Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.. Xem thêm các bài tiếp theo tại:..[r]
(1)Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài tập trắc nghiệm trang 38, 39 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 1 Hàm số y=−x4/2+1 đồng biến trên khoảng:
A (-∞; 0)
B (1; +∞)
C (-3; 4)
D (-∞; 1)
2 Với giá trị nào của m, hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?
A m=−1
B m>1
C m (−1;1)∈
D m≤−5/2
3 Các điểm cực tiểu của hàm số là:
A x=−1
B x=5
C x=0
D x=1, x=2
4 Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A 3
B 2
C -5
D 10
5 Cho hàm số
(2)B Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;+∞);
C Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)
6 Tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số y=x2−2x−3x−2 và là:
A (2; 2)
B (2; -3)
C (-1; 0)
D (3; 1)
7 Số giao điểm của đồ thị hàm số y=(x−3)(x2+x+4) với trục hoành là:
A 2
B 3
C 0
D 1
Hướng dẫn làm bài:
1 Chọn A
Hàm số dạng này có một điểm cực đại tại x = 0 và đồng biến trên khoảng (-∞; b) với b ≤ 0 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 0)
2 Chọn D
y′=−x+4x+2m+1/(2−x)2;y′≤0(x≠2)
⇔Δ′=2m+5≤0
dấu “=” xảy ra nhiều nhất tại hai điểm, nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 2) và (2; +∞) khi m≤−52
3 Chọn C
Ta có y(0)=2,y(a)=a4+3a2+2≥2 với mọi a ≠ 0
(3)4 Chọn B
Với mọi x ≠ 0 ta đều có y=4/x2+2≤4/0+2=2
nên hàm số đạt giá trị lớn nhất khi x = 0 hay maxRy=2
5 Chọn A
6 Chọn C
Hàm số y=x2−2x−3/x−2 không xác định tại x = 2 nên phải loại (A), (B).
Thay x = 3 vào hàm số trên, ta được y(3) = 0 Mặt khác, hàm số thứ hai có giá trị là 4 khi x = 3, do đó loại (D) Vậy (C) là khẳng định đúng
7 Chọn D
Vì x2+x+4>0 với mọi x nên phương trình (x−3)(x2+x+4)=0 chỉ có một nghiệm
là x = 3 Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành