Vậy có thể hiểu đơn giản rằng: “nên” được dùng trong lời khuyên và mang nghĩa tạo thành một đối tượng mới nhưng không nhìn thấy được, không phân biệt được sự khác biệt giữa đối tượng mớ[r]
(1)Phân biệt nên lên viết tả
Trong tả, hai từ “nên” “lên” khó phân biệt Nó lại khó hơn phải giúp học sinh tiểu học phân biệt để viết tả.
Trong thực tế, người ta sử dụng chữ “nên” “lên” với cách chồng chéo nhau, đơi khơng phân biệt được, mà có lẽ phải tùy theo quan niệm ý người sử dụng, theo nghĩa hẹp hay nghĩa rộng (nghĩa loại suy) Tuy nhiên giúp học sinh tiểu học phân biệt cách đơn giản sau:
Về từ “nên” thường dùng trường hợp:
* Nên (động từ) lời khuyên: cần, đáng
VD: Nên dậy sớm mà tập thể dục Việc nên thực
* Nên (liên từ) thành, dạng khơng cụ thể để nhìn thấy
VD: Học người Vì lười nên dốt
* Nên (thành ngữ) nên chăng, hệ (sẽ)
VD: Việc nên chăng? Chăm học nên Chi giỏi lớp
Về từ “lên” thân động từ thường dùng trường hợp sau:
*Lên: Mang nghĩa di chuyển (quan sát được)
VD: lên bờ, lên xe, lên…
*Lên: Tăng số lượng hay đạt mức, cấp, mốc cao
VD: Hàng lên giá Cháu lên lớp ba
(2)Còn: “lên” động từ di chuyển, tăng số, mức, cấp cao có điểm chung di chuyển, tăng số, mức, cấp cao quan sát
Bạn tham khảo số ví dụ cách sử dụng từ lên hay nên để thục hơn:
- Làm nên lịch sử / Làm nên tên tuổi | - Làm lên hoa đẹp
- Gây nên thảm họa/ Gây nên hậu
- Đè lên người/ Đặt lên trên/ Đặt lên hàng đầu
- Dạy nên người
- Đi lên núi/ Trèo lên cây/ Bay lên trời
- Viết lên giấy/ Viết lên bảng/ Viết lên trời xanh | Viết nên lịch sử/ Viết nên học đáng nhớ
- Vì / A học giỏi nên A giấy khen
Hiểu cách phân biệt từ "lên" "nên" hoàn tồn vận dụng vào thực tế để tránh phạm phải lỗi sai tả "Nên" hay "lên" cịn tùy vào đừng trường hợp cụ thể để có cách sử dụng