BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- Trần Thanh Đức PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Chuyên ngành: Toá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-
Trần Thanh Đức
PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIẢI
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Chuyên ngành: Toán Giải Tích
Mã ngành: 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh – 2007
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Thật khó để tìm được những lời có thể diễn đạt hết công lao của Thầy Cô đã dạy mình Lời đầu tiên, tôi xin kính gửi đến Thầy PGS.TS. Nguyễn Bích Huy lòng biết ơn chân thành và sâu sắc, Thầy đã để lại ấn tượng rất lớn trong suốt thời sinh viên của tôi Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn cô TS. Lê Thị Thiên Hương đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết luận văn này
Tôi cũng xin thay mặt các học viên cao học Toán K.15 gửi đến Thầy PGS.TS.
Lê Hoàn Hóa lòng tri ân chân thành, Thầy như người cha già đã dạy chúng tôi rất cặn kẽ từ những việc nhỏ nhất như giờ giấc, thái độ, tác phong khi gặp các thầy cô hướng dẫn
Sau cùng, các học viên K.15 chúng tôi cũng xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô của khoa Toán hai trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho chúng tôi những tri thức quý báu và sự say mê nghiên cứu khoa học
Trang 3CÁC KÝ HIỆU
C R Cung tròn bán kính R
D Miền giới hạn bởi chu tuyến đóng
ℒ Phép biến đổi Laplace
ℒ1 Phép biến đổi Laplace ngược
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Lý thuyết về phép biến đổi Laplace (Pierre Simon Laplace, 1749-1827, nhà toán
học Pháp) là một phần quan trọng của toán học, nó cho ta phương pháp để giải nhiều bài toán phát sinh từ các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật khác nhau Trong luận văn này phép biến đổi Laplace được ứng dụng để giải hai bài toán sau
Bài toán 1 Tìm hàm bậc thang y(t) trên [ 0,+∞) thỏa mãn phương trình
hàm cho trước xác định trên tập [ , ] (0,a b )
Ngoài ra, luận văn còn chứng minh được bài toán 1 tương đương bài toán 1’ sau
Trang 5Trong [2,3,6,8], các tác giả đã ứng dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
với f, f k xác định trên [0,); ,a a0 k,k1,b jk( ,j k 1,n) là các hằng số cho trước
Trong [1], phép biến đổi Laplace được ứng dụng để giải phương trình (0.1)-(0.2)
và phương trình tích phân Volterra loại một
Luận văn được chia thành các chương mục sau
Phần mở đầu nêu các bài toán được xét trong luận văn và giới thiệu các bài toán cùng hướng đã được giải quyết
Chương 1 nêu một số kết quả của tích phân Cauchy và thặng dư
Chương 2 giới thiệu phép biến đổi Laplace
Chương 3 nghiên cứu sự tồn tại của phép biến đổi Laplace ngược hay còn gọi là gốc và cách xác định gốc
Chương 4 ứng dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình sai phân hữu hạn tuyến tính hệ số hằng
Chương 5 ứng dụng phép biến đổi Laplace giải phương trình đạo hàm riêng
Sau cùng là kết luận của luận văn và danh mục các tài liệu tham khảo
Trang 6CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Chương này nhắc lại một số kết quả của tích phân Cauchy, tích phân phụ thuộc tham số phức, thặng dư và ứng dụng thặng dư để tính tích phân
Bổ đề Jordan (xem [5]). Giả sử f(z) là hàm giải tích trên nửa mặt phẳng phức Imz >0,
trừ hữu hạn điểm kỳ dị cô lập, và
C
f y e dy
, trong đó C’ R là nửa cung tròn |z|=R phía trên Im(z) >0 của mặt phẳng phức
Chú thích 1.1 Trong [10,13], bổ đề Jordan vẫn đúng trong các trường hợp:
Trang 7i) Hàm số f(z) giải tích trên nửa mặt phẳng phức Re(z) <0 , trừ hữu hạn điểm kỳ dị
cô lập, và đều theo argz (với
C
f y e dy
, trong đó C’ R là nửa cung tròn |z – 0|=R phía trái Re(z) <0 của mặt phẳng phức
ii) Hàm số f(z) giải tích trên nửa mặt phẳng phức Re(z)>0, trừ hữu hạn điểm kỳ dị cô
lập, và đều theo argz (với
C
f y e dy
trong đó C’ R là nửa cung tròn |z– 0|=R phía phải Re(z) >0 của mặt phẳng phức
1.2 TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC THAM SỐ
Cho hàm đơn trị phức (z,p), với z=x+iy xác định trên tập mở và p= +i
chạy trên đường cong trơn từng khúc , thỏa mãn :
(i) Với mỗi p, hàm z( , )z p giải tích trên ;
(ii) Hàm (z,p) và hàm đạo hàm riêng ( , )z p
Trang 8cho f(z) giải tích trong hình vành khăn
0
0
0 | z z | r nhưng f(z) không giải tích tại z 0
( ) '( ) ( ) 0 ( ) 0
m m
Trang 9Điểm z 0 được gọi là cực điểm cấp m của hàm f(z) nếu z 0 là không-điểm cấp m
( )
f z
Giả sử z 0 là điểm kỳ dị cô lập của hàm giải tích đơn trị f(z) Trong lân
cận điểm z 0 , hàm f(z) được biểu diễn duy nhất thành chuỗi Laurentz
* Công thức tính thặng dư (xem [5,8])
i) Nếu z 0 là cực điểm cấp một của hàm f(z) thì
1 [ ( ), ] lim
Định lý 1.5 (Định lý cơ bản về thặng dư, xem [5]). Giả sử hàm f(z) giải tích trong miền
, trừ một số hữu hạn điểm z 1 ,z 2 ,…, z n nằm trong miền này Khi đó, ta có
Trang 10CHƯƠNG 2 : PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
Chương 2 nêu khái niệm và các tính chất của phép biến đổi Laplace Việc chứng minh các tính chất này được trình bày trong các tài liệu [1] và [8]
Giả sử f(t) là hàm phức liên tục trên [0,+ ), có thể trừ tại những điểm cô lập, và
số điểm này là hữu hạn
Nếu có số thực sao cho tích phân suy rộng
Trang 11 phân kỳ với mọi <0
Thật vậy, nếu có số thực s <0 sao cho tích phân
f t M e với mọi t 0, trái với cách đặt 0
Điều kiện cần Giả sử f(t) có độ tăng bị chặn, suy ra tích phân suy rộng
Trang 12Suy ra tích phân (2.2) hội tụ
Ngoài ra, nếu x ≥ x 0 >0 , theo (2.2), ta có
o sát trên, ta có định nghĩa sau:
ên tục trên [0,+ ), trừ tại hữu hạn điểm cô lập, và có độ tăng bị
với Re(p) > ,
i ảnh F(p) của nó được gọi là phép biến
đổi Laplace lace ), ký hiệu là
là hàm giải tích biến số phức p trê
trong đó 0 là chỉ số tăng của f(t)
trong đó 0 là chỉ số tăng của f(t), được gọi là ảnh của gốc f(t)
iii) Phép biến đổi cho tương ứng gốc f(t) vớ
( hay toán tử Lap
Trang 13a) Mọi hàm biến thực khả vi và bị chặn trên [0,+) đều là gốc với chỉ số tăng
(b) Nếu f(t) là hàm đa thức thì hiển nhiên f(t) liên tục trên [0,+ ) Hơn nữa, theo
quy tắc L’Hospital, lim ( )t 0
Tính hội tụ của (2.2) vẫn đúng cho lớp các hàm mở rộng nhờ bổ đề sau:
Bổ đề. Cho hàm số f(t) xác định với mọi biến thực t ≥ 0 và tồn tại số phức p 0 sao cho tích phân
Mặt khác, do tính hội tụ của tích phân (2.5) nên với mọi >0 cho trước, tồn tại T 0
> 0 sao cho F t( ) , với mọi t T0
Xét tích phân 2 (trong đó T 1 <T 2 ), ta có
1
( )
T pt T
e f t dt
Trang 14Bổ đề được chứng minh xong
Chú thích 1.2. Từ định lý 2.3 và định nghĩa hàm gốc, ta thấy rằng: Nếu f(t) là gốc thì
tồn tại phép biến đổi Laplace ℒ: f t( ) F p( )
2.2 BIẾN ĐỔI LAPLACE MỘT SỐ HÀM CƠ BẢN
i) Hàm đơn vị Heaviside H(t) xác định bởi :
Trang 15iii) Biến đổi Laplace của một số hàm đơn giản
Trang 17Suy ra ℒ 1
! , Re( ) 0
2 sin , Re( ) | Im( ) |
Trang 18ℒ 1 1 ln ln , Re( ) Re( ), Re( ).
Trang 190 , 0 ( ) ( )
Áp dụng tính chất 1 và tính chất 7, ta có
Do (t) là hàm tuần hoàn theo chu kỳ T nên (t+T)=(t) Suy ra (p)=T (p)
Cuối cùng (2.13) được viết lại
( ) ( )
1 pT
F p p
p p
Giả sử ℒ{f(t)}=F(p) và hàm gốc f(t) có chỉ số tăng 0 , với là hằng số phức Khi
đó
ℒ{et f(t)}=F(p –) , Re(p) > 0 +Re().
Ví dụ 1.7 * Áp dụng tính chất 8 và từ (2.8)-(2.11), ta được
Trang 20a) ℒ cosh ( ) 2 2 , Re( ) | Re( ) | Re( )
Trang 21CHƯƠNG 3 : PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC
Chương này nghiên cứu việc tìm gốc f(t) từ ảnh F(p) qua phép biến đổi Laplace của nó
3.1 KHÁI NIỆM PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC
Định nghĩa 1.2 Phép cho tương ứng mỗi ảnh F(p) với gốc f(t) được gọi là phép biến đổi Laplace ngược của ảnh F(p), ký hiệu: f(t)=ℒ1{F(p)}
Phép biến đổi Laplace ngược là bài toán không chỉnh theo nghĩa Hadamard, nghĩa
là nghiệm của phương trình không phụ thuộc liên tục vào vế phải
Trang 22Định lý 3.1 (Công thức Mellin, xem [1])
Nếu ℒ{f(t)}=F(p), Re(p) > , thì tại moi điểm liên tục của f(t), ta có
1
2
x i pt
Định lý 3.2 Giả sử hàm biến phức F(p), p=x+iy, thỏa mãn:
(a) F(p) là hàm giải tích trên miền Re(p) >;
(b) trong miền Re(p) > ,
| | lim ( ) 0
p F p
đều theo argp;
(c) với mọi p, Re(p) >, tích phân sau hội tụ
Trang 23Từ (3.3), suy ra tích phân (3.2) hội tụ đều theo biến t trên mỗi khoảng hữu hạn Để chứng minh f(t) trong (3.2) là gốc của F(p), ta lần lượt chứng minh các khẳng định sau:
0 t T
(i) Tích phân ở (3.2) không phụ thuộc vào x (phụ thuộc t), x > và tăng không nhanh hơn hàm e t ;
(ii) với mọi t < 0, f(t) 0 ;
(iii) hàm F(p) là biến đổi Laplace của f(t)
thẳng: [x 1 –iA;x 2 –iA][x 2 –iA;x 2 + iA][x 1 –iA; x 1 +iA][x 1 +iA;x 2 +iA ],
Trang 24Do x 1 , x 2|R (x 1 , x 2 >) tùy ý nên (3.4) thể hiện vế phải của (3.2) không phụ thuộc
vào x Hơn nữa, từ (3.3) suy ra
Do x 1 , x 2|R (x 1 , x 2 >) tùy ý nên (3.4) thể hiện vế phải của (3.2) không phụ thuộc
vào x Hơn nữa, từ (3.3) suy ra f t( ) M e1 t với mọi t 0
Chứng minh (ii) Trên miền Re(p) > , xét chu tuyến đóng C R gồm đoạn:
[x–iR;x+iR], với x >, và nửa đường tròn C R ’: |p –x |=R (hình 2 )
Áp dụng công thức tích phân Cauchy
Chứng minh (iii) Xây dựng biến đổi Laplace của hàm f(t) trong (3.2):
Với p 0 tùy ý thỏa mãn Re(p 0 ) > , từ (3.2), ta có
Trang 25Vì tích phân vế phải của (3.7) không phụ thuộc x nên ta chọn x thỏa mãn Re(p 0 )
>x > Cố định x, với p=x+iy thì dp=idy, suy ra
Do giả thiết (c), vế phải (3.8) hội tụ và do đó tích phân hội tụ đều
đối với t (hội tụ không phụ thuộc t ), nên ta có thể đổi thứ tự lấy tích phân trong vế phải
(3.7), cụ thể
x i iyt
1
( ) , Re( ) Re( ) 2
( R là độ dài nửa cung tròn C R )
Xét chu tuyến đóng bao gồm đoạn [x–iR, x+iR ] và C R ( hình 3)
Trang 26x-iA
Hình 3
Theo công thức tích phân Cauchy (p=p 0 là cực điểm đơn của hàm dưới dấu tích
phân) và do F(p) là hàm giải tích trên Re(p) > , suy ra
F p e f t dt
Do p 0 tùy ý, định lý được chứng minh
3.2 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC
Từ các tính chất của phép biến đổi Laplace, dễ dàng suy ra các tính chất tương ứng của phép biến đổi Laplace ngược (vì gốc hoàn toàn được xác định khi biết ảnh) Các tính chất này được trình bày đầy đủ trong [3] Sau đây là hai tính chất của phép biến đổi Laplace ngược
Trang 27Đôi khi, việc tìm biến đổi Laplace ngược của ảnh F(p) thông qua đạo hàm của nó được thực hiện một cách de dàng hơn nhờ tính chất sau
Định lý 3.4 ( Biến đổi Laplace ngược của đạo hàm )
Nếu ℒ1 {F(p)}=f (t) thì ℒ1 ( ) 1
n n
Trang 28( ) m k t
k k
Điều kiện cần Giả sử ảnh của F(p) là hàm hữu tỉ Do (2.4) nên F(p) là hàm phân
thức thực sự Gọi p k là các cực điểm của F(p), n k là số bội của các cực điểm này Khi
đó, phân tích F(p) thành các phân thức đơn giản, ta được
1 1
( )
kl l
Ta nhận thấy, mọi phân thức hữu tỉ thực sự đều là ảnh của một gốc nào đó Do
vậy, nhờ phép biến đổi Laplace ta đã thiết lập được song ánh giữa tập hợp tất cả các hàm
số là tổ hợp tuyến tính của các hàm số có dạng t e m t với tập hợp tất cả các phân thức
hữu tỉ thực sự
Trang 293.3.2 Tìm gốc có ảnh hữu tỉ cho trước
Theo phần chứng minh của định lý 3.6, nếu F(p) là phân thức hữu tỉ thực sự, phân tích được thành tổng các phân thức đơn giản
1 1
( )
kl l
t
t
f t e t Ngoài ra, công thức xác định gốc f(t) trong (3.1)-(3.2) được tính thông qua kết quả thặng dư như sau
Xét chu tuyến đóng gồm cung tròn C R: |p–x |=R, Re(p) <x và đoạn thẳng [x–
iR, x+iR ] (hình 4 )
R
0 x
Hình 4
Trang 30Chọn R đủ lớn để tất cả các điểm bất thường p k của F(p) nằm trong D Theo định
trong đó p k ( k 1, n ) là tất cả các cực điểm của F(p)
3.4 TÌM GỐC VỚI ẢNH ĐIỀU CHỈNH TẠI VÔ CỰC
Định lý sau đây cho phép ta tìm gốc của một hàm chính quy tại vô cực
Định lý 3.7 (xem [1]) Giả sử
(i) thác triển giải tích của F lên nửa mặt phẳng trái là một hàm giải tích đơn trị;
(ii) ℒ{f}=F và p= là điểm chính quy của F, nghĩa là F có khai triển tại vô cực
như sau
1
k k
( 1)!
k k k
Trang 31CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE GIẢI
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG
Chương 4 ứng dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình sai phân hữu hạn
(gọi tắt là sai phân) tuyến tính hệ số hằng Trước tiên ta đề cập đến các khái niệm
Định nghĩa 1.3 Giả sử h n (n =0,1,2,…) là dãy các số phức tùy ý Hàm số f(t) xác
định trên [0,+ ) bởi f(t)=h n , t [n, n+1) (n=0,1,2,…), được gọi là hàm bậc thang
sinh bởi dãy số { h n }
Ví dụ 1.12.
Hàm f(t), t [0, ) sinh bởi dãy số 1, a, a 2 , … là f t( ) a t ( a>0 )
Xét tích phân sau, do tính cộng tính của tích phân, ta có
1 1 0 0
1 ( )
s st
k k
Để hàm bậc thang sinh bởi dãy số {h n } là gốc, cần và đủ là chuỗi lũy thừa với hệ
số h k có bán kính hội tụ khác 0 (nói cách khác, điều kiện cần và đủ là các số n
n
h , n=1,2,…, phải bị chặn)
Công thức (4.1) chứng tỏ rằng: Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ với |z| , thì F(p) là
0
n n n
h z
Trang 32hàm giải tích với Re( ) lnp 1
k
pt k
H z h z
1 ( )
p
e p
Ngược lại, mọi hàm số có dạng 1( ) (p H ep), trong đó H(z) là hàm giải tích trong
lân cận của 0, đều là ảnh của gốc bậc thang sinh bởi dãy các hệ số của khai triển H(z)
theo lũy thừa của z
Chú thích 1.5 Hàm 1( )p chính là ảnh của hàm bậc thang 1 (t), t>0, sinh bởi dãy số
( )
1
k k
p p
1
k k k
1
k k k
i) Nếu thay cho hàm bậc thang f(t) trên [0,+∞), ta xét hàm số tổng quát hơn trên
[0,+∞) xác định bởi công thức f(t)=h n (t –n), t [n, n+1), với n=0,1,2,…, trong đó
(t) là hàm số bất kỳ cho trước trên [0,1) có hữu hạn điểm gián đoạn, không triệt tiêu và
khả tích tuyệt đối (hàm bậc thang sẽ nhận được khi (t)=1), thế thì công thức (4.1) vẫn
Trang 334.2 DỊCH CHUYỂN CỦA HÀM SỐ
Định nghĩa 1.4 Cho f(t) là hàm số xác định trên [0,+∞) và c >0 Khi đó, hàm số
f(t+c) trên [0,+∞) được gọi là dịch chuyển của hàm số f(t)
Ngoài ra, nếu f(t) là gốc, ℒ{f(t)}=F(p), c >0, thì
Như vậy, nếu f(t) là gốc bậc thang và ℒf t( ) 1( ) (p H ep), trong đó H(z) là
hàm giải tích trong lân cận của 0, n là số tự nhiên, thì (4.3) cho ta
4.3 PHƯƠNGTRÌNHSAI PHÂN TUYẾNTÍNH HỆSỐHẰNG
Định nghĩa 1.5. Cho f(t) là hàm số xác định trên [0,+∞) Ta gọi hiệu f(t)
= f(t+1) – f(t)
là sai phân hữu hạn cấp 1 của hàm f(t)
Tổng quát Cho hàm f(t) xác định trên [0,+∞) Ta gọi
Trang 34f t n C f t n
Thật vậy,
* Công thức (4.5) đúng khi n=1 (do định nghĩa 1.5)
Giả sử (4.5) đúng với mọi n 2
* Dễ dàng kiểm tra (4.6) đúng khi n=1
Giả sử (4.6) đúng với mọi n 2, nghĩa là
0
( ) n k k (
n k
Trang 35Vậy, theo phương pháp quy nạp toán học, (4.5)-(4.6) được chứng minh
Định nghĩa 1.6. Phương trình sai phân hữu hạn tuyến tính hệ số hằng là một biểu
Từ (4.5) suy ra rằng, bài toán 1’ là bài toán 1 với các số a k, thích hợp Từ (4.6)
suy ra bài toán 1 là bài toán 1’ với các số b k , k thích hợp
Bài toán 1 luôn có duy nhất nghiệm (vì việc giải bài toán 1 dẫn tới việc giải hệ
phương trình bằng công thức truy hồi nhằm xác định dãy số sinh ra hàm bậc thang y(t) )
Suy ra bài toán 1’ cũng luôn có nghiệm duy nhất
Định lý 4.2
Nếu f(t) là gốc bậc thang thì nghiệm của bài toán 1 (và suy ra nghiệm của bài
toán 1’) cũng là gốc bậc thang
Trang 36Chứng minh Giả sử f(k)=h k , y(k)= g k Theo giả thiết | h k | < p k (k=1,2,…), trong
đó p >0 Không mất tính tổng quát, ta giả sử a 0 =1 Gọi A là số lớn nhất trong các số
|a 1 |,|a 2 |,…,| a n | Giả sử q lớn hơn mọi số k
k
g (k1, n ); p; 1 ; nA+1
Ta khẳng định
| g k | < q k, với mọi k=1, 2,… (4.9) Thật vậy, với k ≤ n, bất đẳng thức (4.9) đúng do định nghĩa số q Với k=m (với
m>n) bất đẳng thức (4.9) sẽ đúng nếu nó đúng với mọi k<m, vì từ phương trình mà y(t)
Vậy định lý được chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học
4.4 ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN