1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đak lak từ 2001

75 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM QUANG THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM QUANG THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÂU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐPT VÀ Ở VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001 1.1-Các khái niệm đầu tư 1.1.1- Các khái niệm đầu tư 1.1.2- Đầu tư nước nước 1.2-Sự cần thiết vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế qua số học thuyết 1 1.2.1- Các lý thuyết ĐTNN 1.2.2- Một số lý thuyết kinh tế vó mô 1.2.3- Một số lý thuyết kinh tế vi mô 1.3-Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Xu hướng vai trò 1.3.1- Xu hướng đầu tư trực tiếp nước 1.3.2- Vai trò đầu tư trực tiếp nước 7 1.4-Đầu tư trực tiếp nước trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988 đến tháng 10 năm 2001 1.4.1-Cơ sở trị pháp lý hoạt động ĐTTTNN Việt Nam 1.4.1.1- Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam thu hút ĐTTNN 1.4.1.2- Luật ĐTNN Việt Nam 1.4.2-Phân tích vai trò đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1989 đến 10/2001 1.4.2.1- Tình hình đầu tư nước vào Việt Nam 1988 đến 10 năm 2001 9 10 10 10 1.4.2.1.1: Toång quan tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 10 1.4.2.1.2: Vai trò đầu tư trực tiếp nước 14 • Những đóng góp tích cực 14 • Một số mặt hạn chế FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam 18 1.4.3-Kinh nghiệm số nước thu hút FDI khu vực 19 1.4.3.1- Thái Lan 1.4.3.2- Malay sia 1.4.3.3- Trung Quốc 19 20 20 1.4.4-Kinh nghiệm thu hút FDI số tỉnh 1.4.4.1- Thành Phố Hồ Chí Minh 1.4.4.2- Tỉnh Bình Dương 21 21 22 1.4.4.3- Tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐẮK LÁÊK TỪ 1988 ĐẾN 10/2001 2.1-Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh 2.1.1- Về lịch sử phát triển 2.1.2- Về điều kiện tự nhiên xã hội 2.1.3- Tình hình phát triển kinh tế xã hội 2.1.3.1: Về sản xuất nông-lâm nghiệp 2.1.3.2: Về công nghiệp, lượng khoáng sản 2.1.3.3: Về thương mại dịch vụ du lịch 2.1.3.4: Về lónh vực xã hội 2.2-Quá trình thực hiện, kết công tác ĐTTTNN Đắk Lắk 2.2.1- Quá trình thực kết thu hút vốn FDI Đắk Lắk 2.2.2- Đánh giá tổng quát FDI tỉnh Đắk Lắk thời gian qua 2.2.2.1: Về mặt đạt 2.2.2.2: Những tồn hạn chế 23 24 25 25 25 25 25 26 27 27 27 28 28 32 32 32 2.3-Thực trạng quản lý Nhà nước ĐTTT nước Đắk Lắk nguyên nhân chủ yếu tồn hạn chế FDI tỉnh 33 2.3.1- Hạn chế xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách ĐTNN 34 2.3.1.1: Hạn chế xây dựng chiến lược, quy hoạch,kế hoạch 2.3.1.2: Hạn chế sách • Chính sách đất đai • Chính sách thuế ưu đãi tài • Chính sách thị thường tiêu thụ sản phẩm 34 34 34 35 35 2.3.2- Hạn chế môi trường đầu tư cho nhà đầu tư 2.3.2.1: Môi trường vó mô 2.3.2.2: Về môi trường pháp lý 2.3.2.3: Về môi trường kinh tế, kỹ thuật,kinh doanh 2.3.3: Hạn chế tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư 2.3.4: Hạn chế xây dựng quy trình quản lý nhà nước Đối với FDI KẾT LUẬN CHƯƠNG II 36 36 36 36 37 37 38 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO ĐẮK LẮK TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 39 3.1-Đầu tư TTNN kế họach phát triển kinh tế – xã hội tỉnh 39 3.1.1-Cơ sở để xác định giải pháp thu hút vốn FDI vào Đăk Lăk 3.1.1.1-Về quan điểm thu hút vốn đầu tư FDI 3.1.1.2-Đường lối Đảng Chủ trương phủ phát triển Tây Nguyên 40 40 40 3.1.2-Các nhân tố tác động thu hút vốn FDI Đăk Lăk 42 3.1.2.1- Nhân tố nước 3.1.2.2- Nhân tố bên 42 43 3.2-Nhóm giải pháp 43 3.2.1- Đăk Lăk phải tiêp tục giữ vững ổn định trị, an ninh, kinh tế xã hội quốc phòng nẩy sinh trình phát triển 43 3.2.2- Ưu tiên đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật 44 3.2.3- Triển khai mạnh mẽ qui hoạch thu hút vốn FDI phù hợp với chiến lược cấu kinh tế tỉnh vùng quốc gia mối quan hệ với khu vực 45 3.2.4- Thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 46 3.2.5- Nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh tế tài chính, sách ưu đãi đủ mạnh để “ trải thảm hoa “đón nhà ĐTNN đến Đắk Lắk 46 3.3-Nhóm giải pháp điều kiện 47 3.3.1- Giải pháp vốn cho đầu tư phát triển 3.3.1.1: Vốn từ ngân sách 3.3.1.2: Vốn huy động từ dân doanh nghiệp 3.3.1.3: Tạo nguồn vốn đầu tư thông qua vay nơi khác đầu tư vào tỉnh 3.3.1.4: Nguồn vốn ODA vay nước 3.3.1.5: Lập quỹ phát triển 47 47 47 47 48 48 3.3.2- Các giải pháp tầm vó mô, đặt Tây Nguyên Đắk Lắk quan hệ tổng thể với nước 48 a) Đặt Tây Nguyên quan hệ tổng thể với nước b) Đăk Lăk quan hệ với nước 48 49 3.3.3- Các giải pháp cải cách cấu kinh tế đẩy mạnhû cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo môi trường thông thoáng cho thành phần kinh tế phát triển cao, ổn định, bền vững 49 a) Đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu DNNN 49 b) Tạo điều kiện thuân lợi cho thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân phát triển 50 3.3.4- Nhóm giải pháp cải cách môi trường thu hút vốn đầu tư FDI 50 a) Kiến nghị với phủ sớm thực hệ thống giá 50 b) Thu hút nhân tài, thực tự hóa thị trường lao động, khuyến khích nhà đầu tư nước lập nghiệp tỉnh 50 c) Cải cách máy hành quy trình làm sách 51 d) Xây dựng chế kiểm tra giám sát hoạt động cuả DN ĐTNN 52 e) Một số đề khác 52 3.3.5- Hoàn thiện môi trường pháp lý, đẩy mạnh cải cách hành 52 a) Hoàn thiện môi trường pháp lý 52 b) Đẩy mạnh cải cách hành 53 3.3.6- Đa phương hóa – đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tư 53 3.4-Nhóm giải pháp bổ trợ 54 3.4.1- Thường xuyên quan hệ hợp tác với địa phương trọng điểm : Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Khánh Hòa tỉnh vùng, khu vực 54 3.4.2- Đẩy mạnh thu hút dự án ODA 54 3.4.3- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tỉnh 55 a) Công tác dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa 55 b) Khai thông giữ vững ổn định, mở rộng thị trường có tiềm lực lớn 55 3.4.4- Giải pháp khoa học công nghệ 55 3.4.5- Giải pháp điều hành vó mô tỉnh 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 - Tài liệu tham khảo Danh mục dự án kêu gọi FDI tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2001- 2005 58 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Một vấn đề có tính qui luật đầu tư nước (ĐTNN),nhất đầu tư trực tiếp nước (FDI) đóng vai trò quan trọng cho việc tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều quốc gia thời đại ngày nay.Đặc biệt nước ĐPT chuyển đổi kinh tế Việt nam điều chứng minh qua thực luật ĐTNN từ 1998 đến Nhưng nước ta sau số thành công ban đầu với tác động khủng tài khu vực xuất nhiều cản trở cuả việc thu hút FDI cho nghiệp CNH HĐH Từ cuối năm 1997 đến đầu năm 2000 có biểu chững lại Giữa năm 2000 tới có dấu hiệu phục hồi chưa vững chắc,nếu không kịp thời khắc phục ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư phát triển, vùng sở hạ tầng thấp kém, kinh tế – xã hội lạc hậu,trong lên Tây Nguyên ( Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng ),với diện tích 54 460 km2, chiếm 16,62% diện tích nước, riêng Đắc Lắc có 19.530 km2, tỉnh có diện tích lớn nước Toàn vùng có 3,7 triệu đất vàng có 1,4 triệu đất đỏ BaZan, thích hợp cho việc trồng nhiều loại công nghiệp dài, ngắn ngày Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển vùng từ 25.000 → 30.000 tỷ đồng/ năm.Nhà nước cân đối 3.200 →3.500 tỷ Riêng Đắc Lắc, nhu cầu đầu tư phát triển 5.000 → 6000 tỷ đồng/năm, Nhà nước cân đối 630 → 700 tỷ đồng/ năm Vốn nước khó khăn, thu hút FDI lại khó khăn Tính từ năm 1998 đến tháng 10/2001, Tây Nguyên có 55 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đăng ký 829,94 triệu USD, 2,3% vốn FDI vào nước, số vốn thực đạt 121,66 triệu USD Trong tỉnh Đắc Lắc có dự án, vốn đăng ký 35,771 triệu USD, vốn thực 20,224 triệu USD Từ cuối năm 1999 → 10/2001 ĐẮK LẮL chưa tranh thủ thêm dự án Qua ta thấy thu hút FDI vào Tây Nguyên Đắc Lắc nói riêng vấn đề có tính chiến lược cho việc phát triển kinh tế – xã hội, tao ổn định, thu hẹp khoảng cách Tây Nguyên với vùng, yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Qua 10 năm thu hút hoạt động FDI vào nước ta có đóng góp quan trọng cho nghiệp CNH – HĐH đất nước Đến 10/2001, Chính phủ Việt nam cấp phép cho 3.300 dự án, tổng số vốn hiệu lực 38,826 tỷ USD Vốn FDI chiếm gần 35% tổng vốn đầu tư phát triển năm xã hội Đối với nước, nhiều tác giả vào nghiên cứu lónh vực Các công trình nghiên cứu lónh vực thực trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh : “ Cơ chế tài doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước “ (Nguyễn Thị Diễm Châu, năm 1996 ); “ Tổng kết 10 năm quản lý đầu tư nước TP Hồ Chí Minh “ ( TS Nguyễn Ngọc Thanh, năm 2000 ) “Phân tích tình hình góp vốn dự án có vốn ĐTNN Việt nam Những giải pháp tăng cường nâng cao hiệu thu hút vốn ĐTNN“ (PGS-TS Võ Thanh Thu, năm 2000 ) Luận án tiến sỹ kinh tế “Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam “ (Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, 1999 ) vv Đăk Lăk lónh vực chưa quan tâm nghiên cứu Là người làm việc Đăk Lăk lâu, thấy tỉnh cần đến vốn FDI để thực nghiệp CNH – HĐH Đầu tháng 11/2001 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt định hướng phát triển kinh tế-xã hội Tây Nguyên giai đoạn 2001 → 2010 đến 2005 tổng sản phẩm (GDP) Tây Nguyên tăng gấp lần so với năm 2000 , với tốc độ tăng bình quân 9% /năm, công nghiệp tăng 16%, nông nghiệp tăng 7%, dịch vụ tăng 12% Để đạt mục tiêu nhu cầu vốn đầu tư cho Tây Nguyên chắn phải đạt mức cao so với giai đoạn trước 3- ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Luân văn nghiên cứu lý luân chung FDI , trình ĐT TTNN vào Việt Nam ,vào Đăk Lăk giai đoạn 1988 → 10/2001 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài khuôn khổ tác động ĐT TTNN trình tăng trưởng phát triển kinh tế ĐẮK LẮK giai đoạn 1988→1999 sở kiến nghị số giải pháp để làm lành mạnh môi trường đầu tư, thu hút FDI vào Đăk Lăk 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải vấn đề đặt ra, luận văn dựa vào phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử ,lấy quan điểm đường lối Đảng phát triển kinh tế – xã hội Tây Nguyên; sách khuyến khích thu hút ĐT TTNN Nhà nước, thành công thu hút FDI địa phương như: Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương… vận dụng kiến thức lý luận khoa học quản lý , ĐTQT, nghiên cứu, làm sáng tỏ cho kiến nghị giải pháp Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu, tiếp cận hệ thống thống kê so sánh, thu thập xử lý thông tin, phân tích, tổng hợp để thuyết phục giải pháp đề 5- NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế nước, luận giải sư cần thiết ĐẮK LẮK phải thu hút FDI mạnh để thực nghiệp CNH – HĐH đất nước 6- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn trình bày với: Phần mở đầu vàba chương Chương I: Những vấn đề ĐTTTNN tăng trưởng phát triển kinh tế nước ĐPTvà Việt Nam từ 1988 đến 10/2001 Chương II: Thực trạng hoạt động thu hút ĐTTTNN Đắk Lắk từ 198810/2001 chương III: Một số giải pháp thu hút vốn ĐTTTNN (FDI) vào Đắk Lắk từ đến 2010 Sau nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ ĐTTT NN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐPT VÀ Ở VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001 1.1 -Các khái niệm đầu tư: 1.1.1 Các khái niệm đầu tư: • Đầu tư Như biết, đầu tư bỏ vốn (tư bản) vào SXKD để hưởng lãi Vốn ĐTđưa vào KD bao gồm dạng:vốn tiền (các loại tiền); vật hưũ hình như:tư liệu SX, mặt đất, mặt nước, mặt biển, tài nguyên, nhà xưởng, …; hàng hoá vô hình: sức lao động, công nghệ, bí công nghệ, phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng uy tín hàng hoá; phương tiện đặc biệt khác như: cổ phiếu, hối phiếu, vàng, bạc, đá quý • Phân loại đầu tư: Phân theo phạm vi quốc gia có: ĐTTN ĐTNN Phân theo mức độ tham gia quản lý, có: ĐTTT, ĐTGT, cho vay (tín dụng) Phân theo thời hạn ĐTcó: ĐTngắn hạn; ĐTtrung hạn; ĐTdài hạn Phân theo mục đích ĐTcó: ĐTPTKT ĐTgiải vấn đề xã hội ĐTnô dịch đối tượng khác Phân theo lónh vực KT, có:ĐTXD sở hạ tầng; ĐTSX công nghiệp; ĐTkhai thác tài nguyên; ĐTSX nông nghiệp; ĐTdịch vụ thương mại, du lịch,; ĐT tài • Xét cấu vốn ĐTcó: Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có để thành lập DN pháp luật quy định ngành nghề Vốn điều lệ số vốn thành viên đóng góp ghi vào điều lệ DN Vốn vay phần vốn huy động từ nguồn cho vay • Xét theo chủ thể ĐT: Vốn ĐTcủa nhà nước để PTKT-XH Vốn ĐTcủa tổ chức, thành phần KT Vốn ĐTcá nhân Ở đây, tác giả tập trung nghiên cứu vốn ĐT TTNN tổ chức KT hay cá nhân nước ĐT(khoản 2, điều 2- Luật ĐTNN Việt Nam –2000) 1.1.2- Đầu tư nước ĐTNN (đầu tư quốc tế) XKTB, đưa TB nước nhằm mục đích KD thu lợi nhuận ĐTQT chủ yếu gồm: ĐTmột chiều viện trợ không hoàn lãi, ĐTtín dụng lãi lãi nhẹ, ĐTcó tính chất công như: ĐTcủa Chính phủ, tổ chức quốc gia, tổ chức phi Chính phủ ĐT có tính chất tư nhân, ĐThỗn hợp có tính chất công tư, ĐTnhiều bên,… ĐT TTNN, theo quan điểm vó mô chủ ĐTTT đưa vốn kó thuật vaò nước nhận ĐT, thực trình SXKD, sở thuê mướn, khai thác yếu tố nước sở tài nguyên, sức lao động, sở vật chất ĐT TTNN, theo quan đểm vi mô chủ ĐTđóng góp số vốn lớn đủ để trực tiếp tham gia vào việc quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn ĐT TT khác ĐTGTvà cho vay tín dụng ĐTGT nước chủ nhà nhận vốn từ nước hình thức vay vốn nhận viện trợ Nước sở tự SXKD, tự tìm thị trường tiêu thụ ,sau thời gian hoàn trả gốc lãi hình thức tiền tệ hay hàng hóa Theo Luật ĐTNN Việt Nam “ĐTTT NN việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động theo quy định luật này” Nhà ĐTlà tổ chức KT, cá nhân nước ĐTvào Việt Nam Như tổ chức KT như: DN, hãng, tập đoàn KT, HTX, trang trại, đồn điền tổ chức KT khác, cá nhân … có quyền ĐTvào Việt Nam theo Luật ĐTNN Việt Nam Bên nước nhiều nhà nước Bên Việt Nam nhiều DN Việt Nam thuộc thành phần KT Nhiều bên khái niệm bên Việt Nam bên nước bên nước bên Việt Nam bên Việt Nam bên nước DN có vốn ĐTNN gồm công ty liên doanh, DN 100% vốn nước Công ty liên doanh (Join Venture Company) DN hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước DN có vốn ĐTNN hợp tác với DN Việt Nam DN liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN sở hợp đồng liên doanh DN 100% vốn nước DN nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn Việt Nam Loại hình thường ĐTvào KCX KCN Hợp đồng hợp tác KD (Business Cooperation Contract) liên kết hai bên nhiều bên để tiến hành hoạt động ĐTmà không thành lập pháp nhân Hợp đồng liên doanh văn ký kết bên Việt Nam bên nước để thành lập DN liên doanh Việt Nam BOT (Built – Operate – Transfer = hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) hình thức ĐTNN để xây dựng, KD công trình kết cấu hạ tầng thời hạn nhật định; hết thời hạn, nhà ĐTNN chuyển giao, không bồi hoàn công trình cho nhà nước Việt Nam BTO (Built – Transfer - Operate = hợp đồng xây dựng – chuyển giao - kinh doanh) hình thức ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà ĐT quyền KD công trình thời hạn định để thu hồi vốn ĐTvà lợi nhuận hợp lý BT (Built – Transfer = hợp đồng xây dựng – chuyển giao) hình thức ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN thực dự án khác để thu hồi vốn ĐTvà lợi nhuận hợp lý Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract = PSC) hình thức theo nhà ĐTNN bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò khai thác tài nguyên nước sở Nếu tìm kiếm khai thác sản phẩm nhà ĐTđược hưởng tỷ lệ hai bên thỏa thuận trước Nếu không tìm thấy sản phẩm không đủ sản lượng công nghiệp để khai thác nhà đầu tư phải chịu 100% rủi ro Hình thức ĐT thuê thiết bị: bao gồm vận hành thuê tài chính: - Thuê vận hành: hình thức ĐTNN, nhà ĐTcho nước sở thuê thiết bị đại Tiền thuê thiết bị tính theo sản lượng sản phẩm làm thiết bị Phía nước hướng dẫn kỹ thuật sáng tác mẫu mã, lo tiêu thụ sản phẩm thị ... GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO ĐẮK LẮK TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 39 3.1 -Đầu tư TTNN kế họach phát triển kinh tế – xã hội tỉnh 39 3.1.1-Cơ sở để xác định giải pháp thu hút vốn. .. NAM TỪ 1988 ĐẾN 10 /2001 1.1-Các khái niệm đầu tư 1.1.1- Các khái niệm đầu tư 1.1.2- Đầu tư nước nước 1.2-Sự cần thiết vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế qua số học thuyết... TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐPT VÀ Ở VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10 /2001 1.1 -Các khái niệm đầu tư: 1.1.1 Các khái niệm đầu tư: • Đầu tư Như biết, đầu tư bỏ vốn (tư bản) vào SXKD để hưởng lãi Vốn ĐTđưa vào KD bao

Ngày đăng: 01/01/2021, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w