+ Có sự khá nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của [r]
(1)BÀI 3: KHÍ HẬU I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Có hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt
- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: Cây cối xanh tốt quanh năm sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản
- HSKG giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết hướng gió: đơng bắc, tây nam, đơng nam.
II Chuẩn bị:
- Thầy: Các hình SGK – địa cầu - Trò: SGK
III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ:
Địa hình khống sản - Nêu u cầu kiểm tra:
1/ Nêu đặc điểm địa hình nước ta - HS trả lời, kết hợp lược đồ, đồ
2/ Nước ta có khống sản chủ yếu vùng phân bố chúng đâu?
- Lớp nhận xét, tự đánh giá
Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:
“Tiết Địa lí hơm giúp em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm khí hậu”
(2)1.Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: Tổ chức cho nhóm thảo luận để tìm hiểu theo câu hỏi:
- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát địa cầu, đọc SGK trả lời:
- Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu? - Học sinh - Nước ta nằm đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay
lạnh?
- Nói chung nóng, trừ số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm
-Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
- Vì nằm vị trí gần biển, vùng có gió mùa
- Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng
Tháng
Lưu ý: Tháng 1: Đại diện cho mùa gió đơng bắc Tháng đại diện cho mùa gió tây nam đông nam
+ Bước 2:
- Sửa chữa câu trả lời học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi số học sinh lên bảng hướng gió tháng
1 hướng gió tháng Bản đồ Khí hậu VN H1
- Học sinh đồ
+ Bước 3: (Đối với HS khá, giỏi)
- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ địa lí
- Thảo luận thi điền xem nhóm nhanh
- Giải thích sơ nét GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa 2 Khí hậu miền có khác nhau * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân nhóm đơi)
- Hoạt động cá nhân, lớp
+ Bước 1:
(3) Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc Nam
Bạch Mã
- Phát phiếu học tập
- Tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam về:
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời:
- Sự chênh lệch nhiệt độ: + Sự chênh lệch nhiệt độ tháng
+ Các mùa khí hậu
Địa điểm Nhiệt độ trung bình (0C)
Tháng Tháng
Hà Nội 16 29
TP Hồ Chí Minh 26 27
- Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: hạ đông + Miền Nam: mưa khơ
- Vì có khác đó? - Do lãnh thổ kéo dài nhiều nơi núi sát tận biển
- Chỉ lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đơng nơi nóng quanh năm
- Học sinh
+ Bước 2:
- Giáo viên sửa chữa, hồn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét Chốt ý: Khí hậu nước ta có khác biệt
miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt
- Lặp lại
3 Ảnh hưởng khí hậu * Hoạt động 3: (làm việc lớp)
- Hoạt động lớp
- Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân ta?
- Tích cực: cối xanh tốt quanh năm
- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, bão
(4)4 Củng cố: - Hoạt động nhóm bàn, lớp - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để
rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ địa lí
- Thảo luận thi điền xem nhóm nhanh
- Giải thích sơ nét 5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại
- Chuẩn bị: “Sơng ngịi” - Nhận xét tiết học