(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội

0 29 0
(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội(Luận án tiến sĩ) - Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ THANH BÌNH GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ THANH BÌNH GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Công Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Lê Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Cơ sở lý thuyết tiếp cận Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Khung phân tích đề tài Đóng góp khoa học luận án 11 Cấu trúc đề tài: 11 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.1 Nghèo chiều cạnh nghèo nói chung 12 1.1.2 Các vấn đề nghèo đô thị 13 1.1.3 Một số khía cạnh giải pháp nhằm giảm nghèo hiệu đô thị 15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Một số đặc trưng nghèo đô thị Việt Nam 18 1.2.2 Tình trạng nghèo số đô thị Việt Nam 19 1.2.3 Một số khuyến nghị giảm nghèo bền vững đô thị Việt Nam 21 1.3 Một số tổng kết từ nghiên cứu tổng quan 23 Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở ĐÔ THỊ 27 2.1 Nghèo giảm nghèo 27 2.2 Nghèo đô thị 32 2.2.1 Khái niệm lý thuyết nghèo đô thị 32 2.2.2 Đặc trưng nghèo đô thị 36 2.3 Giảm nghèo bền vững đô thị 38 2.3.1 Khái niệm 38 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững thị 40 2.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị 43 2.4.1 Nguyên nhân nghèo đô thị yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững đô thị 43 2.4.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị 50 2.5 Kinh nghiệm nước nước giảm nghèo bền vững đô thị số học rút 52 2.5.1 Kinh nghiệm số nước 52 2.5.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương nước (hiện có tỷ lệ hộ nghèo 0% theo báo cáo Bộ lao động thương binh Xã hội 2019) 56 2.5.3 Một số học kinh nghiệm 59 2.6 Tiểu kết chương 60 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở ĐÔ THỊ HÀ NỘI (Nghiên cứu tập trung khu vực thành thị) 62 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội thời gian qua 62 3.2 Chuẩn nghèo Việt Nam, Hà Nội thời gian qua 65 3.2.1 Chuẩn nghèo giai đoạn Chính phủ 65 3.2.2 Chuẩn nghèo giai đoạn Hà Nội 67 3.3 Thực trạng giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội thời gian qua 68 3.3.1 Diễn biến giảm tỷ lệ hộ nghèo thu nhập nghèo đa chiều đô thị Hà Nội giai đoạn (2006 – 2019) 68 3.3.2 Tình trạng thu nhập, chi tiêu, hoạt động tín dụng tiếp cận dich vụ xã hội thời gian qua 71 3.3.3 Phân tích tình trạng nghèo đa chiều khu vực thành thị Hà Nội thông qua đánh giá thiếu hụt nguồn lực theo tiếp cận khung sinh kế DFID 84 3.3.4 Đánh giá chung thực trạng nghèo đô thị Hà Nội thời gian qua 105 3.4 Giải pháp thực giảm nghèo Hà Nội thời gian qua .108 3.4.1 Giải pháp thực giảm nghèo thu nhập giai đoạn 2010 - 2015 108 3.4.2 Giải pháp thực giảm nghèo đa chiều giai đoạn từ 2016 đến .110 3.4.3 Một số đánh giá kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo bền vững đạt Hà Nội thời gian qua .114 3.5 Tiểu kết chương 125 Chương 4: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ ĐẾN NĂM 2025 127 4.1 Bối cảnh Hà Nội Phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo bền vững 127 4.1.1 Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 127 4.1.2 Giảm nghèo bền vững Hà Nội .129 4.2 Đề xuất hướng sách chung giảm nghèo bền vững thị 130 4.2.1.Về khía cạnh kinh tế 130 4.2.2 Về khía cạnh xã hội, văn hóa .132 4.2.3 Về khía cạnh mơi trường .134 4.3 Các khuyến nghị giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội 135 4.3.1 Một số khuyến nghị giải pháp chung giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội từ hạn chế kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo .135 4.3.2 Một số khuyến nghị giải pháp giảm nghèo bền vững cụ thể dựa kết điều tra, phân tích địa bàn thành thị thị Hà Nội 141 KẾT LUẬN .145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 Phụ lục 156 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BRT Xe Buýt nhanh/Buýt tốc hành CBN Phương pháp Chi phí cho Nhu cầu Cơ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSGN Chính sách giảm nghèo CSXH Chính sách xã hội CTMTQG-GN Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 11 GINI Chỉ số Bất bình đẳng thu nhập 12 13 14 GIS GN GNBV Hệ thống thông tin địa lý Giảm nghèo Giảm nghèo bền vững 15 GRDP Tổng sản phẩm địa bàn 16 HDI 17 HPI Chỉ số phát triển người (Human Development Index) Chỉ số nghèo người (Human Poverty Index) 18 IPRCC Trung tâm giảm nghèo Quốc tế Trung Quốc 19 KH-UBND Kế hoạch - Ủy ban nhân dân 20 KT3, KT4 Đăng ký tạm trú dài hạn có thời hạn 21 KT-XH Kinh tế - xã hội 22 LĐTB & XH Lao động Thương binh Xã hội 23 MDGs Các Mục tiêu thiên niên kỷ 24 MPI Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty 25 PTBV Index) Phát triển bền vững 26 QĐ/LĐTBXH Quyết định/ Lao động Thương binh Xã hội 27 SDGs Các mục tiêu phát triển bền vững 28 TCTK Tổng Cục Thống kê 29 TFP Năng suất nhân tố tổng hợp 30 THPT Trung học phổ thông 31 UBND Ủy ban nhân dân 32 UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc 33 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam 34 UPS Báo cáo theo dõi nghèo đô thị 35 VHLSS Bộ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình 36 37 WB XĐGN Ngân hàng Thế giới Xóa đói giảm nghèo 38 39 XHH DVXHCB Xã hội hóa Dịch vụ xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chuẩn nghèo chuẩn cận nghèo tính theo thu nhập bình qn đầu người giai đoạn Hà Nội 67 Bảng 3.2 Chuẩn nghèo cận nghèo theo tiêu chuẩn đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội 68 Bảng 3.3 Kết giảm tỷ lệ hộ nghèo thu nhập giai đoạn (2006 – 2015) Hà Nội so với số vùng địa phương thời gian qua 69 Bảng 3.4 Xếp hạng tỷ lệ hộ nghèo thu nhập giai đoạn (2006 – 2015) Hà Nội so với vùng số địa phương 69 Bảng 3.5 Kết giảm tỷ lệ hộ NĐC giai đoạn (2016 – 2019) Hà Nội 70 Bảng 3.6 Thu nhập bình quân/tháng khu vực thành thị nông thôn 71 Bảng 3.7 Chi tiết khoản thu nhập bình quân đầu người/tháng khu vực thành thị, nông thôn 73 Bảng 3.8 Chi tiêu bình qn/trên tháng khu vực thành thị nơng thơn 75 Bảng 3.9 Chi tiết khoản chi tiêu khu vực thành thị 75 Bảng 3.10 Chi tiết khoản chi tiêu khu vực nông thôn 76 Bảng 3.11 Hoạt động tín dụng khu vực thành thị/nơng thơn 77 Bảng 3.12 Số hộ nghèo nông thôn thành thị thiếu hụt DVXHCB 81 Bảng 3.13 Số hộ cận nghèo nông thôn thành thị bị thiếu hụt DVXHCB 83 Bảng 3.14 Số hộ nghèo Hà Nội bị thiếu hụt tiếp cận DVXHCB năm 2018 năm 2019 84 Bảng 3.15 Đánh giá lại tình trạng thiếu hụt theo 10 báo DVXHCB diện NĐC 86 Bảng 3.16 Tỷ lệ hộ hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ 89 Bảng 3.17 Mức độ cải thiện thu nhập hộ có họat động bn bán nhỏ lẻ 90 Bảng 3.18 Tỷ lệ chi tiêu ưu tiên thời điểm điều tra hộ 90 Bảng 3.19 Đánh giá chi tiêu ưu tiên có thu nhập cao 90 Bảng 3.20 Tình trạng nhà hộ 91 Bảng 3.21 Diện tích nhà bình qn đầu người 8m2 91 Bảng 3.22 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 92 Bảng 3.23 Quy mô nhân hộ theo thực tế 92 Bảng 3.24 Tình trạng lao động nằm ngồi độ tuổi lao động 93 Bảng 3.25 Tình trạng việc làm thành viên 94 Bảng 3.26 Lĩnh vực việc làm cải thiện mức sống tốt có khả giúp hộ thoát nghèo cao (theo ý kiến người trả lời) 95 Bảng 3.27 Tỷ lệ hộ có thành viên đào tạo nghề năm qua 96 Bảng 3.28 Ý kiến hộ điều tra việc đào tạo nghề nếu: có chất lượng, đáp ứng nhu cầu, có việc làm phù hợp giúp nghèo cao 96 Bảng 3.29 Tình trạng hộ có thành viên bị bệnh nặng tai nạn… 97 Bảng 3.30 Tiếp nhận thơng tin, chương trình chăm sóc sức khỏe 98 Bảng 3.31 Tỷ lệ hộ tiếp nhận thơng tin tình hình phát triển kinh tế 98 Bảng 3.32 Đánh giá xếp hạng hình thức truyền thơng mặt thơng tin giúp thoát nghèo 99 Bảng 3.33 Các ý kiến đánh giá vai trị tổ chức đồn thể hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế giúp hộ thoát nghèo 99 Bảng 3.34 Định nghĩa biến độc lập mơ hình 101 Bảng 3.35 Kết mơ hình hồi qui với biến phụ thuộc nghèo/thoát nghèo 102 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: 10 báo xác định thiếu hụt DVXHCB 68 Hộp 3.2 97 Hộp 3.3 100 DANH MỤC MƠ HÌNH Mơ hình kinh tế lượng hồi qui Probit nhị phân: Đánh giá xác suất tác động yếu tố tới nghèo thoát nghèo Poverty = αo + α1 tuổi chủ hộ/thành viên trụ cột hộ + α2 giới tính chủ hộ/thành viên trụ cột hộ + α3 qui mô hộ + α4 lao động nghề + α5 sức khỏe + α6 hỗ trợ giáo dục + α7 hỗ trợ vay vốn sản xuất/kinh doanh + α8 hỗ trợ thuế + ɛt DANH MỤC PHỤ LỤC Các văn sách giảm nghèo bền vững Chính phủ Hà Nội Biểu tổng hợp kết rà sốt nghèo đa chiều tồn Hà Nội (năm 2016) Phiếu điều tra thu thập thông tin vấn đề nghèo đa chiều từ hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo (năm 2018) Phiếu thu thập thơng tin thảo luận nhóm, vấn sâu (năm 2018) Phụ lục ảnh chụp điều tra (năm 2018) MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói từ trước tới coi vấn đề lớn mang tính xã hội giảm nghèo (GN) nhiệm vụ trọng tâm, tích hợp chặt chẽ nhiều chiến lược tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Trong 17 mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) áp dụng cho toàn cầu đến năm 2030, nhiều mục tiêu thể rõ nét mối liên quan mật thiết với mục tiêu GN Đối với Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (GNBV) chương trình trọng điểm cho cơng tác GN nước, với nhiều mục tiêu cấp thiết xây dựng nhằm thực GN nhanh bền vững [17; 19] Và để khẳng định rõ tầm quan trọng công tác GN bối cảnh mới, Bộ tiêu Thống kê Phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam, mục tiêu số ghi rõ “Chấm dứt hình thức nghèo nơi” [6] Trong đó, khu vực nơng thơn, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn ln tập trung nhiều mục tiêu ưu tiên công tác GNBV, nhiên thực tế, ngồi khu vực cơng tác GN khu vực đô thị nhiều năm qua ý, nghèo tập hợp nhiều đối tượng nghèo với nhiều hình thái nghèo phức tạp theo góc nhìn đa chiều Theo Luật quy hoạch đô thị [39; 40], địa phương Hà Nội đô thị lớn/đô thị đặc biệt mang đặc thù riêng vừa Thủ đô, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước định nghĩa rõ: “Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn” Theo định nghĩa này, Hà Nội vừa đô thị, vừa thủ đô nước với nhiều điểm khác biệt cấu trúc dân số, mật độ dân số, hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, quy hoạch phát triển thị, sách phát triển,… có vai trị đặc biệt quan trọng so với đô thị khác Riêng với tình trạng nghèo sách GN thị Hà Nội cịn nhiều điểm cần ý qua nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học số dự án theo dõi nghèo tổ chức nước thời gian qua Vì vậy, GN thị Hà Nội cần tiếp tục đưa giải pháp GN hữu hiệu Với vai trị, đóng góp quan trọng thị Hà Nội với hình thái nghèo trình tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nét vấn đề nghèo, đưa giải pháp GNBV, phù hợp đô thị Hà Nội nhằm thực thành công mục tiêu GNBV Việt Nam giai đoạn tới cần thiết, số lý sau: Thứ nhất, Quá trình GN Việt Nam nói chung thời gian qua tiêu chí thu nhập/chi tiêu đạt thành tựu ấn tượng (so với mặt chung giới) Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều hạn chế khiếm khuyết, chẳng hạn, tốc độ giảm đói nghèo khơng đồng khu vực chưa bền vững (nguy tái nghèo cao), ví dụ, tỷ lệ nghèo thu nhập quốc gia giảm nhanh xuống 7,2 % [47], tỷ lệ NĐC giảm nhanh năm qua Năm 2017 tỷ lệ hộ NĐC nước 6,70%, tỷ lệ hộ cận nghèo 5,32%; Năm 2018 tỷ lệ hộ NĐC nước 5,23%, tỷ lệ hộ cận nghèo năm 2018 4,59% [46], nhiều vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao 40% - 50%, cá biệt có nơi cịn 60%; GN chưa đảm bảo khía cạnh nhà ở, nhà tiêu hợp vệ sinh, nước sạch, tiếp cận BHYT, tỷ lệ nghèo giảm nhiều qua giai đoạn người nghèo chưa đảm bảo bình đẳng quyền người, ví dụ, tiếng nói thấp q trình tham gia, tiếp cận dịch vụ công thấp, … Thứ hai, Chính sách GN Việt Nam thường tập trung ưu tiên giải nghèo khu vực nông thôn, vùng sâu; vùng xa, Trong đó, nhiều khu vực thị, nghèo thể nhiều dạng thức phức tạp, điển hình thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh,… Cụ thể trường hợp đô thị Hà Nội, qua nhiều cơng trình nghiên cứu, theo dõi đánh giá nghèo đô thị cho thấy nghèo Hà Nội phát sinh nhiều vấn đề bất ổn do: thu hút nhiều dòng di cư, nhiều lao động tự khu vực tư nhân (công nhân lao động, người bán hàng rong, làm thuê, xe ôm, trẻ em lang thang…), nhiều khu nhà chất lượng, thiếu an tồn, mơi trường nhiễm, Người nghèo khó tìm kiếm việc làm, thu nhập không ổn định chi tiêu cho sinh hoạt lớn, quan tâm khơng có khả để quan tâm đến đầu tư cho giáo dục, y tế, dễ bị tổn thương khó khắc phục vấn đề xảy từ lạm phát, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, tệ nạn,… Thứ ba, Tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội đánh giá giảm nhanh thời gian qua, đặc biệt giai đoạn giảm nghèo tuyệt đối (thu nhập) Tuy nhiên, giai đoạn đánh giá thành giảm nghèo Hà Nội tiêu chuẩn đa chiều, cho thấy bộc lộ định công tác GNBV Hà Nội Cụ thể như, chất lượng sống người nghèo bị thiếu hụt nhiều chiều cạnh chất lượng nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, tiếp cận y tế, ; sách hỗ trợ GN Hà Nội chưa bao quát hết đối tượng nghèo, ví dụ nhóm nghèo nhập cư; chưa đảm bảo nguồn lực để giải hết tình trạng nghèo, đối tượng nghèo đặc thù mắc bệnh nan y, tai nạn khả lao động, mắc vào tệ nạn, phụ nữ đơn thân đông con,…; nhiều hộ nghèo nghèo cịn nằm sát với chuẩn nghèo thiếu nguồn lực phát triển kinh tế ổn định sinh kế đặc biệt nhiều hộ rơi vào tình trạng nghèo tái nghèo gia đình có thành viên bị rơi vào tình trạng đặc thù trên… Thứ tư, góc độ nghiên cứu, trước cơng trình chủ yếu phân định đánh giá nghèo đói dựa yếu tố giá trị (tiền tệ) Thực tế nay, đánh giá tình trạng nghèo thị, trường hợp cụ thể đô thị Hà Nội không cịn vấn đề thu nhập Nhóm người nghèo Hà Nội bị thiếu hụt nhiều chiều kinh tế xã hội, sinh kế không ổn định nhiều cơng trình nghiên cứu [39; 34; 53] Với thực trạng này, việc đưa giải pháp GN đặc thù, phù hợp với diễn biến nghèo nhằm thực GNBV thị nói chung cụ thể thị Hà Nội nói riêng cần thiết Với vấn đề nêu trên, nghiên cứu GNBV khu vực thị cịn nhiều sở để nghiên cứu tiếp tục sâu khai thác phân tích, cần phản ánh rõ nét chất nguyên nhân tình trạng nghèo đô thị Cụ thể Hà Nội, Thủ đô nước với nhiều vai trị quan trọng để hồn thiện hệ thống sách GN riêng bao phủ, ưu tiên tính đặc thù nhằm thực thành công chiến lược GN toàn diện bền vững, nâng cao chất lượng sống mặt cho tồn dân cư thị Hà Nội bối cảnh phát triển cần thiết Bởi vậy, tảng kết điều tra, đánh giá nghiên cứu tiếp tục sâu nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề nghèo Hà Nội góc độ đô thị Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá tình trạng nghèo đa chiều, GNBV giải pháp GNBV đô thị Hà Nội thời gian qua Đưa khuyến nghị giải pháp nhằm GNBV đô thị Hà Nội thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống làm rõ vấn đề lý luận chung nghèo, nghèo đô thị, giải pháp GNBV đô thị Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn giải pháp GNBV đô thị rút học Phân tích, đánh giá tình trạng nghèo đa chiều, nguồn lực sinh kế để GNBV, yếu tố tác động tới GNBV giải pháp GNBV đô thị Hà Nội; Đề xuất quan điểm khuyến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy GNBV đô thị Hà Nội đến năm 2025 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp GNBV đô thị Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thu hẹp phạm vi nghiên cứu phần “Không gian nghiên cứu”, cụ thể sau:  Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích: - Các vấn đề lý luận thực tiễn nghèo nói chung, nghèo đô thị giải pháp GNBV đô thị, từ khía cạnh nghèo đơn chiều chuyển biến sang NĐC GNBV - Đánh giá chung vấn đề nghèo tồn thị Hà Nội tập trung nghiên cứu sâu khu vực thành thị Hà Nội thông qua việc đánh giá tiếp cận nguồn lực kinh tế xã hội báo cụ thể - Đánh giá sách GNBVcủa Nhà nước, Hà Nội giải pháp thực GNBV đô thị Hà Nội  Phạm vi không gian: Nghiên cứu đô thị Hà Nội, nhiên đề tài giới hạn phạm vi tập trung sâu nghiên cứu khu vực thành thị thực điều tra địa bàn điển hình Việc giới hạn lí - Theo quy định mặt địa giới hành Hà Nội địa phương, đơn vị hành Hà Nội chia nhỏ theo cấp Quận, Huyện, Xã, chia theo khu vực đô thị Hà Nội gồm (khu vực nội đô/thành thị, ven đơ, khu vực nơng thơn) Tính đến năm 2018, Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, thị xã – 584 đơn vị hành cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn 55% dân số sống đô thị 45% dân số sống nơng thơn [46] Thêm nữa, tính phức tạp nhóm đối tượng với nhiều hình thái nghèo mang tính đa chiều, vậy, với đề tài Tiến sỹ khó đảm nhiệm việc thực điều tra tất vấn đề nghèo tồn địa bàn hành Hà Nội - Các vấn đề nghèo đô thị Hà Nội thời gian qua nhiều cơng trình khoa học, số dự án theo dõi nước đánh giá nghèo nhiều chiều cạnh đưa kết chung cho tranh nghèo tồn Hà Nội Đặc biệt, thức áp dụng chuẩn NĐC, cuối năm 2016 Hà Nội có tổng điều tra rà soát bước đầu tỷ lệ hộ NĐC chiều thiếu hụt DVXHCB diện nghèo toàn địa bàn (thành thị nơng thơn) Vì vậy, để đánh giá chung tình trạng nghèo tồn Hà Nội (bao gồm khu vực thành thị ngoại thành) thời gian qua, toàn tài liệu thứ cấp nghèo đô thị Hà Nội đề tài tiếp tục tiếp cận kế thừa kết phần phẩn tích thực trạng nghèo thị Hà Nội Và để có kết điều tra đánh giá riêng đề tài vấn đề nghèo Hà Nội, việc kế thừa nguồn tài liệu thứ cấp để đánh giá chung tình trạng nghèo, đề tài tập trung sâu phân tích vấn đề nghèo khu vực thành thị Hà Nội việc thực điều tra 04 phường điển hình, thơng qua việc đánh giá tiếp cận nguồn lực kinh tế xã hội, tiếp tục làm kết kiểm chứng giúp đề tài làm sáng tỏ vấn đề nghèo khu vực thành thị Hà Nội nhằm đưa khuyến nghị giải pháp GNBV phù hợp - Lý chọn phường làm mẫu điều tra Hiện số hộ nghèo tồn Hà Nội nói chung, đặc biệt địa bàn thuộc khu vực thành thị Hà Nội thấp, báo cáo tỷ lệ hộ nghèo tồn Hà Nội đến cuối năm 2018 cịn 0,59% cuối năm 2019 0,42% Tuy nhiên, điều tra đề tài 04 địa bàn phường Hà Nội cuối năm 2018 điều tra có chủ đích Thứ nhất, Hà Nội thức áp dụng chuẩn NĐC năm, sở đề tài muốn tiếp tục đánh giá sâu khía cạnh/các vấn đề nghèo, nhằm thấy rõ chất lượng sống người nghèo, nguyên nhân, yếu tố tác động tới nghèo thoát nghèo thơng qua việc điều tra, đánh giá tình trạng NĐC hộ xác định hành thuộc diện nghèo nghèo thơng qua đánh giá nguồn lực sinh kế, đó, đề tài lựa chọn điều tra 04 phường coi 04 địa bàn điển hình đại diện khu vực thành thị Hà Nội nghiên cứu cho chấp nhận mẫu điều tra Thứ hai, 04 địa bàn lựa chọn điều tra, bao gồm 02 địa bàn (Phương Canh Đại Mỗ) chuyển đổi đơn vị hành từ cấp xã lên cấp phường (năm 2014) có tỷ lệ hộ nghèo cao, 01 địa bàn thành thị phường lâu năm có tỷ lệ hộ nghèo cao so với nhiều phường khác (phường Văn Chương), 01 địa bàn thành thị phường lâu năm có số tỷ lệ hộ nghèo cịn thấp (phường Đội Cấn) Căn kết nghiên cứu trước kết rà sốt bước đầu NĐC tồn Hà Nội thực cuối năm 2016,  Phạm vi thời gian: - Phần lý luận kinh nghiệm thực tiễn nghèo, giải pháp GN tổng hợp từ trước đến - Các nội dung tình trạng nghèo, giải pháp giảm nghèo đô thị Hà Nội xem xét từ 2010 trở lại Cơ sở lý thuyết tiếp cận * Lý thuyết công Rawls, J (1971) Cách tiếp cận công Rawls khởi xướng từ năm 1971, mục tiêu hướng đến việc xây dựng tập hợp hàng hóa thiết yếu, bao gồm quyền lập hiến tạo xã hội cơng Bởi vậy, nghèo liên quan đến bất lực tiếp cận tập hợp tiêu chuẩn sống tối thiểu Rawls lập luận rằng, người định hướng phúc lợi họ dựa khả lĩnh hội ý nghĩa quyền tập trung quyền tự cá nhân Sự công tập trung vào phân phối hàng hóa thiết yếu mà người cần tiếp cận Dựa khung lý thuyết Rawls, nghèo hiểu thiếu hụt hàng hóa thiết yếu * Tiếp cận dựa lực Amartya Sen (1996) Việc tiếp cận dựa lực, Amartya Sen nhận thấy phạm trù trung gian, gọi chức nằm mối liên hệ phương tiện (tiếp cận lợi ích) với mục tiêu (theo quan điểm Rawls) Trong quan điểm Sen phúc lợi đo lường khả mà cá nhân thực mục tiêu sống họ Bởi vậy, khái niệm nghèo trường hợp liên quan đến thừa nhận tự người Tự phát triển không phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, mà phụ thuộc vào trật tự xã hội khuyến khích tự phát triển Do đó, tập hợp lực thể tự thực mà người phải lựa chọn cách thức sống mà họ muốn hướng đến Nghèo phải xem thiếu hụt lực có thu nhập thấp tiêu chuẩn để xác định nghèo Theo cách tiếp cận lực Sen, nghèo liên quan tới thiếu hụt hàng hóa thiết yếu, nhiên liên quan chặt chẽ với khả cá nhân việc khai thác sử dụng hàng hóa * Cách tiếp cận lợi ích (vị lợi) [92], xây dựng ý tưởng lợi ích cá nhân tối đa có buộc với vài nguồn lực Nguồn lực tiền tệ xem sở để nhu cầu hàng hóa cá nhân đáp ứng Từ quan điểm này, người xem nghèo thiếu nguồn lực để đáp ứng nhu cầu thân để đạt thỏa mãn hài lịng Cách tiếp cận khơng lưu tâm vấn đề điều kiện sống người phương diện khả hay khơng có khả tiếp cận nguồn lực, bỏ qua khía cạnh quan trọng khác khả đưa ý kiến định tập thể xã hội * Lý thuyết trường phái phúc lợi Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa đề cập đến trường phái phúc lợi đề tài luận án Tiến sỹ “Hồn thiện số sách xóa đói GN chủ yếu Việt Nam đến năm 2015” [25] Theo trường phái phúc lợi, xã hội có tượng đói nghèo hay nhiều cá nhân xã hội mức phúc lợi kinh tế (thường sử dụng đồng với mức sống) coi cần thiết để đảm bảo sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn xã hội Khi đó, tăng thu nhập xem điều quan trọng để nâng cao mức sống Theo cách hiểu này, sách xóa đói GN phải tập trung vào việc tăng suất, tạo việc làm,… qua nâng cao thu nhập để người dân có mức phúc lợi kinh tế cao Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Đối với hệ thống lý luận đề tài tiếp cận lý luận từ nghèo GN đô thị phát triển thành lý luận GNBV đô thị, dựa chuyển biến từ lý luận nghèo đơn chiều sang NĐC, từ giải pháp GN đến giải pháp GNBV đô thị Các nghiên cứu GN thị có nhiều giới có từ lâu, nhiên, số nghiên cứu giải pháp GNBV đô thị chưa nhiều chưa đạt nhiều thống cao mặt nội dung Với cách tiếp cận này, đề tài hệ thống hóa lý luận nghèo, GN đô thị kinh nghiệm từ thực tiễn giải pháp GNBV đô thị, đồng thời đề tài tiếp cận từ phương pháp đo lường NĐC góc nhìn PTBV để đánh giá tình trạng nghèo Tuy nhiên, để thấy rõ nguy tái nghèo khả thoát nghèo bền vững người nghèo đề tài vận dụng khung sinh kế bền vững DFID việc tiếp cận nguồn lực, đánh giá sâu vấn đề NĐC thơng qua phân tích báo nguồn lực kinh tế xã hội, từ đưa khuyến nghị giải pháp GNBV phù hợp, [84] 4.2 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp giúp đề tài vừa phân tích vừa biện giải sâu chuỗi logic khía cạnh, vấn đề nghèo thị nay, nhìn theo góc độ PTBV, phản ánh qua giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đánh giá tác động qua lại nhiều khía cạnh (yếu tố) để đưa giải pháp GNBV khu vực  Phương pháp thu thập tài liệu: Được thu thập từ nguồn tài liệu thứ cấp sau: - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố: báo cáo khoa học, sách chuyên khảo, đề tài khoa học, tạp chí, báo, dự án, - Các liệu nghèo từ báo cáo điều tra thống kê - Các đề xuất giải pháp, sách, chương trình GN Chính phủ, Hà Nội - Số liệu điều tra sơ cấp đề tài thực năm 2018 (từ công cụ điều tra bảng hỏi xây dựng sở tiêu chuẩn đo lường NĐC Hà Nội) - Ngoài đề tài sử dụng phương pháp lấy ý kiến Chuyên gia (phỏng vấn sâu đề tài)  Phương pháp phân tích: Định tính kết hợp với định lượng (1) Nguồn sở liệu sử dụng phân tích: Được thực từ nguồn: (i) Nguồn tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu tổng hợp, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước lý luận nghèo, GNBV đô thị kinh nghiệm thực tiễn GNBV đô thị; Các hệ thống văn sách báo cáo kết thực sách GNBVcủa Hà Nội thời gian qua; Nguồn số liệu tổng hợp báo cáo rà sốt NĐC tồn Hà Nội thực cuối năm 2016; Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê/các báo cáo thức, Bộ liệu điều tra mức sống dân cư từ năm 2012 – 2018; Các số liệu điều tra từ cơng trình nghiên cứu trước liệu nghèo dự án theo dõi điều tra đô thị Hà Nội thời gian qua (ii) Nguồn số liệu điều tra sơ cấp NĐC (điều tra xã hội học): Đề tài vận dụng tiêu chuẩn đo lường NĐC riêng Hà Nội xây dựng từ tảng chuẩn đo lường NĐC Chính Phủ ban hành giai đoạn 2016 – 2020, xây dựng công cụ (bảng hỏi bán cấu trúc) thực điều tra định lượng, kết hợp định tính thơng qua khai thác 10 báo tiêu chuẩn để thu thập thông tin Trên sở vận dụng công cụ điều tra bán cấu trúc 10 báo thức, nghiên cứu tiếp tục phát triển điều tra định tính nhằm làm rõ báo bị thiếu hụt, nguyên nhân, chất, yếu tố tác động đến nghèo, thoát nghèo, đồng thời khai thác quan điểm, ý kiến người nghèo vấn đề liên quan đến tình trạng nghèo, cơng tác hỗ trợ GN GNBV thời gian tới Điều tra vấn đề NĐC đề tài triển khai thông qua hộ thuộc diện nghèo (thực điều tra cuối năm 2018) (iii) Nguồn lấy ý kiến chuyên gia: Đây trình thực vấn sâu số đại diện lãnh đạo địa phương, cán làm công tác sách GN Mục đích, đề tài muốn nắm bắt ý kiến khó khăn, thuận lợi triển khai sách thực GN vấn đề từ thực trạng, từ chuyên gia đưa ý kiến thực GNBV giai đoạn tới (2) Phương pháp phân tích: Thứ nhất, toàn tài liệu thứ cấp đề tài dùng phương pháp tổng hợp, thống kê mô tả, phân tích so sánh sử dụng xuyên suốt q trình phân tích đánh giá vấn đề nghèo giải pháp GNBV đô thị Hà Nội Với phương pháp này, trước hết, đề tài đánh giá tranh chung tình trạng nghèo tồn thị Hà Nội nhiều nguồn liệu thứ cấp, bao gồm: tổng hợp, thống kê mơ tả, phân tích so sánh chuỗi số liệu thu nhập, chi tiêu, nhóm người nghèo vấn đề nghèo, đánh giá sâu khu vực thành thị Thứ hai, mẫu điều tra sơ cấp đề tài số phường điển hình khu vực thành thị Hà Nội, đề tài tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê mơ tả, phân tích so sánh sâu phân tích, đánh giá làm rõ vấn đề nghèo theo nhóm nguồn vốn sinh kế, nguyên nhân, chất nghèo, đồng thời yếu tố có tác động đến nghèo khả thoát nghèo Thứ ba, phương pháp định lượng hồi qui nhị phân (xây dựng mô hình Probit nhị phân giản đơn) Căn số liệu sơ cấp đề tài thực hiện, nghiên cứu lượng hóa phân tích yếu tố có xác suất cao tác động đến diện nghèo thoát nghèo Tất nguồn liệu nêu sở liệu cần thiết để đề tài phân tích, đánh giá tiếp tục kiểm chứng tình trạng NĐC thơng qua việc đánh giá tiếp cận nguồn lực kinh tế - xã hội, giải pháp GNBV tồn thị Hà Nội nói chung riêng số địa bàn thành thị Hà Nội Việc kết hợp phân tích định lượng phân tích định tính giúp đề tài đưa khuyến nghị giải pháp GNBV phù hợp với thực tiễn  Phần mềm phân tích số liệu Luận án sử dụng phần mềm STATA phân tích liệu điều tra sơ cấp đề tài thực cuối năm 2018 Khung phân tích đề tài Đề tài tiếp cận phương pháp luận NĐC xem phương pháp tiếp cận phù hợp Chính phủ cụ thể hóa tiêu chuẩn đo lường NĐC ban hành thực giai đoạn 2016 -2020, giúp xác định đối tượng nghèo phản ánh chiều sâu tình trạng NĐC/hay đánh giá thiếu hụt nhu cầu người nghèo Tuy nhiên, để phản ánh đúng, đầy đủ tình trạng NĐC khả chống đỡ tái nghèo cú sốc rủi ro gây nên, khả người nghèo có sinh kế ổn định để nghèo bền vững, đó, đề tài đánh giá NĐC đô thị Hà Nội thơng qua phân tích tiếp cận nguồn lực từ khung sinh kế bền vững [84], bao gồm: Vốn người; Vốn tự nhiên; Vốn vật chất; Vốn tài chính; Và Vốn xã hội Trên sở nguồn vốn đề tài vận dụng xây dựng khung phân tích đánh giá NĐC báo cụ thể nghèo đô thị Hà Nội thông qua nguồn tài sản/vốn sinh kế: Vốn người; Vốn vật chất; Vốn tài chính; Vốn xã hội Khung phân tích đề tài tập trung phân tích vấn đề nghèo nhằm làm rõ tình trạng nghèo/chất lượng sống diện nghèo đô thị Hà Nội nguyên nhân gây nên nghèo, đồng thời lượng hóa yếu tố có xác suất cao tác động đến nghèo nghèo, từ đưa giải pháp GNBV phù hợp CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Bối cảnh hội nhập; Biến động kinh tế; Biến đổi khí hậu; Phát triển KHCN, CNTT…; Bối cảnh phát triển Hà Nội, … Chương trình giảm nghèo Chính phủ (chính sách, nguồn lực …) Chính sách giảm nghèo Hà Nội (nguồn lực, giải pháp…) TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN NGHÈO VỐN CON NGƯỜI Quy mô nhân khẩu; Lao động; Việc làm; Đào tạo nghề; Sức khỏe VỐN VẬT CHẤT Chất lượng nhà ở; Diện tích nhà ở; Nguồn nước sinh hoạt; Nhà vệ sinh; Viễn thơng… VỐN TÀI CHÍNH Vay vốn tín dụng; Kinh doanh, bn bán; Thu nhập, chi tiêu VỐN Xà HỘI Tiếp cận thông tin; Tương tác đoàn thể, cộng đồng CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG - Năng lực, nhận thức người nghèo (trình độ, kỹ năng, ý thức, trách nhiệm, …) ; Phương thức thoát nghèo… CÁC VẤN ĐỀ ĐẶC THÙ CỦA NGHÈO 10 GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU – GIẢI PHÁP GNBV ĐÔ THỊ HÀ NỘI Đóng góp khoa học luận án * Đối với phần lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận từ nghèo đơn chiều sang NĐC, nội dung nghèo, GN đô thị giải pháp GNBV đô thị, đó, luận án xây dựng số khái niệm GNBV, giải pháp GNBV, GNBV đô thị phân tích khía cạnh nhằm làm rõ vấn đề nội hàm; Xây dựng tiêu đo lường đánh giá kết GNBV thị Ngồi việc xây dựng khung phân tích, đề tài xây dựng khung yếu tố có ảnh hưởng đến GNBV thị để xem xét cụ thể đâu yếu tố có tác động chủ yếu tới nghèo nghèo tham chiếu qua mơ hình Probit xây dựng chương thực trạng * Đối với phần thực trạng Đề tài thực điều tra Bộ liệu sơ cấp riêng 04 địa bàn thành thị điển hình nhằm tiếp tục: (i) Làm rõ số vấn đề cốt lõi, khía cạnh đặc thù, nguyên nhân chất tình trạng nghèo; (ii) Lượng hóa đánh giá yếu tố có xác suất tác động tới diện nghèo thoát nghèo mơ hình hồi quy Probit nhị phân giản đơn * Đối với phần giải pháp Kết hợp từ việc tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng giải pháp/chính sách GN đô thị Hà Nội, với kết tổng hợp, phân tích, đánh giá chung vấn đề NĐC đô thị Hà Nội riêng khu vực thành thị Hà Nội đề tài đưa quan điểm giải pháp chung GNBV cho đô thị Hà Nội đưa khuyến nghị cụ thể GNBV khu vực thành thị Hà Nội Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận án gồm chương - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Chương Các vấn đề lý luận thực tiễn GNBV đô thị - Chương Thực trạng giải pháp GNBV đô thị Hà Nội (nghiên cứu tập trung khu vực thành thị) - Chương Giải pháp GNBV đô thị Hà Nội giai đoạn đến năm 2025 11 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Nghèo chiều cạnh nghèo nói chung Từ nhiều quan niệm đúc kết cho thấy nghèo tượng kinh tế - xã hội phức tạp mang tính tồn cầu Chẳng hạn, Phil Bartle cho “Nghèo đói coi vấn nạn xã hội” - vấn đề trầm trọng xã hội, cần phải có giải pháp mang tính xã hội Nghèo đói khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà quốc gia kinh tế phát triển Tuy nhiên tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia khác [78] Trong bối cảnh chung, đặt nhiều lý cần quan tâm đến nghèo đói Chẳng hạn (i) Về đạo đức (cần đảm bảo mức sống tốt cho người); (ii) Về kinh tế (càng nghèo tiêu dùng nhiều hơn, sản xuất nhiều hơn, tăng trưởng cao hơn); (iii) Về ngân sách (càng nghèo đói, thất nghiệp, chi tiêu cơng ít, khoản thu từ thuế tăng); (iv) Về trị (nghèo giảm, bất bình đẳng xã hội giảm, giảm chi phí cho y tế cộng đồng), [81] Blanco, R O cho nghèo “là thiếu hoàn toàn hội, kèm với mức độ cao nghèo đói suy dinh dưỡng, mù chữ, thiếu giáo dục, bệnh thể chất tinh thần, bất ổn tình cảm xã hội, bất hạnh, đau khổ tuyệt vọng cho tương lai” Một đặc trưng nghèo đói thiếu hụt lâu dài tham gia kinh tế, xã hội trị, đẩy cá nhân đến chỗ bị loại khỏi xã hội, cản trở đến tiếp cận với lợi ích phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ [80] Cơng phu q trình theo đuổi, tìm hiểu nghèo đói phạm vi toàn cầu Ngân hàng giới [52], “Bản chất đói nghèo đa chiều” Với khẳng định này, WB số khía cạnh cụ thể nghèo đói: Thứ nhất, nghèo khốn vật chất, đo lường theo thu nhập tiêu dùng, hay nói cách khác khía cạnh đói nghèo thu nhập Thứ hai, thiếu thốn hưởng thụ giáo dục y tế Thứ ba, nguy dễ bị tổn thương dễ gặp rủi ro, tức khả hộ gia đình, hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo thu nhập, sức khỏe Cuối cùng, tình trạng khơng có tiếng nói quyền lực người nghèo Với phát nghèo mang tính đa chiều, WB đề xuất trụ cột quan trọng chiến lược cơng đói nghèo (1) Tạo hội, (2) trao quyền, (3) thiết lập mạng lưới an sinh xã hội Nghiên cứu WB chất 12 nghèo hoàn toàn cách tiếp cận đa chiều, sở lý luận tốt cho giải pháp GN toàn diện Như vậy, nhìn nhận nghèo ngày bám sát với thực trạng để nhìn rõ chất nghèo Đây sở khoa học quan trọng cho giải pháp GNBV Nhìn nhận vấn đề nghèo đói khía cạnh phát triển, từ thuyết “Phát triển tăng trưởng kinh tế” Amartya Sen [56], thay thuyết “Phát triển mở rộng quyền lựa chọn”, cho thấy, PTBV bao hàm phát triển văn hoá, giáo dục, sức khoẻ, mở rộng quyền tham gia quản lý xã hội, quyền lựa chọn hội, nâng cao lực thực quyền thực định lựa chọn cho người [56] Xem xét mối quan hệ giải nghèo đói tăng trưởng, theo nghiên cứu Lê Ngọc Hùng, nghiên cứu nghèo đói đặt bối cảnh tăng trưởng kinh tế nước chậm phát triển nước phát triển nửa cuối kỷ 20 đưa kết luận có ý nghĩa liên quan đến người nghèo “Hãy người nghèo khổ” [26] Theo quan điểm này, tăng trưởng kinh tế bắt đầu từ việc vay vốn, hay đổi kỹ thuật đơn thuần, điều quan trọng tìm hiểu khó khăn, mối quan tâm người nghèo tìm cách giúp người nghèo phát triển lực để họ tự xố đói, GN [1] khía cạnh nghèo khổ biểu hiện: thiếu thốn phương tiện vật chất để sản xuất sinh hoạt hàng ngày cá nhân hộ gia đình; thất học, ốm đau bệnh tật; cô lập, bạo lực gia đình, vấn đề gây thất nghiệp giảm thu nhập dẫn đến nghèo đói [56] Điều đáng ghi nhận nghiên cứu nghèo việc muốn giúp người nghèo thoát nghèo cần hiểu mong muốn họ giúp họ phát triển lực để tự xóa đói, GN, tăng trưởng thực có ý nghĩa Tác giả cho giải pháp quan trọng để thực GNBV nói chung 1.1.2 Các vấn đề nghèo đô thị Xuất phát từ lý luận tảng nghèo đói để nghiên cứu vấn đề nghèo đô thị, nhiều quan niệm, định nghĩa nghèo đô thị cho thấy nghèo đô thị ý đến dạng nghèo đặc trưng Cụ thể, người nghèo đô thị họ khơng phải nhóm đồng có ba cách để phân biệt người nghèo đô thị [88] Trước tiên, "người nghèo mới", xác định cách xem gần bị nghèo khổ Thứ hai "đường nghèo", xác định người lao động chưa có tay nghề bị nằm đường nghèo khổ Thứ ba "nghèo kinh niên", xác định người nghèo năm nhiều năm qua Cách tiếp cận Robert Chambers, Amartya Sen đồng viết sách xuất vào năm 1980 13 vàcó thể bị bần hóa q trình di cư đến thành phố nghèo từ thânđơ thị Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy nghèo trẻ em chiếm tỷ lệ % lớn dân cư nghèo thị Ví dụ, Bangladesh, đa số dân cư nghèo người mười lăm tuổi, [71] Người nghèo đô thị đa dạng khu vực, quốc gia chí thành phố Ravallion, M Etal cho thấy người nghèo thị có xu hướng phải đối mặt với thiếu thốn phổ biến, ảnh hưởng đến sống họ ngày, như: (i) Hạn chế tiếp cận tới thu nhập việc làm, (ii) Điều kiện sống không đầy đủ khơng an tồn, (iii) Cơ sở hạ tầng dịch vụ nghèo, (iv) Dễ tổn thương trước rủi ro thiên tai, nguy rủi ro từ môi trường đặc biệt sức khỏe sống khu nhà ổ chuột, (v) Các vấn đề không gian làm hạn chế di chuyển vận chuyển, (vi) Bất bình đẳng gắn liền với vấn đề bị loại trừ, [97] Baker, J xem xét cốt lõi nghèo đói khơng thị mà nông thôn cho nghèo “chính hạn chế quyền tiếp cận vào thu nhập hội việc làm” [77] Trong kinh tế thị cung cấp nhiều hội cho nhiều người sở cho tăng trưởng tạo việc làm, tất người sống thành phố hưởng lợi từ hội Người nghèo đô thị phải đối mặt thách thức: kỹ thấp, lương thấp, thiếu việc làm thất nghiệp, thiếu bảo hiểm xã hội điều kiện làm việc không đạt yêu cầu Đối với số quốc gia, người nghèo đô thị đặc biệt dễ bị tổn thương trước cú sốc, do: vị trí khơng gian khu nhà ổ chuột, sở hạ tầng không đầy đủ, tiêu cực, kỳ thị làm hạn chế tới khả tiếp cận việc làm phụ thuộc nặng nề vào kinh tế tiền mặt (tập trung chủ yếu vào việc kiếm tiền) Trên tảng lý thuyết Amartya Sen chiều cạnh nghèo đói, với ý tưởng cốt lõi khuôn khổ lý thuyết “khả năng” “hạnh phúc”, Montgomery, M sâu vào khía cạnh “hạnh phúc” khu vực đô thị, đặc biệt sức khỏe khẳng định hộ đô thị không nghèo thu nhập mà khía cạnh khác quan trọng hạnh phúc là: tiếp cận dịch vụ công (nước, vệ sinh, y tế), vấn đề khu nhà ổ chuột, bạo lực, tội phạm, tệ nạn [90],… Ngân hàng Thế giới [113], cho thấy, người nghèo đô thị sống với nhiều thiếu thốn, dễ bị tổn thương dễ nhạy cảm với rủi ro nghiên cứu đưa đặc trưng nghèo đô thị như: (i) Hạn chế tiếp cận với giáo dục việc làm, (ii) Tài khơng đủ, (iii) Thiếu chế bảo vệ người nghèo, (iv) Không đủ quyền tiếp cận vào dịch vụ chăm sóc sức khỏe, (v) Thiếu nhà an tồn dịch vụ tiện ích, (vi) Những nguy rủi ro cao từ môi trường 14 Bởi vậy, Warshawsky, D N khẳng định: có nhiều người nghèo lịng thành phố số người dân sống hoàn cảnh dễ bị tổn thương tuyệt vọng sống khu vực thành thị [108] Cùng loạt thiếu thốn nghèo đô thị như: hạn chế tiếp cận hội việc làm khu vực thức, thu nhập dành cho nhà khơng đảm bảo khơng an tồn, chế bảo trợ xã hội, hạn chế tiếp cận với dịch vụ không đảm bảo sức khỏe, chí bạo lực, mơi trường sống khơng tốt [91] Một số đặc điểm người nghèo đô thị như: tuổi thọ thấp so với dự kiến, tăng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy dinh dưỡng mãn, chi tiêu hộ gia đình dành cho số lượng thực phẩm bị bất cân đối, tỷ lệ nhập học thấp, tỷ lệ mù chữ cao, thiếu tiếp cận dịch vụ quan trọng sở hạ tầng công cộng nghèo, tham gia chủ yếu vào lĩnh vực hoạt động khơng thức, chủ yếu ven thị, đảm bảo hưởng dụng bị hạn chế, tiếp cận với bạo lực có tổ chức… Các khu nhà chất lượng/khu nhà ổ chuột đặc trưng phổ biến nghèo đô thị lớn nhiều quốc gia, không tồn quốc phát triển, mà quốc gia phát triển chưa giải thực trạng Đó vấn đề trầm trọng nghèo thị, có nhiều hệ lụy kèm như: môi trường sống ô nhiễm, sức khỏe người nghèo không tốt (bệnh tật, suy dinh dưỡng…), thiếu an ninh, tội phạm, khó tiếp cận với mạng lưới công cộng tổ chức xã hội, ảnh hưởng cảnh quan đô thị… Với thực trạng khu nhà ổ chuột người nghèo, Omole, D W phát biểu: “Nghèo đô thị vấn đề kinh tế-xã hội phức tạp” cho thấy, có gần tỷ người sống khu ổ chuột đô thị Đồng thời, nghiên cứu dự báo tương đối đến năm 2050 “dân số đô thị tăng gấp đôi di cư từ nông thôn đến (sự tăng trưởng dự báo diễn châu Á châu Phi) ”, [93] 1.1.3 Một số khía cạnh giải pháp nhằm giảm nghèo hiệu thị Nghiên cứu nghèo đói đô thị quan sát thực tế trường hợp Nairobi, cho thấy vấn đề trọng yếu cần lưu ý nghèo đô thị “tiêu chuẩn sống nhà đô thị” đặc biệt lưu ý khu ổ chuột đô thị Nairobi liên quan trực tiếp đến trình phát triển thành phố (do mùi hôi thối nhà vệ sinh, cống rãnh, chất thải, xanh có hại, lây lan dịch bệnh từ khu vực sống không lành mạnh…) [107] Hơn nữa, nghiên cứu theo dõi sống người lao động nhập cư, cho thấy tiền lương họ đáp ứng chi tiêu cần thiết mà khơng tính đến khoản chi (quần áo, bia, thuốc /hoặc tiền thuê tháng) Những yếu tố ngày trầm trọng nhiều năm, tăng trưởng dân số gây nên áp lực nhà ở, môi trường, tiền lương, tiền thuê, nghề nghiệp, đặc biệt phân biệt đối xử với người lao động nhập cư Từ 15 yếu tố tìm nguồn gốc nghèo thị Nairobi, đồng thời từ cần xây dựng giải pháp phù hợp đảm bảo cho quyền sinh sống ổn định, có chất lượng dịng lao động nhập cư Cũng vấn đề dòng người di cư, Wilson, W J số vấn đề xảy phân biệt họ, như: sống khu nhà ổ chuột, tổ chức xã hội khu vực bị phá vỡ, người di cư bị đẩy khỏi lực lượng lao động thức, thất nghiệp tăng cao, dẫn đến tỷ lệ nghèo đói tăng gia tăng phụ thuộc vào phúc lợi xã hội [109] Thực trạng nghiên cứu kiểm chứng thực tế Mỹ người da đen, với loạt mối lo lắng đặt như: bảo đảm việc làm tỷ lệ thất nghiệp, lương thực tế bị giảm, đẩy tăng chi phí y tế nhà ở, ảnh hưởng đến chương trình chăm sóc trẻ em, chất lượng giáo dục công bị sụt giảm, xuất tội phạm buôn bán ma túy khu phố họ Với vấn đề này, giải pháp mong muốn cần chi nhiều tiền cho việc cải thiện hệ thống giáo dục quốc gia ngăn chặn gia tăng tội phạm nghiện ma túy, tăng hội việc làm kỹ làm việc cho họ Nghiên cứu nhấn mạnh, không chủ động nghiêm túc để giải vấn đề bất bình đẳng thành thị bỏ qua vấn đề nghèo đói, lập xã hội bất ổn gia đình, gây cản trở cho cơng tác giáo dục thức cho trẻ em cuối ảnh hưởng đến hiệu suất công việc triển vọng họ Và nhìn vào khía cạnh sinh kế để có giải pháp GN hiệu người hộ gia đình thành thị có thu nhập thấp theo đuổi an toàn sinh kế, Beall, J., & Kanji, N cho thấy, an tồn sinh kế khơng đơn thu nhập, mà phạm vi rộng lớn với nhiều hoạt động khác, chẳng hạn, cần đạt trì việc tiếp cận đến nguồn tài nguyên hội, khả đối phó với rủi ro, tham gia mối quan hệ xã hội hộ gia đình mạng xã hội, tổ chức cộng đồng toàn thành phố [79] Nghiên cứu người di cư từ nông thôn thành thị Trung Quốc cho thấy tình trạng tồi tệ họ [115] Cụ thể, với phát triển nhanh chóng thị Trung quốc, làm gia tăng bất bình đẳng xã hội gạt ngồi lề xã hội nhóm chịu nhiều thiệt thịi, lao động bị sa thải từ doanh nghiệp nhà nước người di cư từ nơng thơn đến Với tình trạng này, giải pháp quan trọng đặt Chính phủ Trung Quốc phải thừa nhận nhóm xã hội “ngồi lề” dành ưu tiên cho chiến chống đói nghèo thị nhiệm vụ cấp bách để loại bỏ gốc rễ tiềm tàng bất ổn xã hội Nhằm giải hiệu tình trạng nghèo thị Ngân hàng giới [114] số vấn đề then chốt giải pháp kèm Thứ nhất, gia tăng nghèo đói thị cần phải có thiết kế cơng cụ sách tốt để giải vấn đề 16 nghèo đô thị Thứ hai, người nghèo đô thị gặp rủi ro hội khác so với người nghèo nông thơn Các nhà hoạch định sách phải hiểu rủi ro hội họ muốn tạo mạng lưới an sinh xã hội có hiệu Người nghèo thị tích hợp nhiều vào kinh tế thị trường nâng cao khả nhạy cảm với cú sốc từ kinh tế vĩ mơ (tích cực tiêu cực), cú sốc lan truyền chủ yếu qua thị trường lao động Điều cho thấy, để có mạng lưới an sinh an tồn nên tập trung vào việc tăng cường tham gia người nghèo vào thị trường lao động Tiếp nữa, mật độ tính đa dạng đô thị làm cho mối quan hệ gia đình yếu đi, để lại nhiều người già mà khơng có hỗ trợ từ gia đình vấn đề liên quan đến trẻ em thiếu niên Cuối cùng, để có hội nhập sâu người nghèo đô thị vào kinh tế thị trường mạng lưới an tồn thị, cần tập trung vào tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao động Bằng cách: đào tạo, hỗ trợ tìm kiếm việc làm cần có số biện pháp khác liên quan, chẳng hạn như: giao thông, chăm sóc trẻ em, đảm bảo ổn định cơng việc biện pháp khuyến khích đầu tư vào vốn người Với cách nhìn mở rộng Baker, J loạt vấn đề nghèo đô thị khẳng định nghèo đô thị tượng đa chiều giải nghèo không cho vấn đề thu nhập cho thấy giải pháp đưa để GN đô thị cần phải mang tính đa chiều [79] Nghiên cứu nghèo thị gắn với khu nhà ổ chuột/kém chất lượng [93] đặc trưng nghèo đô thị, đồng thời nhận định tác dụng lan tỏa từ cơng nghệ thơng tin (ICT) hồn tồn phù hợp để giảm thiểu nghèo từ khu nhà ổ chuột đô thị Để minh chứng cho nhận định Omole, D W tổng quan loạt kết luận từ nghiên cứu có liên quan như: ICT cơng cụ cho tăng trưởng kinh tế (Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 2009), ICT thường dẫn đến tạo việc làm, ICT cung cấp hội để phát triển kỹ thất bại thị trường (Rahman, 2006), ICT tăng cường nguồn vốn xã hội cá nhân cách cho phép người dân giữ liên lạc với mạng cá nhân (Woolcock & Narayan, 2000) tăng cường nguồn vốn xã hội khu ổ chuột đô thị (Sharma, nd; Spence, 2003), nữa, cơng nghệ thơng tin phải có ý nghĩa đại diện cho triển vọng GN (Lefebvre & Bouffard, 2008), đặc biệt quan trọng tạo việc làm thành công khu ổ chuột đô thị (Yonah & Salim, 2006), truy cập mạng công nghệ thông tin đại điều cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững (Gates, 1999; Kao, 1996)… Các giải pháp đưa chưa bao quát hết tình trạng nghèo đô thị bối cảnh nay, cách tiếp cận nghèo mở theo góc độ đa chiều, đồng thời mối liên hệ nhân nhiều 17 giá trị đóng góp kiến nghị giải pháp không nhỏ Bởi vấn đề trọng tâm nghèo đô thị như: người nhập cư khu nhà chất lượng/hay khu nhà ổ chuột, giáo dục, trẻ em (lang thang suy dinh dưỡng), quyền đảm bảo an ninh cho người nghèo,… chiều cạnh vướng mắc nhiều khó khăn hạn chế mặt quản lý, thiết kế thực thi sách Mặt khác, với bối cảnh phát triển nay, bên cạnh khía cạnh chủ quan cịn nhiều ảnh hưởng khách quan mang lại, khiến sống người nghèo đô thị chịu nhiều diễn biến phức tạp khó khăn nhiều khía cạnh Vì thế, giải pháp gợi mở nhiều ý nghĩa giá trị cho thiết kế sách GN mới, gợi ý giải pháp chưa lấp đầy vấn đề nghèo Chẳng hạn, tình trạng dễ bị tổn thương tái nghèo, quyền tiếng nói, hội bình đẳng, vốn người vốn xã hội, mơi trường sống rủi ro, tính đặc thù riêng đối tượng nghèo, nhóm nghèo, khu vực nghèo,… Các tình trạng cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá nghiêm túc từ thực tiễn để giải pháp sách đưa khơng bị thiếu khuyết với vấn đề nghèo hữu với nguy tiềm ẩn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Một số đặc trưng nghèo đô thị Việt Nam Theo báo cáo Ngân hàng giới [53], cho thấy thành phố thị trấn Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh chóng, phần dịng di cư từ khu vực nông thôn tới Giá sinh hoạt khu vực thành thị tăng lên giá thực phẩm nhu cầu tăng, giá nhiên liệu, điện, nước tăng cao Khu vực tư nhân chiếm phần lớn lực lượng lao động thành thị nhiều người làm việc khu vực phi thức khơng có bảo hiểm xã hội, hay bảo hiểm thất nghiệp,… Nghiên cứu nghèo khổ đô thị, Nguyễn Duy Thắng đặc trưng nghèo khổ đô thị: Thứ nhất, người nghèo đô thị thường trả nhiều so với người nghèo nông thôn, dẫn đến dễ bị tổn thương, đặc biệt có biến đổi thị trường giá tăng, tiền công (lương) lao động giảm, phụ thuộc vào kinh tế tiền tệ, trả cao cho khoản sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe, cái, chi phí dịch vụ,… Thứ hai, người nghèo đô thị thường phải gánh chịu rủi ro mặt sức khỏe thân thể họ phải sống khu vực đông đúc, chật chội, thiếu vệ sinh, ô nhiễm môi trường nguồn nước, tai nạn giao thông, bạo lực tội phạm Thứ ba, tách biệt xã hội nơi mạng lưới an toàn xã hội hoạt động thị trường đất đai nhà đô thị gây ra, khiến người nghèo khơng có khả tiếp cận đến thị trường nhà ở, nên thường bị dồn vào khu đất nhà chật chội, khơng có giá trị điều kiện sống khơng đảm bảo, bị đẩy khu ngoại vi cách biệt với mạng lưới an tồn xã hội cơng an, bảo vệ dịch vụ công cộng, [43] 18 Trong báo cáo GN Việt Nam Ngân hàng giới [53] cho thấy: bất ổn định sinh kế nơi thành thị không làm ảnh hưởng tới nghèo thành thị, làm giảm mức tiền gửi cho gia đình người lao động di cư từ nông thôn, bất ổn làm ảnh hưởng tới nghèo nơng thơn Như nghèo thị có mối liên hệ với nghèo nông thôn giải nghèo đô thị giải số lượng người nghèo khu vực nông thôn Vậy nên, cần có hệ giải pháp GN phù hợp nghèo đô thị, [53] Bùi Sỹ Lợi loạt thách thức đặt Việt Nam GNBV, đặt mối liên hệ mật thiết với định hướng chiến lược đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong đó, nghèo thị phát sinh hình thức nghèo mới, trình hội nhập sâu vào kinh tế giới tốc độ thị hóa tăng nhanh tạo luồng dịch chuyển mạnh mẽ lao động - dân cư từ nông thôn thành thị Bên cạnh đó, vấn đề nơng dân khơng có đất sản xuất chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp, đất dịch vụ thành khu đô thị dẫn tới gia tăng người nghèo đô thị, [31] 1.2.2 Tình trạng nghèo số thị Việt Nam Kết điều tra hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh tài sản người nghèo năm 1994 cho thấynhững hộ gia đình nghèo họ có tài sản, tài sản khơng có giá trị, ví dụ như: bàn ghế gỗ cũ, tivi đen trắng, Và kết cho thấy người nghèo thị có nguồn gốc lâu Hà Nội có 60% người nghèo gian đoạn giao thời chuyển dịch cấu kinh tế gần 35% gia đình cán công nhân viên hưu Số người khơng cịn nguồn thu nhập từ nơng thơn di cư vào nội thành Hà Nội đông, việc làm, nơi thu nhập,… không ổn định người nghèo chiếm tỷ lệ cao Tình trạng mơi trường sống khơng tốt (theo kết điều tra phường nội thành Hà Nội: 86,6% nhà người nghèo ngõ hẻm xóm lao động, 90% nhà chưa có hố xí riêng, 87,7% số nhà chưa có nước máy đến tận nhà, 32,8% số nhà chưa có hệ thống thải nước bẩn) [37] 34, 8% gia đình đổ rác nơi cơng cộng tùy ý xuống hồ ao, nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình họ, [32] Vũ Quốc Huy nghiên cứu khảo sát nghèo hai đô thị Hà Nội HCM đưa phát quan trọng đặc trưng nghèo hai đô thị này: (i) Việc làm tiền lương (người nghèo thị có xu hướng hội việc làm thấp mức lương thấp, trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp thấp); (ii) Điều kiện nhà (các hộ nghèo thường sống nhà chất lượng, với điều kiện sống tồi tệ, khía cạnh có liên quan lớn từ sách nhà Chính phủ ); (iii) Giáo dục tiếp cận dịch vụ xã hội (khía cạnh có liên quan đến: trình độ giáo dục, khả tiếp cận dịch vụ xã hội, chẳng hạn sử dụng máy tính, lướt web, có ảnh hưởng mạnh đến tiếp 19 cận cơng việc tốt tiếp cận nguồn thông tin); (iv) Tiếp cận bảo trợ xã hội trợ giúp cơng cộng khác (cần có hệ thống hỗ trợ tồn diện hơn, đảm bảo tính bao phủ rộng bền vững), [27] Phan Huy Đường cộng nghiên cứu GNBV giải pháp trợ giúp cho đối tượng yếu Hà Nội, đưa nguyên nhân nghèo chủ yếu thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thiếu kinh nghiệm làm ăn thiếu đất sản xuất Ngoài thiếu lao động, đơng người ăn theo; gia đình có người già yếu, tàn tật, ốm đau; có người mắc tệ nạn xã hội; gặp tai nạn, rủi ro; bị thiên tai, dịch bệnh, [23] Những tình trạng bất bình đẳng người dân sống thành phố Hà Nội phải đối mặt mức sống khả tiếp cận với dịch vụ (giáo dục y tế) Mặc dù Hà Nội đạt bước tăng trưởng kinh tế vượt bậc, kết điều tra hỗ trợ UNDP [49] cho thấy, tình trạng bất bình đẳng rõ ràng so sánh hai nhóm người có thu nhập cao thấp rõ rệt so sánh sống người dân thường trú thành phố người dân di cư chưa đăng ký thường trú tạm trú Với cách tiếp cận đa chiều nghèo kết điều tra khẳng định nghèo đói khơng thiếu thu nhập Mặc dù tỉ lệ nghèo xét khía cạnh thu nhập tương đối thấp hai thành phố, nhìn khía cạnh đa chiều có phận lớn người dân người nghèo Những người thiếu khả tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội, với DVXHCB giáo dục, y tế nhà ở, thiếu hội tham gia vào hoạt động xã hội Chẳng hạn, có 1/3 (38%) người dân Hà Nội nửa (54%) người dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng có khả tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội Trên 1/3 người dân hai thành phố thiếu khả tiếp cận với dịch vụ nhà phù hợp nước máy, thu gom phế thải thoát nước sinh hoạt khoảng ¼ người dân chưa có nhà có chất lượng tốt Kết điều tra lĩnh vực cần ưu tiên, cần phải củng cố hệ thống an sinh xã hội, cải thiện dịch vụ nhà chất lượng nhà ở, đảm bảo người dân di cư từ địa phương khác đến tham gia nhiều tổ chức xã hội hoạt động cộng đồng, [64] Cụ thể “Chênh lệch giàu nghèo phân tầng xã hội Hà Nội nay” Lê Ngọc Hùng [26] cho thấy, sau sáp nhập chênh lệch Hà Nội cũ Hà Nội tăng lên với xu hướng phân hoá giàu nghèo tăng lên nước Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giàu nghèo thu nhập bình quân đầu người nhóm 20% giàu so với nhóm 20% nghèo Hà Nội (cũ) mức 6,7 lần, thấp nhiều so với mức chênh lệch giàu nghèo chung nước (8,1 lần) năm 2002 Đến năm 2008, mức chênh lệch giàu nghèo Hà Nội cũ tăng lên đến 7,1 lần mức thấp nhiều so với mức chênh lệch giàu nghèo chung nước (8,9 lần) Khi Hà Nội cũ mở rộng bao gồm nhiều huyện nghèo Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất chênh lệch giàu nghèo Hà Nội tăng lên 8,7 lần gần 20 mức chênh lệch giàu nghèo nước Kết phân hoá giàu nghèo, người nghèo bị rơi xuống tầng đáy thang bậc phân tầng xã hội người giàu lên tầng trên, nắm giữ phần lớn quyền lực, uy tín cải tồn xã hội, [56] Kết điều tra đánh giá nghèo đô thị [49] cho thấy, 43,9% lao động nghèo Hà Nội gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm, chưa kể đến tính chất cơng việc có ổn định hay không số khiêm tốn có 5,5% người nghèo Hà Nội dễ dàng tìm việc để làm (tuy nhiên chưa biết tính chất cơng việc đảm bảo mức độ tính ổn định, an tồn, …) Người nghèo Hà Nội phải sống tình trạng chật chội với tỷ lệ cao (35%) Hộ gia đình Hà Nội phải thuê chỗ ở trọ 16% (trong chiếm phần lớn dân di cư 64%) Tỷ lệ người nghèo phải thuê chỗ ở, trọ 15% Số hộ khơng có hệ thống nước máy riêng nhà 30% (trong hộ nghèo chiếm 58%) nên thường phải dùng nước giếng khoan mua nước để phục vụ sinh hoạt Việc tiếp cận dịch vụ An sinh xã hội vậy, cao (50,3%) dịch vụ sức khỏe, tiếp cận việc làm, khả để tiết kiệm tiền tìm trường học tốt cho đạt gần 50%, có đủ chỗ 30,7%, tiếp cận loại dịch vụ thiết yếu sống hàng ngày họ, cụ thể: Sử dụng nhà vệ sinh (8,1%) ; sử dụng điện (9, 8%) ; tiếp cận nước (17,6%) Đối với nhóm cơng nhân nhập cư khu vực phi thức Hà Nội điều tra Actionaid & Oxfam [35] đưa sáu chiều thiếu hụt (theo cảm nhận người nhập cư) bao gồm: (1) Điều kiện sống tiện nghi thiếu an toàn; (2) Điều kiện làm việc bất lợi; (3) Việc làm thu nhập bấp bênh; (4) Chi phí sống cao; (5) Thiếu hịa nhập xã hội; (6) Thiếu tiếp cận an sinh xã hội 1.2.3 Một số khuyến nghị giảm nghèo bền vững đô thị Việt Nam Cũng nghèo thị nhìn nhận dạng thức nghèo tranh nghèo Việt Nam thời gian qua, nhóm tác giả [36] coi điểm để tập trung nghiên cứu khảo sát quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 nghiên cứu tình trạng nghèo thơng qua khía cạnh về: thu nhập, việc làm, giáo dục, y tế, đào tạo nghề, tín dụng, nhà ở, sở hạ tầng, tham gia,…Với mục tiêu xác định yếu tố tình trạng nghèo, phân biệt rõ đặc điểm nhóm hộ nghèo, từ nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện sách GN như: (i) sách cơng nên tập trung vào mảng để tạo địn bẩy giúp hộ gia đình nghèo bền vững, (ii) đồng thời cho “có việc làm ổn định điều kiện để thoát nghèo bền vững Các vấn đề nghèo đô thị hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh đồng thời báo cáo theo dõi điều tra nghèo đô thị Oxfam & ActionAid [34] báo cáo kiến nghị: (i) GN đô thị cần đánh giá đầy đủ thiếu hụt, khó 21 khăn hộ nghèo thị từ cách nhìn tồn diện, đa chiều, (ii) Quy hoạch đô thị cần dựa quy mô người xứ người nhập cư, (iii) Các cơng trình phúc lợi, giáo dục, y tế, an sinh xã hội cần đáp ứng nhu cầu gia đình nhập cư, bỏ quan niệm hộ việc ưu tiên tiếp cận dịch vụ bản, (iv) Hỗ trợ giảm chi phí, xây dựng đề án hỗ trợ người nghèo hành nghề tự do, cải thiện vốn xã hội cho người nghèo đô thị tạo nhiều hội cho họ tham gia vào hoạt động cộng đồng, hoạt động văn hóa truyền thơng, cung cấp kiến thức sức khỏe, pháp luật sống, (v) Rà soát, mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên; hỗ trợ 100% chi phí mua thẻ BHYT cho nhóm cận nghèo, sửa đổi mở rộng chương trình đào tạo, hướng nghiệp cho lao động nghèo; xây dựng đưa mơ hình an sinh mang tính “XHH” công GN Trong “Nghiên cứu người nghèo Hà Nội” Loh, J [29] loạt vấn đề như: dịch vụ y tế, trường học, hội nghề nghiệp dịch vụ tài chưa đáp ứng nhu cầu người nghèo Kết khảo sát vấn đề (i) Tốc độ di cư từ nơng thơn thành thị hậu sở hạ tầng đô thị (ii) Phương pháp cung cấp dịch vụ cho người nghèo thành phố, đồng thời xây dựng lên viễn cảnh Hà Nội (1) Tăng trưởng tồn diện có kiểm soát (2) Tăng cường khả tự chủ, (3) Cải thiện thông qua loại trừ, (4) Sự cố tránh khỏi, cần trang bị cho nhà hoạch định khung sách tồn diện Nghiên cứu khảo sát lực người nghèo Hà Nội Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội [42] đưa số khuyến nghị giải pháp: cần phải tăng cường hỗ trợ y tế cải thiện mơi trường sống nhằm khắc phục tình trạng bệnh tật để người nghèo có thể lực tốt hơn, bên cạnh xúc tiến mạnh mẽ hoạt động tạo vốn xã hội nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề phi nông nghiệp để giúp người nghèo Hà Nội thoát nghèo bền vững Tóm lại, cơng GN việc quan tâm, đánh giá đầy đủ khó khăn thiếu hụt người nghèo, hộ nghèo, nhóm nghèo, dạng nghèo khu vực đô thị đề cao chiến lược, hay chương trình phát triển quan trọng gắn chặt với mục tiêu liên quan đến GN Đặc biệt, mục tiêu quốc gia GNBV nay, sách GN mang tính đặc thù theo vùng, khu vực trọng Do vậy, để thực GNBV q trình xây dựng sách GN cần đồng hành với chiến lược hành động thiết thực, nhằm đảm bảo quyền bình đẳng hưởng dụng tất dịch vụ bản, phân phối thu nhập, hội tiếp cận nguồn lực cần tạo dựng hành lang thúc đẩy hòa nhập xã hội tốt cho hộ nghèo, người nghèo Cần trì tiếp tục bổ sung hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội cho khu vực đô thị, đặc biệt với nhóm nghèo đặc thù 22 nhằm nâng cao chất lượng sống toàn diện cho người dân khu vực đô thị Cần thực giải pháp GN có tính đặc thù nhóm đối tượng để hướng tới GNBV sách thực thi 1.3 Một số tổng kết từ nghiên cứu tổng quan Mặc dù cơng trình nghiên cứu đưa tranh chia nhỏ nghèo đô thị nhiều dạng vấn đề, quan điểm có nhiều điểm giống Chẳng hạn, Ngân hàng Thế giới cho “cốt lõi nghèo đói, nơng thôn đô thị hạn chế quyền truy cập vào thu nhập hội việc làm” nhóm nghiên cứu Fabienne PERUCCA [36] cho “có việc làm ổn định điều kiện để nghèo bền vững” [24] Đáng lưu ý, số nhóm nghiên cứu khác ý xem xét tương đồng nghèo thành thị với nghèo nông thôn, có trái chiều nhau, chẳng hạn, số nghiên cứu đãđưa quan điểm cần phải có bóc tách riêng nghèo đói nơng thơn thịvì chúng khác Đặc biệt, Warshawsky, D N [108] khẳng định có nhiều người nghèo lòng thành phốvà số người dân sống hoàn cảnh dễ bị tổn thương tuyệt vọng sống khu vực thành thị Các quan điểm thực báo quý giá, giúp cho nghiên cứu sau đánh giá nghèo thị cần tìm hiểu ngun nhân, chất, từ đưa khuyến nghị giải pháp toàn diện phù hợp với thực trạng nguy tiềm ẩn nghèo đô thị * Một số điểm đồng thuận từ nghiên cứu gợi ý giải pháp quan trọng nhằm giảm nghèo bền vững đô thị Thứ nhất, loạt đặc trưng nghèo đô thị như: Tăng trưởng với GN, thị hóa luồng di cư, kỹ năng; trình độ thấp, lương thấp, thiếu việc làm thất nghiệp, việc làm khu vực phi thức vàtính phụ thuộc vào kinh tế tiền mặt với chi phí cao cho sống, nguy rủi ro cao từ môi trường, vốn người vốn xã hội thấp, khó tiếp cận/thiếu thốn hội tiếp cận với (giáo dục; y tế sức khỏe, bảo hiểm xã hội, mạng lưới xã hội, tiếng nói tham gia hoạt động xã hội), điều kiện làm việc không đạt yêu cầu, tiêu cực kỳ thị (giữa người thường trú, người tạm trú ), chế bảo vệ xã hội thấp, tách biệt nơi với nhà (khu ổ chuột/nhà chất lượng, diện tích phịng khơng đảm bảo, co cụm vùng ngoại vi), điều kiện sống/tài sản không đầy đủ/khơng đảm bảo mơi trường sống thiếu an tồn (điện, nước sạch, rác thải, nước thải,…), an ninh không đảm bảo, bạo lực bất bình đẳng, dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên mang lại (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh,…) Thứ hai, nghiên cứu người nghèo thị phần lớn có nguồn gốc người di cư từ khu vực nông thôn, khu vực có thu nhập thấp… Nguyên nhân nghèo thị nhìn nhận chủ yếu từ dịng di cư vào thị, từ 23 tốc độ thị hóa cao, với loạt vấn đề: thiếu vốn người, thiếu vốn xã hội, thiếu vốn tài chính, khó tiếp cận với dịch vụ cơng, sinh kế không bền vững, cô lập thiếu bảo trợ xã hội, bệnh tật, dễ bị tổn thương trước cú sốc,… Hệ lụy từ nghèo thị có ảnh hưởng mạnh tới tăng trưởng, tới ô nhiễm môi trường, môi sinh; tới tệ nạn, dịch bệnh,… Ngoài ra, nghiên cứu đề cao việc đánh giá tầm quan trọng tranh nghèo đô thị phản ánh cách đầy đủ, chân thực cần thiết cho nhà quy hoạch phát triển đô thị hoạch định sách GN tồn diện, bền vững Thứ ba, số giải pháp đáng lưu ý để thực GNBV số nghiên cứu đưa từ đặc trưng, khó khăn, thiếu hụt nguyên nhân nghèo đô thị, như: (i) Vai trị cơng nghệ thơng tin (ICT ) cơng cụ cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, cung cấp hội để phát triển kỹ năng, tăng cường nguồn vốn xã hội cá nhân Ngồi ra, ICT có ý nghĩa đại diện cho triển vọng GN quan trọng tạo việc làm thành công khu ổ chuột/nhà chất lượng đô thị (ii) Tiêu chuẩn sống nhà ở, đặc biệt khu nhà chất lượng với vấn đề liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thành phố Cần phải cải thiện hệ thống giáo dục, ngăn chặn tội phạm tệ nạn, tăng hội việc làm kỹ làm việc, giải nghiêm túc vấn đề bất bình đẳng (iii) Hoặc giải pháp cho việc làm ổn định giúp thoát nghèo bền vững (iv) Cần lưu ý tới dòng người nhập cư, tất giải pháp phải có tính phù hợp, cần ý tới người nhập cư sách GN đô thị nhằm đảm bảo quyền sinh sống ổn định, bình đẳng đảm bảo chất lượng sống cho nhóm người cho toàn người dân khu vực đô thị (v) Cuối cùng, cần dành ưu tiên cho chiến trống đói nghèo thị nhiệm vụ cấp bách để loại bỏ gốc rễ tiềm tàng bất ổn xã hội cần phải thiết kế tốt cơng cụ sách GN đô thị *Những điểm lưu ý nghèo đô thị Hà Nội Trường hợp đô thị Hà Nội, khó khăn đặc trưng hai nhóm nghèo người nghèo hai tổ chức Oxfam &ActionAid [34] bóc tách cụ thể Thứ nhất, nhóm người nghèo chỗ (bản xứ), đa số hộ già cả, đơn thân, tàn tật tự kiếm sống, thường làm nghề buôn bán vỉa hè, phụ hồ, cắt tóc, bảo vệ, xe ơm,… trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ tay nghề nên khả chuyển đổi sinh kế sang công việc thu nhập ổn định điều khó khăn Họ tham gia vào hoạt động xã hội, với tổ chức trị xã hội nên vốn xã hội nghèo Họ thường sống cụm lại hẻm sâu, biệt lập, xóm liều, khu nhà ổ chuột, điện nước không ổn định, đường xá lầy lội,… Thứ hai, hộ nghèo di cư, chịu chi phí sinh hoạt đắt đỏ; giá liên tục tăng từ (tiền thuê nhà trọ, lương thực thực phẩm, điện nước sinh hoạt), thu nhập bấp bênh đa số làm việc khu vực khơng 24 thức, ảnh hưởng từ khó khăn chung kinh tế Chỗ khơng ổn định, khơng có hộ nên thiếu tự tin, thiếu hòa nhập xã hội, chủ yếu tham gia cơng việc vất vả Cả hai nhóm nghèo gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ công (y tế, giáo dục môi trường sống tạm bợ, thiếu an toàn, vệ sinh) Các nguyên nhân nghèo chủ yếu thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thiếu kinh nghiệm làm ăn thiếu đất sản xuất Ngồi ra, cần có lưu ý tới hộ nghèo đặc thù Hà Nội với vấn đề như: thiếu lao động tạo thu nhập đơng nhân ăn theo; có người già yếu, tàn tật, ốm đau bệnh nặng; có người mắc tệ nạn xã hội; gặp tai nạn, rủi ro; bị thiên tai, dịch bệnh Tiếp nữa, sách hỗ trợ nghèo chưa lấp đủ đối tượng nghèo đặc thù đối với: người khuyết tật, người lang thang, người cao tuổi, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, người già cô đơn, người bị nhiễm HIV/AIDS, người tâm thần,… Tóm lại, tác giả có cách tiếp cận riêng nghèo theo số chiều cạnh, có điểm giống nhận diện, hay xác định vấn đề (nguyên nhân, đặc trưng, thiếu hụt,…) nghèo đô thị Hơn nữa, đa số nghiên cứu có chung đề nghị: cần phải có giải pháp “tồn diện”, cần nhìn nhận chất nghèo từ thực trạng để hồn thiện sách GN bao phủ rộng, giải thỏa đáng tình trạng nghèo, đối tượng nghèo đô thị Hà Nội nói riêng, cho thị nói chung Và “giải pháp mới” đặt nhiệm vụ cấp thiết để thực thành công mục tiêu quốc gia GNBV Mặc dù tác giả cố gắng tìm hiểu nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu GN đô thị, tác giả không khẳng định tổng hợp đầy đủ kết nghiên cứu từ cơng trình trước để đảm bảo lấp đầy tảng lý luận, thực tiễn vấn đề nghèo thị để đưa nhận định khái quát đầy đủ nội dung nghèo GNBV đô thị Tuy nhiên, tính đa chiều nghèo thị tác giả cho cơng trình đưa dầy dặn, bao phủ hầu hết khía cạnh quan trọng Với khoảng giới hạn tư liệu tổng quan trên, tác giả cho bước đầu tổng kết tương đối sở khoa học nghèo GNBV đô thị, với tảng đề tài hy vọng làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đặt giới hạn phạm vi nghiên cứu Tác giả vận dụng triệt để hệ thống lý luận tổng hợp được, làm tảng sở cho phần phân tích, đánh giá rõ tình trạng nghèo khu vực thành thị Hà Nội đầy đủ chất hơn, từ đưa quan điểm giải pháp GNBV chung đô thị Hà Nội, khuyến nghị giải pháp GNBV riêng khu vực thành thị Hà Nội phù hợp với thực tiễn 25 * Một số điểm đề tài mong muốn làm rõ khoảng trống Ngoài phần lý luận, thực tiễn tác giả đúc kết từ cơng trình nghiên cứu, kết thống kê, báo cáo điều tra trước liên quan đến vấn đề nghèo đô thị Hà Nội thời gian qua, đặc biệt số liệu tổng hợp điều tra NĐC toàn Hà Nội cuối năm 2016, với số liệu sơ cấp từ điều tra riêng đề tài, tác giả kỳ vọng làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, kiểm chứng tiếp tục phân tích làm rõ tình trạng nghèo đô thị Hà Nội, cụ thể: làm rõ việc tiếp cận DVXHCB, đánh giá nguồn lực sinh kế chất lượng sống người nghèo để GNBV, tiếng nói cuả người nghèo hoạt động liên quan đến GNBV đô thị Hà Nội Thứ hai, rõ tình trạng nghèo đặc thù nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng nghèo, khó nghèo, tái nghèo khu vực thành thị Hà Nội; Thứ ba, qua sử dụng mơ hình định lượng Probit nhị phân lượng hóa yếu tố có xác suất cao tác động đến diện nghèo khả thoát nghèo hộ nghèo thành thị Hà Nội qua số địa bàn điều tra mẫu, từ đưa quan điểm giải pháp GNBV chung toàn Hà Nội khuyến nghị giải pháp sách GNBV phù hợp khu vực thành thị Hà Nội 26 Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở ĐÔ THỊ 2.1 Nghèo giảm nghèo * Nghèo đơn chiều Ngay từ ý niệm, quan niệm nghèo, khái niệm nghèo đói từ đưa nhiều nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác phản ánh đắn khía cạnh nghèo bàn đến bối cảnh khác Ở khía cạnh tổng quát, Amartya Sen [100] cho rằng, đời sống người dân không đo lường tài sản mà bất bình đẳng khả hành động Tác giả cịn cho rằng, quốc gia giàu có tài nguyên người dân cảm thấy bị nghèo khổ, thiếu thốn phải sống mơi trường khơng tốt, bất bình đẳng Cụ thể hơn, UNDP [106] đưa khái niệm: nghèo việc thiếu thốn thường xuyên điều kiện vật chất để thỏa mãn tối thiểu nhu cầu thiết yếu, nhu cầu lương thực, thực phẩm Tình trạng thiếu thốn tình trạng không đạt so với mức chuẩn Trên quan điểm phát triển nhìn nhận khái quát vấn đề nghèo Ngân hàng giới [114] cho nghèo thiếu hụt hạnh phúc thuật ngữ “hạnh phúc”đối với nghèo xem xét nhiều góc độ Thứ nhất, nghèo đo lường cách so sánh thu nhập hay tiêu dùng cá nhân, hay hộ gia đình với ngưỡng mà xã hội coi mức chuẩn mức sống Quan điểm điển hình coi cá nhân hay hộ gia đình nghèo mức sống họ thấp ngưỡng mức sống mà xã hội đặt thời điểm Bởi thu nhập hay tiêu dùng tảng đo lường, tình trạng nghèo coi liên quan đến tiền/hay nghèo có nghĩa có tiền Điều có nghĩa nghèo đo lường báo tiền tệ báo xã hội Cách tiếp cận dẫn đến hai phương thức phân loại nghèo điển hình nghèo tuyệt đối nghèo tương đối (i) Nghèo tuyệt đối, tình trạng mà cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập hay chi tiêu thấp ngưỡng nghèo xác định xã hội thời điểm Với ngưỡng nghèo, tổng hợp giá trị hàng hóa tiêu dùng bảo đảm mức sống tối thiểu (ii) Còn nghèo tương đối xác định mức sống so sánh với vị trí cá nhân hay hộ gia đình khác xã hội dựa phân phối thu nhập hay chi tiêu 27 Cách tiếp cận thường dẫn đến việc phân nhóm cá nhân hay hộ gia đình theo ngũ vị phân dựa thu nhập hay chi tiêu Thứ hai, “hạnh phúc” hiểu cách mở rộng ý nghĩa thuật ngữ “nghèo tiền bạc” thành loại hình hàng hóa tiêu dùng dịch vụ khác như: lương thực, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục nhu cầu khác mà cá nhân hay hộ gia đình cần phải có Theo cách này, có nhiều quan niệm khác nghèo, ví dụ, nghèo dinh dưỡng, nghèo giáo dục, Mặc dù khái niệm đưa khác nhau, dựa báo, cách đo lường mang tính đơn chiều Ở Việt Nam, việc nhận diện nghèo hai khía cạnh tuyệt đối tương đối, nghèo cịn nhận diện khía cạnh thứ ba Nghèo có nhu cầu tối thiểu, hiểu là: Tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống như: đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu Các quan niệm khái niệm cụ thể nghèo đói đưa nhiều Tuy nhiên, Việt Nam thừa nhận khái niệm chung nghèo, thống Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Thái Lan (9/1993) :“Là tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Có thể coi định nghĩa chung nhất, có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, vào khai thác nhận diện nét phổ biến nghèo * Ngưỡng nghèo đơn chiều Mỗi quốc gia thường sử dụng khái niệm để xác định mức độ nghèo đưa số nghèo để xác định giới hạn nghèo (theo mức thu nhập tối thiểu) Đối với ngưỡng nghèo, Lâm Văn Bé [42] cho yếu tố yếu để qui định thành phần nghèo quốc gia Định nghĩa ngưỡng nghèo phức tạp, quốc gia định nghĩa theo tiêu chuẩn khác nhau, đó, nhiều nhà kinh tế cho việc so sánh ngưỡng nghèo quốc gia, quốc gia công nghệ quốc gia phát triển có giá trị tương đối, khơng cho vô nghĩa Theo cách hiểu chung, Ngưỡng nghèo (hay chuẩn nghèo), ranh giới để phân biệt người nghèo người không nghèo Ở Việt Nam, ngưỡng nghèo thường tính tiền có hai cách để xác định ngưỡng nghèo: (i) Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo) tuyệt đối: Là chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn Phương pháp chung để xác định ngưỡng nghèo sử dụng rổ loại lương thực coi cần thiết để đảm bảo mức độ dinh dưỡng tối thiểu cho người Do vậy, 28 ngưỡng nghèo tính theo lương thực, thực phẩm cho thấy mức độ nghèo thấp, khơng tính đến chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực khác (ii) Ngưỡng nghèo tương đối (chuẩn nghèo chung): Được xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng (ví dụ ngưỡng nghèo tương đối 50% mức thu nhập trung bình nước) Để bám sát với phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế, Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới xác định hai đường đói nghèo [10], thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992-1993 năm 1997-1998) (i) Đường đói nghèo mức thấp gọi đường đói nghèo lương thực, thực phẩm (ii) Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung (bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Cụ thể: + Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm xác định theo chuẩn mà hầu phát triển Tổ chức Y tế Thế giới quan khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm + Đường đói nghèo chung tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính chi phí với đường đói nghèo lương thực, thực phẩm có đường đói nghèo chung * Nghèo đa chiều Các đánh giá nghèo đói ngày phản ánh chuyển biến nhiều chiều cạnh Sự mở rộng chiều cạnh nghèo phản ánh tương đồng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, nhằm lột tả chất nghèo bối cảnh Do vậy, quan điểm, định nghĩa nghèo tích hợp nhiều giác độ Trên sở đề xuất Sen [100] lực, Anand Sen [75] tiếp tục cần thiết nhìn nhận tính đa chiều nghèo đói thiếu thốn cho thấy báo đầy đủ nghèo đói người, khơng việc xác định nghèo đói dựa thu nhập Ngồi việc đo lường thu nhập/chi tiêu, báo NĐC thể thông qua khả tiếp cận cách đồng thời lương thực, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe mức sống xã hội khác, kể báo phi vật chất khác Nói cách khác, nghèo phản ánh thiếu hụt phúc lợi xã hội chiều cạnh khác cần phải có báo đại diện Tổng hòa báo phải phản ánh chất lượng sống người nghèo [100] 29 Ở góc nhìn đa chiều khác, theo quan điểm lý thuyết sinh kế bền vững Bộ Phát triển quốc tế - Vương quốc Anh [42] cho thấy, tình trạng kinh tế - xã hội cá nhân hay hộ gia đình hiểu kết tổng hợp khả tiếp cận đến năm nhóm tài sản sinh kế, bao gồm: (1) tài sản người, (2) tự nhiên, (3) vật chất, (4) tài chính, (5) xã hội Cách tiếp cận gần gũi với khái niệm NĐC khía cạnh sử dụng báo kinh tế - xã hội, để phản ánh khả tiếp cận đến phương tiện sống mà cá nhân hay hộ gia đình cần có để tồn Nhấn mạnh cụ thể khái niệm mang tính đa chiều, Ngân hàng Thế giới [42] cho rằng: Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực Với UN [103] cho rằng: nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo khơng khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, khơng có tư liệu để sản xuất đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng,… Hơn thế, nghèo cịn có nghĩa khơng an toàn, thiếu quyền dễ bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận nước cơng trình vệ sinh Với quan điểm này, nghèo không đo lường yếu tố tiền tệ trước đây, mà nghèo đề cập tới yếu tố khác tiền tệ (phi tiền tệ) Các yếu tố phi tiền tệ quan tâm rộng rãi như: thiếu hụt hội, nặng thiếu ăn tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh tật, thất học, bất hạnh tuyệt vọng Thiếu tiếng nói tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội, trị, thiếu hụt đẩy cá nhân đến tình trạng bị loại trừ ngồi lề xã hội, không thụ hưởng lợi ích đầu qúa trình phát triển kinh tế - xã hội, quyền người dễ bị tước Trong khuôn khổ nghiên cứu này, quan điểm, khái niệm NĐC Anand, Sen, WB, UN đưa cho phù hợp việc theo dõi, đánh giá nghèo thị nay, khái niệm đề tài sử dụng nghiên cứu phương pháp luận phù hợp để đề tài vận dụng phân tích đánh giá thực trạng nghèo thị Hà Nội Bởi vì, quan điểm khái niệm khơng dừng khía cạnh thu nhập mà phản ánh nhiều báo nghiên cứu nghèo khái niệm đảm bảo chiều thiếu hụt mà thực tế nghèo diễn khu vực, đặc biệt khu vực đô thị Hơn nữa, báo khái niệm NĐC nhắm tới mục tiêu cần phản ánh chất lượng sống người nghèo, mục tiêu có ý nghĩa GNBV đặt yêu cầu phát triển 30 * Giảm nghèo Thực mục tiêu GN chủ trương lớn Chính phủ, nhiều sách hỗ trợ nhằm bước cải thiện chất lượng sống vật chất tinh thần cho người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư Bên cạnh đó, việc cam kết thực Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) mục tiêu PTBV (SDGs) đến năm 2030 thúc đẩy Việt Nam tâm thực thành công mục tiêu GNBV Tuy nhiên, công GN không nhiệm vụ Chính phủ, cịn trách nhiệm tồn xã hội, người nghèo, phụ thuộc vào vận động, nhận thức tính tự giác thân người nghèo, hộ nghèo cộng đồng người nghèo Hơn nữa, bối cảnh phát triển nay, với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học, đồng thời biến động khơng nhỏ từ q trình thúc đẩy phát triển Công nghiệp đại gây lên cạn kiệt, khan nguồn tài ngun, nhiễm nguồn khơng khí; nguồn nước; nguồn môi sinh tác động nặng nề từ biến đổi khí hậu… Tất vấn đề có ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế, đặc biệt kinh yếu hay phát triển mức thu nhập trung bình thấp, tác động định tới trình GNBV thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững đặt yêu cầu phát triển Với chiều biến động này, quốc gia cần phải thiết kế quốc sách phù hợp, kế hoạch, chiến lược hành động cần mang tính tích hợp dài hạn, trọng vào chiều sâu đặt dự báo phối hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực,… Bên cạnh đó, chiến lược GN địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận phù hợp đánh giá khách quan đầy đủ tình trạng nghèo, đưa cơng cụ sách GN hiệu Quá trình theo dõi, đánh giá nghèo cần nhận diện nguyên nhân chất nghèo Thiết kế sách GN cần bắt nguồn từ thực tiễn triển khai sách phải cải thiện chất lượng sống người nghèo, bước giải tất tình trạng nghèo Đi vào khái niệm GN, có nhiều luận giải, phân tích phương thức GN cho nhóm nghèo, đối tượng nghèo, theo khu vực, vùng, đặt nhiều bối cảnh khác nhau… Trong nghiên cứu tác giả cho rằng: * Giảm nghèo giúp cho phận dân cư nghèo (được xác định chuẩn nghèo quy định) nâng cao dần chất lượng sống, bước khỏi tình trạng nghèo, thể kết thống kê tỷ lệ phần trăm hộ nghèo số lượng người nghèo giảm qua giai đoạn Hay nói, giảm nghèo trình dịch chuyển phận dân cư nghèo lên sống có chất lượng cao xác định rõ tiêu chuẩn quy định cụ thể (vượt qua mức chuẩn nghèo theo quy định) 31 Ở khía cạnh khác, Giảm nghèo trình dịch chuyển phận dân cư nghèo từ tình trạng có khả đáp ứng nhu cầu sống, sang tình trạng có nhiều lực lựa chọn hơn, đảm bảo cải thiện mặt sống theo tiêu chuẩn bao gồm kinh tế xã hội Hay q trình tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo có khả tiếp cận nguồn lực đầu vào để phát triển kinh tế, ổn định sinh kế, đồng thời thụ hưởng phân phối phúc lợi trình phát triển kinh tế - xã hội cách tốt nhất, sở giúp họ tăng cường khả lựa chọn nắm bắt hội để khỏi tình trạng nghèo 2.2 Nghèo đô thị 2.2.1 Khái niệm lý thuyết nghèo thị *Khái niệm thị Đã có nhiều khái niệm đô thị đưa Việt Nam, từ khía cạnh xã hội, khía cạnh địa lý; không gian, hay định nghĩa văn pháp luật cụ thể Tuy nhiên, khái niệm đô thị nghiên cứu xác định theo luật quy hoạch đô thị Việt Nam [39; 40] định nghĩa: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn Theo đó, tiêu chuẩn để phân loại đô thị Nghị định số 42 [11] bao gồm: (1) Chức đô thị: Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định (2) Quy mô dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên (3) Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn (4) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động (5) Hệ thống cơng trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại đô thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững (6) Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng 32 phục vụ đời sống tinh thần dân cư thị; có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên * Quan điểm nghèo đô thị Cho đến có nhiều quan điểm đánh giá nghèo thị có góc nhìn đa chiều nghèo khu vực Chẳng hạn, Ngô Văn Lệ; Nguyễn Minh Hòa, Trương Thị Kim Chuyên [28] cho rằng, xét theo chuẩn nghèo dựa chiều cạnh kinh tế (thu nhập/chi tiêu) không xét tới yếu tố phi tiền tệ nghèo thị vào lõi (nghèo tuyệt đối) Vì vậy, nghèo thị cần có nhìn đa dạng, quan điểm đa dạng, đa dạng nghèo đói thị Ngân hàng giới đưa loạt nội dung nghèo thị số nghiên cứu Trong đó, Baker [77] cho rằng: “cốt lõi nghèo đói nông thôn, đô thị hạn chế quyền tiếp cận với thu nhập hội việc làm”, đồng thời, người nghèo đô thị phải đối mặt với thách thức: kỹ thấp, lương thấp, thất nghiệp thiếu việc làm, thiếu bảo hiểm xã hội điều kiện làm việc không đạt yêu cầu Trên quan điểm đa chiều nghèo đô thị, Baker vấn đề cần xem xét nghèo đô thị như: thu nhập việc làm; điều kiện sống an ninh; sở hạ tầng dịch vụ; vị trí vận động giao thơng vận tải; bất bình đẳng… Lặp lại quan điểm mới, Ngân hàng giới [113] tiếp tục thiếu thốn đa chiều nghèo thành thị, biểu thách thức hàng ngày như: (i) Hạn chế tiếp cận hội việc làm thu nhập, (ii) Nhà dịch vụ khơng đầy đủ khơng an tồn, (iii) Mơi trường bạo lực khơng lành mạnh, (iv) Ít khơng có chế bảo vệ xã hội (v) Hạn chế tiếp cận y tế hội giáo dục Với thiếu thốn vậy, dẫn đến nghèo đô thị mang đặc trưng như: hạn chế tiếp cận với giáo dục việc làm, tài khơng đảm bảo, thiếu chế bảo vệ người nghèo, không đủ quyền tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thiếu nhà an tồn dịch vụ tiện ích, nguy gặp rủi ro cao từ môi trường , Đô thị khu vực hoàn toàn động nhiều phương diện, vị trí chủ đạo, giữ vai trị quan trọng vùng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tiếp nhận nhiều dòng di cư từ khu vực nông thôn, miền núi, Trong đó, người di cư chủ yếu người nơng dân với xuất phát điểm từ kinh tế chậm chạp, thiếu động, hội phát triển thấp Bản thân người nông dân thiếu nhiều kỹ khẳng định thiếu nhiều chiều cạnh, tiếp cận với môi trường động nhiều hội, nhiều biến động rủi ro cao, người nông dân hay cụ thể người dân nghèo khó đảm bảo hịa nhập cộng đồng mới, đó, dễ gặp cú sốc thiếu lực chống chịu Warshawsky, D N [108] khẳng định có nhiều người nghèo lòng thành phố, số 33 người dân sống hoàn cảnh dễ bị tổn thương tuyệt vọng khu vực thành thị Đây lý phản ánh nghèo đô thị dạng nghèo mang tính đặc thù Vì vậy, sách GN thị cần phải lưu ý đến phận người dân nhập cư để đảm bảo bao phủ rộng tính bình đẳng cơng tác GN * Khái niệm nghèo đô thị lý thuyết nghèo đô thị Xuất phát từ lý luận tảng nghèo, Muggah [91] định nghĩa nghèo đô thị là: người sống mức nghèo khổ khu vực đô thị định đặt sức mua tương đương 1đô la đô la/ngày Ở định nghĩa mở rộng nghèo thị biểu thiếu thốn: hạn chế tiếp cận hội việc làm khu vực thức, thu nhập dành cho nhà không đảm bảo không an tồn, chế bảo trợ xã hội, hạn chế tiếp cận với dịch vụ khơng đảm bảo sức khỏe, chí bạo lực, mơi trường sống khơng tốt Theo đó, số đặc điểm người nghèo đô thị như: tuổi thọ thấp so với dự kiến, tăng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy dinh dưỡng mãn tính, chi tiêu hộ gia đình dành cho số lượng thực phẩm bị bất cân đối, tỷ lệ nhập học thấp, tỷ lệ mù chữ cao, thiếu tiếp cận dịch vụ quan trọng sở hạ tầng công cộng nghèo, tham gia chủ yếu vào lĩnh vực hoạt động khơng thức, chủ yếu ven đô thị, đảm bảo hưởng thụ bị hạn chế, tiếp cận với bạo lực có tổ chức,… Theo nghiên cứu Curley, A [83] lý thuyết nghèo đói thị có nhiều, đề cập trước tiên (i) Lý thuyết sinh thái đô thị, nghiên cứu chủ yếu Hoa Kỳ năm 1900 Được thực thông qua quan sát cụ thể từ khu phố nghèo thành thị - khu vực chuyển tiếp, nhóm người nhập cư di chuyển qua khu vực khoảng thời gian ngắn Bên cạnh đó, số lý thuyết sinh thái khác tìm hiểu tính thiếu tổ chức thành phố tác động tiêu cực phá vỡ kết cấu xã hội số khu dân cư nghèo (ii) Một giả định khác cho "văn hóa nghèo" tạo nên đặc trưng khác biệt sống người nghèo, liên quan đến chuẩn mực hành vi, chẳng hạn, giới quan không cách thiếu khát vọng Mặc dù tiến lý thuyết nghèo đô thị tảng cho nghiên cứu có, bên cạnh cịn nhiều câu hỏi quan trọng đặt nghèo thị Ví dụ, nguyên nhân khiến cho yếu tố cô lập xã hội vận dụng vốn xã hội khơng đầy đủ để tạo nên nghèo/hoặc trì nghèo? Ngoài ra, yếu tố phân biệt chủng tộc, vốn xã hội thấp, tính tập trung nghèo đói, hay hai? Những phương pháp tốt để tăng cường nguồn vốn xã hội giảm cô lập xã hội? Những mong muốn thông qua tác động kinh tế xã hội để đạt thu 34 nhập tổng hợp?… Việc trả lời câu hỏi đặt quan trọng việc phát triển sách để đạt mục tiêu đặt cho GN Ngoài lý thuyết sinh thái thị, nhóm lý thuyết xã hội học cho có ảnh hưởng mạnh đến GN đô thị Cụ thể, lý thuyết phân tầng cấu trúc xem đói nghèo kết lập xã hội bắt nguồn từ kinh tế - xã hội Kiểm định lý thuyết này, xác lập phụ từ thực tiễn xác định qúa trình kiểm tra dân cư Mỹ gốc Phi bị phân biệt thành thị, cho thấy tiếp tục phân biệt chủng tộc nguồn gốc đói nghèo bị kéo dài cộng đồng Trên sở quan điểm phân biệt cô lập xã hội, vào việc thiếu tiếp cận vốn người vốn xã hội người nghèo, giải thích nghèo hệ thị Ngồi ra, vai trị trị CSXH thiết kế để giải đói nghèo thị mặt hạn chế vấn đề cần xem xét đến, [110] Các nhóm lý thuyết nhiều nguyên nhân quan trọng dẫn đến nghèo đô thị như: việc bị đối sử phân biệt dẫn đến cô lập xã hội, thiếu khát vọng, thiếu vốn người, thiếu vốn xã hội thiếu tiếp cận nguồn lực xã hội, vai trò CSXH để giải nghèo đói,… Các khía cạnh lý thuyết phản ánh vấn đề đặc trưng nghèo đô thị Đây sở khoa học quan trọng để nghiên cứu vận dụng tìm hiểu rõ chất, nguyên nhân nghèo đô thị Tuy nhiên, không vấn đề cốt lõi lý nghèo tạo nên từ đâu (như vai trò, tác động, yếu tố nào…), thiết kế sách thiếu sở bắt nguồn, thiếu chế, hỗ trợ không tồn diện, triển khai thiếu hiệu quả,… vậy, tình trạng nghèo tồi tệ như: khó khăn nghèo, khó nhận thức hệ lụy từ nghèo, khó chống chịu cú sốc nguy tiềm ẩn tái nghèo,… Với tình trạng nghèo cần có nghiên cứu từ thực tiễn, tìm nguyên nhân đánh giá chất nghèo làm khoa học để đưa giải pháp sách GN hiệu Thêm nữa, thị có đánh giá chuẩn mực đói nghèo, coi công cụ hữu hiệu để quyền ln cập nhật thơng tin nghèo tình hình phát triển xã hội đô thị Việc xây dựng hồ sơ cho cá nhân nghèo cung cấp thông tin về: người nghèo ai, nơi họ sống chất lượng sống, việc tiếp cận dịch vụ, tiêu chuẩn sống họ,… Qua góp phần cho việc xây dựng thực tốt mục tiêu, giải pháp cho GN Điều quan trọng hơn, có hồ sơ nghèo xem thành phố/đô thị giải nghèo để thay đổi tình trạng sống người nghèo cho thấy thành phố thay đổi, phát triển có hướng không Chẳng hạn, giai đoạn nghèo thành phố thấp so với khu vực khác, sau thời gian có gia tăng nghèo, cảnh báo cho nhà hoạch định sách 35 cần phải thực hành động phòng ngừa Những chuyển dịch nghèo sau thời gian, cịn cho thấy góc nhìn sâu sắc việc xác định yếu tố giúp người nghèo phát triển vượt lên để thoát nghèo, làm tái nghèo Dựa sở quan điểm, nội dung, lý thuyết nghèo đô thị, nghiên cứu đưa định nghĩa nghèo đô thị: * Nghèo đô thị dạng nghèo mang tính đa chiều, có nhiều nhóm nghèo đặc thù với nhiều chiều thiếu thốn biểu chủ yếu thiếu hụt tiếp cận nguồn lực kinh tế xã hội Nghèo đô thị gắn liền với khả tiếp cận thị trường lao động, người nghèo thường thiếu khả năng, kỹ tiếp cận/có vị trí xã hội thấp/hoặc không ổn định, dễ bị tổn thương thị trường 2.2.2 Đặc trưng nghèo đô thị Khác với nghèo khu vực nông thôn, miền núi, tính đặc thù khu vực yếu tố tác động tới nghèo cũng có điểm khác biệt, vậy, nghèo thị có đặc trưng riêng so với khu vực khác Đối với nghèo nói chung, đặc trưng nghèo thiếu hụt lâu dài tham gia kinh tế, xã hội trị, đẩy cá nhân đến chỗ bị loại khỏi xã hội, ngăn cản tiếp cận với lợi ích phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ [80] Đối với nghèo đô thị, đề tài tổng hợp số đặc trưng cụ thể: Trước hết, đặc trưng mặt hội đô thị để người nghèo tiếp cận: Thứ nhất, hội kinh tế: đô thị nơi có kinh tế phát triển mạnh mẽ động, tạo nên nhiều hội việc làm, tiếp cận nhiều hình thái/mơ hình phát triển kinh tế, phát triển nhiều hình thức kinh doanh buôn bán, đa dạng nhiều nguồn thu nhập, ; Thứ hai, hội mặt xã hội: có hệ thống xã hội văn minh, phát triển, hệ thống y tế giáo dục tốt, hệ thống thông tin nhanh đầy đủ, dịch vụ xã hội da dạng, tiện lợi, Tuy nhiên, hội đặc trưng nghèo đô thị thể nhiều vấn đề bất ổn, cụ thể (i) Nhiều đối tượng dễ bị tổn thương (trẻ em lang thang, người già neo đơn, người bệnh tật,…), (ii) Nhập nhiều dòng di cư, (iii) Đa số người nghèo làm việc khu vực kinh tế phi thức, việc làm bấp bênh, thu nhập không ổn định, (iv) Phần lớn người nghèo sống nơi sở hạ tầng chất lượng, bệnh tật, khó tiếp cận tới dịch vụ (nước sạch, vệ sinh môi trường thu gom xử lý rác thải ), hệ thống thoát nước, ánh sáng, (v) Dễ gặp phải cú sốc kinh tế sống phụ thuộc vào thị trường tiền mặt, có khả tiết kiệm, gặp nhiều khó khăn việc vay vốn tạo việc làm, (vi) Gặp nhiều khó khăn việc đăng ký hộ tạm trú lâu dài, (vii) Có hội tiếp cận dịch vụ công y tế, giáo dục, chi trả nhiều chi phí cho dịch vụ bản, chí cao người 36 có hộ khẩu, (viii) Cuộc sống thiếu an toàn, quyền tiếng nói cộng đồng thấp, dễ bị lập, (ix) Dễ bị tổn thương thiếu bảo trợ pháp lý, dễ tiếp cận tổ chức tội phạm tệ nạn Ngoài Qua nhiều nghiên cứu, nghèo thị nhìn nhận vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đặc thù, nhiều nguyên nhân,…Việc tiếp cận khía cạnh nghèo thị cần có tính hệ thống để phân tích, để lượng hóa thành báo cụ thể đo lường đo lường cách chuẩn mực toàn diện cơng việc nhiều khó khăn phức tạp Do vậy, để thực thành công chiến lược GNBV thị việc vận dụng tính liên ngành công tác GNBV quan trọng, nghĩa là, cần có tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu sở, phối hợp nhiều ban ngành, lĩnh vực, tổ chức, chuyên gia, nguồn lực xã hội có liên quan đến cơng tác trợ giúp người nghèo thiết kế sách GNBV Xây dựng sách GNBVcần phải bám sát với tình trạng nghèo, nhóm nghèo, Với đặc trưng nghèo đô thị cho thấy tranh nghèo đặc thù so với nghèo vùng nông thôn, miền núi Nghèo thể mức độ ảnh hưởng tổng hợp từ nhiều yếu tố, với tình trạng nghèo dường trầm trọng khu vực nông thơn Do mơi trường thị động, có nhiều chuyển động linh hoạt trình phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi người cần có vốn xã hội tốt nhiều kỹ năng, trình độ để thích nghi, người nghèo lại có nhiều hạn chế lực cá nhân khả tiếp cận nguồn lực xã hội, vậy, gặp nhiều khó khăn để vượt qua vấn đề nghèo khu vực Chẳng hạn, sở hạ tầng nhà tạm bợ thấp kém, mơi trường sống thiếu an tồn bệnh tật, việc làm thu nhập không ổn định chi trả khoản dịch vụ cao, quyền tiếng nói thấp, lực chống chịu lại cú sốc từ bên thấp,… Như vậy, việc GN chuẩn thu nhập dễ dàng hơn, để GNBV gặp nhiều khó khăn nhiều nhóm nghèo thị Khó khăn khơng việc tìm giải pháp tồn diện để chuyển đổi, nâng cao chất lượng sống cho người nghèo, mà liên quan đến việc đo lường dạng nghèo bao quát hết nhóm nghèo, đặc biệt, người nghèo người di cư từ khu vực kinh tế chập chạp, ổn định nơi cư trú, với nhiều chiều thiếu hụt giáo dục, lực cá nhân; vốn xã hội,… Như vậy, việc xác định rõ chất nhóm nghèo đô thị quan trọng xây dựng sách GN cần đảm bảo bao quát đầy đủ tình trạng nghèo Ngồi sách hỗ trợ tích cực cho người nghèo với nguồn ngân sách có hạn, cơng tác GNBV cần hỗ trợ tạo dựng cho người nghèo phương thức thoát nghèo cụ thể, nhân rộng mơ hình nghèo hiệu quả, hỗ trợ pháp lý hỗ trợ thị trường đầu vào; đầu cho người nghèo, nâng cao nhận thức lực thoát nghèo, lực chống chịu cao với rủi ro xảy ra, tự thân vươn lên thoát nghèo 37 chủ yếu, đặc biệt lưu ý tới tình trạng nghèo đặc thù có tính phổ qt cấp độ cộng đồng nghèo dai dẳng theo hệ 2.3 Giảm nghèo bền vững đô thị 2.3.1 Khái niệm *Giảm nghèo bền vững Mục tiêu PTBV thỏa mãn yêu cầu tối thiểu ăn mặc, vệ sinh, sức khỏe, nhà ở, nước sạch, giáo dục,… mục tiêu cuối PTBV thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống tất người dân, đồng thời cần bảo toàn quản lý, tồn bền vững cho hệ sinh thái Bên cạnh đó, khái niệm nghèo thể đầy đủ nhu cầu đó, để giảm tỷ lệ hộ nghèo sách cần phải đảm bảo cho người nghèo thỏa mãn nhu cầu GN mục tiêu trọng yếu PTBV Trong Nghị 80 Chính phủ [13] mục tiêu tổng quát chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn (2011-2020) rõ “GNBV trọng tâm quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư” Như vậy, để thực thành cơng chiến lược GNBV, ngồi việc trợ giúp cho toàn người nghèo đảm bảo yêu cầu tối thiểu ăn, mặc, vệ sinh, sức khỏe, nhà ở, nước sạch, giáo dục, y tế, môi trường, môi sinh, cần phải thiết kế phương thức GN cụ thể cho nhóm nghèo, đối tượng nghèo, triển khai hành động hỗ trợ GN cụ thể, thiết thực Thiết kế sách GN khơng chồng chéo, vừa có tính bao phủ rộng, vừa cụ thể có tính đặc thù cho khu vực; vùng; miền, nhóm đối tượng… Tốc độ GN nhanh an tồn, khơng có nguy tái nghèo hộ thoát nghèo, giảm mức thấp tỷ lệ phát sinh hộ nghèo tương lai, tỷ lệ GN bình đẳng vùng; khu vực, khơng có chênh lệch thụ hưởng phúc lợi xã hội người có thu nhập thấp thu nhập cao có nghĩa khơng có cơng xã hội nhóm người giàu nhóm người nghèo Cần xem xét tình trạng nghèo thực GN đặt mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế bền vững đảm bảo cân hệ sinh thái, bảo vệ tài nguyên, môi trường,… Cụ thể người nghèo, muốn GNBV cần quan tâm trọng đến việc phát triển người, nguồn vốn người, trợ giúp họ tiếp cận nguồn lực phát triển sinh kế ổn định, bền vững hoạt động thiết thực, chẳng hạn, nên giúp cho người nghèo biết nắm bắt hội phù hợp cho họ cách thức thực 38 phương thức phát triển kinh tế mới, tự thân người nghèo khó tiếp cận khơng trì phương thức phát triển ổn định, cần giúp họ thực tác động, hoạt động trợ giúp cụ thể phù hợp với nhóm đối tượng nghèo, khu vực nghèo, Mặt khác, thay nỗ lực giúp người nghèo khắc phục hậu rủi ro mang lại, cách nên sớm thực phương thức hỗ trợ giúp họ có khả chống chịu rủi ro xảy ra, với hoạt động cụ thể như: truyền thông sớm cho người nghèo nắm bắt, giúp họ chủ động, chuẩn bị lực, xây dựng phương thức ngăn ngừa sớm loại trừ yếu tố có nguy gây lên rủi ro trình ổn định phát triển sinh kế bền vững Hơn cần khích lệ ý thức tiếp tục tự vươn lên người nghèo để thoát nghèo bền vững Từ lý giải trên, tác giả đưa khái niệm chung GNBV nghiên cứu này: GNBV trình giảm nghèo giúp cho phận dân cư nghèo khỏi tình trạng nghèo khơng có tái nghèo trở lại hạn chế thấp tỷ lệ phát sinh thêm tình trạng nghèo Tỷ lệ giảm nghèo bình đẳng vùng, khu vực, nhóm, hộ gia đình xác định báo quy chuẩn kinh tế xã hội * Khái niệm GNBV thị Mặc dù chưa tìm khái niệm cụ thể thống GNBV đô thị, sở tiếp cận vấn đề từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài xây dựng khái niệm GNBV đô thị nghiên cứu sau: * GNBV đô thị trình giúp cho tồn bộ phận dân cư nghèo thuộc khu vực thành thị, nơng thơn (có hộ khơng có hộ khẩu) thị khỏi tình trạng nghèo nhiều chiều cạnh, xác định tiêu chuẩn kinh tế xã hội Tỷ lệ GN bình đẳng khu vực, nhóm, hộ cá nhân nghèo, khơng có tái nghèo trở lại hạn chế thấp tỷ lệ phát sinh tình trạng nghèo Với khái niệm GNBV đô thị đưa trên, tác giả trình bày chiều cạnh đề xuất với nội dung nội hàm coi báo cần thiết cần trọng cơng tác đo lường tình trạng nghèo số khía cạnh khác liên quan như: mơi trường sống, văn hóa an ninh người, bao gồm: (i) Khía cạnh kinh tế: Việc làm, thu nhập (tiếp cận việc làm, nguồn thu nhập ổn định đảm bảo chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu ), Nhà tài sản (nhà kiên cố đảm bảo chất lượng, đảm bảo diện tích/trên đầu người, tài sản có giá trị lâu bền,…); (ii) Khía cạnh xã hội: Y tế (tình trạng bệnh tật, thẻ BHYT, khám chữa bệnh dịch vụ công); Giáo dục (đi học độ tuổi, trình độ văn hóa người lớn, tiếp cận trường công…); Điện sinh hoạt (được tiếp cận hệ thống chính, giá phù hợp,…); Nước (được tiếp cận nguồn nước sinh hoạt sạch, giá phù hợp, có hệ thống nguồn nước cấp, nước 39 thải…); Vốn xã hội (trợ lý pháp lý, tiếp cận thiết bị thơng tin tiếp nhận thơng tin, tiếng nói quan hệ với cộng đồng, khả chống chọi cú sốc,…); Tiếp cận hệ thống an sinh xã hội; (iii) Khía cạnh mơi trường: mơi trường sống (ơ nhiễm khí thải, tiếng ồn, hệ thống vệ sinh thu gom, xử lý rác thải,…), thiên tai (cách phòng chống thích ứng, hỗ trợ,…); (iv) Văn hóa (tính truyền thống, nhận thức,…); (v) An ninh người (lao động trẻ em suy dinh dưỡng, lao động người cao tuổi, thất nghiệp, bạo lực, tội phạm, dịch bệnh,…) 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững đô thị Đánh giá GN theo phương pháp trước dựa thu nhập/chi tiêu (thông qua tỷ lệ GN hàng năm) nhìn nhận chưa tồn diện, khơng phản ánh hết mức độ nghèo Thực tế cho thấy, chất lượng sống người nghèo không phản ánh số dinh dưỡng mà cần đáp ứng nhiều số nhu cầu bao gồm khía cạnh kinh tế xã hội Vì thế, để đánh giá chất lượng GN đảm bảo tính bền vững cơng tác GN nghèo cần xem xét đầy đủ; tồn diện nhu cầu thiết yếu nhất, thể đảm bảo bình đẳng người quyền thụ hưởng lợi ích kinh tế xã hội, đảm bảo tính vùng miền, tính đặc thù khu vực Trên quan điểm giảm NĐC nay, có nhiều lý lẽ bàn luận tới GNBV cần thực nào, tư duy, nhận thức, tập trung nguồn lực cần tính XHH cao, giải pháp, chỉnh sửa sách, hay thay đổi cách thức thực hình thức hỗ trợ,… rõ ràng cần phải xác lập tiêu chí, chuẩn hóa thành báo cụ thể để đo lường xác định tính bền vững cho trình GN Đối với nghèo đô thị, đặc biệt lưu ý số đô thị lớn Việt Nam nay, tranh nghèo chung, mà có tính đặc thù riêng, chẳng hạn, nhóm nghèo đặc thù như: nghèo trẻ em, nghèo từ lao động di cư (bán hàng rong, xe ôm, dạng làm thuê bất ổn cơng việc thiếu an tồn, lao động khu vực phi thức thiếu an ninh thiếu chế kiểm sốt tiền lương, tiền cơng,…), nghèo nhóm dễ bị tổn thương (người già neo đơn, người bệnh nặng, nan y, tệ nạn xã hội, phụ nữ,…) Vì vậy, giải pháp để thực GNBV đô thị cần thể khía cạnh đặc thù, cơng cụ giám sát, đo lường nghèo cần thiết kế linh hoạt Tuy nhiên, thực đánh giá NĐC đô thị phức tạp, công phu gặp nhiều khó khăn Việc lượng hóa từ tiêu chí chung thành báo cần cụ thể, dễ đo lường, phản ánh chất nghèo bao phủ nhóm nghèo Từ q trình nghiên cứu tổng hợp trên, đề tài đưa tiêu chí theo tiêu chuẩn đa chiều (bao gồm định lượng định tính) chiều cạnh nội hàm nhằm thực GNBV đô thị giai đoạn tới Và để đánh giá sâu tình trạng NĐC, lực nghèo bền vững người nghèo khả chống đỡ 40 rủi ro, biến cố mang lại để không bị tái nghèo, theo khung phân tích đề tài tiêu chí xây dựng chia theo nhóm nguồn lực sinh kế bền vững sử dụng tham chiếu phần đánh giá kết GN thực trạng NĐC đô thị Hà Nội, đồng thời đưa tiêu chí nhằm kiểm định kết GNBV cụ thể nhóm sau: Nhóm Các tiêu chí GNBV thị (1) Về khía cạnh kinh tế bao gồm: * Nguồn lực tài - Thu nhập: Thu nhập thực tế người nghèo vượt qua mức chuẩn nghèo chuẩn cận nghèo theo giai đoạn áp dụng, đồng thời mức thu nhập gia tăng (%) có khả chống đỡ biến động (%) giá cả, lạm phát, từ rủi ro khác,…(đo lường tiền) - Chi tiêu: Chi tiêu thực tế người nghèo cho nhu cầu thiết yếu sống hàng tháng đảm bảo ngưỡng cần thiết; Cơ cấu chi tiêu theo thu nhập người nghèo so sánh với chi tiêu hộ khơng phải nghèo (trung bình, giả, giàu có), (đo lường tiền) - Tiếp cận vốn tín dụng: (i) tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng CSXH, đoàn, hội, tổ chức tài chính, người thân, người dân,… (đo lường khả có không tiếp cận được; giá trị vay đáp ứng nhu cầu; khả khoản cho khoản vay); Được tư vấn sử dụng vốn vay hiệu khả khoản (đo lường có khơng) - Tiết kiệm hoạt động tín dụng: tiết kiệm tiền theo tháng, năm (đo lường khả có khơng); tham gia hoạt động tín dụng như: mở sổ tiết kiệm, mở tài khoản giao dịch ngân hàng sử dụng thẻ ITM, mua cổ phiếu, trái phiếu,…(đo lường có khơng) - Thị trường tiếp cận thị trường: tiếp cận kiến thức thị trường, phân khúc thị trường, tình trạng biến động thị trường để gia tăng khả tham gia ứng phó (đo lường có khơng) - Phương thức/mơ hình chuyển đổi phát triển kinh tế lâu dài giúp ổn định sinh kế: tư vấn phương thức/các mơ hình phát triển kinh tế đem lại hiệu cụ thể, phù hợp với lực người nghèo, với tình hình phát triển địa phương, có khả tiếp tục phát triển, tham gia sâu ổn định vào thị trường phù hợp (đo lường có khơng) * Nguồn lực vật chất - Nhà ở: Khơng cịn nhà tạm bợ/thiếu kiên cố (đo lường trạng chia theo loại nhà ở); Chất lượng nhà xây dựng vật liệu có chất lượng/khơng đảm bảo chất lượng; Điện tích nhà bình qn đầu người theo chuẩn hành quy định; 41 - Nguồn nước sinh hoạt: Tiếp cận hệ thống nước giá nước theo quy định (đo lường có khơng); Hệ thống nước thải (đo lường có khơng) - Điện: Tiếp cận hệ thống lưới điện giá theo quy định (đo lường có khơng) - Tài sản: Tài sản lâu bền phục vụ sinh hoạt tiếp cận thông tin (đo lường có khơng); Sử dụng dịch vụ viễn thơng (đo lường có khơng) - Nhà vệ sinh: Nhà vệ sinh hợp vệ sinh (đo lường có khơng) - Thu gom rác thải: Điểm thu gom rác thải nơi sống (đo lường có không) - Hệ thống xanh: Hệ thống xanh khu vực sinh sống (đo lường có khơng) - Dịch vụ đô thị: Tiếp cận dịch vụ thị (đo lường có khơng) (2) Về khía cạnh xã hội bao gồm: * Nguồn vốn người - Giáo dục: Người lớn chưa tốt nghiệp trung học sở không học (đo lường tỷ lệ mức thấp trường hợp đặc biệt người già, bệnh tật, tai nạn… học); Trẻ em từ 5-14 không đến trường học (đo lường tỷ lệ mức thấp trừ trường hợp trẻ em bị bệnh tật, tai nạn,… học); - Y tế: Người nghèo, cận nghèo có BHYT (đo lường tỷ lệ có BHYT cần đạt 100%); Khám chữa bệnh sở y tế công/tư đảm bảo yêu cầu chất lượng (đo lường có khơng có); Hưởng chế độ hỗ trợ kinh phí tỷ lệ (%) kinh phí hỗ trợ khám điều trị bệnh (đo lường tỷ lệ đạt 100% có thẻ BHYT); Tham gia dịch vụ, chương trình y tế chăm sóc sức khỏe miễn phí có chất lượng (đo lường có khơng) - Quy mô nhân khẩu: Quy mô hộ đông nhân thấp (đo lường số nhân hộ) - Lao động, việc làm: Lao động độ tuổi lao động có việc làm thu nhập ổn định khơng có việc làm (đo lường số lao động tạo thu nhập ổn định, số thành viên không tạo thu nhập/ăn theo, số lao động độ tuổi lao động việc làm) - Đào tạo nghề: Tham gia vào khóa đào tạo nghề phù hợp (đo lường có tham gia khơng tham gia); Có việc làm thu nhập ổn định sau học xong nghề (đo lường có khơng có); - Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông: Sử dụng thiết bị CNTT, dịch vụ viễn thông, tiếp cận sử dụng thơng tin hữu ích, hợp pháp (đo lường có khơng biết) - Cơng nghệ mới: Hỗ trợ tiếp cận với lĩnh vực công nghệ phục vụ đời sống, hoạt động SXKD, buôn bán, (đo lường có khơng); 42 * Nguồn vốn xã hội - Tiếp cận thông tin: Thông tin phát triển kinh tế - xã hội, chương trình GNBV (đo lường có khơng nhiều hình thức); Tham gia họp khu dân cư, đồn hội, quyền địa phương kế hoạch, tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung riêng cho GN (đo lường có khơng); Tham gia đóng góp tiếng nói vào hoạt động lập kế hoạch phát triển, tham gia trực tiếp vào mơ hình, dự án thử nghiệm mang tính cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội cho GN,… (đo lường có khơng) - Các hỗ trợ đồn, hội, tổ chức xã hội…: Người nghèo tổ chức hỗ trợ, bảo vệ sống nhiều phương diện (đo lường có khơng) - Hoạt động đồn hội, cộng đồng: Tham gia hoạt động thể thao, văn hóa, lễ hội (đo lường có khơng) - Pháp luật, dịch bệnh, tội phạm: Tư vấn, tiếp cận thông tin pháp luật (đo lường có khơng); Tiếp cận thông tin dịch bệnh, tội phạm, an ninh sống (đo lường có khơng) Nhóm Một số kiểm định kết GNBV đô thị Căn vào tiêu chí GNBV để đánh giá công tác GNBV cho giai đoạn, đề tài đưa số kiểm định bao gồm: (i) Tỷ lệ NĐC giảm qua năm mức thấp GNBV thể tính bình đẳng, khơng có chênh lệch lớn khu vực (thành thị, ven đơ, nơng thơn), hộ (có hộ khẩu, khơng có hộ khẩu, …); (ii) Giảm tỷ lệ nghèo đối tượng nghèo đặc thù thuộc (phụ nữ đơn thân nuôi nhiều con, trẻ em lang thang, người già neo đơn không nơi nương tựa, người bệnh hiểm nghèo, ); (iii) Tỷ lệ hộ hộ tái nghèo thấp gặp cú sốc, tổn thương, thay đổi sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với GN sách GN cụ thể, bất ổn kinh tế, thiên tai, dịch bệnh,…; (iii) Tỷ lệ phát sinh hộ nghèo hạn chế mức thấp có thể, tức tỷ lệ hộ gặp tổn thương tương lai hạn chế mức thấp Đây chung để kiểm định kết GNBV đô thị Tuy nhiên, tùy thuộc vào bối cảnh thị, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị, lực tài thị, nguồn lực hỗ trợ cho GN, tình trạng nghèo tính ưu tiên cho GN theo khu vực, cho nhóm nghèo đô thị, cần thiết để kiểm định kết chất lượng GNBV đô thị theo giai đoạn cần thay đổi linh hoạt, phù hợp 2.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị 2.4.1 Nguyên nhân nghèo đô thị yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững đô thị * Ngun nhân nghèo thị Tính đa chiều nghèo nói chung đặc biệt nghèo thị rõ nét qua nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn Việc định nghĩa nghèo trước dựa tiêu chí tiền tệ, đến việc theo dõi, nghiên cứu 43 nghèo mở rộng phạm vi bao quát nhiều chiều cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh, văn hóa,… Đặc biệt lưu ý, nghèo đô thị xem dạng bất bình đẳng việc phân bổ điều kiện sống tối cần thiết cho người Trong đó, điều kiện sống tương ứng với khả cá nhân, hộ gia đình cộng đồng việc đáp ứng nhu cầu tối thiểu cần thơng qua khía cạnh: thu nhập, việc làm, nhà ở, tiếp cận an sinh xã hội, giáo dục, y tế, tiếp cận dịch vụ đô thị bản, mơi trường sống an tồn, tiếp cận phương tiện sản xuất thị trường, tiếng nói tham gia vào hoạt động xã hội,… Bởi vậy, thách thức cơng tác nghiên cứu, xây dựng chương trình GN cần đánh giá, đo lường toàn diện tình trạng nghèo, đối tượng nghèo xây dựng cơng cụ mới, phù hợp để lượng hóa báo tình trạng nghèo Các vấn đề đặt sở để nghiên cứu, nhà thiết kế sách tìm hiểu xác định nguyên nhân, chất nghèo thị để có hướng với mục tiêu công tác GNBV đô thị Trên lý luận chung nguyên nhân dẫn đến nghèo đô thị bàn luận nhiều khía cạnh Trong nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu bao gồm: (i) Thứ nhất, nguyên nhân từ chiều cạnh kinh tế: (1) Nguồn lao động dư thừa nông thôn cao (tỷ lệ thất nghiệp cao khu vực này), (2) Các dòng lao động di cư mạnh từ khu vực kinh tế chậm phát triển (nông thôn, vùng sâu, vùng xa…) vào đô thị, (3) Thu nhập việc làm khơng ổn định; (4) Chi phí sinh hoạt đô thị cao (điện, nước, dịch vụ thị,…), (4) Q trình thị hóa thu hồi nhiều đất nơng nghiệp (người dân khó khăn chuyển đổi việc làm mới, tăng trưởng việc làm thấp), (5) Thiếu chế kiểm soát tiền lương khu vực phi thức; (ii) Thứ hai, nguyên nhân từ chiều cạnh xã hội: (1) Thiếu tiếp cận tốt từ giáo dục (trình độ, kỹ thấp), (2) Thiếu vốn xã hội, (3) Thiếu hệ thống an sinh xã hội hệ thống hưu trí cho người dân, đặc biệt người cao tuổi khu vực khơng thức, (4) Sự bảo trợ pháp lý an ninh cho người nghèo thấp * Các yếu tố tác động đến GNBV đô thị Người nghèo thị có số điểm đặc trưng riêng so với nhóm nghèo thường nghiên cứu, nên cần phân tích chuyên sâu Mặc dù, hộ nghèo có nhiều đặc điểm khác trình sống khác nhau, đặc điểm riêng cá nhân, hộ gia đình, có số nét tiêu biểu, đặc trưng cho tình trạng nghèo, chẳng hạn như: gia đình đơn thân (người già, hộ (độc thân, ly dị, ly thân),…); gia đình đơng (nhiều nhỏ), có nhiều nhân ăn theo khơng có việc làm; gia đình cần hỗ trợ (chủ yếu sức khỏe, tâm thần, bất ổn tâm lý); người nhập cư,… Thông thường, yếu tố gắn với yếu tố khác, tạo vịng luẩn quẩn q trình nghèo khó phá vỡ người nghèo khỏi vịng lẩn quẩn hay khơng tùy thuộc vào số lượng mức độ ảnh hưởng vấn đề liên quan Cụ thể khu vực đô thị, Sen [100] loạt yếu tố cho có 44 tác động trực tiếp đến người nghèo, biểu thị tính đặc trưng nghèo đô thị như: (i) Nhà ở: chật chội có nhiều người chung sống; (ii) Giá dịch vụ: chịu giá dịch vụ đô thị cao (nước sinh hoạt, điện); (iii) Dịch vụ công: áp lực khó tiếp cận dịch vụ (y tế, giáo dục, ); (iv) Tiếp cận xã hội: khó tiếp cận với khu vực trung tâm đường xá; giao thơng lại khó khăn; (v) Đất đai: khơng đảm bảo an tồn đất đai tài sản đất (tái định cư, thủ tục, giấy tờ đất đai, nhà thiếu ổn định); (vi) Môi trường: nguy tác động từ môi trường: ô nhiễm, tiếng ồn, ùn tắc giao thông; (vii) An ninh xã hội: tội phạm, bạo lực, ma túy,… Ngoài yếu tố Sen trên, kể đến số vấn đề như: khó tiếp cận với tổ chức xã hội, với hoạt động mang tính cộng đồng tự ti lực thân, nhu cầu cấp thiết họ cần kiếm tiền nên họ bị phụ thuộc lớn vào thị trường tiền mặt dễ dàng bỏ qua, không quan tâm tới nhiều nhu cầu xã hội cần thiết khác, người nghèo thường sống tập trung, co cụm lại với dẫn đến dễ cam chịu với hoàn cảnh, dễ ỷ lại vào chương trình hỗ trợ người nghèo, ý thức trách nhiệm với xã hội thấp thiếu khát vọng vươn lên… Tuy nhiên, mức độ quan trọng yếu tố thay đổi dần theo thời gian Chẳng hạn: quy định cư trú thay đổi, chất lượng sở hạ tầng cải thiện, sách GN Chính phủ bao phủ sâu nhiều đối tượng nghèo, sách GN riêng địa phương bám sát tốt tình hình thực tế người nghèo, vào tâm tổ chức quyền, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội chiến lược GN đặt ra… Như vậy, tùy theo mức độ tác động yếu tố tới nghèo xếp chúng vào nhóm yếu tố giúp nghèo, yếu tố trì tình trạng nghèo yếu tố làm tái nghèo Việc bóc tách thành nhóm yếu tố cần thiết để áp dụng sách, giải pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu GNBV *Phân tích khả tác động yếu tố tới GNBV thị Việc tìm hiểu, xác định yếu tố nghèo tác động đến GN trình quan trọng việc theo dõi, nghiên cứu nghèo, từ giải pháp GN đưa hữu hiệu Theo cách hiểu chung nghèo coi vấn nạn xã hội [78], đó, GN cần phải có giải pháp có tính xã hội, cần thơng qua yếu tố xác định Đối với GN đô thị vậy, yếu tố nghèo đặt xem xét vấn đề then chốt nhiều điều tra nghiên cứu, giúp cho q trình phân tích, đánh giá tình trạng nghèo đầy đủ Khác với nguyên nhân gây nên nghèo, yếu tố theo suốt với q trình nghèo có tác động quan trọng tới nghèo, nghèo có ảnh hưởng đáng kể đến q trình GNBV Trong khung khổ nghiên cứu đề tài giới hạn định nguồn sở lý luận tham khảo, với đặc thù nghèo khu vực đô thị, đề tài xây 45 dựng khung yếu tố tác động tới nghèo GNBV sở ba nhóm yếu tố phân tích tác động nội hàm nhóm yếu tố đến GNBV thị Khung xây dựng với mục đích giúp đề tài vận dụng kiểm chứng phần phân tích thực trạng nhằm xác định đâu yếu tố có tác động chủ yếu đến tình trạng nghèo, nghèo đô thị Hà Nội, cụ thể khu vực thành thị, từ đưa giải pháp GNBV bám sát; phù hợp với tình trạng nghèo Các yếu tố bên -Bối cảnh hội nhập (cơ hội; thách thức ) - Biến động kinh tế (lạm phát, giá cả, …) - Biến đổi khí hậu, - Phát triển KHCN, TT… - Bối cảnh phát triển HN - Bối cảnh phát triển địa phương Chính sách Chính sách Các yếu tố bên Của nhà nước Của địa phương -Năng lực người nghèo (trình độ học vấn, kỹ năng, nghề nghiệp, vốn tài sản, vốn xã hội …) -Nhận thức người nghèo (trách nhiệm, văn hóa, ý thức…) - Phương thức nghèo bền vững… GNBV thị - giảm NĐC Chính sách Chính sách - Về kinh tế: Thu nhập, việc làm, nhà nhà nước ở,Của nước sạch, nhà vệ sinh,Của tài sản, địa… - Về xã hội: giáo dục, y tế, tiếp nhận thông tin, vốn xã hội, phương môi trường sống, GNBV đô thị - giảm NĐC Các yếu tố bên -Năng lực người Các giải pháp phátkinh huy tế: động việc tích cực từ Các yếu tố bên - Về Thutácnhập, nghèo (trình độ học tố để thị làm,yếu nhà ở, GNBV nước sạch, nhà vệ vấn, kỹ năng, nghề sinh, tài sản, … nghiệp, vốn tài sản, -Bối cảnh hội nhập - Vềđịnh xã hội: dục,tốy đối tế, tiếp Những tác động giáo yếu với chiến lược/chương trình (cơ hội; thách vốn xã hội …) nhận thông tin, vốn xã hội, môi GN thay đổi theo giai đoạn, tác độngthức dài suốt thức ) trường sống, -Nhận - Biếntrình độngphát kinh tế kinh tế - xã hội Các nhóm yếu tố thểngười triển tác động nghèo (trách Các giải pháp phát huy tác động tích cực (lạm phát, giá cả, qua lại (trực tiếp, gián từ tiếp) tới GNBV trình quan văn hệ ràng nhiệm, hóa, buộc, ý cácvới yếu tố để GNBV, đô thị …) thức…) khía cạnh quan điểm phát triển tồn diện Trong nghiên - lồng Biếnghép đổi khí hậu, Phương - cứu Phátnày triểncoi KHCN, yếu tố yếu tố bản, có -những tácthức động khác nghèo vững… TT… theo giác độ, mức độ trình GN tùy vàobền cá nhân, - Bối cảnh phát hộ gia đình, hay nhóm đối tượng nghèo chịu mức độ tác động khác triển HN từ - Bối cảnh phát yếu tố để nghèo bền vững, bị trì nghèo triển củaThứ địa nhất, nhóm yếu tố bên ngoài: bối cảnh hội nhập tạo mở nhiều hội lĩnh vực (thương mại, khoa học công nghệ, trợ giúp vốn, trợ giúp phương xã hội, môi trường,…), ngược lại đặt nhiều thách thức (năng lực, nguồn lực cần đáp ứng, cam kết thực hiện,…) Những hội từ bối cảnh hội nhập đem lại nhiều hội phát triển cho quốc gia, địa phương, tổ chức, doanh 46 nghiệp, người dân Tuy nhiên, với người nghèo thiếu trình độ, thiếu kỹ năng, thiếu tiếng nói, khó hịa nhập xã hội, khó tiếp cận thông tin thị trường ổn định, nhiều tiềm để phát triển kinh tế, ổn định sinh kế,… Do vậy, người nghèo có nguy trì nghèo tái nghèo cao, thiếu lực bắt kịp với trình độ phát triển khó chống chịu với chiều biến động từ trình hội nhập Họ dễ bị gặp bất ổn việc làm thu nhập, thiếu an ninh sống dễ tiếp cận với tệ nạn, bạo lực,… họ khó tham gia dịch vụ cơng, thiếu hỗ trợ pháp lý, khơng tìm phương thức nghèo phù hợp,… Các vấn đề vịng luẩn quẩn nghèo nhiều nhóm nghèo Như vậy, hội dễ trở thành thách thức để người nghèo trì, ổn định sinh kế nghèo bền vững Vì vậy, để người nghèo tiếp cận hội từ bối cảnh hội nhập, người nghèo cần tư vấn, hỗ trợ xây dựng lực tiếp cận, sách GN cần bám sát thực trạng trợ giúp công tác GN bao phủ nhóm đối tượng nghèo mang tính dài hạn Các giải pháp hỗ trợ thiết thực nhiều khía cạnh nhằm đảm bảo mục tiêu GN đạt mặt lượng đảm bảo mặt chất Những biến động kinh tế toàn cầu, quốc gia, hay biến đổi khí hậu gây lên có ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế sở hay kinh tế bên cạnh Có thể nói, tác động từ biến động chủ yếu mang lại nhiều thiệt hại kinh tế trực tiếp gián tiếp chịu ảnh hưởng Mức độ thiệt hại phụ thuộc vào mức độ tác động phụ thuộc vào lực chống chịu kinh tế Trong bối cảnh này, người dân ít, nhiều gánh chịu ảnh hưởng đó, đặc biệt người nghèo, họ thiếu lực phịng chống khó bình ổn gặp phải cú sốc từ biến động Đối với lĩnh vực phát triển khoa học - công nghệ, bùng nổ sóng khoa học - cơng nghệ q trình dài tích hợp nguồn tri thức Ngoài việc tiếp nhận, tiếp cận học hỏi, khoa học - cơng nghệ cịn giúp kích thích, thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ nước, làm tăng suất; chất lượng đa dạng hóa sản phẩm,… Tuy nhiên, với phát triển đa dạng Khoa học – Công nghệ nay, việc tiếp cận, lựa chọn vận hành Cơng nghệ phù hợp, có hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố người quan trọng để làm chủ Công nghệ Như vậy, dù góc độ nào, người ln đặt vào vị trí trọng tâm vấn đề, hoạt động Bởi thế, giai đoạn phát triển, chuẩn mực để đảm bảo nâng cao chất lượng sống cho người ngày có nhiều khía cạnh trọng, đặc biệt người nghèo, người dễ bị tổn thương,… thể thông qua báo cáo như: Chỉ số phát triển triển người (HDI), số nghèo người (HPI),… Mặc dù tác động gián tiếp đến người nghèo đô thị, yếu tố môi trường bên ngồi có ảnh hưởng đáng kể đến cơng GN 47 nói chung, cho vùng, khu vực nói riêng Trong đó, nhiều thị ngồi việc nắm giữ vai trị chủ đạo trị, kinh tế - xã, cịn mang lại đóng góp đầu kéo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực quốc gia Đồng thời khu vực tiếp cận lan tỏa nhanh hội khoa học - công nghệ, thông tin, tiến phát triển xã hội, tạo nhiều hội cho dân cư đô thị giáo dục, việc làm,… Vì vậy, giải tình trạng nghèo thị, nâng cao mức sống cho người nghèo đảm bảo chất lượng sống bình đẳng cho người dân khu vực đô thị cần phải xây dựng giải pháp GN phù hợp Thứ hai, nhóm yếu tố sách Chính phủ địa phương (các sách cơng tác tổ chức triển khai, thực hỗ trợ từ sách): Đây nhóm yếu tố quan trọng trọng cơng tác GN có tính xun suốt giai đoạn GN từ trước tiếp tục có tác động định giai đoạn tiếp theo, khung phân tích nghiên cứu để tách riêng nhóm yếu tố có tính đại diện cao công cụ hữu hiệu để thực hoạt động trợ giúp, tạo lực, thực thành công mục tiêu GN, Các sách, chương trình GN xây dựng có sở khoa học từ thực tiễn đầy đủ tồn diện, mục tiêu GN có tính giải lâu dài thực thi, với việc triển khai hoạt động hỗ trợ nghiêm túc, chất lượng giúp cho người nghèo tiếp cận đầy đủ hoạt động trợ cấp trợ giúp, tiếp cận bình đẳng nguồn lực phân phối xã hội, tiếp cận phương thức xây dựng lực, phục hồi phát triển sinh kế ổn định để nghèo bền vững Đặc biệt, sách thành phố/địa phương, giải pháp sở thiết thực nhất, việc triển khai sách thực chặt chẽ, khoa học từ khâu bám sát đối tượng đánh giá vấn đề nghèo chất, đối tượng nghèo tiếp cận trợ cấp đầy đủ, quy địnhm,… Đây giải pháp sở hữu hiệu cho GNBV Các yếu tố nguồn lực (tài chính, nhân lực, sở vật chất, thiết bị hỗ trợ, tài nguyên, ) điều kiện cần thiết, quan trọng giúp triển khai thuận lợi tất kế hoạch thực chương trình GN hiệu quả, hoàn thành mục tiêu đặt Tuy nhiên, thực tế yếu tố nguồn lực Chính phủ cịn nhiều hạn hẹp so với số lượng người nghèo cần trợ giúp Do vậy, nguồn nhân lực cần có chun mơn kinh nghiệm tốt thực công tác GN, việc xây dựng phân bổ nguồn lực cho GN cần đảm bảo tính tập trung, công không dàn trải,… Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình GN coi cơng việc cuối trình triển khai thực sách Nó cho phép nhìn thấy kết chất lượng trình GN, giúp cho trình tiếp 48 nhận lại phản hồi đầy đủ, chất Nếu việc kiểm tra, đánh giá thực khoa học, chặt chẽ nghiêm ngặt, cho thấy mặt đạt mặt hạn chế sách cách thức thực hiện,… Đồng thời, giúp cho công việc sửa chữa, điều chỉnh, bổ sung sách kịp thời, phù hợp tình hình thực tế, việc thực kế hoạch GN đạt hiệu cao Thứ ba nhóm yếu tố bên trong: (i) Năng lực người nghèo (sự giáo dục, trình độ học vấn, kỹ năng, vốn xã hội, ): nhóm yếu tố cần thiết, giúp cho cá nhân hộ nghèo tiếp cận hội, xây dựng phương thức phù hợp để phát triển kinh tế, ổn định sinh kế vươn lên thoát nghèo bền vững; (ii) Nhận thức: GN đạt thành kỳ vọng từ đầu người nghèo có nhận thức đắn vai trò quan trọng việc GN, từ cấp vĩ mơ thơng qua việc xây dựng sách, chương trình, quản lý đạo,… tới cấp địa phương, tổ chức xã hội, cộng đồng trách nhiệm triển khai thực công tác hỗ trợ Nhưng quan trọng nữa, nhận thức thân người nghèo có tác động mạnh mẽ, định tới ý thức vươn lên thoát nghèo bền vững hay tiếp tục ỷ lại; trông chờ vào trợ giúp từ sách Mặt khác, nhận thức được, người nghèo tự nhận biết họ có phần trách nhiệm với xã hội (giảm nguồn trợ cấp cho người nghèo ưu tiên cho mục tiêu phát triển khác, giảm thiểu ô nhiễm gây từ đói nghèo cộng đồng xã hội, giảm thiểu tệ nạn,…) Nhận thức đắn với trợ giúp sách Nhà nước phù hợp, đem lại thành cơng to lớn q trình thực GNBV Ngồi ra, cịn số yếu tố khác văn hóa, truyền thống địa, sức khỏe,… có ảnh hưởng đáng kể tới khả thoát nghèo ý thức vươn lên thoát nghèo bền vững người nghèo đô thị Tuy nhiên, tùy vào vấn đề đặc thù khu vực, chí dạng nghèo nhóm nghèo thị, yếu tố có gắn kết, mức độ tác động qua lại khác tùy thuộc vào giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội yếu tố khơng cịn tác động nữa, tác động yếu tố thay khác Hơn nữa, việc xác định yếu tố ảnh hưởng, lượng hóa thành báo cụ thể với mức độ xác định, thuận lợi việc phân tích, đánh giá tối ưu tác động tới GN, giúp Chính phủ điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống sách GN tồn diện, bao phủ, có tầm nhìn có tính đặc thù, chiến lược GNBV hồn thành tốt mục tiêu đặt 49 2.4.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị *Khái niệm giải pháp giảm nghèo bền vững Từ khái niệm GN, GNBV khía cạnh nội hàm tác giả xây dựng định nghĩa giải pháp GNBV sau: Giải pháp GNBV trình xây dựng triển khai thực nhiều hoạt động cụ thể văn sách giảm nghèo, sách phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến giảm nghèo, từ tình trạng nghèo thực tiễn, nhằm bước giải vấn đề nghèo cách hiệu quả, giúp cho phận dân cư nghèo khỏi tình trạng nghèo mà khơng bị tái nghèo trở lại Kết phản ánh giải pháp GNBV kiểm định thông qua tỷ lệ nghèo giảm khả tiếp cận đầy đủ nguồn lực kinh tế - xã hội người nghèo để ổn định sinh kế nghèo bền vững *Các nhóm giải pháp cho giảm nghèo bền vững (1) Nhóm giải pháp kinh tế + Hỗ trợ nguồn lực tài (vốn vay, liên kết vốn) đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh buôn bán, xây dựng sửa chữa nhà ở; Phương thức sử dụng vốn vay hiệu quả; + Hỗ trợ triển khai mơ hình, phương thức phát triển kinh tế phù hợp nâng cao nguồn thu nhập, có khả nhân rộng thúc đẩy phát triển kinh tế; + Hỗ trợ kiến thức thị trường, hỗ trợ tiếp cận thị trường đầu vào thị trường đầu ra; + Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi sở hạ tầng vốn vay cho doanh nghiệp, nhà máy… đầu tư phát triển sản xuất, bao tiêu sản phẩm đầu địa bàn giải việc làm cho lao động, đặc biệt ưu tiên lao động nghèo; + Hỗ trợ số loại thuế suất cho hoạt động sản xuất kinh doanh; + Hỗ trợ tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ phục vụ sản xuất dịch vụ; + Hỗ trợ tiền mặt, vật phẩm cho nhóm đối tượng nghèo đặc thù; + Hỗ trợ tiền học phí, tiền điện; + Hệ thống nước sạch; + Mở rộng lớp đào tạo nghề miễn phí, đa dạng nghề, phù hợp có nhiều hội tiếp cận với việc làm có tính ổn định (2) Nhóm giải pháp xã hội + Nâng cao lực nguồn nhân lực làm công tác GNBV, tăng cường cơng tác hỗ trợ GNBV đồn; hội; tổ chức dân xã hội; 50 + Truyền thơng nhiều hình thức diễn biến, tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung địa bàn nói riêng; + Nâng cao vốn người, vốn xã hội cho người nghèo thông qua việc mở rộng hội tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng nhiều phương diện tham gia tiếng nói hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy thoát nghèo bền vững; + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo thực GNBV, đôi với bảo vệ môi trường, giảm gánh nặng nguồn trợ cấp nhà nước cho công tác hỗ trợ GN tăng cường đầu tư cho lợi ích phát triển chung tồn xã hội; + Thúc đẩy hịa nhập cộng đồng, tăng cường bảo vệ an ninh cho người nghèo lĩnh vực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; + Tư vấn pháp lý cho người nghèo nhiều phương diện từ góc độ gia đình đến xã hội; + Thu hút, triển khai hiệu nguồn lực xã hội hóa hỗ trợ GNBV; + Cấp thẻ BHYT miễn phí, khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe, cấp thuốc miễn phí hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh; + Bảo vệ mơi trường sống, phịng chống dịch bệnh (3) Nhóm giải pháp đặc thù: Trên sở giải pháp nhóm giải pháp đặc thù thực linh hoạt, tùy vào tình trạng nghèo đặc thù địa phương tình trạng đặc thù nhóm nghèo, người nghèo để triển khai hỗ trợ giải pháp đặc thù Chẳng hạn, chuyển đổi nâng mức hỗ trợ, hay trợ cấp mức độ phủ rộng hơn, mức cấp bách phụ thuộc vào nguồn lực phân bổ cho GN, vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nguồn lực từ xã hội hóa * Khung giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị Đề tài xây dựng khung giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị làm khung tham chiếu cho phần khuyến nghị giải pháp GNBV đô thị Hà Nội, sau đánh giá thực trạng vấn đề nghèo, tình trạng nghèo thị Hà Nội giải pháp thực GNBV Hà Nội thời gian qua 51 Giải pháp kinh tế - Nâng cao thu nhập an ninh việc làm, - Nhà điều kiện sống - Hệ thống sở hạ tầng công cộng (đường, điện, nước sạch, xử lí rác thải, ); - Dịch vụ đô thị; - Hỗ trợ vốn, hiệu sử dụng vốn; - Hỗ trợ tín dụng; - Các mơ hình phát triển kinh tế, phương thức SXKD hiệu quả; - Giảm thuế suất; - Hỗ trợ tiền mặt; - Hỗ trợ đặc thù,… Giải pháp sách - Nhà nước: sách, chương trình, nguồn lực hỗ trợ GNBV - Địa phương: triển khai chương trình GN, nguồn lực địa phương, nguồn lực XHH Chính sách Của nhà nước Giải pháp GNBV đô thị Giải pháp xã hội - Hỗ trợ tiếp cận hệ thống giáo dục, y tế có chất lượng, chăm sóc sức khỏe; - Hỗ trợ hành lang hòa nhập hoạt động cộng đồng; tham gia đóng góp tiếng nói; - Truyền thơng pháp luật hỗ trợ pháp lý, an ninh người gia đình, tội phạm, bạo lực,… - Hỗ trợ tiếp cận hệ thống dịch vụ viễn thông, CNTT, công nghệ mới, - Hỗ trợ đoàn hội, thúc đẩy nguồn lực hỗ trợ xã hội hóa (hội, đồn, tổ chức dân xã hội,…),… - Nâng cao lực cán bộ,… - Hỗ trợ đặc thù… Giải pháp vốn người - Hỗ trợ nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng, nghề nghiệp vốn xã hội,… - Hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp kết nối việc làm ổn định; - Nhận thức người nghèo GNBV (trách nhiệm với xã hội mơi trường, văn hóa, ý thức…) - Phương thức thoát nghèo bền vững… - Hỗ trợ đặc thù… 2.5 Kinh nghiệm nước nước giảm nghèo bền vững đô thị số học rút 2.5.1 Kinh nghiệm số nước Như trình bày phần trên, khái niệm đô thị Việt Nam đề tài sử dụng nghiên cứu theo quy định Luật quy hoạch đô thị [39; 40] Tuy nhiên, so với nước phát triển hơn, loại hình, tiêu chuẩn thị có nhiều điểm khơng giống nhau, việc tìm hiểu kinh nghiệm GN đô thị theo hướng bền vững nước có giá trị để Việt Nam học hỏi, đúc rút kinh nghiệm vận dụng linh hoạt vào chiến lược GNBV thị Trong phần tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn này, đề tài tham khảo số khía cạnh GNBV đô thị số quốc gia số đô thị Việt Nam đây: 52 * Các học kinh nghiệm hành động để đáp ứng thách thức nghèo đói thị nhằm giảm nghèo hiệu (được ý nước phát triển) Nhằm nỗ lực đối phó với thách thức nghèo diễn thị, từ bối cảnh thị hóa, dân số thành thị tăng nhanh dòng di cư từ nơng thơn… theo vấn đề khó khăn bất ổn với người nghèo đô thị, chẳng hạn khả tận dụng hội từ phát triển đô thị mang lại, quyền tham gia vào định hưởng lợi từ trình phát triển… DFID quan tâm đến ưu tiên cho giảm nghèo thị có nhiều chương trình với vai trị đóng góp tích cực Để đáp ứng thách thức nghèo đói thành thị DFID [116] đưa số học kinh nghiệm nhằm giảm nghèo hiệu đô thị với hành động cụ thể cho quốc gia quốc tế tạo môi trường thuận lợi để thị hóa tăng trưởng kinh tế phát triển, mối liên kết nông thôn thành thị cần hỗ trợ nhu cầu, ưu tiên người nghèo đô thị công nhận cần giải Các học kinh nghiệm để giảm nghèo đô thị hiệu đưa với công việc cụ thể ý cho nước phát triển có tốc độ dân số nơng thôn vào thành thị tăng nhanh Cụ thể học kinh nghiệm lĩnh vực cơng việc sau: Bài học kinh nghiệm 1: Người nghèo sống thành phố thị trấn phải có khả tham gia vào việc xác định nhu cầu ưu tiên họ việc giảm nghèo trì liên tục Bài học kinh nghiệm Cải thiện quản trị quản lý thành phố thị trấn đem lại góp phần đáng kể vào việc giảm nghèo khu vực thành thị Bài học kinh nghiệm 3: Chính sách cơng quốc gia cần đặt khn khổ cho phát triển thị xóa đói giảm nghèo thành cơng Bài học kinh nghiệm 4: Cách tiếp cận phối hợp quốc tế cần thiết Hành động 1: Cho phép người nghèo tham gia vào trình định hưởng lợi từ phát triển đô thị Hành động 2: Phát triển lực chủ thể địa phương để quản lý phát triển thị người nghèo tăng trưởng khu vực Hành động 3: Hỗ trợ phủ quốc gia tăng cường khung pháp lý lập pháp diễn phát triển dựa thành phố Hành động 4: Tăng cường nỗ lực cộng đồng quốc tế để hỗ trợ q trình thị hóa có tham gia người nghèo Hành động 5: Cải thiện khả DFID người khác để giải thách thức đô thị thông qua hỗ trợ thông tin, phát triển kiến thức nghiên cứu * Chiến lược thích ứng cho việc thực sách GN thị: Bài học từ Bolivia “Chương trình chống suy dinh dưỡng” Chương trình chống suy dinh dưỡng tập trung điều tra thành phố Bolivia điểm khởi hành có giá trị quan trọng chiến lược GN đô 53 thị Cuộc điều tra đưa hành động cụ thể việc thực chống suy dinh dưỡng Bolivia, thành phố điều tra khảo sát có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Những hoạt động tập trung vào can thiệp lớn khu vực y tế Bộ y tế, nhằm bổ sung sáng kiến suy dinh dưỡng Việc thiết lập chương trình thực phẩm dinh dưỡng, thiết bị dinh dưỡng cần dựa nhiều tài liệu loạt dự án đa ngành như: vệ sinh môi trường, giáo dục nông nghiệp Các hoạt động cụ thể bao gồm: (1) Cung cấp miễn phí thực phẩm Nutribebe cho tất trẻ em từ sáu tháng đến hai năm tuổi; (2) Cải thiện phân bố vi chất dinh dưỡng nhằm ngăn ngừa điều trị (Vitamin A, kẽm, protein…); (3) Đào tạo cán y tế bệnh viện tư dựa vào cộng đồng, bao gồm việc theo dõi tăng trưởng (chiều cao trẻ em cân nặng) khuyến khích (cho bú hồn tồn đến sáu tháng, giới thiệu phù hợp thực phẩm bổ sung sau sáu tháng, …); (4) Phối hợp với bác sĩ để thực chương trình chuyển giao tiền mặt cho phụ nữ, với điều kiện đảm bảo thực hoàn thành kiểm việc tra sức khoẻ định kỳ thời gian mang thai trẻ hai tuổi; (5) Phối hợp với tổ chức y tế cộng đồng quyền việc hỗ trợ SAFCI (gia đình, cộng đồng liên văn hóa Y tế) Với sáng kiến Bộ y tế nhằm chuyển ngành y tế hướng tới mô hình y tế cơng phịng ngừa dựa vào cộng đồng Một số phát quan trọng điều tra cho thấy, mơi trường thị có nhiều vấn đề dân cư, cụ thể trình chuyển đổi, quy hoạch không công lực lượng lao động áp lực (có 60% gia đình hai khu vực lân cận ven điều tra xác nhận người di cư đến) Sự di chuyển dân cư tạo khu phố với với thay đổi nhanh chóng văn hóa, giáo dục kinh tế - xã hội, "khi họ khu vực nông thôn, họ giữ phong tục họ mạnh mẽ nhiều” Chế độ ăn uống gia đình thay đổi nhanh môi trường đô thị, mục tiêu tìm kiếm việc làm gia tăng thu nhập nên họ thiếu thời gian để dành cho nấu ăn, khả tiêu thụ nông sản tự sản xuất, sử dụng nhiều nguồn thức ăn nhanh, nghèo dinh dưỡng (ví dụ gà chiên bánh mì kẹp thịt) Các hộ gia đình khơng thường xun di chuyển thành phố, mà thường qua lại với cộng đồng nông thôn họ, thành phố nước khác để tìm kiếm việc làm Điều khiến họ khơng muốn (tránh/sợ tiếp cận nhân viên y tế), khơng biết để tiếp cận với chương trình dinh dưỡng Một số chiến lược lên từ qua trình thực chương trình chống suy dinh dưỡng cấp thành phố Với chương trình điều tra giám sát thực tế ngăn chặn tình trạng suy dinh dưỡng thành phố, cịn có khả làm giảm đáng kể tình trạng suy dinh dưỡng phạm vi toàn quốc Những sáng kiến nỗ lực chương trình để thực ý tưởng lớn nhằm giảm suy dinh dưỡng toàn cầu cịn kết hợp với số chương trình thực lĩnh vực khác sinh kế, đất đai quyền hưởng dụng,… nhằm phục vụ hiệu cho chiến lược GN đô thị Cùng với triển vọng từ sách đưa ra, từ trao đổi thực tế với tích hợp học thuật (nghiên cứu) 54 chương trình thúc đẩy chiến lược sáng tạo cho GN thị phạm vi tồn cầu Cụ thể: (i) Tăng cường mối quan hệ cộng đồng; (ii) Tạo văn hóa học tập; (iii) Cơ cấu lại hệ thống y tế địa phương, [87] * GNBV đô thị từ việc áp dụng khuôn khổ An ninh người, với hoạt động Tín dụng vi mơ đô thị cho nước phát triển Nghiên cứu việc áp dụng khuôn khổ an ninh người công tác giảm NĐC cho thấy hiệu so với phương pháp thông thường cho vay tín dụng vi mơ Việc xếp lại mục tiêu, cải thiện chương trình phát triển tăng cường chế đánh giá cho tài vi mơ khn khổ an ninh, cho có hiệu thực chương trình tài vi mơ cho người nghèo Đối với nước phát triển, việc đề xuất tiếp cận an ninh người với tín dụng vi mơ chiến lược GN hiệu bền vững cho người nghèo thị Các chương trình tín dụng vi mô thông thường xác định nguyên nhân gốc rễ nghèo đói thiếu tiếp cận với nguồn lực tài chính, cho vay vốn, cung cấp khoản vay nhỏ tài cho giáo dục/hoặc kinh doanh Tín dụng vi mơ, coi cơng cụ quan trọng để xóa đói GN,nhưng lại bỏ qua số chiều cạnh nghèo đói Vì vậy, để tăng cường tác động tín dụng vi mô, nên cách giải đồng thời khía cạnh đa chiều nghèo đói Do đó, việc áp dụng khung An ninh người với tín dụng vi mô hiệu công tác GN, chương trình trao quyền tận tay cho cá nhân, mang đến tác động tích cực bền vững khía cạnh khác nghèo Bảy chiều cạnh An ninh người bao gồm: Chiều an ninh Các mối đe dọa Kinh tế Ảnh hưởng tiềm Tài vi mô an ninh Thất Thu nhập, việc làm Nghèo kinh niên, nghiệp Cá nhân Bạo lực gia đình, Lao động Giảm bạo lực gia đình trẻ em Cộng đồng Phân biệt đối xử Ý nghĩa việc trao quyền Sức khỏe Bệnh truyền nhiễm, Suy Chế độ dinh dưỡng, sử dụng dinh dưỡng biện pháp tránh thai Thực phẩm Đói, Nạn đói Khả để cung cấp cho gia đình Chính trị Ổn định trị Sự tham gia cơng dân Mơi trường Ơ nhiễm, cạn kiệt tài Nước quản lý chất thải nguyên Với sở lý luận trên, nghiên cứu thực điều tra kiểm chứng việc thực tín dụng vi mơ không gắn với chiều cạnh An ninh người việc phân tích kiểm định kết số báo cáo cụ thể Tổ chức tín dụng vi mơ số lần vay, số tiền vay số nước như: Mexico, Argentina, Bolivia, Ecuado, Elsalvador,… Kết thực tế nước 55 cho thấy thực tín dụng vi mơ khơng giải hết chiều cạnh nghèo đói việc áp dụng khuôn khổ An ninh người với chiều cạnh nêu có hiệu cao việc thực tín dụng vi mơ để GNBV theo góc nhìn đa chiều, [76] 2.5.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương nước (hiện có tỷ lệ hộ nghèo 0% theo báo cáo Bộ lao động thương binh Xã hội 2019) * Giải pháp GNBV Thành Phố Hồ Chí Minh: Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả, [72] Tính đến ngày 31/12/2018, thành phố Hồ Chí Minh lại 3.767 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,19% tổng hộ dân thành phố 22.882 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 1,15% tổng hộ dân thành phố; 287 hộ nghèo, hộ cận nghèo có thành viên thuộc diện sách có cơng (có 10 hộ nghèo 277 hộ cận nghèo) Về hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn Quốc gia: thành phố khơng cịn hộ nghèo có thu nhập chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 (vào cuối năm 2016); cuối năm 2018, 94 hộ nghèo có thu nhập chuẩn cận nghèo Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, chiếm 0,005% tổng hộ dân thành phố Để thực giảm hiệu NĐC thời gian qua, thành phố Hồ Chí Minh huy động hiệu nguồn lực tham gia tầng lớp xã hội, thành phần kinh tế địa bàn thành phố; đồng thời, đảm bảo dành ưu tiên nguồn ngân sách thành phố quận, huyện hàng năm giai đoạn chương trình để đầu tư cho sách hỗ trợ hoạt động giảm nghèo Bên cạnh đó, địa phương nắm thực trạng thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ nghèo, hộ cận nghèo, từ có giải pháp hỗ trợ phù hợp cho người, hộ, góp phần kéo giảm thiếu hụt nhanh giảm nghèo bền vững Đối với người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố ngày nâng cao nhận thức đắn, bước thay đổi nhận thức, loại bỏ dần tư tưởng an phận, trông chờ, ỷ lại; biết tổ chức sống, coi trọng việc nâng cao trình độ học vấn, học nghề, tìm kiếm việc làm Đặc biệt, người nghèo học hỏi cách làm ăn để tận dụng hội trợ giúp chương trình hiệu Đây yếu tố định việc GNBV hiệu thành phố Các giải pháp thành phố thực triển khai như: hỗ trợ vay vốn từ nguồn Quỹ Xóa đói giảm nghèo, chương trình cho vay Ngân hàng CSXH, đào tạo nghề với giải việc làm, triển khai sách an sinh xã hội… Từ giải pháp hỗ trợ, nhiều địa phương tập trung phát triển mơ hình giảm nghèo hiệu Tiếp tục nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu giai đoạn trước như: mơ hình đảng viên giúp đỡ, hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo xây dựng triển 56 khai thực nhiều địa phương, Đảng từ quận, huyện đến phường, xã, thị trấn, khu phố, ấp có chương trình, kế hoạch, chun đề giảm nghèo, mơ hình tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phong trào chăm lo, hỗ trợ hộ nghèo địa bàn dân cư Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động tối đa nguồn lực xã hội, thành phần kinh tế địa bàn thành phố; đồng thời xây dựng kế hoạch lồng ghép hiệu chương trình giảm nghèo với chương trình mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thành phố, đặc biệt gắn chặt nhiệm vụ giảm nghèo bền vững với nhiệm vụ xây dựng nông thôn thành phố Tiếp tục đẩy mạnh vận động “Vì người nghèo” Tiếp tục xây dựng mơ hình giảm nghèo hiệu quả, cải tiến nhân rộng mơ hình triển khai phạm vi sâu rộng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội địa phương; củng cố máy cán làm công tác giảm nghèo cấp, tun truyền nhân rộng giải pháp, mơ hình giảm nghèo hiệu quả, góp phần xây dựng TPHCM trở thành TP có chất lượng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình Thành phố yêu cầu ngành địa phương thực hiện, rà soát, phân loại hộ nghèo, cận nghèo cách khách quan, xác để có biện pháp hỗ trợ thích hợp Đặc biệt, tiếp tục hỗ trợ tiếp cho hộ thoát nghèo vòng năm nhằm giúp hộ ổn định sống, tìm việc làm, sản xuất, kinh doanh nhỏ Hỗ trợ mua BHYT cho hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ 15% chi phí khám chữa bệnh cho hộ nghèo; miễn giảm 100% học phí tiền sở vật chất cho học sinh, sinh viên hộ nghèo có thu nhập 10 triệu đồng/ người/năm Chỉ đạo sở, ban ngành thực đồng sách hỗ trợ nhà ở, sách nhà xã hội nhà cho người thu nhập thấp thông qua xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin hiệu quả; Điều chỉnh thời hạn cho vay vốn hạn mức vay phù hợp với điều kiện kinh tế hộ; Tăng cường công tác hỗ trợ pháp lý nhằm giúp hộ nghèo cận nghèo có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở… Tuyên truyền cho lao động nghèo thấy rõ vai trò quan trọng học nghề đào tạo nghề * Giải pháp GNBV thành phố Đà Nẵng: Những giải pháp thoát nghèo bền vững, [55] Giai đoạn thực giảm NĐC (2016-2018), Đà Nẵng trợ giúp cho 20.293 hộ thoát nghèo (6.514 hộ nghèo theo chuẩn Trung ương), phát sinh 1.237 hộ Tính đến cuối năm 2018 số hộ nghèo sức lao động địa bàn thành phố lại 1.083 hộ, tỷ lệ 0,43%, có 768 (0,3%) hộ nghèo theo chuẩn Trung ương; Đề án giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 đích trước năm đặt mục tiêu hàng năm phấn đấu giảm hộ nghèo tiếp cận đa chiều từ 1,0 - 1,5%/năm; giảm từ 500 - 600 hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn giảm 20% trở lên số hộ nghèo (tương ứng 4.300 hộ) sức lao động; hạn chế hộ tái nghèo, hộ nghèo phát sinh 1% 57 Để có kết Đà Nẵng tập trung vào sách, giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập đem lại đóng góp đáng kể giúp cho hộ nghèo có điều kiện nghèo bền vững Nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo có nguồn lực sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế gia đình tăng thu nhập, bên cạnh nguồn vốn Trung ương phân bổ, Đà Nẵng ủy thác qua Ngân hàng sách xã hội 152 tỷ đồng để kịp thời thực sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo vay vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp với hội, đoàn thể địa phương tiến hành thẩm định giải ngân cho 27.455 lượt hộ vay vốn (trong có 4.497 hộ nghèo, 12.130 hộ cận nghèo 10.828 hộ thoát nghèo) Đặc biệt, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, Hội Nơng dân,… thơng qua mơ hình góp vốn quay vòng, quỹ hỗ trợ, tổ tiết kiệm cho 3.555 lượt hộ vay không lãi suất lãi suất thấp với tổng số tiền 44,4 tỷ đồng để hộ phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống Bên cạnh đó, Đà nẵng trọng giải pháp dạy nghề, giải việc làm, hướng dẫn cách làm ăn nhân rộng mơ hình làm kinh tế hiệu quả, giúp người nghèo có điều kiện tiếp cận với kiến thức, kinh nghiệm phát triển kinh tế, tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo; Đẩy mạnh phát triển mơ hình “cho vay vốn khơng lãi suất lãi suất thấp”, hội đoàn thể: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Cựu Chiến binh, triển khai thực hiệu thơng qua hình thức “tổ góp vốn xoay vòng”, “3 1”, “5 1”, “giúp lập nghiệp” thu hút nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo tích cực tham gia cải thiện sửa chữa nhà, cơng trình vệ sinh, bn bán, chăn ni phát triển kinh tế gia đình Và nhiều mơ hình khác để giải việc làm cho hàng ngàn lao động Ban hành hàng loạt sách đặc thù trợ giúp hộ nghèo, cận nghèo như: hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, nâng mức hỗ trợ xây từ triệu đồng/nhà (do Trung ương quy định) lên 35 triệu đồng/nhà; sửa chữa 20 triệu đồng/nhà); miễn giảm 60% tiền thuê nhà chung cư cho hộ nghèo 100% hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn th nhà thuộc sở hữu nhà nước (Trung ương hỗ trợ cho hộ nghèo theo chuẩn Trung ương); xem xét bố trí chung cư cho hộ nghèo, hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, phụ nữ đơn thân thuộc hộ nghèo Hỗ trợ 100% mức đóng BHYT hộ nghèo thoát nghèo theo chuẩn thành phố, thời gian năm hỗ trợ 70% mức đóng BHYT cho hộ cận nghèo theo chuẩn thành phố (Trung ương quy định hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn Trung ương), nâng mức hỗ trợ đóng BHYT từ ngân sách lên 50% hộ, nông lâm, ngư nghiệp có mức sống trung bình; hỗ trợ 100% chi phí khám, chữa bệnh Bệnh viện phụ nữ thuộc diện hộ nghèo CHCĐBKK phụ nữ nghèo bị bệnh ung thư 58 Thực miễn học phí cho trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thông với người thân thuộc hộ nghèo cha mẹ bỏ khơng có trách nhiệm nuôi dưỡng (Trung ương quy định thực cho có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo hưởng; thành phố mở rộng cho người giám hộ thoát nghèo năm tiếp tục miễn học phí) Ngồi hộ nghèo theo chuẩn Trung ương nhận hỗ trợ tiền điện, Đà Nẵng mở rộng đến hộ nghèo theo chuẩn thành phố Các sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi không lãi suất, sách trợ cấp xã hội hàng tháng Đà Nẵng mở rộng nhằm tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhiều hội thoát nghèo bền vững 2.5.3 Một số học kinh nghiệm Từ việc nghiên cứu xuyên suốt trình tổng quan hệ thống vấn đề lý luận nghèo GNBV đô thị, nghiên cứu rút số vấn đề then chốt đây: - Các vấn đề điển hình nghèo thị Theo kết đánh giá phần tổng quan nghiên cứu, tình trạng nghèo thị Việt Nam rõ nét nhiều chiều liên quan đến vấn đề như: thu nhập, việc làm, giáo dục, y tế, sức khỏe, môi trường, vốn người xã hội, quyền tiếng nói cộng đồng, tính tổn thương an ninh người,… Các tình trạng nghèo biểu nhiều đối tượng nghèo đô thị thực trạng nghèo điển hình thị - Thiết kế sách nghèo cần bắt kịp với diễn biến nghèo Cho đến nay, nghèo thu nhập cho giải tốt công tác GN nói chung thời gian qua Tuy nhiên, nghèo thị khơng phải tình trạng nghèo túy, xuất dạng nghèo đặc trưng; đa chiều, nhóm người nghèo phức tạp, đặc biệt tình trạng nghèo đan xen nhóm người nghèo di cư từ khu vực phát triển thấp đến, sách GN chưa bắt kịp với diễn biến nghèo giải nghèo công khó khăn, khơng thể giải sớm, chiều khu vực Trên sở sách chung đặt ra, thiết kế sách riêng đô thị cần đảm bảo tính đặc trưng bao phủ rộng tới tình trạng nghèo hộ nghèo nhóm nghèo đặc thù - Vận dụng giải pháp GN đô thị số nước Việt Nam Các giải pháp GN đô thị số quốc gia khía cạnh như: chống suy dinh dưỡng, lồng ghép khung khổ an ninh người với cho vay tín dụng vi mơ cho người nghèo, hay quyền tiếng nói tham gia vào định hưởng lợi từ trình phát triển người nghèo,… cho thấy khía cạnh tương đồng với tình trạng nghèo thị Việt Nam Các phát trình điều tra, ý tưởng cho chiến lược GNBV đô thị việc thiết lập thiếu hụt cụ thể chiều gắn với giải pháp đưa kinh nghiệm giá trị để Việt Nam lựa chọn, vận dụng linh hoạt phù hợp để giải thực trạng nước Mặc dù 59 giải pháp GN số nước chưa khái quát tất tình trạng nghèo thị Việt Nam nay, chiều cạnh lại phổ biến nghèo đô thị Việt Nam, đặc biệt thị Hà Nội, Hồ Chí Minh,… Vì vậy, kinh nghiệm tìm hiểu quốc gia Việt Nam áp dụng được, đặc biệt lưu ý việc áp dụng bảy chiều cạnh an ninh người, tăng cường hành động cụ thể trợ giúp người nghèo có khả tận dụng hội từ phát triển đô thị mang lại, tham gia vào định hưởng lợi từ trình phát triển người nghèo… chiến lược thực GNBV đô thị Tuy nhiên, cần có lựa chọn báo cho phù hợp để đo lường nghèo cần có hốn đổi linh hoạt tính ưu tiên cấp độ quan trọng báo tùy theo nhóm đối tượng nghèo, lựa chọn cách đặt trọng số để thực đo lường cho tương thích với tình trạng nghèo, từ thiết kế sách GN, hỗ trợ GN phù hợp điều quan trọng thực thành công mục tiêu GNBV nói chung Việt Nam đặt giai đoạn tới 2.6 Tiểu kết chương Qua trình nghiên cứu vấn đề lý luận, đề tài tiếp tục khẳng định nghèo thị khơng giống tình trạng nghèo khu vực nông thôn, miền núi, tình trạng nghèo thị có diễn biến phức tạp đề tài tổng kết lại vấn đề đây: Người nghèo đô thị sống chủ yếu dựa vào kinh tế tiền mặt, kỹ lực cá nhân thấp khó thích nghi với trình độ phát triển mạnh mẽ khu vực đô thị, chịu ảnh hưởng mạnh thị trường lao động, khó chống chịu cú sốc nhóm nghèo đa dạng Người nghèo thị gặp nhiều khó khăn bấp bênh để tìm kiếm việc làm ổn định, tính tổn thương cao biến động từ kinh tế (về giá cả, lạm phát, tổ chức tội phạm,…), môi trường sống ô nhiễm, dễ dịch bệnh, thiếu trợ giúp pháp lý bất an ninh, vốn người vốn xã hội thấp dẫn đến hạn chế quyền thiếu tiếng nói, thiếu tham gia hoạt động mang tính cộng đồng,… Trong nhiều đô thị nghèo vào lõi cho thấy nghèo đô thị vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, cịn cho thấy nghèo thị có liên quan đến nghèo nơng thơn, tiếp nhận nhiều dịng di cư người nghèo từ nông thôn đến, chẳng hạn thị Hà Nội, Hồ Chí Minh Họ gặp nhiều khó khăn như: khó hịa nhập xã hội, chất lượng sống thấp thiếu trình độ kỹ năng, việc làm ổn định, thiếu khả tiếp cận nguồn lực xã hội, tiếp cận dịch vụ công để đảm bảo sống ổn định, hay khó khăn để trì hỗ trợ kinh tế cho gia đình quê,… Báo cáo GN Việt Nam Ngân hàng giới [53] rõ: Sự bất ổn định sinh kế nơi thành thị không làm ảnh hưởng tới nghèo thành thị, làm giảm mức tiền gửi cho gia đình người lao động di cư nơng thơn, 60 bất ổn làm ảnh hưởng tới nghèo nông thôn Và cho thấy mối liên hệ nghèo đô thị nghèo nơng thơn cần có hệ giải pháp GN phù hợp với nghèo thị gắn kết tổng hịa với GN nông thôn Bộ tiêu chuẩn đo lường NĐC đánh giá tình trạng thiếu hụt người nghèo bao gồm kinh tế xã hội, phù hợp với việc hoạch định phát triển kinh tế - xã hội đặt mối liên quan chặt chẽ với khía cạnh khác mơi trường, văn hóa, an ninh,…của muc tiêu PTBV đặt Tuy nhiên, để đánh giá sâu sắc lực thoát nghèo bền vững người nghèo khả chống đỡ rủi ro, biến cố mang lại, không bị tái nghèo, người nghèo cần có sinh kế ổn định, nghĩa người nghèo cần tiếp cận đầy đủ với nguồn lực sinh kế bền vững Do đó, đề tài xây dựng khung phân tích đánh giá báo nguồn lực sinh kế bền vững người nghèo, nguyên nhân yếu tố đặc thù nghèo, với việc đánh giá tác động nhóm yếu tố (nhóm yếu tố bên ngồi, nhóm yếu tố bên trong, nhóm yếu tố sách), nhằm xác định rõ chất lượng sống, chất nghèo, nguyên nhân nghèo, yếu tố tác động tới nghèo nghèo, từ xác định giải pháp GNBV phù hợp với thực tế nghèo đô thị Trong khung khổ nghiên cứu đề tài, với lực hạn chế nguồn liệu tham khảo lý luận thực tiễn nghèo giải pháp GNBV đô thị, vậy, nghiên cứu chưa đáp ứng hệ thống lý luận toàn diện cho giải pháp GNBV đô thị Tuy nhiên, đề tài hy vọng với tư liệu tổng hợp, phân tích chương lý luận phần làm sáng tỏ việc nhìn nhận, đánh giá vấn đề trọng tâm nghèo đô thị phần sở khoa học bản, quan trọng giúp đề tài làm tảng triển khai phân tích làm rõ thực trạng nghèo giải pháp GN thị Hà Nội, từ đưa khuyến nghị giải pháp GNBV phù hợp với Hà Nội tầm nhìn đến năm 2025 61 Chương THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở ĐÔ THỊ HÀ NỘI (Nghiên cứu tập trung khu vực thành thị) Trong bối cảnh phát triển nay, với dịch chuyển mạnh mẽ kinh tế biến đổi không ngừng xã hội, diễn biến bất thường môi trường, nghèo biểu nhiều dạng thức Do vậy, đánh giá tình trạng nghèo khơng cịn đơn đo lường tiêu chí thu nhập/chi tiêu, mà cần phương pháp đo lường phù hợp với diễn biến nghèo Qua số kết nghiên cứu đánh giá NĐC Hà Nội cho thấy có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều nhóm nghèo đặc thù (nghèo từ người già neo đơn, bệnh nặng, nghèo trẻ em, người lang thang, tình trạng nghèo từ người nhập cư, …), với vấn đề: bất bình đẳng thu nhập, bất an ninh, tính tổn thương nghèo, Nhiều nghiên cứu khẳng định, nghèo đô thị không vấn đề thu nhập, mà nghèo diễn nhiều chiều cạnh Vì vậy, việc nghiên cứu nghèo Hà Nội tiếp cận phương pháp luận đa chiều phù hợp Tuy nhiên, với tình trạng nghèo đô thị Hà Nội thời gian qua, việc đánh giá NĐC đô thị Hà Nội thông qua tiếp cận nguồn lực từ khung sinh kế bền vững DFID cho thấy rõ nét vấn đề NĐC khả thoát nghèo bền vững Chương nghiên cứu trước hết đánh giá chung tình trạng NĐC tồn Hà Nội, đồng thời khung phân tích xây dựng, đề tài sâu phân tích vấn đề chủ đạo tình trạng nghèo thành thị Hà Nội theo tiếp cận đa chiều vận dụng phân tích chiều cạnh nguồn lực từ khung sinh kế bền vững DFID Chương cung cấp sở khoa học từ thực tiễn quan trọng, tảng để nghiên cứu làm rõ vấn đề mấu chốt nghèo đô thị Hà Nội, từ giải pháp GNBV đưa đáp ứng tính thực tiễn 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội thời gian qua * Phát triển kinh tế cấu ngành kinh tế Thời gian qua kinh tế Hà Nội tiếp tục đạt tăng trưởng đóng góp tích cực tăng trưởng nước Tốc độ tăng trưởng GRDP Hà Nội ln tăng mức trung bình cao gấp - 1,5 lần so với nước Cụ thể, giai đoạn (2006 -2010) tăng 10,86%; giai đoạn (2011 - 2015) tăng 9,23% Như vậy, tăng trưởng GRDP địa bàn Hà Nội giai đoạn 2006 - 2015 bình quân đạt 10,04% gấp 1,57 lần so với nước (6,38%) Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân năm (2016 – 2018) tăng 7,19%, cao trung bình giai đoạn 2011 - 2015 (6,74%) GRDP năm 2018 (giá hành) đạt 920.272 tỷ đồng; GRDP/người đạt 117,2 triệu đồng, tương đương 5.134 USD Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 7,39%, cao giai đoạn 2011-2015 (6,93%); GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân nước Tổng vốn 62 đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2018 đạt 927,88 nghìn tỷ đồng khoảng 37% GRDP, chủ yếu tập trung ngành dịch vụ công nghiệp - xây dựng (khoảng 98%) Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người Hà Nội năm 2015 đạt 27,6 tỷ USD Thu nhập bình quân đầu người (GRDP/người) giai đoạn 2006 - 2010 đạt 37,1 triệu đồng, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 77,1 triệu đồng Năm 2015, tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại, công nghiệp xây dựng, nông nghiệp tương ứng (67,0%, 29,6% 3,4%) năm 2018 tỷ trọng tương ứng 67,3% (tăng 0,3 điểm phần trăm); 29,9% (tăng 0,3 điểm phần trăm) 2,8% (giảm 0,6 điểm phần trăm) Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn giai đoạn 2015-2017 tăng 2,88%; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi từ 50,72% năm 2015 lên 52,22% năm 2017 tỷ trọng trồng trọt giảm từ 46,13% năm 2015 xuống 44,72% năm 2017 Công nghiệp chế biến, chế tạo Hà Nội chiếm tỷ trọng chủ yếu (khoảng 95%) tổng giá trị sản xuất công nghiệp Giá trị gia tăng ngành dịch vụ GRDP thành phố trung bình 03 năm 2016-2018 đạt 7,0% Kim ngạch xuất năm 2018 đạt 14,23 tỷ USD, gấp 1,36 lần năm 2015,trung bình năm 2016 - 2018 tăng 10,76%/năm (giai đoạn 2011-2015 5,5%) Du lịch Hà Nội trọng phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xếp hạng nhóm 10 thành phố có tăng trưởng du lịch nhanh giới Liên kết phát triển vùng, hợp tác với địa phương nước hội nhập quốc tế đẩy mạnh đạt kết nhiều lĩnh vực như: du lịch, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, đầu tư xây dựng, phát triển thị, văn hóa, xã hội ; Tuy nhiên, phát triển kinh tế Hà Nội nhiều mặt hạn chế Động lực cho tăng trưởng Hà Nội chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động - yếu tố giúp tăng lực sản xuất chiều rộng, tập trung “cung”, chưa ý đến “cầu” yếu tố đảm bảo PTBV Kinh tế tri thức ứng dụng công nghệ cao chưa phát triển mạnh, tăng trưởng thiên thâm dụng nguồn vốn đầu tư, hiệu sử dụng vốn đầu tư cịn cao; Đầu tư xã hội có biểu cân đối, chẳng hạn đầu tư xã hội vào nơng nghiệp chiếm khoảng 1,9%, thấp đóng góp khu vực GRDP (khoảng 3%) đầu tư phát triển từ ngân sách tập trung vào số huyện trọng điểm; Khoảng cách lực lượng lao động đào tạo khu vực thành thị nơng thơn cịn xa (75,57% 44,28%); Hiệu sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản nói chung cịn thấp; Diện tích đất nơng nghiệp trồng trọt ngày bị thu hẹp trình thị hóa, CNH; Ngành cơng nghiệp phát triển thiếu ổn định; Tốc độ tăng giá trị sản xuất có xu hướng giảm dần, năm 2015 tăng 8,8%, năm 2016 tăng 7,6%, năm 2017 tăng 7,3%; * Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội sau mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,26 (tăng 3,63 lần), dân số 6.232.940 người (tăng 1,87 lần) Hiện nay, Hà Nội có 12 quận, 18 huyện, thị xã 584 xã, phường, thị trấn Không gian đô thị Hà Nội phát triển mạnh Hà 63 Nội triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chung nhằm mục tiêu phủ kín 100% diện tích; Việc phát triển nhà ở, cải tạo chung cư cũ, tập trung phát triển loại hình nhà cho đối tượng có thu nhập trung bình thấp đẩy mạnh; Giải quỹ đất đầu tư xây dựng bệnh viện, trường học, khách sạn, trung tâm thương mại lớn nhằm đáp ứng nhu cầu hạ tầng xã hội dịch vụ cho thành phố,… Hà Nội đặc biệt quan tâm cho đầu tư phát triển khu vực nông thôn, tăng cường mở rộng ngân sách đầu tư cho huyện ngoại thành; Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, bệnh viện, trạm y tế đầu tư theo hướng chuẩn hóa; Chương trình xây dựng nơng thơn thực liệt đạt kết rõ nét * Công tác bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu Hà Nội triển khai nhiều dự án, nhiệm vụ quan trọng đầu tư cải tạo nạo vét, cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi, cơng trình tiêu nước; Xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, di dời sở công nghiệp không phù hợp quy hoạch khỏi khu vực đô thị Triển khai đầu tư 12/17 khu xử lý chất thải rắn theo quy hoạch; quy hoạch chi tiết nghĩa trang tập trung, sở hỏa táng, nhà tang lễ; Xử lý ô nhiễm nước sông Tô Lịch Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường (nước khơng khí) Hà Nội mức báo động; Úng, ngập diễn thường xuyên; Môi trường sinh thái nhiều nơi cịn nhiễm, số sơng hồ, làng nghề, KCN, CCN, chợ nông thôn… Triển khai thực đồng bộ, hiệu biện pháp, giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Xử lý hiệu vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên; Tích cực tham gia phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn biện pháp ứng phó kịp thời có thiên tai xảy Tuy nhiên, hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội cịn thiếu tính đồng bộ; lực cảnh báo, dự báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra… * Phát triển văn hóa - xã hội Cùng với tốc độ phát triển nhanh kinh tế, đời sống văn hóa người dân Hà Nội nâng cao Nhiều di sản văn hoá bảo tồn, tôn tạo, phát huy cao giá trị, phát huy chương trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn minh đại Quá trình đầu tư cho phát triển văn hóa khu vực nơng thơn trọng, đời sống văn hóa tinh thần người dân ngoại thành, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao Khoa học - công nghệ xác định giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển mạnh công tác nghiên cứu, phát triển khoa học - công nghệ, hoạt động ứng dụng KHCN doanh nghiệp áp dụng nhiều lĩnh vực đẩy mạnh Giáo dục đào tạo Hà Nội có nhiều đổi phát triển, đạt nhiều thành tích cao tiêu chí về: quy mơ giáo dục, mạng lưới trường lớp chất lượng 64 giáo dục toàn diện, coi trọng công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực, công tác đào tạo nghề đẩy mạnh lượng chất Nhiều CSXH thực hiệu quả, đảm bảo an sinh xã hội Đạt kết tích cực việc giải việc làm, GN, đền ơn đáp nghĩa, thực sách người có cơng, người tàn tật đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội… Các sách, giải pháp GN theo hướng tiếp cận đa chiều triển khai đồng theo Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV, trọng GN vùng đồng bào dân tộc hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cho người nghèo Rà soát, cấp thẻ BHYT cho người khuyết tật nặng đặc biệt nặng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới triển khai tích cực, quan tâm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chăm sóc trợ giúp kịp thời, bước đầu nâng cao nhận thức xã hội bất bình đẳng giới Cơng tác đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội thực liệt Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe người dân có nhiều chuyển biến tích cực Chất lượng khám, chữa bệnh nâng cao Hà Nội tăng cường đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị cho sở y tế, đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng nhiều bệnh viện, số giường bệnh cải thiện Nâng cao lực kiểm sốt dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, đảm bảo tiêu dân số - kế hoạch hóa gia đình… * Tốc độ thị hóa trình CNH, HĐH Sau mở rộng địa giới hành từ năm 2008 đến nay, q trình thị hóa Hà Nội đẩy mạnh, phát triển theo chiều rộng có sức lan tỏa mạnh Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều vấn đề bất ổn quản lý dân cư, di dân tự do, lao động việc làm, thất nghiệp thị chưa có sách thực hiệu Tăng trưởng bình quân khu vực ngoại thành đạt 9, 8%/năm so với nội thành 12, 2%/năm; Khu vực ngoại thành chiếm tới gần 91% diện tích, xấp xỉ 60% dân số tạo 30% GDP Diện tích canh tác nơng nghiệp bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sử dụng, nhiều làng nghề truyền thống có nguy khơng cịn tồn Cơ cấu sản xuất nơng - lâm thủy sản thay đổi chậm chạp; chậm áp dụng tiến giống thâm canh, chưa đảm bảo chất lượng tốt, 3.2 Chuẩn nghèo Chính phủ Hà Nội thời gian qua 3.2.1 Chuẩn nghèo giai đoạn Chính phủ (1) Chuẩn nghèo áp dụng từ năm 1993 - 2015 Để đo lường xác định người nghèo (hoặc không nghèo) thông qua chuẩn nghèo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng công bố tiêu chuẩn cụ thể cho hộ nghèo từ năm 1993 đến năm 2015 theo giai đoạn quy định, nhằm thực sách hỗ trợ giảm nghèo Chính phủ đảm bảo đảm công thực sách GN, mức sống thực tế địa phương, trình độ phát triển Kinh tế – Xã hội Các chuẩn nghèo (tiêu chí) thay đổi theo kế hoạch năm phát triển Kinh tế - Xã hội Chính phủ Cụ thể: + Chuẩn nghèo giai đoạn 1993-1995: (1) Hộ đói: bình qn thu nhập đầu người quy theo gạo/tháng 13kg thành thị, 8kg khu vực nông thôn (2) 65 Hộ nghèo: hộ có thu nhập bình quân đầu người quy theo gạo/tháng 20 kg thành thị Dưới 15kg khu vực nông thơn + Chuẩn nghèo 1995-1997: (1) Hộ đói: hộ có mức thu nhập bình qn người hộ tháng quy gạo 13kg, tính cho vùng (2) Hộ nghèo: (i) có thu nhập 15kg/người/tháng vùng nông thôn miền núi, hải đảo, (ii) Dưới 20kg/người/tháng vùng nông thôn, đồng bằng, trung du, (iii) Dưới 25kg/người/tháng vùng thành thị: + Chuẩn nghèo 1997-2000 (Theo công văn số 1751/LĐTBXH) ; (1) Hộ đói: hộ có mức thu nhập bình qn người hộ tháng quy gạo 13kg, tương đương 45 ngàn đồng (giá năm 1997, tính cho vùng) (2) Hộ nghèo: (i) Hộ có thu nhập 15 kg/người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng) vùng nông thôn miền núi, hải đảo, (ii) Dưới 20kg/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng) vùng nông thôn, đồng bằng, trung du, (iii) 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng) vùng thành thị + Chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 (Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH) (1) Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng (2) Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng (3) Vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng + Chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 (Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005) (1) Hộ nghèo có thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn 200.000 đồng/người/tháng (2) Đối với khu vực thành thị 260.000đồng/người/tháng + Giai đoạn 2011-2015: (Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011) : (1) Hộ nghèo: (i) có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống vùng nơng thơn, (ii) có mức thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống vung thành thị (2) Hộ cận nghèo: (i) có mức thu nhập từ 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng vùng nông thơn, (ii) có mức thu nhập từ 501.000 – 650.000 đồng/người/tháng thành thị (2) Chuẩn nghèo áp dụng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thức áp dụng tiêu chí tiếp cận đo lường NĐC giai đoạn (2016 - 2020) cho khu vực nông thôn thành thị (Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020) Bao gồm: (1) Tiêu chí thu nhập (2) Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận DVXHCB (05) DVXHCB gồm (y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin) Với (10) số đo lường mức độ thiếu hụt DVXHCB là: tiếp cận dịch vụ y tế; BHYT; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Cụ thể áp dụng chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình cho giai đoạn 2016-2020 sau: + Hộ nghèo: (1) Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: (i) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; (ii) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận DVXHCB trở lên (2) Khu vực 66 thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: (i) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; (ii) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận DVXHCB trở lên + Hộ cận nghèo: (1) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận DVXHCB (2) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận DVXHCB + Hộ có mức sống trung bình: (1) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng (2) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng 3.2.2 Chuẩn nghèo giai đoạn Hà Nội Căn vào mức chuẩn nghèo chung Chính phủ, vào tình hình giá cả, mức sống dân cư, địa phương tự xây dựng mức chuẩn nghèo, chuẩn cận nghèo riêng theo giai đoạn cho phù hợp đảm bảo cho việc áp dụng rà soát hộ nghèo hàng năm Tuy nhiên, mức chuẩn nghèo không thấp theo mức quy định Chính phủ xây dựng Với đặc thù trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước, vào chi phí sống vào khả cân đối nguồn ngân sách thực sách hỗ trợ cho người nghèo đảm bảo phản ánh tình trạng nghèo Hà Nội, mức chuẩn nghèo riêng Hà Nội xây dựng cao nhiều so với mức chuẩn nghèo Chính phủ ban hành Cụ thể bảng Bảng 3.1 Chuẩn nghèo chuẩn cận nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người giai đoạn Hà Nội Đơn vị tính: 1.000 đồng/tháng 2006 - 2010 2009 – 2013 2011 - 2015 Chuẩn nghèo Dưới 350 Chuẩn cận Chuẩn Chuân cận Chuẩn Chuẩn cận nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo Từ 350 Dưới 500 Từ 500 Dưới 750 Từ 751 đến Thành đến 500 đến 650 1.000 thị Dưới 270 Từ 270 Dưới 330 Từ 330 Dưới 550 Từ 551 đến Nông đến 400 đến 430 750 thôn Tên văn QĐ số 6673/QĐ-UB Tp QĐ số 1592/QĐ-UBND QĐ số 01/2011/QĐbản HN, 28/9/2005 Tp HN, 07/04/2009 UBND Tp HN, 10/01/2011 Nguồn: http://thuvienphapluat.Việt Nam/, http://vanban chinhphu.Việt Nam/ 67 Bảng 3.2 Chuẩn nghèo cận nghèo theo tiêu chuẩn đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội Giai đoạn 2016 Hộ nghèo thành thị a) Thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 1.400.000 trở xuống b) Thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.400.000 đến 1.950.000 + 03 thiếu hụt DVXHCB trở lên 2020 Hộ cận nghèo thành thị Thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.400.000 đến 1.950.000 + thiếu hụt 03 DVXHCB Hộ có mức sống tr ng bình thành thị Thu nhập nhập bình quân đầu người/tháng 1.950.000 đến 3.000.000 Hộ có mức sống trung bình nơng thơn a) Thu nhập bình quân đầu Thu nhập bình quân đầu Thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 1.100.000 người/tháng 1.100.000 người/tháng 1.500.000 trở xuống đến 1.500.000 + thiếu hụt đến 2.300.000 b) Thu nhập nhập bình quân 03 DVXHCB đầu người/tháng 1.100 đến 1.500.000 + 03 thiếu hụt DVXHCB trở lên Hộ nghèo nông thôn Hộ cận nghèo nông thôn Nguồn:Quyết định số 12/2016/QĐ-UBND thành phố Hà Nội, ngày 13/4/2016 Hộp 3.1: 10 báo xác định thiếu hụt DVXHCB 1: Có thành viên đủ 15 tuổi sinh từ 1986 trở lại không tốt nghiệp trung học sở 2: Có trẻ em độ tuổi học (5 - 14 tuổi) khơng học 3: Có người bị ốm đau không đủ tiền để trang trải chi phí điều trị (phải vay, khơng tiếp tục điều trị) 6: Diện tích nhà bình qn đầu người nhỏ 8m2 7: Không tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh 8: Khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 9: Khơng có thành viên sử dụng th bao điện thoại 4: Có thành viên từ tuổi trở lên internet khơng có Bảo hiểm y tế 10: Khơng có tài sản số 5: Nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ tài sản: Tivi, đài, máy vi tính; khơng nghe hệ thống loa đài truyền xã/thôn 3.3 Thực trạng giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội thời gian qua 3.3.1 Diễn biến giảm tỷ lệ hộ nghèo thu nhập nghèo đa chiều đô thị Hà Nội giai đoạn (2006 – 2019) 68 Bảng 3.3 Kết giảm tỷ lệ hộ nghèo thu nhập giai đoạn (2006 – 2015) Hà Nội so với số vùng địa phương thời gian qua Đơn vị tính: % Địa phương Cả nước Đồng sông Hồng Hà Nội Trung du miền núi phía Bắc Hà Giang Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đà Nẵng Tây Ngun Lâm Đồng Đơng Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long Long An 2006 15.5 10.0 3.0 27.5 41.5 2008 13.4 8.6 2.4 25.1 37.6 2010 14.2 8.3 5.3 29.4 50.0 2011 12.6 7.1 4.3 26.7 45.5 2012 11.1 6.0 3.6 23.8 38.5 2013 9.8 4.9 2.9 21.9 33.8 2014 8.4 4.0 2.3 18.4 28.2 2015 7.0 3.2 1.8 16.0 24.2 22.2 19.2 20.4 18.5 16.1 14.0 11.8 9.8 4.0 24.0 18.3 3.1 0.5 13.0 8.7 3.5 21.0 15.8 2.5 0.3 11.4 7.7 5.1 22.2 13.1 2.3 0.3 1.6 12.6 3.7 20.3 11.8 1.7 0.1 11.6 6.6 2.5 17.8 10.4 1.3 0.05 10.1 10.1 1.6 16.2 9.3 1.1 0.02 9.2 9.2 1.2 13.8 7.8 1.0 0.01 7.9 7.9 0.8 11.3 6.0 0.7 0.005 6.5 6.5 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016) : Niên giám thống kê nước năm 2015, Nxb Thống kê – Hà Nội 2016; Tổng cục Thống kê (2016): Số liệu thống kê Việt Nam 15 năm đầu kỷ 21, Nxb Thống Kê – HN 2016 Bảng 3.4 Xếp hạng tỷ lệ hộ nghèo thu nhập giai đoạn (2006 – 2015) Hà Nội so với vùng số địa phương (Xếp hạng cao tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn) Địa phương Tỷ lệ (%) Cả nước 15.50 Đồng sông Hồng 10.0 Hà Nội Trung du miền núi phía Bắc Hà Giang Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đà Nẵng Tây Nguyên Lâm Đồng Đơng Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long Long An 3.0 2006 Xếp hạng Trong Trong vùng nước - 12 27.5 41.5 22.2 4.0 24.0 18.3 3.1 0.5 14 5 13.0 8.7 12 Tỷ lệ (%) 14.20 8.3 62 5.3 29.4 50.0 20.4 61 30 63 5.1 22.2 13.1 2.3 0.3 1.6 53 12.6 2010 Xếp hạng Trong Trong vùng nước - 11 Tỷ lệ (%) 7.00 3.2 59 1.8 16.0 24.2 2015 Xếp hạng Trong Trong vùng nước 11 4 14 36 63 9.8 14 12 3 35 63 0.8 11.3 6.0 0.7 0.005 6.5 53 6.5 Nguồn: Hội thống kê Việt nam (2017) Xếp hạng tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 63 tỉnh, thành phố Việt Nam 15 năm đầu kỷ 21.Nxb Thống kê 2017 69 58 41 Bảng 3.5 Kết giảm tỷ lệ hộ NĐC giai đoạn (2016 – 2019) Hà Nội Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số hộ nghèo giảm Tỷ lệ hộ nghèo giảm 25.037 1,3% 15.181 0,7% 11.656 0,53% 15.382 0,74% Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2,37% 1,69% 0,59% 0,42% Nguồn: Báo cáo thực Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội & http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/952685/hanoi-co-them-4-quan-khong-con-ho-ngheo Căn kết GN Hà Nội bảng (3.3); (3.4) (3.5) mặt thống kê cho thấy rõ thành đáng ghi nhận trình thực GN thu nhập Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng giai đoạn từ 2006 - 2015 Đối với kết GN đa chiều Hà Nội cho thấy tỷ lệ GN nhanh, đáng kể qua năm Mặc dù xếp hạng tỷ lệ GN đa chiều Hà Nội đứng tốp cao nước, năm 2017 Hà Nội đứng xếp hạng thứ 42 tỷ lệ hộ nghèo, đến năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm nhanh Hà Nội xếp hạng thứ 43 tỷ lệ nghèo, nhiên, Hà Nội đứng xếp hạng xa giảm tỷ lệ hộ nghèo so với với số tỉnh lớn như: Đà Nẵng (2017 xếp hạng thứ 58; 2018 xếp hạng thứ 60); Hồ Chí Minh (62; 62); Bình Dương (63; 63),… Cuối năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội cịn 0.59%, có 10/12 quận có tỷ lệ hộ nghèo 1% Hà Nội khơng cịn xã, thơn thuộc diện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, so với Hồ Chí Minh Bình Dương tỷ lệ hộ NĐC 2018 hai địa phương 0% (Báo cáo lao động thương binh & xã hội, 2019) Đến cuối năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội tiếp tục giảm nhanh 0,42% có thêm quận khơng cịn hộ nghèo gồm: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Nam Từ Liêm Hà Đơng, quận Hai Bà trưng khơng cịn hộ cận nghèo, [59] Kết bảng phần phản ánh thành công đáng kể cơng tác triển khai sách hỗ trợ tới người nghèo nước Hà Nội Tuy nhiên, thực tế thành tựu đạt cơng tác GN nhìn chung cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết Tỷ lệ thống kê GN điểm chênh với tỷ lệ nghèo thực tế cịn thiếu tính bền vững tỷ lệ tái nghèo cao, chênh lệch cao tỷ lệ GN vùng, khu vực Đặc biệt, chất lượng sống, sinh kế người nghèo chưa phản ánh rõ nét tỷ lệ giảm hộ nghèo hàng năm Chính vậy, cách tiếp cận nghèo mang tính đa chiều phương pháp tiếp cận toàn diện so với phương pháp trước đây, với kỳ vọng phản ánh đầy đủ vấn đề nghèo độ rộng chiều sâu 70 3.3.2 Tình trạng thu nhập, chi tiêu, hoạt động tín dụng tiếp cận dich vụ xã hội thời gian qua 3.3.2.1 Đánh giá chung tình trạng thu nhập, chi tiêu, hoạt động tín dụng nhóm người nghèo thị Hà Nội theo Ngũ phân vị * Đánh giá tình trạng thu nhập, chi tiêu Bảng 3.6 Thu nhập bình quân/tháng khu vực thành thị nông thôn Đơn vị: 1000 đồng Năm Khu vực Thành thị Nông thôn Ngũ phân vị (%) 0-20 2012 2014 2016 2018 1.180,0 1.604,9 1.995,5 2.429,9 21-40 2.076,3 2.658,2 3.269,7 3.711,8 41-60 2.907,6 3.678,4 4.432,5 5.105,2 61-80 4.401,1 5.297,1 6.134,9 6.891,6 81-100 10.598,9 14.843,6 21.772,8 19.630,1 0-20 1.266,6 1.511,5 1.793,8 2.033,9 21-40 1.983,4 2.545,7 3.159,0 3.648,1 41-60 3.178,7 3.610,9 4.250,0 4.994,3 61-80 4.392,2 5.035,7 6.179,4 7.052,1 81-100 9.214,8 10.672,9 11.592,6 14.793,9 Nguồn: VHLSS (2012, 2014, 2016, 2018) Đánh giá thu nhập chung khu vực thành thị nông thôn giai đoạn 2012 – 2018 qua bảng (3.6) cho thấy chênh lệch lớn nhóm thu nhập thấp (nhóm nghèo) với nhóm thu nhập cao (nhóm giàu có) Có thể nhìn thấy rõ mức thu nhập nhóm giàu có cao đến 10 lần so với nhóm nghèo (khu vực thành thị) Với mức thu nhập bình quân đầu người so sánh nhóm nhóm nghèo với nhóm giả, đặc biệt nhóm giàu có cho thấy bất bình đẳng rõ nét thu nhập nhóm giàu với nhóm nghèo nhận thấy người nghèo ln gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn thu nhập, điều phản ánh việc làm sinh kế người nghèo không ổn định Xem xét chi tiết khoản thu nhập thể bảng (3.4) cho thấy: - Khu vực thành thị, khoản thu nhập chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng thu nhập bình quân hộ tất nhóm bao gồm: tiền công tiền lương chiếm tỷ lệ cao nhất; thứ từ nguồn SXKD, DV (phi nông, lâm, thủy sản); thứ từ nguồn thu khác; thứ từ cho thuê nhà đất Các khoản thu nhập cịn lại có đóng góp khơng nhiều vào tổng thu nhập hộ Tỷ lệ khoản thu nhập từ tiền công, tiền lương SXKD, DV (phi nơng, lâm, thủy sản) nhóm giàu có nhóm nghèo chênh lệch khơng nhiều điểm %, nhiên, năm 2018 có chênh lệch lớn 71 tỷ lệ nguồn thu nhập từ SXKD, DV (phi nơng, lâm, thủy sản) nhóm giàu có nhóm nghèo, cụ thể, nhóm nghèo có tỷ lệ 19,8%, nhóm giàu có tỷ lệ 34,6% chênh lệch cho thấy nhóm giàu có nhiều lợi vốn đầu tư ổn định lĩnh vực SXKD, dịch vụ so với nhóm nghèo Ngồi ra, tỷ lệ nguồn thu nhập từ khoản thu khác cho thuê nhà đất có chênh lệch rõ, cụ thể, nhóm nghèo có tỷ lệ từ nguồn thu khác cao nhóm giàu có; nhóm giàu có có tỷ lệ nguồn thu từ cho thuê nhà đất cao nhóm nghèo Khoản thu nhập từ tiền cơng, tiền lương có tỷ lệ cấu tổng thu nhập chênh lệch khơng lớn nhóm giàu có nghèo, xem xét giá trị thu nhập đưa tiền nhóm cho thấy rõ chênh lệch lớn khoản thu nhập này, khoản thu nhập khác quy đổi giá trị cho thấy rõ chênh lệch lớn nhóm giàu có nghèo thể rõ bảng (3.3) - Đối với khu vực nông thôn, ngồi các khoản thu nhập giống khu vực thành thị như: tiền công tiền lương; SXKD, DV (phi nơng, lâm, thủy sản); thu khác, cịn bao gồm khoản thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên, có số điểm khác với khu vực thành thị nhóm giàu có nhóm nghèo có chênh lệch lớn tỷ lệ nguồn thu nhập Cụ thể: Với nhóm giàu có, khoản thu nhập từ hoạt động SXKD, dịch vụ (phi nông, lâm, thủy sản) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp sau khoản thu nhập từ chăn ni chiếm tỷ lệ cao, khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công chiếm tỷ lệ không cao đứng thứ 3, khoản thu nhập lại chiếm tỷ lệ thấp Với nhóm nghèo, nguồn thu từ tiền cơng tiền lương chiếm tỷ lệ cao có tỷ lệ cao nhiều so với nhóm giàu có; cao thứ từ nguồn thu khác; cao thứ nguồn thu từ trồng trọt; thứ nguồn thu từ chăn nuôi nguồn thu nhóm nghèo thấp nhiều so với nhóm giàu; khoản thu cịn lại có đóng góp khơng nhiều vào tổng thu nhập Như vậy, nhận thấy rõ: Nhóm giàu có khu vực nơng thơn có nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động kinh tế có lợi đầu tư, mang lại nguồn thu cao (SXKD, dịch vụ, chăn ni); Nhóm nghèo có nguồn thu nhập khơng ổn định, lợi ích kinh tế thấp chủ yếu từ tiền công, tiền lương (làm thuê, công nhân ), trồng trọt thu khác chăn ni có tỷ lệ thu nhập thấp tổng thu nhập Sự chênh lệch lớn tổng thu nhập nhóm thể rõ bảng (3.3), cịn bất bình đẳng lớn thu nhập nhóm người nghèo với nhóm người giàu có cho thấy người nghèo có sinh kế không ổn định 72 Bảng 3.7 Chi tiết khoản thu nhập bình quân đầu người/tháng khu vực thành thị, nông thôn Năm 2012 2014 2016 2018 Khu vực Thành thị Thành thị Thành thị Thành thị Trợ giúp, học bổng, thưởng từ giáo dục Trợ giúp từ y tế 0-20 0,0 2,0 Tiền lương tiền công, thành viên 67,3 21-40 0,0 1,2 41-60 0,0 61-80 Khoản thu nhập Ngũ (%) phân vị (%) Cho thuê đất nông, lâm, mặt nước Thủy sản SXKD, DV (phi nông, lâm, thủy sản) Thu khác Cho thuê nhà đất Trồng trọt 0,0 0,0 0,0 0,0 19,0 0,0 60,1 0,0 0,0 0,0 14,8 15,0 0,0 1,5 0,0 0,0 0,0 0,0 15,8 14,8 0,6 0,0 1,1 0,0 0,0 0,0 0,0 16,9 13,1 1,6 81-100 2,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 24,2 9,8 2,6 - 5,2 3,0 0,0 0,0 0,0 0,0 28,3 21,0 - 52,6 - 4,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 21,8 20,0 - 0,3 63,6 - 3,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 22,9 9,2 13,2 0,0 0,8 68,9 - 3,7 1,8 0,0 0,0 0,0 0,0 13,5 9,1 20,9 81-100 0,0 0,7 56,3 - 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 26,7 11,2 24,8 0-20 0,0 0,1 48,9 0,2 4,6 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 16,3 24,0 5,7 21-40 0,0 1,7 69,1 0,0 1,8 1,7 0,0 0,0 0,0 0,0 14,2 10,9 0,6 41-60 0,0 1,3 63,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 16,3 15,0 3,3 61-80 0,0 1,6 67,4 0,0 3,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 14,3 11,9 1,7 81-100 0,0 0,4 53,0 0,0 3,5 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 29,8 11,6 1,6 0-20 0,0 3,6 47,4 0,0 6,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 19,8 22,3 - 21-40 41-60 61-80 81-100 0,0 0,1 0,0 0,0 0,2 0,7 1,0 0,3 64,9 70,1 69,0 51,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,0 0,8 0,0 0,0 0,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 12,4 16,9 15,0 34,6 22,0 10,0 11,4 8,1 4,9 22,2 30,7 31,7 Chăn nuôi Săn bắt, dưỡng chim thú Dịch vụ nông nghiệp Lâm nghiệp 11,7 0,0 0,0 0,0 0,1 3,9 4,9 0,0 66,1 0,0 1,1 0,0 1,0 64,8 0,0 1,3 0,6 1,0 59,6 0,0 0-20 0,0 0,9 41,6 21-40 0,0 1,1 41-60 0,0 61-80 73 Năm 2012 2014 2016 2018 Khu vực Nông thôn Nông thôn Nông thôn Nông thôn Trợ giúp, học bổng, thưởng từ giáo dục Trợ giúp từ y tế 0-20 0,0 1,7 Tiền lương tiền công, thành viên 34,9 21-40 0,0 0,7 41-60 0,0 61-80 Khoản thu nhập Ngũ (%) phân vị (%) Cho thuê đất nông, lâm, mặt nước Thủy sản SXKD, DV (phi nông, lâm, thủy sản) Thu khác Cho thuê nhà đất Trồng trọt 0,6 0,0 0,0 13,3 23,6 0,0 47,8 0,0 0,0 0,2 18,3 13,8 0,0 0,3 0,0 1,7 0,0 0,0 16,6 11,1 1,2 0,0 10,7 0,0 1,4 0,0 3,5 31,8 6,3 0,0 81-100 4,4 19,8 0,0 0,0 0,0 0,7 63,2 4,9 0,2 - 18,0 5,5 0,0 0,4 0,0 0,6 13,6 19,0 - 56,8 - 13,8 6,6 0,0 0,2 0,1 0,0 13,8 8,2 - 2,3 50,1 - 7,7 11,4 0,0 0,4 0,0 0,1 19,8 8,0 - 0,0 0,7 30,0 - 5,5 14,5 0,0 2,1 0,0 2,0 33,9 11,3 - 81-100 0,3 0,0 6,0 - 3,9 26,8 0,0 0,5 0,0 0,4 55,7 4,4 50,7 0-20 0,0 2,4 45,2 0,1 12,8 4,1 0,0 0,1 0,0 0,4 11,9 23,1 0,0 21-40 0,0 1,4 52,4 0,1 10,8 5,5 0,0 0,9 0,0 0,0 21,7 7,1 0,0 41-60 61-80 81-100 0,0 0,0 0,0 0,3 2,7 0,1 52,3 35,1 6,1 0,0 0,0 0,1 4,4 6,3 2,0 21,7 13,0 24,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 2,1 4,1 1,7 12,8 34,1 58,9 5,9 4,7 6,5 0,5 0,0 0,0 0-20 0,0 3,5 48,5 0,3 9,2 3,3 0,0 0,0 0,0 0,0 10,0 25,1 - 21-40 0,0 0,7 58,6 0,1 10,3 5,4 0,0 0,0 0,0 0,8 15,0 9,0 - 41-60 0,0 0,1 49,9 0,0 5,6 2,4 0,0 0,0 0,0 3,9 34,0 4,1 - 61-80 0,0 0,3 35,5 0,0 2,7 5,0 0,0 0,0 0,0 0,2 43,1 13,2 - 81-100 0,0 0,1 10,0 0,0 3,6 21,8 0,0 0,0 0,0 2,0 60,1 2,3 - Chăn nuôi Săn bắt, dưỡng chim thú Dịch vụ nông nghiệp Lâm nghiệp 19,8 5,9 0,0 0,0 0,1 13,1 6,0 0,0 53,4 0,0 10,1 5,5 0,5 33,3 0,1 12,4 0,0 0,2 6,7 0,0 0-20 0,0 1,2 41,7 21-40 0,0 0,5 41-60 0,0 61-80 Nguồn: VHLSS (2012, 2014, 2016, 2018) 74 Bảng 3.8 Chi tiêu bình quân/trên tháng khu vực thành thị nông thôn Khu vực Thành thị Nông thôn Năm Ngũ phân vị (%) 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 2012 2014 2016 2018 376,0 570,6 874,3 1.390,7 3.011,9 318,6 574,0 833,5 1.257,9 2.549,6 437,4 704,5 1.019,3 1.587,3 3.728,3 395,6 675,4 983,7 1.485,2 3.915,6 621,2 859,8 1.192,1 1.721,0 4.076,2 513,5 850,3 1.192,4 1.692,7 5.512,1 696,4 1.022,2 1.419,8 1.975,7 4.068,1 569,6 987,9 1.441,6 1.943,0 3.547,4 Nguồn: VHLSS (2012, 2014, 2016, 2018) Bảng 3.9 Chi tiết khoản chi tiêu khu vực thành thị Năm Khu vực 2012 Thành thị 2014 Thành thị 2016 Thành thị 2018 Thành thị Khoản chi tiêu dùng Ngũ phân vị (%) Giáo dục Y tế 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 17,0 16,3 12,1 11,3 10,9 10,8 6,8 11,2 11,1 10,1 4,5 12,4 8,2 10,6 12,3 9,2 16,6 12,3 11,6 15,2 9,8 7,2 11,8 10,4 8,4 7,5 9,5 11,5 9,3 7,8 14,4 9,0 10,0 11,5 12,2 4,9 8,4 13,0 14,7 9,5 Ăn Ăn uống uống dịp thường lễ, tết xuyên 16,6 12,6 10,3 9,4 6,9 16,5 12,6 10,2 9,3 6,8 12,4 12,9 11,6 10,6 6,2 15,2 11,1 10,1 7,3 6,1 Nguồn: VHLSS (2012, 2014, 2016, 2018) 75 13,4 14,4 10,7 9,4 6,2 13,5 13,2 10,3 9,4 6,5 13,4 11,6 10,4 8,5 5,5 11,2 10,0 9,5 7,2 5,9 Không phải hàng thực phẩm hàng ngày 3,0 4,4 3,7 3,5 2,3 3,6 3,6 3,0 3,0 2,2 3,5 3,1 2,8 2,7 1,8 3,6 3,2 3,3 2,6 2,1 Không phải hàng lương thực, thực phẩm hàng năm 13,8 18,7 20,4 26,6 28,0 16,2 21,2 24,8 26,2 27,4 14,8 20,9 26,4 25,7 25,1 18,7 21,5 23,5 26,1 26,9 Chi khác 10,6 7,6 9,9 14,8 14,8 12,3 12,9 11,8 12,0 14,0 11,7 10,3 9,2 10,2 11,4 10,2 10,8 10,0 12,6 11,7 Hàng Nhà lâu ở, bền điện, nước 12 , rác tháng thải sinh năm hoạt 0,0 1,8 6,3 3,7 7,7 0,0 2,4 2,7 5,1 13,2 5,6 3,9 4,2 4,6 9,2 7,7 4,2 2,1 4,8 7,4 15,6 17,1 14,7 10,8 14,7 19,6 17,8 14,4 14,7 12,0 19,7 16,0 17,3 15,6 16,2 19,3 14,2 16,0 13,1 15,1 Bảng 3.10 Chi tiết khoản chi tiêu khu vực nông thôn Đơn vị: % Năm 2012 2014 2016 2018 Khoản chi tiêu Khu dùng vực Ngũ phân vị (%) Nông thôn Nông thôn Nông thôn Nông thôn Giáo dục Không Hàng Nhà Không phải lâu ở, phải hàng Ăn Ăn bền điện, hàng lương uống uống Chi nước, Y tế thực thực, dịp lễ, thường khác 12 rác phẩm thực tết xuyên tháng thải hàng phẩm sinh ngày hàng năm hoạt năm 0-20 9,1 8,8 18,8 14,6 3,8 15,4 16,3 1,3 11,9 21-40 10,8 11,1 15,2 11,8 3,2 18,5 15,5 3,6 10,3 41-60 11,4 9,8 11,4 9,6 2,5 19,1 14,8 11,2 10,2 61-80 10,5 20,9 8,1 7,1 2,2 16,0 13,1 12,3 9,7 81-100 9,2 10,4 6,5 4,4 1,2 11,4 16,9 21,7 18,3 0-20 7,2 10,2 16,8 13,9 3,9 17,8 15,2 2,4 12,6 21-40 13,5 9,6 12,8 10,6 3,3 18,8 14,7 5,4 11,3 41-60 17,2 10,5 10,7 8,9 2,5 19,9 14,8 5,3 10,1 61-80 9,5 12,2 8,5 7,1 1,9 16,3 15,6 21,1 7,8 81-100 6,1 13,5 5,3 3,0 1,0 10,5 13,9 29,0 17,9 0-20 10,7 12,4 15,4 11,0 3,3 16,4 15,3 1,9 13,6 21-40 12,6 12,2 12,7 8,4 2,6 20,3 15,6 4,3 11,3 41-60 13,2 10,8 9,8 7,5 2,2 17,0 14,1 15,9 9,4 61-80 13,1 15,3 8,5 5,9 1,7 14,6 20,1 11,9 8,9 81-100 11,2 18,7 5,1 3,3 1,3 12,6 14,3 16,1 17,5 0-20 8,7 11,4 14,5 12,1 3,2 16,2 14,7 4,2 14,9 21-40 8,1 14,2 11,4 8,9 2,5 19,1 15,2 7,6 12,9 41-60 16,7 13,0 9,9 7,1 2,6 20,4 14,3 5,3 10,6 61-80 7,5 12,9 7,3 6,8 1,9 20,3 10,1 19,4 13,8 81-100 14,1 3,6 4,8 4,0 2,0 19,3 14,7 22,2 15,3 Nguồn: VHLSS (2012, 2014, 2016, 2018) Xem xét mức chi tiêu bình qn đầu người/tháng nhóm qua bảng (3.8) cho thấy chênh lệch rõ nét nhóm nghèo với nhóm giàu có giống bảng thu nhập Mức chi tiêu nhóm giàu có cao gấp gần 10 lần so với nhóm nghèo Điều thấy rõ bảng tổng thu nhập chi tiết nguồn thu nhập, với nguồn thu nhập thấp tiêu nhóm nghèo thấp, thấy khoản chi tiêu nhóm nghèo dàn trải chủ yếu đảm bảo cho ăn uống sinh hoạt thật thiết yếu cho sống hàng ngày, với chất lượng sống thấp Chi tiết khoản chi tiêu bảng (3.9) bảng (3.10) cho thấy rõ hơn, cụ thể: 76 Nhóm nghèo có tỷ lệ chi tiêu cho ăn uống thường xuyên, cho dịp lễ tết cao hẳn so với nhóm giàu có, ngược lại khoản chi cho hàng lâu bền nhóm giàu có ln cao nhiều so với nhóm nghèo nhiều năm Hơn nữa, với nguồn thu nhập thấp nhiều so với nhóm giàu có số khoản chi tiêu nhóm nghèo lại ln cao nhóm giàu có chi cho, nhà ở, điện, nước, rác thải sinh hoạt, kết phản ánh khả khó khăn tiếp cận DVXHCB nhóm nghèo, đặc biệt nhóm nghèo thành thị ln phải chịu chi chí cao khoản * Đánh giá hoạt động tín dụng Bảng 3.11 Hoạt động tín dụng khu vực thành thị/nơng thơn Khoản chi tiêu Năm Khu vực dùng Ngũ phân vị (%) Mở tài khoản ngân hàng Mở sổ tiết kiệm Dịch vụ thẻ ATM Dịch vụ thẻ tín dụng Dịch Dịch vụ bảo vụ bảo hiểm hiểm phi nhân nhân thọ thọ Dịch vụ liên quan tới cổ phiếu, trái phiếu Vay mượn tiền hàng 12 tháng qua 0,00 0,17 0,17 0,00 0,00 0,00 0,00 0,33 21-40 0,00 0,22 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 41-60 0,36 0,41 0,59 0,23 0,00 0,00 0,00 0,05 61-80 0,60 0,70 0,68 0,17 0,06 0,02 0,03 0,06 81-100 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,18 0-20 0,00 0,00 0,08 0,00 0,00 0,00 0,00 0,08 21-40 0,00 0,04 0,11 0,00 0,00 0,00 0,00 0,14 41-60 0,11 0,05 0,37 0,05 0,00 0,00 0,00 0,11 61-80 Nông 0,27 0,27 0,37 0,00 0,10 0,00 0,03 0,17 2014 81-100 thôn 0,20 0,20 0,20 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 21-40 0,45 0,18 0,45 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 41-60 0,58 0,42 0,63 0,02 0,05 0,00 0,00 0,02 61-80 0,68 0,78 0,30 0,06 0,00 0,00 0,00 81-100 0,73 0,13 0,06 0,13 0,00 0,00 0,00 0,00 0,06 0-20 0,08 0,03 0,08 0,00 0,00 0,00 0,00 0,08 21-40 Nông 0,35 0,10 0,40 0,03 0,00 0,00 0,00 0,10 2018 41-60 thôn 0,39 0,26 0,42 0,11 0,00 0,00 0,03 0,08 61-80 0,23 0,43 0,09 0,00 0,00 0,00 0,07 81-100 0,32 Nguồn: VHLSS (2014, 2018) Đánh giá chung hoạt động tín dụng nhóm dân cư Hà Nội qua bảng (3.11 ) nhận thấy: Năm 2014, 20% nhóm người thu nhập thấp thành thị nông thôn tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng gồm: Mở sổ tiết kiệm, dịch vụ thẻ ATM, vay 77 Nợ lại 0,17 0,00 0,00 0,06 0,09 0,12 0,18 0,16 0,20 0,00 0,00 0,02 0,00 0,06 0,14 0,13 0,08 0,09 tiền nợ tiền, nhiên tỷ lệ thành thị cao cao dịch vụ vay mượn tiền (thành thị 33%, nông thôn 0,08%) Đối với 20% nhóm giả (61-80) thành thị nơng thơn cho thấy có hoạt động không tham gia (dịch vụ bảo hiểm nhân thọ; dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ; dịch vụ liên quan tới cổ phiếu, trái phiếu) Nhóm giả khu vực tham gia mở tài khoản ngân hàng mở sổ tiết kiệm tỷ lệ thành thị cao nhiều so với nông thơn, ngồi ra, tỷ lệ vay tiền nợ tiền nông thôn chiếm tỷ lệ cao so với thành thị Đối với 20% nhóm giàu nhất, tham gia hầu hết hoạt động tín dụng theo bảng (3.11) đó, hoạt động tín dụng (mở tài khoản ngân hàng; mở sổ tiết kiệm; dịch vụ thẻ ATM) nhóm giàu có cao hẳn, đặc biệt khu vực thành thị so với nhóm giả nhóm thu nhập thấp, khoản vay nợ tiền nhóm khu vực khu vực thành thị lại thấp hẳn so với khu vực nơng thơn Ngồi ra, nhóm giàu có cịn tham gia hoạt động dịch vụ liên quan tới cổ phiếu, trái phiếu, nhóm khác khu vực khơng có Năm 2018, nhóm nghèo, giả giàu có tham gia hoạt động tín dụng dường khơng có thay đổi nhiều so với năm 2014, tỷ lệ tham gia hoạt động tín dụng tăng giảm vài điểm %, kết cho thấy rõ nhóm thu nhập thấp nơng thơn thành thị có hoạt động mở tài khoản ngân hàng mở sổ tiết kiệm, nhiên, tỷ lệ thành thị cao nhiều so với nông thôn, chẳng hạn hoạt động mở sổ tiết kiệm nơng thơn có 0,3% thành thị 0,20%, nhóm thu nhập thấp thành thị năm 2018 khơng có hoạt động vay nợ tiền năm 2014 Với nhóm người giả giàu có tỷ lệ tham gia hoạt động tín dụng kể khơng có chênh lệch nhiều so với năm 2014 Như vậy, với kết đánh giá chung nhận thấy bất bình đẳng rõ rệt thu nhập nhóm thu nhập thấp (20% nhóm nghèo) với nhóm thu nhập cao (20% giàu có), vậy, hội tham gia hoạt động tín dụng nhằm gia tăng thêm lợi ích kinh tế như: mở tài khoản ngân hàng, mở sổ tiết kiệm, tham gia bảo hiểm, mua cổ phiếu, trái phiếu người thu nhập thấp nhóm người nghèo cận nghèo dường khơng có cho thấy tỷ lệ cao người nghèo có sinh kế không ổn định, chẳng hạn, tỷ lệ tiết kiệm tiền nhóm giàu có cao, cịn nhóm thu nhập thấp có tỷ lệ thấp thể rõ khu vực thành thị Đối với tỷ lệ vay nợ tiền chủ yếu khu vực nơng thơn, tỷ lệ tiết kiệm tiền thấp Kết đánh giá cho thấy khả tiếp cận với nguồn lực đầu vào trình phát triển thụ hưởng phân phối lợi ích kinh tế - xã hội nhóm người nghèo thấp Tuy nhiên, kết hoạt động tín dụng năm 2018 so với năm 2014 có dịch chuyển gia tăng hơn, kết phần cho thấy sinh kế nhóm thu nhập thấp có bước cải thiện tích cực hơn, phần lớn nhờ vào thay đổi sách phát triển kinh tế - xã hội, từ 78 sách hỗ trợ Chính phủ địa phương, cịn lại nỗ lực vươn lên nghèo nhóm người nghèo Tóm lại, đánh giá chung tình trạng thu nhập, chi tiêu, tiếp cận tín dụng nhóm người nghèo cho thấy người nghèo Hà Nội khu vực nơng thơn thành thị cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm ổn định, thiếu lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, chất lượng sống cịn thấp, sinh kế khơng ổn định Kết thu nhập, chi tiêu phản ánh rõ nét tình trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm người thu nhập thấp nhóm thu nhập cao nhóm người nghèo khơng có lợi thiếu hội để vươn lên phát triển kinh tế Để giúp đỡ người nghèo có sinh kế ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững, sách hỗ trợ thúc đẩy nỗ lực người nghèo vươn lên thoát nghèo cần trọng như: giới thiệu, tạo hội việc làm ổn định, giải pháp hỗ trợ SXKD vốn vay mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả, hỗ trợ tiếp cận bình đẳng có chất lượng DVXHCB, bình đẳng tiếp cận hội, khích lệ người nghèo vươn lên làm ăn đáng 3.3.2.2 Đánh giá tình trạng tiếp cận dịch vụ xã hội theo tiêu chuẩn đo lường nghèo đa chiều Hà Nội Kết rà soát bước đầu NĐC thực cuối năm 2016 Hà Nội triển khai hai khu vực thành thị nông thôn, bao gồm 12 quận (Đống Đa, Hồn Kiếm, Ba Đình, Cầu Giấy, Thanh Xn, Tây Hồ, Hồng Mai, Long Biên, Hà Đơng, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm 18 huyện (Sơn Tây, Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thanh Oai, Thạch Thất, Thường Tín, Ứng Hồ, Mê Linh) Đây tranh tổng thể tình trạng NĐC đô thị Hà Nội, kết tiền đề cho công tác điều tra, đánh giá để đưa giải pháp giảm GNBV đô thị Hà Nội giai đoạn tới * Tỷ lệ giảm hộ nghèo cận nghèo năm 2016 + Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 2016 theo chuẩn thu nhập toàn Hà Nội 2,49% với số hộ nghèo tương đương 44.765 hộ Tỷ lệ hộ thoát nghèo năm 24.622 hộ, tỷ lệ tương đương 55% khơng có hộ tái nghèo năm Mặc dù khơng có hộ tái nghèo, tỷ lệ đáng ý hộ nghèo phát sinh năm toàn Hà Nội cao 4.072 hộ (khu vực thành thị 249 hộ, khu vực nông thôn 3823 hộ), với tỷ lệ tương đương 16, 82% (khu vực thành thị 18.69%, khu vực nơng thơn 16,71%) tính tổng số hộ nghèo cuối năm 24.215 hộ Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm tồn Hà Nội 1.29%, tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị 0.17%, khu vực nông thôn 2.06%, khơng phát sinh thêm hộ nghèo tồn Hà Nội cuối năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo 1.07% (Phụ lục 2a) Mặc dù, số tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao kết điều tra không phân định rõ phát sinh từ vấn đề nghèo, tình trạng mức độ hộ 79 nghèo phát sinh, cấu tỷ lệ phát sinh hộ nghèo theo nhóm vấn đề khơng Nhìn chung thấy, đánh giá theo tiêu chí thu nhập tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội cuối năm tiếp tục giảm với tỷ lệ thấp Khi áp dụng chuẩn NĐC vào đánh giá nghèo số hộ nghèo Hà Nội phát sinh tăng vọt vào thời điểm rà soát Kết thay đổi tỷ lệ hộ nghèo cho thấy việc đánh giá chất lượng sống hộ nghèo bám sát với thực tế bước tiến đánh giá nghèo Theo chuẩn đo lường NĐC, người nghèo không vấn đề thu nhập Có thể người nghèo vượt qua mức chuẩn nghèo thu nhập, chất lượng sống tồn diện người nghèo khơng đảm bảo, bị thiếu hụt số khía cạnh mặt xã hội chẳng hạn như: tiếp cận với dịch vụ có chất lượng giáo dục, y tế, mơi trường sống, tiếng nói cộng đồng, an ninh sống + Hộ cận nghèo Xem xét diễn biến kết giảm hộ cận nghèo toàn Hà Nội, cho thấy số lượng, tỷ lệ hộ cận nghèo, thoát cận nghèo khoảng 50% so với số hộ nghèo Số hộ cận nghèo đầu năm Hà Nội 21.837 hộ, với tỷ lệ tương đương 1, 22% Trong năm có 14.339 hộ cận nghèo nghèo (khu vực thành thị có 1.417 hộ, khu vực nơng thơn có 12.922 hộ), với tỷ lệ tương đương 65.66% (khu vực thành thị 81.62%, khu vực nông thôn 64.29%) Số hộ phát sinh cận nghèo thấp có 129 hộ tồn Hà Nội phát sinh khu vực nông thôn, thành thị không phát sinh thêm hộ Số hộ cận nghèo tồn Hà Nội cuối năm giảm khoảng 50%, cịn 7.627 hộ cận nghèo (khu vực thành thị có 319 hộ, khu vực nông thôn 7.308), với tỷ lệ đương đương 0.41% (khu vực thành thị 0.04%, khu vực nơng thơn 0.66%) Nhìn vào kết giảm hộ cận nghèo cho thấy, tỷ lệ hộ cận nghèo toàn Hà Nội thấp tỷ lệ giảm hộ cận nghèo nhanh vào thời điểm cuối năm Mặc dù, bị phát sinh hộ cận nghèo lý thay đổi phương pháp đo lường từ thu nhập sang đo lường đa chiều, số hộ cận nghèo phát sinh thấp tập trung khu vực nông thơn, (Phụ lục 2b) Nhìn vào kết tổng thể GN Hà Nội năm 2016, cho thấy tranh GN thành công, số hộ nghèo cận nghèo đến cuối năm giảm 50% Số hộ tái nghèo khơng có Nếu với tốc độ GN hàng năm vậy, Hà Nội nhanh chóng thực thành cơng chiến lược GN ln số địa phương dẫn đầu công tác GN.Tuy nhiên, số có ý nghĩa mặt thống kê, đặc biệt, với chuẩn nghèo đa chiều áp dụng có ý nghĩa việc phản ánh rõ nét chất lượng GNBV, chẳng hạn, tỷ lệ phát sinh nghèo cao áp dụng chuẩn NĐC để đo lường Ngoài ra, kết GN Hà Nội năm 2016 vài điểm đáng lưu ý, tỷ lệ phát sinh hộ nghèo tập trung chủ yếu khu vực nơng thơn có chênh lệch cao tỷ lệ nghèo khu vực thành thị khu vực nông thôn Các kết không phản ánh hết chất nghèo, nguyên nhân nghèo, mức độ trầm trọng nghèo cho thấy tỷ lệ GN chung chưa bền vững Chất lượng sống người nghèo thấp, đặc biệt khu vực 80 nông thôn, chênh lệch tỷ lệ nghèo cao hai khu vực phản ánh phần bất bình đẳng nhóm dân cư tiếp cận nguồn lực phân phối lợi ích xã hội Chính sách GN cần trọng nhiều vào vấn đề nhóm dân cư, khu vực Đồng thời cho thấy việc lồng ghép, hay tích hợp hài hịa mục tiêu GN với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển đô thị quan trọng để giải hiệu mối quan hệ tăng trưởng với GNBV * Tình trạng thiếu hụt tiếp cận DVXHCB khu vực thành thị nông thôn Kết điều tra 10 chiều thiếu hụt DVXHCB hộ nghèo toàn Hà Nội cho nhiều kết đáng lưu ý chênh lệch tiếp cận DVXHCB mức độ thiếu hụt hai khu vực thành thị nông thôn Nếu so sánh số tuyệt đối số thiếu hụt quan sát cho trầm trọng hơn, cho thấy khu vực nơng thơn có chênh lệch lớn so với khu vực đô thị Những kết tình trạng thiếu hụt hộ gia đình nghèo khu vực nơng, thơn thành thị sau: Bảng 3.12 Số hộ nghèo nông thơn thành thị thiếu hụt DVXHCB TT Tình trạng thiếu hụt Nông thôn (số hộ) Thành thị (số hộ) 9514 391 Bảo hiểm y tế 5605 295 Nhà có chất lượng 4814 62 Hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh 4615 210 Sử dụng dịch vụ viễn thông 3731 328 Diện tích nhà 2299 06 Nguồn nước sinh hoạt 2116 88 Trình độ giáo dục người lớn 2107 47 Dịch vụ y tế 1939 106 Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 802 30 10 Tình trạng học trẻ em Nguồn: Phụ lục 2c Kết điều tra tình trạng thiếu tiếp cận DVXHCB (bảng 3.12) hộ nghèo cho thấy chênh lệch lớn tỷ lệ hộ nghèo mà thể chênh lệch lớn khu vực, tình trạng thiếu hụt hộ nghèo Quan sát tình trạng thiếu hụt DVXHCB, cho thấy chênh lệch rõ ràng khu vực nông thôn thành thị, với số hộ nghèo lớn, đồng thời cịn có chênh lệch cao tình trạng thiếu hụt hộ nghèo khu vực nông thôn Những thiếu hụt lớn hộ nghèo nông thôn thành thị chủ yếu là: BHYT (nông thôn 41.58%, thành thị 29.32%), tiếp nhà có chất lượng (nơng thơn 24.49%, thành thị 22.13%), có hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh (nông thôn 21.04%, thành thị 4.68%), sử dụng dịch vụ viễn thông (nông thôn 20.17%, thành thị 15.79%), diện tích nhà (nơng thơn 16.30%, thành thị 24.58%), tình trạng thiếu hụt cịn lại mức thấp Các thiếu hụt mức độ cao số báo nông thôn tương đồng với thành thị, ngoại trừ thiếu hụt hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh 81 thành thị không mức độ trầm trọng nông thôn (thành thị 62 hộ nơng thơn 4814 hộ) Tỷ lệ thiếu hụt diện tích nhà ở thành thị xếp vào dạng thiếu hụt cao thứ hai 10 thiếu hụt, nhiên, tính số lượng hộ nghèo thành thị bị thiếu hụt thấp, cao 300 hộ Một báo cho thấy xu hướng tốt giải pháp thoát nghèo cho hệ tương lai hộ gia đình nghèo tình trạng học trẻ em Kết chứng tỏ người nghèo có nhận thức tốt vấn đề giáo dục, nâng cao trình độ cho em họ Cụ thể khu vực nông thôn, thiếu hụt có số lượng hộ thấp 10 chiều thiếu hụt điều tra (802 hộ), khu vực thành thị báo tỷ lệ thấp nhất, tính số hộ bị thiếu hụt mức thấp (30 hộ) Như vậy, qua số liệu tổng hợp số hộ nghèo cận nghèo nông thôn, thành thị bị thiếu hụt tiếp cận DVXHCB theo kết điều tra cuối năm 2016 Hà Nội, cho thấy số xu hướng chung chất lượng sống/tình trạng sinh kế người dân hai khu vực Các thiếu hụt trầm trọng thiếu hụt liên quan trực tiếp đến sức khỏe chăm sóc khỏe hộ nghèo Trong sức khỏe vấn đề trọng từ chiến lược chống đói nghèo Từ thiếu hụt có có số câu hỏi đặt Chẳng hạn báo tiếp cận BHYT, báo liên quan đến công tác bảo vệ sức khỏe lại thiếu hụt cao hộ nghèo? Do nhận thức người nghèo cần thiết BHYT? Do sách đáp ứng chưa tới với người dân, hay người dân thiếu thông tin giá trị BHYT? Với tình trạng thiếu hụt giải pháp đưa cần có tính hai chiều đảm bảo mặt sách y tế nhận thức tiếp cận thông tin thẻ BHYT hộ nghèo để giảm tình trạng thiếu hụt mức thấp Các thiếu hụt cao như: chất lượng nhà ở, hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh, nguồn nước sinh hoạt, sử dụng dịch vụ viễn thông khu vực nơng thơn, diện tích nhà ở, nhà có chất lượng khu vực thị, báo quan trọng để đảm bảo sống tốt cho người dân, điều kiện cho người nghèo ổn định sống hàng ngày tiếp tục có khả tham gia cao vào hoạt động kinh tế - xã hội khác, tiếp cận thông tin thị trường để ổn đinh sinh kế Những thiếu hụt nhóm cao hai khu vực, cho thấy có liên quan nhiều đến sách hỗ trợ cho vay tài chính, sách quản lý DVXHCB, sách an ninh, cơng tác truyền thơng Vì giải pháp sách GNBV cần ý tới vấn đề cho người nghèo 82 Bảng 3.13 Số hộ cận nghèo nông thôn thành thị bị thiếu hụt DVXHCB TT Tình trạng thiếu hụt Bảo hiểm y tế Nhà có chất lượng Hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh Sử dụng dịch vụ viễn thong Diện tích nhà Nguồn nước sinh hoạt Trình độ giáo dục người lớn Dịch vụ y tế Tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin 10 Tình trạng học trẻ em Nguồn: Phụ lục 2d Nông thôn (số hộ) Thành thị (số hộ) 3052 1010 771 850 752 651 487 719 22 15 57 80 11 620 215 56 Số hộ cận NĐC rà soát thời điểm năm 2016 toàn Hà Nội thấp, đặc biệt khu vực thành thị Các chiều thiếu hụt hộ cận nghèo mức thấp nhiều so với hộ nghèo Đối với khu vực nông thôn, chiếm tỷ lệ cao thiếu hụt BHYT nhà có chất lượng; Tiếp sau thiếu hụt mức cao so với thiếu hụt lại là: sử dụng dịch vụ viễn thơng, hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh, diện tích nhà ở, dịch vụ y tế, nguồn nước sinh hoạt, tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin, trình độ học người lớn tình trạng học trẻ em Ở khu vực đô thị thiếu hụt lớn là: diện tích nhà ở, sử dụng dịch vụ viễn thông tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Như vậy, xu hướng thiếu hụt hộ cận nghèo giống với thiếu hụt hộ nghèo, thiếu hụt báo liên quan trực tiếp đến sức khỏe giúp cho người nghèo ổn định sinh kế Tuy nhiên, có điểm đáng lưu ý thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông số hộ nghèo cận nghèo hai khu vực tỷ lệ cao so với thiếu hụt cịn lại, dịch vụ gần XHH hoàn toàn tới thôn, làng Chỉ báo giúp cho hộ nghèo có khả theo dõi, cập nhật vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh, tiếp cận thông tin mà người nghèo có nhu cầu tìm hiểu , đặc biệt khu vực thành thị hội tiếp cận dịch vụ thơng tin hồn tồn thuận lợi Do số liệu điều tra tổng hợp chung, số mang tính thống kê khơng có khả giải thích cụ thể sao? Hay khơng rõ nhóm đối tượng bị thiếu hụt dịch vụ này? Tuy nhiên, kết gợi định hướng giải pháp tình trạng thiếu hụt 83 * Tình trạng thiếu hụt DVXHCB năm 2018 năm 2019 Bảng 3.14 Số hộ nghèo Hà Nội bị thiếu hụt tiếp cận DVXHCB năm 2018 năm 2019 Tình trạng thiếu hụt DVXHCB hộ nghèo toàn Hà Nội Năm Tổng số hộ thiếu hụt Tiếp cận dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế Trình độ giáo dục người lớn Tình trạng học trẻ em Chất lượng nhà Diện tích nhà Nguồn nước sinh hoạt Hổ xí/ nhà tiêu hợp vệ sình Sử dụng dịch vụ viễn thông Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 2018 11.901 1.059 5.796 1.065 395 2.554 1.864 857 1.638 2.049 1.089 2019 4.112 562 2.381 480 236 1.141 896 416 719 790 487 Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018-2019) Kết rà sốt số hộ NĐC tồn Hà Nội năm 2018 2019 bị thiếu hụt tiếp cận DVXHCB theo tiêu chuẩn đo lường NĐC bảng (3.14) cho thấy: số hộ chiếm tỷ lệ cao thiếu hụt BHYT chất lượng nhà ở, thiếu hụt là: sử dụng dịch vụ viễn thơng, diện tích nhà ở, hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh, dịch vụ y tế, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin, trình độ học người lớn, nguồn nước sinh hoạt, cuối tình trạng học trẻ em với số lượng thấp báo cải thiện nhiều so với báo khác So sánh kết đánh giá số hộ bị thiếu hụt tiếp cận 10 báo DVXHCB năm 2018, 2019 với năm 2016 hầu hết giảm thấp khoảng từ 50 % đến gần 60% số hộ Mặc dù vậy, đánh giá mức độ thiếu hụt từ cao thấp năm 2018, 2019 so với năm 2016 tương đồng nhau, chẳng hạn thiếu hụt cao BHYT thấp tình trạng học trẻ em, Với kết năm 2018 2019 cho thấy GNBV thị hà Nội có nhiều thành tích cực, để giải tốt độ sâu nghèo để GNBV hiệu Hà Nội cần tiếp tục tập trung giải pháp hữu hiệu giảm thiếu hụt tỷ lệ thấp có thể, chẳng hạn 100% hộ nghèo, cận nghèo có BHYT, tiếp cận dich vụ y tế (tỷ lệ thiếu hụt 0) tiếp tục giảm nhanh báo cịn lại 3.3.3 Phân tích tình trạng nghèo đa chiều khu vực thành thị Hà Nội thông qua đánh giá thiếu hụt nguồn lực theo tiếp cận khung sinh kế DFID (thực điều tra nghèo đa chiều phường: Đội Cấn, Văn Chương, Phương Canh, Đại Mỗ cuối năm 2018) * Phương pháp điều tra đề tài Từ lí lựa chọn 04 địa bàn điều tra đề tài trình bày phạm vi 84 nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu điều tra, nghiên cứu xây dựng bảng hỏi bán cấu trúc sở vận dụng tiêu chuẩn đo lường riêng NĐC Hà Nội (theo tiêu chuẩn bảng (3.2) hộp (3.1), cụ thể công cụ triển khai điều tra 10 báo DVXHCB báo mở rộng có liên quan hộ NĐC thuộc mẫu điều tra Với liệu điều tra sơ cấp có nghiên cứu sử dụng phần mềm STATA chạy liệu, trước hết, (i) Đề tài dựng bảng thống kê đánh giá lại tình trạng tiếp cận DVXHCB; (ii) Tiếp theo, để đánh giá tình trạng NĐC khả thoát nghèo bền vững đề tài đánh giá khả tiếp cận loại nguồn lực từ vận dụng khung sinh kế DFID, đề tài sâu phân tích làm rõ vấn đề nghèo, nhằm làm rõ nét tình trạng NĐC, chất lượng sống, nguyên nhân nghèo, thông qua đánh giá báo cụ thể 04 loại nguồn lực xây dựng khung phân tích đề tài (vốn người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội), vốn tài nguyên không đề cập khung phân tích khơng có liệu điều tra, đồng thời, đề tài xây dựng mơ hình Probit nhị phân để lượng hóa yếu tố tác động đến nghèo nghèo từ đưa khuyến nghị giải pháp cụ thể GNBV khu vực thành thị Hà Nội Căn danh sách rà sốt, đánh giá xác nhận hành địa phương diện NĐC, thoát nghèo nhiều năm qua diện nghèo phát sinh, diện thoát nghèo năm 2018 04 phường, đề tài tiến hành lựa chọn điều tra mẫu ngẫu nhiên 200 hộ lấy danh sách thức 04 phường cung cấp (mỗi phường 50 hộ) theo cấu mẫu: 80 hộ nghèo (mỗi phường 20 hộ), 60 hộ cận nghèo 60 hộ thoát nghèo (mỗi phường 15 hộ cận nghèo, 15 hộ thoát nghèo) Các hộ nghèo cận nghèo 04 phường thuộc diện NĐC theo kết rà soát, đánh giá hàng năm Số nhân hộ chủ yếu từ đến nhân khẩu, số hộ có nhân nhiều nhân khơng nhiều Tình trạng NĐC hộ chủ yếu khơng có việc làm ổn định (các thành viên hộ chủ yếu làm thuê thời vụ, buôn bán nhỏ lẻ, số làm nông nghiệp số lượng nhỏ làm công nhân khu công nghiệp, nhà máy, khơng có nguồn thu nhập ổn định đặc thù nhiều hộ nghèo có thành viên bị bệnh nặng, bệnh nan y, tai nạn khó hồi phục, tệ nạn, đông nhân ăn theo địa bàn, ngồi tình trạng nhà chất lượng, diện tích nhà bình quân đầu người không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu, * Đánh giá lại tình trạng thiếu hụt tiếp cận DVXHCB theo tiêu chuẩn đo lường NĐC Hà Nội mẫu điều tra 85 Bảng 3.15 Đánh giá lại tình trạng thiếu hụt theo 10 báo DVXHCB diện NĐC TT Địa bàn Tổng số hộ nghèo P Phương Canh 30 P Đại Mỗ 40 P Đội Cấn 28 P Văn Chương 31 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt số DVXHCB (Đánh giá theo chuẩn NĐC Hà Nội) 10 10 10 10 16 12 0.10 0.03 0.33 0.33 0.33 0.27 0.53 0.30 0.40 0.13 13 15 17 13 18 10 19 10 0.15 0.33 0.38 0.43 0.33 0.45 0.25 0.48 0.25 11 12 23 0.07 0.39 0.04 0.21 0.43 0.21 0.18 0.82 0.25 13 15 25 10 0.06 0.1 0.42 0.06 0.26 0.48 0.29 0.26 0.81 0.32 Ghi chú: - Dòng số liệu in thẳng thể số lượng hộ nghèo - Dòng số liệu in nghiêng thể tỷ lệ hộ thuộc diện NĐC (chưa quy đơn vị %) Diễn giải 10 báo DVXHCB 1: Có thành viên đủ 15 tuổi sinh từ 1986 trở 6: Diện tích nhà bình qn đầu người nhỏ lại không tốt nghiệp trung học sở 8m2 2: Có trẻ em độ tuổi học (5 - 7: Không tiếp cận nguồn nước hợp vệ 14 tuổi) không học sinh 3: Có người bị ốm đau khơng đủ tiền 8: Khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh để trang trải 9: Khơng có thành viên sử dụng thuê chi phí điều trị (phải vay, không tiếp bao điện thoại internet tục điều trị) 10: Khơng có tài sản số tài 4: Có thành viên từ tuổi trở lên sản: Tivi, đài, máy vi tính; khơng nghe khơng có Bảo hiểm y tế hệ thống loa đài truyền xã/thôn 5: Nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) + Sau kiểm định lại tổng mẫu điều tra NĐC theo chuẩn riêng Hà Nội, số hộ nghèo, cận nghèo nghèo có dịch chuyển vế số lượng với so với danh sách điều tra ban đầu Như vậy, với dịch chuyển cần xem xét lại cơng tác rà sốt, đánh giá, thống kê hộ nghèo tính trung thực khai báo hộ mức sống, điều kiện sống cơng tác thực hồn thành tiêu giao hàng năm tỷ lệ cần thoát nghèo hàng năm địa phương (số hộ nghèo bảng (3.15) thay đổi thành 129 hộ so với danh sách điều tra ban đầu 80 hộ/4 địa bàn) + Kết điều tra đánh giá lại tình trạng tiếp cận DVXHCB theo tiêu chuẩn đo lường NĐC Hà Nội (bảng 3.15) cho thấy: - Chỉ báo 1: Chỉ có Phương Canh 3/30 hộ (chiếm 10%), Đại Mỗ 6/40 hộ (chiếm 15%) bị thiếu hụt dịch vụ Văn Chương 2/31 hộ (chiếm 6%), Đội Cấn 86 hộ Kết cho thấy hộ sinh năm từ 1986 trở lại hộ nghèo, nghề nghiệp thường lao động tự do/làm thuê thời vụ, thu nhập bấp bênh, sống không ổn định Với độ tuổi này, hộ có khả lao động tốt (trừ hộ bị bệnh tật nặng, tai nạn, nghiện ma túy, tâm thần,…), sách địa phương nên hỗ trợ tìm việc làm cho thành viên đến tuổi lao động hỗ trợ tích cực cho thành viên hộ tuổi học Kêu gọi nguồn lực XHH để có thêm hỗ trợ tốt cho hộ có thành viên bị bệnh nặng, tai nạn,… - Chỉ báo 2: Phương Canh có 1/30 hộ, Đội Cấn có 2/28 hộ, Văn Chương có 3/31 trẻ em từ 5-14 tuổi khơng học Những hộ có thiếu hụt gia đình có hồn cảnh đặc biệt như: thu nhập gia đình khó khăn với có thành viên bố/mẹ mắc bệnh nan y, trẻ em bị bệnh nên bỏ học - Chỉ báo 3: tỷ lệ chiếm cao địa bàn 30% số hộ có thành viên bị bệnh nặng/bệnh nan y/tâm thần/tai nạn nặng Chỉ báo cho thấy khó khăn lớn hộ nghèo, hộ phải trang trải chi phí lớn có thành viên bị thiếu hụt báo Thậm chí nhiều hộ nghèo, hộ trung bình bị quay trở lại thành hộ nghèo Đối với hộ khả nghèo khó nguy lớn hộ vào nghèo lõi - Chỉ báo 4: Phương Canh Đại Mỗ có số hộ chiếm tỷ lệ 30% so với tổng số hộ địa bàn có thành viên hộ từ tuổi trở lên khơng có BHYT Chỉ báo quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe lợi ích y tế mang lại cho hộ nghèo (Ví dụ, hỗ trợ chi phí nhập viện điều trị bệnh) Như vậy, với tỷ lệ thiếu hụt cần phải xem lại công tác truyền thông việc phát thẻ BHYT cho hộ nghèo lợi ích sử dụng thẻ BHYT tế để người nghèo nắm bắt tiếp cận Chỉ báo cần hỗ trợ tới 100% số hộ nghèo, cận nghèo, chí hộ nghèo có thẻ BHYT để người nghèo hỗ trợ tốt chi phí khám điều trị bệnh - Chỉ báo chất lượng nhà chiếm tỷ lệ đáng lưu ý, có 30% Phương Canh, 40% Đại Mỗ, 21% Đội Cấn gần 30% Văn Chương so với tổng số hộ điều tra địa bàn Với tỷ lệ cho thấy thiếu hụt hộ nghèo có nhà an toàn Các hộ sống nhà đơn sơ/thiếu kiên cố, có ảnh hưởng đáng kể đến an toàn, an ninh sức khỏe sống họ - Chỉ báo 6: cho thấy Văn Chương có tỷ lệ cao 48% (15 hộ), tiếp đến Đội Cấn 43% (12 hộ), Đại Mỗ 33% (13 hộ), Phương Canh 27% (8 hộ) Với tỷ lệ cho thấy số hộ nghèo sống không gian chật chội nhiều Với thiếu hụt hộ nghèo gặp nhiều khó khăn sinh hoạt hàng ngày, không gian sống không đảm bảo phân bố cho thành viêndẫn đến môi trường sống không đảm bảo 87 - Chỉ báo 7: tiếp cận nguồn nước chưa hợp vệ sinh Phường phương canh chiếm tỷ lệ cao 53%, Đại mỗ 45%, Đội Cấn 21% Văn Chương 29% Với vấn đề như: nước cịn mùi hóa chất, nước cịn bị màu đục, hộ sử dụng nước mưa dùng nước giếng khoan - Chỉ báo 8: cho thấy số hộ nhà tiêu hợp vệ sinh, cao Phương Canh 30%, Văn Chương 26%, tiếp đến Đại Mỗ 25% thấp Đội Cấn 18% Tỷ lệ phản ánh hộ nghèo vệ sinh lộ thiên vườn, với nhà vệ sinh chung với khu dân cư - Chỉ báo 9: tỷ lệ hộ nghèo không sử dụng thuê bao điện thoại/dịch vụ Internet nhiều Đội Cấn 82% (25 hộ), Văn Chương 81% (23 hộ), Đại Mỗ 48% (19 hộ) Phương Canh 40% (12 hộ) số hộ nghèo địa bàn không sử dụng dịch vụ Riêng với Văn Chương Đội Cấn chiếm tỷ lệ cao 80% chủ yếu không sử dụng dịch vụ Internet - Chỉ báo 10: cho thấy nhiều hộ mẫu quan sát thiếu hụt báo Phương Canh thấp có 4/30 hộ (13%), Đại Mỗ 10/40 hộ (25%), Đội Cấn 7/28 hộ (25%) Văn Chương 10/31 hộ (32%) Theo kết điều tra, hộ không nghe thông tin từ loa phát phường Với lý chủ yếu hộ trả lời bận làm kiếm tiền lo sống không thường xuyên nhà, tiếp cận thông tin qua tivi kênh truyền miệng trực tiếp khác Qua đánh giá tổng kết thiếu hụt 10 báo DCXHCB hộ thuộc mẫu điều tra thấy sống hộ nghèo phường thuộc thành thị Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng sống hộ nghèo chưa đảm bảo Để tìm hiểu sâu tình trạng nghèo hộ nghèo cận nghèo phường trên, số chiều cạnh quan trọng nghèo đề tài tiếp tục khai thác điều tra giúp đưa gợi ý giải pháp GN hữu hiệu * Phân tích số vấn đề NĐC từ điều tra 04 phường theo tiêu chí GNBV đề tài xây dựng Ngoài việc đánh giá xác định lại tình trạng thiếu hụt tiếp cận 10 báo DVXHCB diện nghèo hành 04 phường, để tiếp tục xác định rõ vấn đề nghèo, chất nguyên nhân tình trạng NĐC số chiều cạnh nghiên cứu ý điều tra nhận thấy có ý nghĩa quan trọng q trình phân tích giúp nghiên cứu tiếp tục khai thác, đánh giá sâu chất, nguyên nhân NĐC thành thị qua địa bàn Các vấn đề tiếp tục vận dụng phân tích theo tiêu chí GNBV đề tài (trong chương sở lý luận) thơng qua nhóm nguồn lực sinh kế/vốn sinh kế có mối liên quan với (giữa điều tra định lượng định tính) Tuy nhiên, với hạn chế lệu điều tra đề tài khơng đánh giá hết tất báo xây dựng tiêu chí, vấn đề đề tài ý nhiều đưa phân tích, nhằm thấy rõ khả đảm bảo sinh kế cho thoát nghèo bền vững, 88 thấy rõ chất lượng sống thực tế diện nghèo nằm mẫu điều tra Các quan điểm, ý kiến hộ điều tra nhận thức số vấn đề liên quan đến GNBV đề tài ý khai thác phần nghiên cứu Đồng thời, kết hợp với khung phân tích nhóm yếu tố có tác động đến GNBV (trong chương sở lý luận) nghiên cứu xây dựng mơ hình hồi quy Probit nhị phân đơn giản lượng hóa xác suất tác động yếu tố tới nghèo thoát nghèo, giúp nghiên cứu xác định rõ yếu tố có tác động đến nghèo nghèo qua điều tra 04 phường điển hình trên.Tổng hợp tất phân tích giúp đề tài đưa gợi ý giải pháp hướng phù hợp với tình hình thực tế 04 địa bàn thành thị Hà Nội (1) Các khía cạnh kinh tế (*) Các báo “vốn tài chính” - Đánh giá hoạt động kinh doanh, buôn bán tạo thu nhập Bảng 3.16 Tỷ lệ hộ hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ Nghèo Số hộ (tỷ lệ) (0.40) Cận nghèo Số hộ (tỷ lệ) 10 (0.67) Thoát nghèo Số hộ (tỷ lệ) (0.40) Đại mỗ 10 (0.50) (0.60) (0.47) Đội Cấn (0.45) (0.33) (0.60) Phường Phương canh (0.35) 11 (0.73) (0.53) Văn Chương Tổng số hộ có hoạt động buôn 34 35 30 bán nhỏ lẻ Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Kết (bảng 3.16) cho thấy có khoảng 50% hộ nghèo, cận nghèo, nghèo tổng số hộ điều tra có hoạt động buôn bán nhỏ lẻ Kết phản ánh với điều tra thực tế, hộ nghèo thiếu lực để có việc làm ổn định hàng tháng nên thường có bn bán nhỏ lẻ bán bún, bán rau, bán hàng rong, bán cháo, bán bún ăn sáng, bán thịt Tuy nhiên, hoạt động buôn bán nhỏ nguồn thu nhập tạm ổn định giúp cho hộ cải thiện mức sống hàng tháng, giảm bớt phần gánh nặng chi tiêu sinh hoạt sống vốn eo hẹp, khó khăn, với khoản chi lớn xây sửa nhà cửa, mua sắm tài sản có giá trị… nguồn thu nhập khó có khả giúp hộ cải thiện lên mức sống cao hơn, chất lượng khả tích lũy để chống chịu rủi ro bất thường xảy Một điểm lưu ý điều tra hoạt động buôn bán nhỏ lẻ xem xét việc vay vốn cho thấy: hầu hết hộ phải vay mượn, nhiên phần lớn nguồn vay mượn từ người thân bạn bè với số tiền hạn chế Rất hộ vay vốn từ 89 ngân hàng sách, với lí chủ yếu họ khơng dám vay khơng có khả trả nợ, ngồi khơng có tài sản đảm bảo để làm hồ sơ vay vốn Bảng 3.17 Mức độ cải thiện thu nhập hộ có họat động bn bán nhỏ lẻ Mức độ cải thiện TT Nghèo Số hộ (tỷ lệ) Cận nghèo Số hộ (tỷ lệ) Thoát nghèo Số hộ (tỷ lệ) Không cải thiện 12 (0.15) (0.07) (0.03) Cải thiện không đáng kể Cải thiện 17 (0.21) 30 (0.38) (0.12) 17 (0.28) (0.07) 16 (0.27) Cải thiện nhiều 21 (0.26) Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) 32 (0.53) 38 (0.63) Bảng 3.18 Tỷ lệ chi tiêu ưu tiên thời điểm điều tra hộ STT Khoản chi tiêu ƯT (%) ƯT (%) ƯT (%) Sản xuất, kinh doanh buôn bán 69,7 9,9 20,4 Mua sắm tài sản gia đình 30,0 8,5 61,5 Giáo dục 39,5 48,7 11,8 Sinh hoạt hàng ngày 49,3 31,1 19,6 Chi phí lại 19,1 29,8 51,1 Trả nợ 0,9 24,5 66,5 Chữa bệnh 23,8 52,3 23,9 Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Bảng 3.19 Đánh giá chi tiêu ưu tiên có thu nhập cao STT Khoản chi tiêu ƯT1 (%) 39,9 ƯT2 (%) 3,0 ƯT3 (%) 12,8 ƯT4 (%) 30,2 ƯT5 (%) 14,1 Sản xuất kinh doanh Xây dựng nhà cửa 3,8 18,8 3,6 10,9 63,9 Mua sắm tài sản gia đình 1,9 4,1 33,4 46,8 13,8 Tăng chi sinh hoạt hàng ngày Giáo dục 33,3 33,7 27,4 54,9 13,3 7,8 17,8 3,6 8,2 - Chi phí lại 29,6 20,9 16,5 6,5 26,5 Trả nợ 5,6 38,3 27,2 5,3 23,6 Chữa bệnh 5, 6, 47, 24, 15, Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) So sánh mức chi tiêu ưu tiên hộ điều tra mức thu nhập ưu tiên chi tiêu thu nhập tương lai tăng cao, kết cho thấy có chuyển dịch mặt chất tư chi tiêu hộ Với mức thu nhập hộ quan tâm đến khoản chi tiêu (1,6,7 theo bảng 3.18), khoản phản ánh thực trạng sống cịn nhiều khó khăn hộ nghèo việc tạo thu nhập, sức 90 khỏe (bệnh tật…) khoản vay nợ phải lo Khi có kỳ vọng thu nhập cao hộ có thay đổi cấu ưu tiên chi tiêu theo xu hướng tăng chất lượng sống (1,2,3,5,8 theo bảng 3.19), chi tiêu ưu tiên số dành cho giáo dục hộ ý nhiều thu nhập tăng đồng thời khoản chi tiêu dành cho cho việc xây dựng nhà mua sắm tài sản Như vậy, với báo đánh giá cho thấy lực vốn tài người nghèo cịn hạn hẹp gặp nhiều khó khăn Người nghèo khó tiếp cận nguồn vốn ổn định, có khả giúp người nghèo bứt phá khỏi tình trạng túng thiếu, luẩn quẩn vừa khơng có việc làm ổn định, vừa khơng có khả tài để phát triển họat động kinh doanh buôn bán, dịch vụ giúp cải thiện nguồn thu nhập chất lượng sống cho người nghèo Những rào cản tài sản chấp lực trả nợ vốn vay làm hạn chế khả người nghèo tiếp cận nguồn vốn tham gia vào thị trường kinh doanh buôn bán, dịch vụ, lĩnh vực nghề nghiệp người nghèo đánh giá có khả cao giúp người nghèo cải thiện thu nhập, ổn định sinh kế (bảng 3.17) (*) Các báo “vốn vật chất” - Đánh giá tình trạng nhà Bảng 3.20 Tình trạng nhà hộ TT Chất lượng loại nhà Nghèo Cận nghèo Thoát nghèo Nhà tạm Nhà thiếu kiên cố 17 Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố 36 20 31 15 33 21 Tổng số hộ điều tra thực tế 80 Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) 60 60 Bảng 3.21 Diện tích nhà bình qn đầu người 8m2 Tổng số hộ có diện tích nhà bq m2 Phường Nghèo Cận nghèo Thoát nghèo 14 12 14 Phương Canh 17 13 Đại Mỗ 16 11 Đội Cấn 18 12 11 Văn Chương Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Chất lượng nhà hộ nghèo phần lớn đảm bảo (bảng 3.20), nhiên nhiều hộ sống chất lượng nhà thiếu kiên cố nhà tạm tập trung chủ yếu hộ nghèo, cận nghèo Còn nhiều hộ sống tình trạng nhà chật chội, khơng đảm bảo cho không gian sinh sống hàng ngày Sự thiếu thốn sở vật chất hộ nghèo làm ảnh hưởng đến nhiều hoạt động hàng ngày hộ Không hộ 91 nghèo, cận nghèo, chí với hầu hết hộ nghèo Phương Canh thuộc mẫu điều tra diện tích nhà bình qn đầu người 8m2 (bảng 3.21) Bảng 3.22 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Chất lượng nguồn nước TT Nghèo Cận nghèo Thoát nghèo Đảm bảo hợp vệ sinh 47 35 37 Chưa đảm bảo hợp vệ sinh 25 20 19 Không biết, không quan tâm Tổng số hộ điều tra thực tế 80 Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) 60 60 Chất lượng nguồn nước sinh hoạt hộ đánh giá chủ yếu đảm bảo vệ sinh Tuy nhiên 30% hộ nghèo (bảng 3.22), hộ cận nghèo hộ thoát nghèo đánh giá nguồn nước sinh hoạt chưa đảm bảo, với lý do: cịn mùi hóa chất, có mùi tanh, cịn bị đục màu không nấu ăn đặc biệt nhiều hộ dùng nước giếng khoan nước mưa sinh hoạt hàng ngày (Phương Canh, Đại Mỗ) (2) Về khía cạnh xã hội bao gồm (*) Các báo “vốn người“ - Ảnh hưởng quy mô nhân tới nghèo, nghèo Bảng 3.23 Quy mơ nhân hộ theo thực tế Hộ có nhân trở xuống Địa bàn Nghèo Số hộ (tỷ lệ) Cận nghèo Số hộ (tỷ lệ) Thoát nghèo Số hộ (tỷ lệ) Phương Canh 12 (0.60) (0.20) (0.53) Đại Mỗ (0.40) (0.60) (0.60) Đội Cấn (0.30) (0.53) (0.53) Văn Chương 11 (0.55) 12 (0.80) (0.47) Hộ có nhân trở lên Phương Canh (0.15) 12 (0.80) (0.47) Đại Mỗ (0.35) (0.40) (0.40) Đội Cấn (0.35) (0.27) (0.40) (0.45) (0.53) (0.33) Văn Chương Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Đánh giá nghèo theo quy mô nhân (bảng 3.23) nhìn chung cho thấy có tác động định đến tình trạng nghèo thoát nghèo Mặc dù chênh lệch 92 tỷ lệ nghèo hai tình trạng nhân khơng cao, theo điều tra thực tế kết bảng thống kê quy mô nhân cho thấy, hộ có số nhân từ trở xuống khả nghèo cao (Phương Canh Đại Mỗ) so với hộ có số nhân từ trở lên có tỷ lệ nghèo thấp Trong trình điều tra thực tế cho thấy tình trạng rõ rệt hộ có số nhân đơng thường thuộc diện hộ nghèo, theo cấu thành viên lao động tạo thu nhập thường phải gánh theo số nhân ăn theo khơng có thu nhập đơng Các nhân ăn theo thường người thất nghiệp, người già, em nhỏ, người bệnh nặng, tâm thần… Trong đó, tính chất nghề nghiệp thành viên tạo thu nhập thường bấp bênh, thiếu ổn định, tính thu nhập theo giá trị bình quân đầu người nhiều hộ thấp Tuy nhiên, yếu tố nhân yếu tố có tham gia trình tác động đến tình trạng nghèo Ngồi ra, cịn cộng hưởng nhiều yếu tố khác tác động lên nghèo nghèo, kết đánh giá quy mô nhân bảng đạt mức độ tương đối - Tình trạng lao động, việc làm nhận thức lĩnh vực việc làm Bảng 3.24 Tình trạng lao động nằm độ tuổi lao động Lao động 15 tuổi Địa phương TT Phương Canh Đại Mỗ Đội Cấn Nghèo Số hộ (tỷ lệ) (0.15) (0.20) ( 0.15) Cận nghèo Số hộ (tỷ lệ) (0.27) (0.20) (0.20) Văn Chương (0.20) (0.20) Tổng số hộ có lao động 15 14 13 tuổi Lao động 60 tuổi Phương Canh (0.25) (0.07) Đại Mỗ (0.25) (0.40) Đội Cấn (0.20) (0.13) Thoát nghèo Số hộ (tỷ lệ) (0.20) (0.13) (0.13) (0.07) (0.07) Văn Chương (0.25) (0.33) (0.20) Tổng số hộ có lao động 60 20 14 tuổi Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Xem xét tình trạng lao động ngồi độ tuổi theo quy định để đánh giá đến tình trạng khó khăn tìm kiếm việc làm thu nhập ổn định hộ Kết (bảng 3.24) cho thấy lao động 15 tuổi hộ nghèo tồn hồn cảnh kinh tế khó khăn, gia đình có bố mẹ bệnh nặng, khơng có bố,… trẻ em gia đình có khả lao động phải tham gia gia đình để tìm 93 kiếm thêm thu nhập nhằm đảm bảo sinh hoạt tối thiểu sống Với hộ có lao động ngồi độ tuổi lao động theo quy định, thường cho thấy thành viên trụ cột khơng có việc làm tốt tạo nguồn thu nhập ổn định để đảm bảo nhu cầu gia đình Đối với hộ có lao động 60 tuổi Các thành viên 60 tuổi tham gia lao động kiếm thu nhập hồn cảnh kinh tế khó khăn, hộ neo đơn không người nương tựa, thu nhập hộ thấp, việc làm bấp bênh, chủ yếu làm thuê theo thời vụ Theo điều tra lao động chủ yếu làm công việc phục vụ bán hàng cửa hàng ăn uống, rửa bát, làm công việc lặt vặt hỗ trợ, bảo vệ, trơng xe… Bảng 3.25 Tình trạng việc làm thành viên Lĩnh vực việc làm Số hộ Tỷ lệ (%) Nhân viên doanh nghiệp 3.5 Công nhân nhà máy, công ty 15 7.5 Làm nông nghiệp 11 5.5 Làm nông nghiệp kết hợp làm thuê 29 thời vụ 14.5 Làm thuê không ổn định 56 28.0 Làm thợ 13 6.5 Sinh viên 3.5 Nội trợ 4.0 Nghỉ hưu 3.5 10 Thất nghiệp 15 7.5 11 Khác 32 16.0 12 Tổng 200 100 TT Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Kết (bảng 3.25) cho thấy số lao động làm thuê cơng việc khơng có tính ổn định chiếm tỷ lệ cao nhất, làm công việc khác chiếm tỷ lệ cao thứ (chủ yếu buôn bán nhỏ lẻ chợ như: bán bún, bán rau, bán thịt, có cửa hàng ăn sáng nhỏ…), số hộ Phương Canh Đại Mỗ tham gia làm nông nghiệp, đồng thời làm thuê theo thời vụ chiếm tỷ lệ cao thứ 3, hộ làm nông nghiệp, làm công nhân số sở tư nhân thất nghiệp đứng tỷ lệ gần ngang với nhau, lĩnh vực việc làm cịn lại có tỷ lệ nhỏ Với cấu tỷ lệ tình trạng việc làm cho thấy đời sống người nghèo cịn nhiều khó khăn, cơng việc khơng có tính ổn định, bấp bênh, họ cố gắng bươn chải tìm kiếm việc làm để trì nguồn thu nhập đủ để đảm bảo cho sinh hoạt tối thiểu hàng ngày Những cơng việc có tính ổn định lâu dài giúp hộ nghèo ổn định thu nhập cải thiện chất lượng sống 94 tốt công nhân nhà máy, công ty, doanh nghiệp, làm thợ chiếm tỷ lệ không cao Vấn đề việc làm người nghèo điều kiện quan trọng để giúp người nghèo có sinh kế ổn định, nhiên, với kết (bảng 3.25) cho thấy việc làm thực vấn đề khó khăn, thách thức lớn để người nghèo để tiến đến nghèo bền vững Bảng 3.26 Lĩnh vực việc làm cải thiện mức sống tốt có khả giúp hộ nghèo cao (theo ý kiến người trả lời) Tỷ lệ lĩnh vực việc làm lựa chọn giúp TT thoát nghèo Lĩnh vực việc làm hộ lựa chọn Nghèo Cận nghèo Thoát nghèo Số hộ (tỷ lệ) Số hộ (tỷ lệ) Số hộ (tỷ lệ) 26 (0.33) 16 (0.27) 11 (0.18) 30 (0.38) 29 (0.48) 36 (0.60) 24 (0.30) 15 (0.25) 13 (0.22) Làm công nhân nhà máy, nhân viên doanh nghiệp, làm thợ Có cửa hàng kinh doanh buôn bán, dịch vụ… Không biết/không quan tâm Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Đánh giá nhận thức lĩnh vực việc làm giúp hộ nâng cao mức sống có khả giúp thoát nghèo cao, kết (bảng 3.26) cho thấy người trả lời chủ yếu tập trung vào nhóm lĩnh vực việc làm: (1) Làm cơng nhân nhà máy, nhân viên doanh nghiệp, làm thợ… (2) Có cửa hàng kinh doanh buôn bán, dịch vụ…ổn định Với lý đưa trả lời như: có thu nhập cao, ổn định hàng tháng, việc làm ổn định, đời sống bớt khó khăn có khả giúp hộ thoát nghèo cao Với tỷ lệ cho thấy lĩnh vực kinh doanh, buôn bán ổn định hộ lựa chọn cao hơn, đặc biệt hộ thoát nghèo chủ yếu lựa chọn lĩnh vực Kết tương thích với q trình quan sát điều tra thực tế, hộ có hoạt động kinh doanh bn bán ổn định, có mức sống cao xuất chủ yếu hộ thoát nghèo Tuy nhiên, hộ nghèo, khó khăn, lực cá nhân thấp (vốn người), với thiếu thốn vốn vật chất (đất, nhà ở…), vốn xã hội việc vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh thường không đủ điều kiện vay vốn, khơng có lực trả nợ nên khơng dám vay vốn… Đây thực khó khăn luẩn quẩn nhiều người nghèo mong muốn tạo nguồn thu nhập ổn định, cải thiện sinh kế để thoát nghèo bền vững 95 - Đánh giá tiếp cận đào tạo nghề ý kiến đào tạo nghề giúp thoát nghèo Bảng 3.27 Tỷ lệ hộ có thành viên đào tạo nghề năm qua Nghèo Số hộ (tỷ lệ) Cận nghèo Số hộ (tỷ lệ) Thoát nghèo Số hộ (tỷ lệ) (0.20) (0.20) Đại mỗ 0 (0.13) Đội Cấn (0.1) (0.20) Văn Chương (0.05) (0.07) (0.13) Phường Phương canh Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Đánh giá tình trạng đào tạo nghề (bảng 3.27) cho thấy thành viên đào tạo nghề đào tạo nghề năm qua hộ nghèo hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thấp, người nghèo khơng biết, không quan tâm đến lớp học nghề, cơng tác thơng tin địa phương chương trình đào tạo nghề, hỗ trợ đào tạo nghề chưa đến hết người nghèo, thông tin hướng nghiệp không đầy đủ, điều kiện để người nghèo tham gia nhiều rào cản làm hạn chế khả tham gia người nghèo, thiếu tin tưởng vào chất lượng đào tạo, khơng có khả theo học, học xong xin việc làm, Như vậy, thấy vấn đề đào tạo nghề báo đáng lưu ý công tác hỗ trợ GNBVở địa phương, giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững Bảng 3.28 Ý kiến hộ điều tra việc đào tạo nghề nếu: có chất lượng, đáp ứng nhu cầu, có việc làm phù hợp giúp thoát nghèo cao Phường Phương canh Nghèo (tỷ lệ) Không Đồng ý đồng ý 0.55 0.45 Cận nghèo (tỷ lệ) Đồng Không ý đồng ý 0.73 0.27 Thốt nghèo (tỷ lệ) Đồng Khơng ý đồng ý 0.53 0.47 Đại mỗ 0.70 0.30 0.60 0.40 0.53 0.47 Đội Cấn 0.40 0.60 0.55 0.45 0.57 0.43 0.45 0.55 0.63 0.37 0.65 0.35 Văn Chương Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Kết (bảng 3.28) cho thấy rõ nguyên nhân tỷ lệ hộ có thành viên tham gia đào tạo nghề thấp cho thấy nhận thức, suy nghĩ hộ nghèo lĩnh vực đào tạo nghề Số hộ nghèo cận nghèo có tỷ lệ đồng ý cao tỷ lệ khơng đồng ý Với hộ nghèo ý kiến đồng ý không đồng ý dường ngang (i) Với tỷ lệ hộ đồng ý cho biết lý do: nghề đào tạo thực có chất lượng có việc làm phù hợp sau học xong giúp hộ có thu nhập ổn định hàng tháng, sống bớt khó khăn khả thoát nghèo cao; (ii) Đối với tỷ lệ hộ không đồng ý ý 96 kiến chủ yếu đưa do: khó xin việc làm sau học xong không tin tưởng sau học xong có việc làm phù hợp ổn định để đảm bảo có sống tốt Như vậy, báo cho thấy công tác đào tạo nghề triển khai địa phương chưa thực phát huy hộ nghèo Chất lượng đào tạo phù hợp với nhu cầu, với lực hỗ trợ việc làm chưa hiệu quả, hộ nghèo chưa tin tưởng vào việc học nghề để có việc làm thu nhập tạo ổn định cho sống Trong đó, với lực trình độ cịn hạn chế người nghèo đào tạo nghề phù hợp sau học xong có việc làm ổn định giải pháp tốt để giúp người nghèo có thêm hội nghèo - Đánh giá tình trạng sức khỏe Bảng 3.29 Tình trạng hộ có thành viên bị bệnh nặng tai nạn… Tình trạng hộ có thành viên bị bệnh nặng tai nạn… Phường Nghèo Cận nghèo Thoát nghèo 13 12 11 Phương Canh 14 12 11 Đại Mỗ 11 Đội Cấn 13 Văn Chương Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Qua (bảng 3.29) cho thấy thành viên bị bệnh nặng (ung thư, chạy thận, huyết áp cao, tim, tâm thần,…), tệ nạn xã hội tai nạn có tỷ lệ cao hộ nghèo, chí hộ nghèo Tình trạng trình điều tra biết: Hộp 3.2 … nguyên nhân liên quan từ nguồn ô nhiễm đến môi trường sinh sống hộ như: nguồn nước sinh hoạt, nước thải, nguồn khí thải độc, chất thải cơng nghiệp,… ngồi cịn chế độ ăn uống dinh dưỡng hàng ngày không đảm bảo người nghèo,… (Nguồn: Thảo luận nhóm đại diện lãnh đạo địa phương cán đoàn hội 2018) Chẳng hạn, Đại Mỗ tỷ lệ hộ có thành viên mắc bệnh hiểm nghèo (ung thư) nhiều, chí cụm dân cư nhỏ chục hộ có tới 50% hộ có thành viên bị ung thư, nhiên khơng biết nguyên nhân từ đâu… Nguồn: PVS cán phịng sách phường Đại Mỗ 2018 Với hộ có thành viên tình trạng sức khỏe khiến hộ nghèo lại nghèo thêm, khó có khả nghèo, chí nhiều hộ khơng thuộc diện nghèo/khá giả trở thành hộ nghèo (phường Đại Mỗ), ngồi sách hỗ trợ kinh phí theo quy định cho phép khám điều trị bệnh qua thẻ BHYT, sách hỗ trợ Chính phủ địa phương hạn chế đảm bảo mức trợ 97 cấp thường xuyên để thành viên có đủ mức kinh phí cho q trình điều trị bệnh, hộ hộ có thành viên dễ dàng vào nghèo lõi (*) Các báo “vốn xã hội” - Đánh giá khả tiếp cận thông tin Bảng 3.30 Tiếp nhận thơng tin, chương trình chăm sóc sức khỏe Phường Nghèo (%) Cận nghèo (%) 0.83 0.76 Phương canh 0.84 0.63 Đại mỗ 0.86 0.79 Đội Cấn 0.85 0.73 Văn Chương Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Thốt nghèo (%) 0.67 0.73 0.77 0.75 Cơng tác quan tâm chăm sóc sức khỏe hộ nghèo địa phương qua kết (bảng 3.30) cho thấy tốt, phần lớn hộ tiếp nhận thơng tin chia sẻ, chăm sóc sức khỏe như: uống Vitamin, tiêm phòng Vacxin cho trẻ, số chương trình khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phí… Sự hỗ trợ phần giúp cho hộ nghèo giảm bớt chi phí cho việc kiểm tra, chăm sóc sức khỏe, giúp hộ nghèo nâng cao chất lượng sống khả tham gia lao động… - Đánh giá khả tiếp cận thông tin kinh tế - xã hội hỗ trợ GN từ hình thức tuyên truyền (loa truyền thanh, bảng tin, họp dân cư, họp với đoàn thể…) Bảng 3.31 Tỷ lệ hộ tiếp nhận thông tin tình hình phát triển kinh tế Nghèo Cận nghèo Thốt nghèo (tỷ lệ) (tỷ lệ) (tỷ lệ) (0.94) (0.87) (0.67) Phương canh (0.70) (0.73) (1) Đại mỗ (0.80) (0.82) (0.91) Đội Cấn (0.78) (0.80) (0.85) Văn Chương Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Kết (bảng 3.31) cho thấy tỷ lệ hộ tiếp nhận thông tin tình hình phát triển kinh tế nơi cư trú cao, có thơng tin từ truyền miệng hộ nghèo Như vậy, cho thấy mặt hình thức cơng tác tun truyền, chia sẻ thông tin địa phương tốt Tuy nhiên, kết phản ánh mặt hình thức, chưa phản ánh hiệu tuyên truyền mặt chất, cần phải đánh giá xem hộ tiếp nhận thông tin, điạ phương có giúp hộ có khả định hướng phát triển kinh tế sở phát triển kinh tế địa phương khơng? Chẳng hạn, địa phương có đưa mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với tình trạng nghèo địa phương nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế để thúc đẩy q trình GNBV khơng? Kết điều tra nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế nhân rộng cho hộ nghèo địa bàn khơng có Các hộ đánh giá xếp hạng (1,2,3 bảng 3.32) cho hình thức truyền thơng có hiệu việc cung cấp thơng tin liên quan đến cơng tác GN giúp nghèo cho thấy xếp hạng ưu Địa phương 98 tiên “hình thức phát thơng tin tận nhà” nhà có tỷ lệ cao nhất, xếp hạng ưu tiên thứ có tỷ lệ cao “họp với đoàn thể”, ưu tiên thứ từ “ti vi, báo đài” Với việc xếp hạng hình thức truyền thông cho hiệu theo nhận định từ người nghèo, địa phương cần nắm bắt để tập trung vào hình thức tun truyền phù hợp với khả tiếp cận hộ nghèo, từ tiếp tục thúc đẩy tính hiệu mặt truyền tải thông tin công tác GN Bảng 3.32 Đánh giá xếp hạng hình thức truyền thơng mặt thơng tin giúp nghèo Các hình thức truyền thơng hiệu xếp hạng ưu tiên theo 1, 2, STT Nội dung ƯT (%) ƯT (%) ƯT (%) Tivi, báo đài 0.53 0.05 0.47 Loa phát 0.09 0.45 0.42 Bảng tin công cộng 0, Điện thoại thông minh 0, Phát thông tin tận nhà 0.57 0.13 0.35 Họp với đoàn thể 0.11 0.65 0.26 Họp trực tiếp cộng đồng dân cư 0.20 0.43 0.35 Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) - Đánh giá vai trò tổ chức đoàn thể hoạt động hỗ trợ GN Bảng 3.33 Các ý kiến đánh giá vai trị tổ chức đồn thể hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế giúp hộ thoát nghèo TT Các nhóm ý kiến đánh giá vai trị hội, Cận Nghèo nghèo đoàn thể Hoạt động chưa hiệu quả, chưa có hoạt động 39 40 thiết thực giúp phát triển kinh tế để nghèo Có vai trị quan trọng/rất cần thiết, thường hay gặp gỡ người dân để giúp đỡ, động viên tinh thần, 21 giúp hộ nghèo, hộ có kinh tế khó khăn vươn lên để nghèo Có vai trị quan trọng, cần thiết giúp đỡ hộ dân, động viên tinh thần hộ khó khăn Có nhiều hoạt 7 động thiết thực giúp đỡ người dân (giúp dân bảo lãnh hồ sơ vay vốn để sản xuất, kinh doanh/làm ăn,… ) Các đồn hội có vai trị quan trọng, cần thiết, hộ nghèo cần có đồn hội để thường xun giúp đỡ người nghèo mặt sống 11 Khác… Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Thoát nghèo 42 Mặc dù vai trị hội đồn thể địa phương cơng tác hỗ trợ GN nói chung đánh giá tích cực, cần thiết quan trọng (bảng 3.32) Tuy nhiên, hoạt động liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế, tảng quan trọng để giúp hộ nghèo có hội nghèo chưa phát huy (theo kết ý kiến nhóm bảng 3.33) Đây thực tế cịn khó khăn vai trị hội, đồn, cịn thiếu lực làm cơng tác hỗ trợ GN, khơng có nguồn tài 99 riêng tự chủ (chủ yếu nguồn kêu gọi đóng góp từ hộ giả hơn, từ tổ chức, đơn vị nghiệp, từ doanh nghiệp hoạt động địa bàn…) Hộp 3.3 ….Mỗi năm nguồn tiền phường nhận từ tổ chức, người dân địa bàn hỗ trợ cho hộ nghèo khoảng 100 triệu đồng, nguồn kêu gọi tiêu cần đạt năm phường để tăng cường cho công tác hỗ trợ GN, hoạt động kêu gọi nguồn đóng góp việc thực chi hỗ trợ cho hộ nghèo gặp nhiều khó khăn thủ tục hành chính… (PVS đại diện lãnh đạo phường, đại diện đồn/hội phường Phương Canh) Vì vậy, hoạt động thiết thực đoàn, hội địa phương trực tiếp hỗ trợ phát triển kinh tế chưa thể đáp ứng hiệu tình trạng thực tế người nghèo để giúp người nghèo nhanh chóng vươn lên nghèo bền vững Giải vấn đề cần đến nhiều phương án nhân lực, nguồn lực hỗ trợ lúc, ý thức vươn lên người nghèo quan trọng Tóm lại, kết phân tích, đánh giá số vấn đề tình trạng NĐC thơng qua loại nguồn lực sinh kế cho thấy hộ nghèo, cận nghèo nghèo cịn sống tình trạng khó khăn, cịn thiếu hụt nhiều chiều cạnh Chất lượng sống thấp, việc làm thu nhập đa số người nghèo không ổn định, thiếu thốn vật chất, lực tài eo hẹp, khó khăn tiếp cận nguồn vốn thống, lâu dài giúp người nghèo có thời gian phát triển kinh tế, ổn định sinh kế, người nghèo khó khăn việc nghèo bền vững Nhiều hộ có nguy tái nghèo trở thành hộ nghèo lõi có thành viên mắc bệnh nan y, tai nạn nặng khả lao động để tạo thu nhập, chịu gánh nặng tài khơng có khả điều trị chăm sóc phục hồi sức khỏe, khả lao động khó phục hồi sinh kế Ngồi việc phân tích, đánh giá tình trạng NĐC thơng qua đánh giá tiếp cận loại nguồn lực để xác định vấn đề nghèo, chất, nguyên nhân nghèo, đề tài tiếp tục xem xét yếu tố/chỉ báo khác có liên quan đến vấn đề phân tích xây dựng mơ hình hồi quy Probit nhị phân đơn giản để lượng hóa, phân tích, với mục tiêu xác định rõ thêm đâu yếu tố xác suất tác động cao đến nghèo/thoát nghèo theo kết mẫu điều tra Tổng hợp tất kết phân tích, đánh giá kết luận rút trên, đề tài lấy làm sở khoa học để đưa khuyến nghị giải pháp cụ thể nghiên cứu * Mơ hình kinh tế lượng hồi quy Probit: đánh giá xác suất tác động yếu tố tới nghèo thoát nghèo - Cở sở lựa chọn biến cho mơ hình Ở phần phân tích đề tài đánh giá số vấn đề diện nghèo thông qua phân tích báo đại diện loại nguồn lực, nhằm làm rõ chất lượng sống khả đem lại ổn định sinh kế cho người nghèo 100 Tuy nhiên, để tiếp tục xem xét, phân tích yếu tố có xác suất cao tác động đến diện nghèo giúp thoát nghèo, đề tài xây dựng mơ hình Probit chủ yếu lượng hóa yếu tố khác không thuộc yếu tố đánh giá trên, có liên quan có ảnh hưởng định đến tình trạng nghèo q trình điều tra thực tế, với mục đích xác định yếu tố cụ thể, có xác suất cao ảnh hưởng tới nghèo thoát nghèo Chẳng hạn, yếu tố tuổi thành viên trụ cột có ảnh hưởng quan trọng tới tồn thể định hoạt động sinh kế hộ gia đình, ảnh hưởng mạnh tới khả tạo lập trì nguồn thu nhập cho hộ; Đối với yếu tố sức khỏe vậy, hộ có thành viên bị bệnh nan y, … việc hộ nhận hỗ trợ điều trị cho thành viên bệnh nặng (BHYT, hỗ trợ từ cộng đồng…) giúp hộ nghèo giảm bớt gánh nặng tài khó khăn liên quan đến hoạt động khác,…; Với biến hỗ trợ cho vay vốn sản xuất, kinh doanh hỗ trợ thuế, biến cần thiết người nghèo, giúp họ nâng cao lực tài q trình phát triển kinh tế giúp nghèo cao; Ngồi biến khác nhân khẩu, giới tính chủ hộ, hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ đào tạo nghề lập mơ hình vậy, yếu tố q trình điều tra quan sát có ảnh hưởng tới hoạt động sinh kế, khả trì nghèo nghèo diện nghèo, vậy, đề tài lựa chọn yếu tố để đưa vào xây dựng mơ hình kiểm định tác động cụ thể - Mơ hình hồi qui Probit nhị phân đơn giản xây dựng với biến sau: Poverty = αo + α1 tuổi chủ hộ/thành viên trụ cột hộ + α2 giới tính chủ hộ/thành viên trụ cột hộ + α3 qui mô hộ + α4 lao động nghề + α5 sức khỏe + α6 hỗ trợ giáo dục + α7 hỗ trợ vay vốn sản xuất/kinh doanh + α8hỗ trợ thuế + ɛt Trong đó: + Biến Poverty mơ hình biến phụ thuộc, nhận giá trị: (1) Poverty hộ gia đình thuộc diện nghèo; (2) Poverty hộ thuộc diện nghèo cận nghèo + Các biến độc lập mơ hình Bảng 3.34 Định nghĩa biến độc lập mô hình Tên biến Định nghĩa Dấu kỳ vọng 1.Tuổi Tuổi chủ hộ/thành viên Có thể dấu dương, trụ cột tính theo năm dấu âm 2.Giới tính Giới tính chủ hộ/thành Có thể dấu dương, viên trụ cột nhận giá trị dấu âm nam nhận giá trị nữ 3.Qui mô hộ Toàn số nhân Dấu âm sinh sống theo hộ 4.Lao động nghề Biến giả, hộ có Dấu dương thành viên học nghề sau có việc làm 101 5.Sức khỏe (Hỗ trợ điều trị bệnh) 6.Hỗ trợ giáo dục 7.Hỗ trợ vay vốn sản xuất, kinh doanh 8.Hỗ trợ thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập, thuế sử dụng đất…) - hộ khơng có thành viên học nghề học nghề xong khơng có việc làm Hộ có thành viên bị bệnh nặng/tai nạn khả lao động nhận kinh phí hỗ trợ nhận giá trị không nhận kinh phí hỗ trợ nhận giá trị Hộ có thành viên học nhận kinh phí hỗ trợ nhận giá trị 1, khơng nhận kinh phí hỗ trợ nhận giá trị Hộ có sản xuất/kinh doanh buôn bán vay vốn nhận giá trị khơng vay vốnthì nhận giá trị Hộ có sản xuất/kinh doanh bn bán hỗ trợ thuế suất tức hưởng mức thuế giảm nhận giá trị nhận giá trị ngược lại Dấu dương Dấu dương Dấu dương Dấu dương Kết ước lượng hồi qui Bảng 3.35 Kết mơ hình hồi qui với biến phụ thuộc nghèo/thoát nghèo Nghèo Hệ số Hệ số biên dy/dx z P>z Giới tính -0.11881 -0.02767 -0.43 0.667 Tuổi -0.02596 -0.00605 -2.06 0.039 Nhân -0.44929 -0.10463 -3.34 0.001 Sức khỏe -0.30886 -0.07193 -0.89 0.375 Lao động nghề 0.818 0.225 1.720 0.085 0.2227537 2.89 0.004 Vay vốn sản xuất, 0.7578142 buôn bán Hỗ trợ giáo dục -0.338 -0.023 -0.41 0.683 Hỗ trợ thuế 0.7302311 0.2146459 2.28 0.023 Nguồn: Kết điều tra tác giả (2018) Hệ số dy/dx biến mang dấu dương có nghĩa tăng thêm đơn vị biến độc lập làm tăng xác suất hộ nghèo, hay nói cách khác, làm giảm xác suất nghèo hộ điều kiện yếu tố khác không thay đổi 102 Tương tự, biến mang hệ số âm, biến tăng thêm đơn vị làm giảm xác suất nghèo hộ Kết hồi qui cho thấy, hệ số biến giới tính, hỗ trợ sức khỏe, lao động nghề, hỗ trợ giáo dục khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Như vậy, biến khơng làm ảnh hưởng đến xác suất thuộc diện nghèo/thoát nghèo hộ mẫu điều tra Các biến có tác động đến xác suất nghèo thoát nghèo bao gồm: (1) Biến tuổi: Thông thường tuổi chủ hộ/thành viên trụ cột đồng biến với mức độ kinh nghiệm lao động việc làm, có đóng góp chủ yếu vào thu nhập gia đình, từ làm giảm thiểu xác suất hộ rơi vào nghèo Mặt khác, tuổi chủ hộ/thành viên trụ cột hộ tuổi già, khơng cịn lực lao động để kiếm thu nhập (thuộc nhóm người phụ thuộc), có hồn cảnh neo đơn, mắc bệnh tật làm tăng xác suất hộ rơi vào nghèo Do vậy, kỳ vọng hệ số biến dấu dương dấu âm Trong kết hồi qui, hệ số biến tuổi có ý nghĩa thống kê 5% (0,039) mang dấu âm, cho thấy điều kiện yếu tố khác không thay đổi tuổi chủ hộ hộ tăng thêm đơn vị làm giảm xác suất nghèo với hệ số biên 0, 00605 Tuy nhiên xác suất thấp, kỳ vọng đưa với thực tế điều tra hộ người cao tuổi, sống độc thân/hoặc bệnh tật thuộc hộ nghèo mẫu điều tra (2) Biến nhân (quy mô hộ): Theo số kết Điều tra mức sống dân cư Tổng cục thống kê khảo sát địa phương người nghèo thường thuộc hộ có quy mơ gia đình lớn, có tỷ lệ người phụ thuộc cao, khơng có khả tích lũy có nhu cầu chi tiêu cao Do vậy, thông thường quy mô hộ cá nhân có quan hệ nghịch biến với xác suất thoát nghèo, kỳ vọng biến mang dấu âm Kết hồi qui cho thấy, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, hệ số biến có ý nghĩa thống kê 1% (0,001) mang dấu âm, cho thấy số nhân hộ tăng thêm đơn vị làm giảm xác suất thoát nghèo, tức tăng xác suất hộ rơi vào nghèo với hệ số biên 0,10463.Kết phản ánh với thực tế điều tra hộ nghèo có đơng nhân (3) Biến vay vốn cho sản xuất, kinh doanh buôn bán: Thông thường hộ vay vốn cho sản xuất/kinh doanh phần lớn mang lại cải thiện đáng kể cho thu nhập hộ/thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ Do vậy, kỳ vọng dấu biến dấu dương Theo kết hồi qui, hệ số biến có ý nghĩa thống kê 1% (0,004) mang dấu dương, kỳ vọng, cho thấy, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, hộ vay vốn tăng thêm đơn vị làm tăng xác suất hộ khỏi nghèo với hệ số biên 0.2227537 (4) Biến hỗ trợ thuế: Đây biến hỗ trợ giảm số loại thuế suất cho hộ nghèo, nghèo (ví dụ giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập, thuế sử dụng đất…) Đây hình thức hộ trợ cần thiết hộ nghèo muốn thuê đất để sản xuất kinh doanh, có cửa hàng kinh doanh buôn bán, đặc 103 biệt cần thiết hộ nghèo có hoạt động SXKD dịch vụ Biến hỗ trợ thuế có quan hệ đồng biến với xác suất nghèo kỳ vọng mang dấu dương Kết hồi qui cho thấy, hệ số biến mang dấu dương, theo kỳ vọng có ý nghĩa thống kê 5% (0,023), cho thấy loại thuế giảm xác suất hộ thoát nghèo tăng với hệ số biên 0.2146459 Như vậy, kết mơ hình định lượng yếu tố chủ yếu có xác suất cao tác động đến diện nghèo thoát nghèo dựa kết mẫu điều tra phường bao gồm: (1) Tuổi chủ hộ/thành viên trụ cột hộ, (2) Quy mô hộ (số nhân khẩu), (3) Tiếp cận vốn cho sản xuất/ kinh doanh buôn bán, (4) Hỗ trợ giảm số thuế suất Với kết này, ngồi sách Chính phủ địa phương hỗ trợ, giải pháp sách hỗ trợ nên tiếp tục trọng vào vấn đề để tăng khả thoát nghèo hộ nghèo, cận nghèo, đồng thời tiếp tục trì hỗ trợ đối hộ thoát nghèo khoảng thời gian định, phù hợp để hộ khơng có nguy rơi lại vào nhóm nghèo Tóm lại, kết phân tích đánh giá dường làm sáng tỏ thêm tranh NĐC địa bàn nói riêng khu vực thành thị nói chung Theo kết báo cáo chung Hà Nội nghèo năm qua cho thấy tốc độ GN nhanh tỷ lệ nghèo thấp, Hà Nội thực nhiều giải pháp hỗ trợ thiết thực cơng tác GN giúp nhiều hộ nghèo nghèo So với nước Hà Nội đứng tốp đầu với số thành phố khác có tỷ lệ nghèo thấp Tuy nhiên, cuối năm 2016 sau Hà Nội rà sốt lại nghèo tồn địa bàn hành theo tiêu chuẩn đa chiều cho thấy số hộ nghèo phát sinh thêm (phụ lục 4a) Bộ tiêu chuẩn đo lường NĐC xác định xác người nghèo, hộ nghèo, làm rõ chất, nguyên nhân nghèo, đánh giá sâu chất lượng sống hộ nghèo Kết phân tích tiếp cận nguồn lực sinh kế 04 địa bàn thành thị Hà Nội phản ánh chiều sâu vấn đề NĐC địa bàn với chiều thiếu hụt (việc làm, chất lượng nhà ở, diện tích nhà ở, sức khỏe, tiếp cận viễn thông, ) Mặc dù đến thực GN thu nhập không cịn vấn đề lo ngại cơng tác GN Hà Nội, nhiên giải pháp để nâng cao thu nhập giúp hộ nghèo giải thiếu hụt nguồn lực sinh kế, bước nâng cao chất lượng sống thoát nghèo bền vững cần thiết Phân tích tình trạng nghèo 04 địa bàn điều tra cho thấy rõ điều Với hộ có tình trạng nghèo đặc thù, nhiều hộ nghèo vào lõi (người già neo đơn, tâm thần, bệnh nan y, tai nạn, ), giải pháp sách để giúp cho hộ nghèo bền vững khó khăn, tăng thêm nguồn hỗ trợ hàng tháng giúp họ nâng cao chất lượng sống so với hoàn cảnh, số hộ nghèo tình trạng nhiều mẫu điều tra Ngoài ra, cịn tình trạng nghèo đơng nhân ăn theo, đông nhỏ, lĩnh vực việc làm bấp bênh, thất nghiệp, khơng có nguồn thu nhập ổn định để đảm bảo khía cạnh khác 104 sống, vốn người thấp thiếu hội hòa nhập cộng đồng khơng có vốn tài để phát triển kinh tế hộ Các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo khả thoát nghèo 04 địa bàn mẫu điều tra yếu tố nói Nói chung với hộ có tình trạng nghèo lực tự thoát nghèo bền vững cịn gặp nhiều khó khăn Với nguồn lực hỗ trợ cho toàn hộ nghèo nước Chính phủ cịn hạn hẹp, lực quyền địa phương để thực hoạt động hỗ trợ cho hộ GNBV hạn chế, đó, cần đến giải pháp hỗ trợ tổng hợp, liên ngành Như vậy, nỗ lực hỗ trợ Chính phủ nói chung, khu vực địa phương nói riêng cơng thực GNBV cần đến nguồn lực hỗ trợ XHH mạnh mẽ, cần tới chung tay giải nghèo toàn xã hội với ý thức vươn lên thoát nghèo người nghèo 3.3.4 Đánh giá chung thực trạng nghèo đô thị Hà Nội thời gian qua Theo dõi đánh giá tình trạng nghèo Hà Nội qua phân tích vấn đề thu nhập, chi tiêu, hoạt động tín dụng, vấn đề nghèo điều tra thời gian qua, nghiên cứu rút số đánh giá sau: - Đánh giá chung tình trạng thu nhập, chi tiêu hoạt động tín dụng 20% nhóm nghèo khu vực thành thị, nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2012 – 2018 liệu Điều tra mức sống dân cư cho thấy: 20% nhóm nghèo Hà Nội có mức thu nhập, chi tiêu thấp so sánh với 20% nhóm giàu (đối với khu vực thành thị nông thôn), kết cho thấy bất bình đẳng rõ rệt thu nhập/phân hóa giàu nghèo nhóm dân cư Qua kết đánh giá chi tiết nguồn thu nhập khoản chi tiêu bình qn đầu người/tháng thấy người nghèo có chất lượng sống thấp, hội, khả phát triển kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, sinh kế khơng ổn định ngun nhân: khơng có việc làm không tạo nguồn thu nhập giả cơng việc khơng ổn định có mức tiền cơng, tiền lương thấp, thiếu mơ hình phát triển kinh tế phù hợp hiệu quả; vốn tài thấp khơng có khả đầu tư cho hoạt động SXKD dịch vụ để thúc đẩy phát sinh kế khả hoạt động tín dụng nhóm nghèo thể hạn chế Tuy nhiên, theo chuỗi thời gian chất lượng sống nhóm nghèo cải thiện qua mức nâng lên thu nhập, chi tiêu, chất lượng nhà ở, tài sản có giá trị, phần lớn sách đổi Chính phủ, địa phương công tái cấu trúc đổi kinh tế thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế theo hướng nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững, bao trùm, Vì vậy, sách xã hội nhiều chuyển động tích cực, sách, giải pháp hỗ trợ GN hiệu cho người nghèo - GN thu nhập Hà Nội theo chuẩn nghèo: Kết bảng thống kê xếp hạng giảm tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội theo chuẩn thu nhập đến năm 2015 ln đứng xếp hạng nhóm dẫn đầu với số địa phương Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thành công lớn công tác GN Hà Nộị Như vậy, dễ 105 dàng nhận thấy vấn đề nghèo thu nhập từ trước tới (khi chưa thực triển khai áp dụng chuẩn NĐC) Hà Nội khơng cịn vấn đề đáng lo ngại, với kết số hộ nghèo giảm nhanh qua hàng năm tỷ lệ GN cao - Những chiều thiếu hụt: Những phát quan trọng từ kết số điều tra nghèo đô thị Hà Nội theo phương pháp luận đa chiều năm qua thiếu hụt, chí thiếu hụt trầm trọng hộ nghèo về: việc làm, thu nhập chi tiêu, nhà ở, điều kiện sống sức khỏe, trình độ giáo dục chun mơn, tiếp cận giáo dục y tế, tiếp cận an sinh xã hội, tham gia hoạt động xã hội an toàn xã hội - Tình trạng NĐC: Các kết điều tra, đánh giá nghèo đô thị thời gian qua bước đầu cung cấp tranh chung nghèo khu vực nhận diện mới, khơng liên quan đến thu nhập mà cịn nhiều khía cạnh khác kinh tế xã hội liên quan đến chất lượng sống, khả ổn định sinh kế cho người nghèo để thoát nghèo bền vững Đây sở liệu ban đầu, cung cấp giá trị định cho công tác điều tra theo dõi nghèo đô thị thời gian Đồng thời cho thấy, diễn biến nghèo đô thị Hà Nội phức tạp có nhiều nhóm đối tượng nghèo liên quan đến trình thị hóa nhanh, di cư lớn, lao động trẻ em, nhiều người già đơn thân, phụ nữ dễ bị tổn thương, bấp bênh việc làm, nhiều nhóm lao động nhập cư tự (xe ôm, bán hàng rong, người làm thuê không ổn định nơi cư trú, ), Lê Thị Thanh Bình (2014) Các vấn đề liên quan đến tình trạng nghèo thị Hà Nội như: bất bình đẳng nhóm dân cư tiếp cận nguồn lực đầu vào xã hội, thu nhập phân phối lợi ích xã hội, tiếp cận dịch vụ công (y tế, giáo dục, ), an ninh người, quyền tiếng nói cộng đồng, Đặc biệt, Hà Nội đô thị lớn (đô thị đặc biệt) mở rộng quy hoạch từ năm 2008, sáp nhập nhiều địa phương có hoạt động nơng nghiệp cao, cấu dân số đặc thù (tỷ lệ hộ nông nghiệp cao nhiều hộ dân tộc thiểu số (phụ lục 4d), tỷ lệ hộ nghèo cịn cao chủ yếu thuộc khu vực nơng thơn, khu vực có nhiều người dân tộc thiểu số số hộ nghèo chịu thiếu hụt trầm trọng chủ yếu thuộc khu vực (phụ lục 4a, 4c) - Các vấn đề nhóm người nghèo nhập cư xem xét đến: Hai theo dõi điều tra nghèo đô thị Hà Nội tổ chức UNDP (2010), Oxfarm & Actionaid (2011) tiếp cận đến nhóm nghèo nhập cư từ khu vực nơng thôn vào đô thị Đây điểm tiến công tác điều tra nghèo đô thị so với hạn chế điều tra mức sống dân cư (VHLSS) năm qua không đề cập đến nhóm đối tượng Một số vấn đề nhóm người nhập cư, bước đầu hai điều tra xem xét đến như: việc làm, thu nhập (ổn định hay bấp bênh ), so sánh số thiếu hụt người dân thường trú, tham gia hoạt động quan hệ nơi cư trú, Tuy nhiên, nhóm nghèo nhập cư họ có KT3, KT4, khơng có đăng ký tạm trú tính chất cơng việc tham gia không ổn định, mối 106 quan hệ mật thiết với gia đình q nên tính di chuyển cư trú cao, việc rà sốt đánh giá nghèo nhóm cịn gặp khó khăn Mặc dù vậy, cấu hộ, nhóm dân cư nghèo đô thị Hà Nội hai tổ chức rà soát đủ để cung cấp tranh chung NĐC, giúp cho việc định hướng sách GNBV cho Hà Nội tập trung bám sát thực tiễn - Đối với kết rà soát, đánh giá diện NĐC bắt đầu triển khai cuối năm 2016 cuối năm 2019 cho kết chung tương đồng chiều thiếu hụt trầm trọng như: tiếp cận BHYT, nhà ỏ có chất lượng diện tích phù hợp, nhà vê sinh hợp vệ sinh, tiếp cận dịch vụ viễn thông Tuy nhiên, dừng số thống kê số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo chung Các vấn đề sâu tình trạng nghèo thiếu hụt tiếp cận nguồn lực kinh tế, xã hội chưa đảm bảo thỏa mãn việc nguyên nhân, chất nghèo, nhóm nghèo đối tượng nghèo chưa tìm hiểu tách bạch Đặc biệt lưu ý, dù tỷ lệ số nhóm đối tượng nghèo rà soát đến cách tổng quát như: số hộ dân tộc thiểu số, hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội, hộ nghèo thuộc sách ưu đãi người có cơng (phụ lục 4d), nhóm đối tượng nghèo nhập cư chưa đề cập đến điều tra Dù bước khởi động điều tra bước đầu để đánh giá thực chất tình trạng nghèo địa phương theo phương pháp tồn diện hơn, giúp rà sốt đầy đủ số hộ nghèo tình trạng sống người nghèo đánh giá rõ so với giai đoạn đánh giá nghèo qua thu nhập Từ gợi mở hướng sách chung giải pháp cụ thể/đặc thù GNBV bám sát với thực tiễn - Hà Nội đạt thành công định công GNBV việc thực nhiều giải pháp hỗ trợ GN hiệu thời gian qua, nhiên, việc theo dõi giảm tỷ lệ nghèo theo báo, số cụ thể điều tra nghèo đô thị Hà Nội cần tiếp tục điều tra đánh giá sâu để tìm nguyên nhân cốt lõi tình trạng nghèo, nhóm nghèo, đối tượng nghèo Trong đó, cơng tác thống kê rà sốt, hỗ trợ GN cần thực chặt chẽ, khách quan khoa học hơn, từ đưa giải pháp GNBV hữu hiệu cho tình trạng nghèo chung, tình trạng nghèo đặc thù giúp Hà Nội thực thành công công GNBV - Kết điều tra NĐC 04 phường thuộc khu vực thành thị đô thị Hà Nội đề tài thực hiện, đề tài tiếp tục triển khai điều tra sở hệ thống sở lý luận thực tiễn hệ thống hóa, đồng thời có tham chiếu với kết điều tra trước cơng trình nghiên cứu, dự án cơng bố Cuộc điều tra đề tài cố gắng tập trung sâu vào phân tích vấn đề cốt lõi tình trạng NĐC để xem xét khả nghèo bền vững nhóm điều tra việc đánh giá nguồn lực sinh kế, báo chất lượng sống 107 người nghèo cho thấy người nghèo thành thị cịn gặp nhiều khó khăn việc làm, thu nhập, khơng thiếu vốn người, nhóm nghèo thiếu vốn tài nên khơng có mơ hình SXKD dịch vụ phù hợp để phát triển kinh tế kéo theo thiếu thốn vốn tài sản (nhà chật chội, khơng có tài sản có giá trị ) vốn xã hội (quan hệ cộng đồng yếu, thiếu an ninh), Ngoài ra, qua sử dụng mơ hình Probit đề tài lượng hóa yếu tố có xác suất ảnh hưởng cao đến diện nghèo thoát nghèo như: tuổi thành viên trụ cột gia đình, đơng nhân ăn theo, bệnh tật/tai nạn, người già neo đơn, vốn vay hỗ trợ thuế suất, với kết đề tài đưa khuyến nghị giải pháp GN thích hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, với lực có hạn nghiên cứu thực điều tra 04 phường làm mẫu điển hình đại diện cho khu vực thành thị Hà Nội, vậy, điểm hạn chế để có kết khái quát đầy đủ rõ nét tình trạng NĐC khả nghèo bền vững toàn khu vực thành thị Hà Nội Bởi vậy, đề tài kỳ vọng có nghiên cứu kết nối từ kết trên, tiếp tục làm sáng tỏ thêm chiều sâu vấn đề nghèo đô thị bối cảnh mới, từ khuyến nghị giải pháp đưa chi tiết mang lại nhiều giá trị thiết thực cho công tác GNBV 3.4 Giải pháp thực giảm nghèo Hà Nội thời gian qua 3.4.1 Giải pháp thực giảm nghèo thu nhập giai đoạn 2010 - 2015 Giai đoạn Hà Nội ưu tiên dành nguồn lực cho công tác đảm bảo an ninh xã hội nói chung thực giải pháp GN nói riêng Ngồi nguồn ngân sách thực cơng tác GN, Hà Nội cịn tăng cường huy động nguồn lực xã hội hóa để hỗ trợ hộ lớn người nghèo… Cụ thể: - Giải pháp nguồn lực hỗ trợ GN Bao gồm nguồn từ ngân sách thành phố, từ Quỹ người nghèo, doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị, cộng đồng dân cư, Hà Nội chi 378 tỷ đồng để cấp miễn phí, hỗ trợ mua thẻ BHYT cho người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân thuộc chương trình 135, trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội người già yếu, người bệnh hiểm nghèo gia đình khơng có khả nghèo; Ủy thác 335 tỷ đồng sang ngân hàng CSXH cho hộ nghèo, cận nghèo vay: giải việc làm; vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ, vay bò sinh sản, xây dựng nhà ở, hỗ trợ giáo dục…; Chi gần 1200 tỷ đồng để thực trợ cấp xã hội hàng tháng; chi 317,396 tỷ đồng để thực 22 dự án thuộc Chương trình 135 giai đoạn II hỗ trợ hạ tầng xã đồng bào dân tộc miền núi từ năm 2010-2012 - Giải pháp mặt kinh tế 108 Hỗ trợ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo; Hỗ trợ cây, giống, vật tư, phân bón; Nâng mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội từ 250.000 đồng/người/tháng lên 350.000 đồng/người/tháng (mức trợ cấp Trung ương 180.000 đồng/ người/tháng; Hỗ trợ trực tiếp cho người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo mua nguyên vật liệu vật tư, phục vụ đời sống, sản xuất, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt; Tập huấn phổ biến kiến thức khuyến nơng, lâm ngư, học tập mơ hình giảm nghèo hiệu cho người nghèo - Giải pháp mặt xã hội Miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh khu vực miền núi, xã sơng; Hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em mẫu giáo, học sinh thuộc diện: học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số, mồ côi, tàn tật; Thúc đẩy tổ chức thường xuyên hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật giảm nghèo với nhiều hình thức đa dạng, phong phú: tổ chức treo băng rôn, banner nhân ngày Quốc tế chống đói nghèo nhằm nâng cao nhận thức tham gia người dân công tác giảm nghèo Phát sóng phóng mơ hình giảm nghèo hiệu quả, gương giảm nghèo hiệu quả; Trợ giúp pháp lý miễn phí tổ chức thi tìm hiểu sách pháp luật cho hộ nghèo, cận nghèo Phát động thi đua đặc biệt “ Vì phụ nữ trẻ em nghèo”, Tổ chức “ phụ nữ nghèo”, “ Tuần lễ vàng tiết kiệm phụ nữ nghèo”; In tờ rơi tuyên truyền sách giảm nghèo, bảo trợ xã hội, văn giảm nghèo, sách xã hội hành Trung ương Thành phố phát cho cán làm công tác giảm nghèo quận huyện, xã phường Tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn triển khai văn sách Trung ương Thành phố cho cán làm công tác giảm nghèo cấp; Ban hành hệ thống tiêu theo dõi, giám sát chương trình giảm nghèo cấp quận huyện, xã phường, đánh giá tình hình thực sách, giải pháp hỗ trợ hộ nghèo nột số quận huyện, xã phường hộ gia đình Hàng năm, thành lập đoàn kiểm tra triển khai thực sách hỗ trợ giúp người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, nắm bắt tình hình đời sống nhân dân xã vùng núi khó khăn, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Thành phố đến trực tiếp số hộ gia đình; - Giải pháp hỗ trợ đặc thù Tiếp tục cấp thẻ BHYT khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người mù có hồn cảnh khó khăn, người bị bệnh phong hỗ trợ 50% kinh phí cho hộ cận nghèo mua thẻ BHYT 109 Hỗ trợ đầu tư đường dây điện từ sau công tơ đến nơi sử dụng điện hộ nghèo 15 xã miền núi, hộ sông; hộ nghèo có thành viên đối tượng bảo trợ xã hội (người cao tuổi cô đơn, người khuyết tật, người tâm thần), hộ nghèo có từ người, khuyết tật trở lên khơng có khả tự phục vụ; Tặng q cho số hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó vào ngày Cả nước Vì người nghèo dịp Tết Nguyên đán; Trợ cấp hàng tháng cho người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo khơng có khả thoát nghèo 3.4.2 Giải pháp thực giảm nghèo đa chiều giai đoạn từ 2016 đến Với tâm cấp Ủy đảng, quyền địa phương tập trung nguồn lực triển khai nhiều giải pháp GN có hiệu quả, kết giảm tỷ lệ hộ NĐC Hà Nội giai đoạn 2016 – 2018 mang lại nhiều thành cơng khích lệ: Đầu năm 2016 số hộ nghèo 65.377 hộ (tỷ lệ hộ nghèo 3,64%) đến đầu năm 2018, Hà Nội còn 32.619 hộ nghèo với 95.570 nhân khẩu, chiếm 1,69% tổng số hộ chung Trong đó, khu vực nơng thơn chiếm 2,57% thành thị chiếm 0,42%; hộ nghèo dân tộc thiểu số 1.096 hộ (chiếm 3,36% so với số hộ dân 14 xã dân tộc miền núi) tập trung chủ yếu huyện Ba Vì (644 hộ) Mỹ Đức (254 hộ) đến cuối năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo 0,59% Với thành GN giai đoạn Hà Nội thực nhiều giải pháp tích cực nhiều đây: (*) Giải pháp sách nguồn lực hỗ trợ GN Nhằm thực hiệu công tác GN giai đoạn 2015 – 2018, thành phố Hà Nội bố trí ngân sách 6.380 tỷ đồng, cụ thể: + Ủy thác 2.015 tỷ đồng sang chi nhánh ngân hàng CSXH thành phố hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo vay chương trình giải việc làm, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dựng nhà ; + Chi 3.515 tỷ đồng để thực sách cho người nghèo, hộ nghèo, đó: 552,8 tỷ đồng đóng BHYT cho người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; 2.812 tỷ đồng chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng; 83,7 tỷ đồng hỗ trợ tiền điện, miễn giảm học phí cho học sinh có cha mẹ thuộc hộ nghèo, cận nghèo; 17 tỷ đồng, trợ cấp cho người già yếu ốm đau khơng có khả lao động nghèo 6,4 tỷ đồng; 42,7 tỷ đồng quà tết cho hộ nghèo nhiều hỗ trợ khác; + Đầu tư 850 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xã miền núi, dân tộc + Ngoài nguồn ngân sách, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội năm 2016 năm 2017 vận động 13,224 tỷ đồng cho quỹ “Vì người nghèo”; cấp huyện cấp xã vận động 102,7 tỷ đồng để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo Riêng đợt cao điểm đến tháng năm 2018 UBND thành phố vận động doanh nghiệp hỗ trợ 50 tỷ đồng để xây, sửa nhà xuống cấp cho hộ 110 nghèo,… Đến nay, Hà Nội ủy thác sang Chi nhánh Ngân hàng CSXH Thành phố 2000 tỷ đồng để hỗ trợ hộ nghèo sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập (**) Giải pháp kinh tế + Nhà ở, huy động nguồn lực, vận động hỗ trợ hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà xuống cấp, hư hỏng nặng Đầu tư xây dựng nhà xã hội, tạo điều kiện hộ nghèo, hộ cận nghèo có khó khăn nhà thuê mua + Nước vệ sinh, đầu tư cải tạo hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh; đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, cải tạo hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh; tuyên truyền nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng hố xí (nhà tiêu) hợp vệ sinh + Tín dụng, đẩy mạnh chương trình tín dụng ưu đãi nguồn vốn ngân sách Nhà nước ủy thác qua Ngân hàng CSXH để giải việc làm, phát triển sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ sửa chữa cải tạo nhà ở, cơng trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn, hỗ trợ chuyển đổi nghề bị thu hồi đất sản xuất, xuất lao động… tập trung cho vay vốn nhóm hộ nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình Áp dụng mức chi cho vay từ nguồn ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng CSXH hộ nghèo 0,3%/ tháng; hộ cận nghèo hộ nghèo 0,4%/tháng + Mơ hình phát triển kinh tế, phương thức SXKD Hỗ trợ đầu tư cho mơ hình niên khởi nghiệp mơ hình phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo Đẩy mạnh triển khai chương trình, dự án khuyến cơng, khuyến nơng Xây dựng nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế GN hiệu phù hợp với địa phương Hỗ trợ phát triển ngành nghề, nơi chưa có làng nghề, tập trung làng nghề truyền thống, quy mơ nhỏ, nhóm hộ gia đình hỗ trợ giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm Miễn giảm thuế sử dụng đất hoạt động nông nghiệp + Hỗ trợ tiền mặt, hỗ trợ tiền điện hàng tháng hỗ trợ hỏa táng; Trợ cấp tiền mặt hàng tháng cho thành viên hộ nghèo bị mắc bệnh hiểm nghèo khơng có khả lao động; Tặng q Tết Nguyên đán cho 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội + Đối với xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng triển khai hiệu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Hỗ trợ đưa hàng Việt nông thôn Ưu tiên hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà xuống cấp hư hỏng nặng hộ nghèo 111 Vận động hỗ trợ xây mới, cải tạo hố xí (nhà tiêu) hợp vệ sinh cho hộ nghèo khu vực nông thôn xã miền núi Trợ cấp cho người dân thuộc hộ nghèo mua sắm nguyên vật liệu, vật tư phục vụ đời sống, sản xuất; hỗ trợ mua giống trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu sản xuất, bao tiêu đầu cho sản phẩm Tập huấn hướng dẫn sản xuất kinh doanh, sử dụng nguồn vốn vay có hiệu cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ thoát nghèo Hỗ trợ xây dựng, phát triển sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh (cơng trình thủy lợi, đường liên thôn, liên xã, trường học, trạm y tế, điện nước sạch, chợ) theo Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn Lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác với chương trình GN (***) Giải pháp vốn người + Đào tạo nghề giải việc làm Tiếp tục triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, ưu tiên người nghèo, cận nghèo Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề để cung ứng cho thị trường nguồn lao động có chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp xuất lao động Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo nghề doanh nghiệp sử dụng lao động để tránh tình trạng doanh nghiệp phải đào tạo lại lao động Tổ chức sàn giao dịch việc làm phiên giao dịch việc làm lưu động quận, huyện, thị xã để tạo điều kiện cho người nghèo, cận nghèo có nhiều hội tìm việc làm, tăng thu nhập Tăng cường vận động doanh nghiệp, quan, đơn vị địa bàn tiếp nhận lao động nghèo, cận nghèo vào làm việc Tạo mối liên kết chặt chẽ đào tạo nghề, tạo việc làm với khu công nghiệp, doanh nghiệp, làng nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động + Hỗ trợ nâng cao kiến thức, kỹ Tập huấn, phổ biến kiến thức sản xuất, xây dựng mơ hình sản xuất, ni trồng thủy sản, chuyển đối cấu kinh tế nông nghiệp, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ… cho hộ nghèo (****) Giải pháp xã hội + Giáo dục, triển khai thực đầy đủ, kịp thời sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phi học tập cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo theo quy định Vận động tặng sách, vở, đồ dùng học tập, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo vượt khó Học sinh, sinh viên (các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề) hộ nghèo, hộ cận nghèo, mồ cơi, gia đình gặp khó khăn tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội để trang trải chi phí học tập, sinh hoạt thời gian theo học 112 + Y tế, chăm sóc sức khỏe Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức hộ gia đình việc tham gia BHYT Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh BHYT đơn vị y tế sở (tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao kiến thức chuyên môn y đức cho đội ngũ y, bác sỹ); Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, cận nghèo Cấp thẻ BHYT miễn phí cho 100% người nghèo, người cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, bệnh nhân phong người dân xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Hỗ trợ kinh phí mua thẻ BHYT cho người làm nơng, lâm, ngư nghiệp có mức sống trung bình có nhu cầu tham gia BHYT theo quy định Hỗ trợ phần chi phí phẫu thuật cho trẻ em bị mắc bệnh tim bẩm sinh Hỗ trợ phần kinh phí cho người mắc bệnh ung thư, chạy thận nhân tạo, mổ tim gặp khó khăn chi phí cao mà khơng đủ khả chi trả viện phí Kịp thời thăm hỏi, động viên, trợ giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội gặp thiên tai, dịch bệnh rủi ro bất khả kháng khác Xét duyệt thực đầy đủ, kịp thời sách trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng cho đội tượng theo quy định Đối với đối tượng bảo trợ xã hội không tự lo sống đưa vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Miễn giảm kinh phí chữa trị, cai nghiện tự nguyện Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội Thành phố cho thành viên hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội + Thông tin, tuyên truyền Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền kế hoạch thực mục tiêu GN Hà Nội chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội việc thực chương trình GN Tăng cường khả tiếp cận thông tin, nhận thức pháp luật người nghèo; Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận nhanh chóng dịch vụ trợ giúp pháp lý; Tăng cường hoạt động tuyên truyền, vận động hộ nghèo chủ động, tâm phấn đấu thoát nghèo, vươn lên mức sống khá, không trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ từ bên Vận động người dân thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc, …); Biên tập, xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thơng tin sở mơ hình sản xuất, kinh doanh giảm nghèo hiệu quả, gương người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững 113 Hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhu cầu sử dụng thông tin liên lạc tiếp cận dịch vụ điện thoại cố định mặt đất dịch vụ thông tin di động mặt đất với chi phí hợp lý Hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận với truyền hình kỹ thuật số mặt đất + Phát huy sức mạnh tổng hợp Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; Huy động sức mạnh hệ thống trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người dân tham gia vào chương trình GN Tiếp tục triển khai vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” cấp để tăng cường nguồn lực cho công tác GN + Đối với xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hỗ trợ người nghèo đồng bảo dân tộc thiểu số, miền núi hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận với DVXHCB Tăng cường khả tiếp cận thông tin, phổ biến tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào vùng dân tộc miền núi Xây dựng nhân rộng mơ hình GN hiệu quả, phù hợp với địa phương + Nâng cao lực cho cán làm công tác GN cấp Thành lập Ban Chỉ đạo GN sở kiện toàn Ban Chỉ đạo trợ giúp người nghèo Thường xuyên rà soát, kiện toàn Ban Chỉ đạo GN cấp Tổ chức tập huấn nghiệp vụ triển khai kịp thời văn bản, sách Trung ương, thành phố nâng cao lực vai trò trách nhiệm thành viên Ban Chỉ đạo GN cán làm công tác GN từ Thành phố đến sở Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, mơ hình GN hiệu tỉnh, thành phố khác Khai thác sử dụng có hiệu hệ thống phần mềm quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo + Giải pháp đặc thù Triển khai kịp thời sách hỗ trợ người dân thuộc xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; xã thơn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định Trung ương Hà Nội Tập trung giải pháp phù hợp giảm nhanh hộ nghèo xã Ba Vì (huyện Ba Vì) xã An Phú (huyện Mỹ Đức), hạn chế thấp số hộ tái nghèo, hộ nghèo phát sinh 3.4.3 Một số đánh giá kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo bền vững đạt Hà Nội thời gian qua 3.4.3.1 Những ưu điểm kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo bền vững Trong giai đoạn vừa qua Hà Nội đạt nhiều thành tựu đáng kể làm động lực quan trọng tiếp tục thúc đẩy trình phát triển kinh tế bền vững Kinh tế Hà Nội 114 tiếp tục tăng trưởng mở rộng quy mơ kinh tế mang lại nhiều đóng góp lớn cho GDP nước, nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người người dân Hà Nội Với thành tựu đáng kể trình thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, bên cạnh có đóng góp đáng ghi nhận từ công tác GN Hà Nội thời gian qua Do q trình thực sách GN Hà Nội nhận quan tâm lãnh đạo, đạo sát Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố vào mạnh mẽ Hệ thống trị từ thành phố đến cấp sở Cấp ủy, quyền cấp xác định mục tiêu GN, đảm bảo an sinh xã hội nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng kế hoạch phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội Hà Nội Trong đó, tiêu giảm hộ nghèo Hà Nội xác định tiêu thi đua quan trọng từ làm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cấp ủy, cấp quyền địa phương, địa phương coi nhiệm vụ trọng tâm năm cần thực có hiệu Các địa phương chủ động xây dựng nhiều giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội triển khai công tác GNBV đặt theo kế hoạch địa bàn Nhiều địa phương triển khai soạn thảo ban hành Đề án GN nhanh bền vững, đặt tiêu phấn đấu giảm 100% hộ nghèo địa bàn Bên cạnh đó, với chế, sách GNBV Chính phủ quy định, chương trình GNBV Hà Nội thu hút nhiều quan tâm, trợ giúp doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng dân cư Các quận, huyện, thị xã, phường, thị trấn tích lũy nhiều kinh nghiệm công tác tổ chức, thực GNBV, nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa việc rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng công tác thống kê nghèo Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức rà soát, bố trí nhân lực, nguồn lực kiện tồn đảm bảo cho cơng tác rà sốt hộ nghèo kịp thời tiến độ, đảm bảo tính hiệu cao cơng tác triển khai sách GN thời gian qua Hà Nội Với tâm nỗ lực mạnh mẽ toàn Hệ thống trị Hà Nội thực cơng tác GNBV thời gian qua đem lại nhiều thành đáng ghi nhận kết GN, với nhiều giải pháp triển khai hiệu quả, cụ thể: * Những ưu điểm kết giảm nghèo - Giai đoạn GN tiêu chuẩn thu nhập (2011-2015) Hà Nội đạt kết ấn tượng, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua năm, toàn Hà Nội giảm 129.092/84.700 hộ nghèo, đạt 152, 4% vượt kế hoạch đặt Giai đoạn Hà Nội đứng xếp hạng tốp đầu giảm tỷ lệ hộ nghèo so với địa phương khác nước - Giai đoạn thực giảm NĐC, Hà Nội nhanh chóng vận dụng chuẩn NĐC Chính phủ ban hành xây dựng chuẩn NĐC riêng cho Hà Nội thức áp 115 dụng cho giai đoạn 2016-2020 thực triển khai rà soát diện nghèo theo chuẩn từ năm 2016, kịp thời nắm bắt thực tế tỷ lệ hộ nghèo tình trạng nghèo người nghèo Số hộ nghèo rà soát đầu năm 2016 65.377 hộ (tỷ lệ hộ nghèo 3, 64%) Đến đầu năm 2018, thành phố Hà Nội 32.619 hộ nghèo với 95.570 nhân khẩu, chiếm 1, 69% tổng số hộ chung Trong đó, khu vực nông thôn chiếm 2, 57% thành thị chiếm 0, 42%; hộ nghèo dân tộc thiểu số 1.096 hộ (chiếm 3, 36% so với số hộ dân 14 xã dân tộc miền núi) tập trung chủ yếu huyện Ba Vì (644 hộ) Mỹ Đức (254 hộ) Cuối năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội cịn 0.59%, có 10/12 quận có tỷ lệ hộ nghèo 1% Và đến nay, Hà Nội không cịn xã, thơn thuộc diện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 Kết giảm NĐC Hà Nội cho thấy tỷ lệ GN nhanh qua năm giữ vị trí xếp hạng tốp cao giảm tỷ lệ hộ nghèo qua hàng năm với tỷ lệ hộ nghèo thấp so với nhiều địa phương nước Đến đầu năm 2020, theo chuẩn nghèo thành phố, Hà Nội cịn 8.692 hộ nghèo, chiếm 0,42% có 41.937 hộ cận nghèo, chiếm 2,01% tổng số hộ dân cư Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Hà Nội giảm từ 3,64% xuống 0,42% (giảm 52.212 hộ) có thêm quận khơng cịn hộ nghèo gồm: Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Nam Từ Liêm Hà Đông, quận Hai Bà trưng khơng cịn hộ cận nghèo, [59] Thực tiêu phấn đấu xóa bỏ hồn tồn tình trạng nhà dột nát, năm 2018 Hà Nội đạt nhiều thành công tiêu Cụ thể, tập trung trợ giúp 4.046 nhà dột nát, đó: Hộ nghèo theo chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2011-2015 là: 923 hộ (trong có 511 hộ đề nghị hỗ trợ xây dựng 412 hộ sửa chữa); Hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố giai đoạn 2016-2020 là: 3.123 hộ (trong có 1.642 hộ đề nghị hỗ trợ xây dựng 1.481 hộ sửa chữa) Mỗi hộ gia đình hỗ trợ 45 triệu đồng để xây 35 triệu đồng để sửa chữa Trong đó, ngân sách Thành phố ủy thác qua ngân hàng CSXH cho hộ gia đình vay 25 triệu đồng 15 năm (không phải trả lãi suất); kinh phí hỗ trợ cịn lại huy động từ nguồn XHH Đến cuối tháng 6/2018, số nhà khởi cơng hồn thành 3.300 hộ, đạt 76, 4%, có huyện Phúc Thọ, Đan Phượng, Sóc Sơn hồn thành tiêu Để hỗ trợ cho hỗ nghèo vay vốn ưu đãi, hàng năm Hà Nội trích ngân sách ủy thác sang Chi nhánh ngân hàng CSXH thành phố hộ nghèo, cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn với mức phí ưu đãi (thấp mức phí Trung ương quy định) Đến năm 2018, Hà Nội ủy thác sang Chi nhánh Ngân hàng CSXH thành phố 2000 tỷ đồng * Những ưu điểm thực giải pháp giảm nghèo + Với kết thành công giảm tỷ lệ hộ nghèo chuẩn thu nhập giai đoạn (2011 – 2015), Hà Nội tập trung thực hiệu nhiều giải pháp quan trọng như: 116 Trú trọng việc thúc đẩy mạnh chương trình tín dụng ưu đãi việc cho vay vốn, vay xuất lao động; tăng cường dự án khuyến công, khuyến nông; gia tăng việc làm cho người dân nói chung người nghèo nói riêng Tập trung triển khai hiệu CSXH như: đầu tư sở hạ tầng thiết yếu; tiếp tục cấp thẻ BHYT miễn phí nhằm đạt mục tiêu cho 100% hộ nghèo (đã thực từ năm 1995); hỗ trợ miễn, giảm học phí cho vay vốn trang trải chi phí học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên hộ nghèo, cận nghèo; hỗ trợ hộ nghèo tìm kiếm việc làm thông qua kênh giao dịch – giới thiệu việc làm; hỗ trợ tiền điện hàng tháng cho hộ nghèo có điện sử dụng Tiếp tục ban hành triển khai số sách hỗ trợ đặc thù như: hỗ trợ hộ nghèo vay vốn với phí 0,3%/tháng (được thực từ năm 1997); hỗ trợ kinh phí phẫu thuật tim cho trẻ em nghèo bị tim bẩm sinh; miễn, giảm chi phí cai nghiện cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; tặng quà Tết Nguyên đán hàng năm cho 100% hộ nghèo,… + Giai đoạn thực GN theo chuẩn đa chiều, để hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận thụ hưởng đầy đủ DVXHCB vươn lên thoát nghèo bền vững, ngồi việc tiếp tục trì giải pháp triển khai Hà Nội tiếp tục nỗ lực đưa giải pháp: Nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo việc tăng cường tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xã, phường, thị trấn; Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT đơn vị y tế sở, XHH chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, cận nghèo; Mở thêm đợt bình ổn giá, tổ chức phiên chợ đưa hàng Việt nông thôn; Tiếp tục phát huy nguồn lực tổng hợp thơng qua việc thực chương trình GN; Vận động người dân thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc…) ; Thực hiệu vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” cấp, tăng cường nguồn lực cho công tác GN…; Chú trọng việc hỗ trợ tới xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, xã miền núi, xã sơng, xã, thơn đặc biệt khó khăn… Với sách GN ban hành Hà Nội thời gian qua, với việc triển khai hiệu giải pháp giảm nghèo kết GN Hà Nội mang lại nhiều thành công đáng kể công tác GNBV Người nghèo, hộ nghèo, người cận nghèo, hộ cận nghèo, thoát nghèo nhận nhiều hỗ trợ từ sách GN chung Chính phủ riêng Hà Nội, đặc biệt doanh nghiệp tích cực 117 tham gia hỗ trợ giúp hộ gia đình nghèo, vùng nghèo nhanh chóng nghèo bền vững Diện mạo xã có tỷ lệ nghèo cao cải thiện rõ rệt; hầu hết người nghèo hỗ trợ cải thiện bước điều kiện sống, tiếp cận tốt sách GN nguồn lực hỗ trợ nhà nước cộng đồng, đời sống nâng lên, số nhu cầu xã hội người nghèo bước đầu đáp ứng, nhiều hộ nghèo có hội vươn lên phát triển kinh tế giả hơn, tạo nguồn thu nhập ổn định để thoát nghèo dần ổn định sinh kế Mặc dù, Hà Nội đô thị lớn/đặc biệt có tỷ lệ nơng nghiệp nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cao cấu đơn vị hành chính, tỷ lệ GN Hà Nội giảm mạnh qua năm, nhiên chưa phải địa phương đầu nước công tác GN đa chiều so với địa phương Đà Nẵng, Bình Dương, Hồ Chí Minh 3.4.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế * Những tồn tại, hạn chế chủ yếu Kết GN chưa thưc bền vững, tỷ lệ nghèo Hà Nội kiểm soát giảm mạnh thời gian qua, đặc biệt giai đoạn GN thu nhập, kết GN số địa bàn chưa thực bền vững, cụ thể, thực điều tra NĐC để đánh giá đầy đủ hộ nghèo cho thấy phát sinh nhiều hộ nghèo (phụ lục 4a) Người nghèo bị thiếu hụt tiếp cận nguồn lực sinh kế để thoát nghèo bền vững, thể nhiều vấn đề như: việc làm, chất lượng diện tích nhà ở, sức khỏe, BHYT, nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, tiếp cận dịch vụ viễn thông Chất lượng sống diện nghèo qua đánh giá thực tế thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn do: thiếu trình độ kỹ lao động, thiếu vốn tài thiếu vốn xã hội; Việc làm nguồn thu nhập bấp bênh, không ổn định; Đông nhân ăn theo thiếu lao động tạo nguồn thu nhập (theo kết điều tra đề tài, 2018) Đặc biệt hộ nghèo người già neo đơn, tuổi cao, khơng nơi nương tựa, có thành viên mắc bệnh nan y, vướng vào tệ nạn xã hội,… Những hộ nghèo dễ bị tổn thương, khó chống chọi lại cú sốc mang lại, hộ khơng nghèo dễ trở thành hộ nghèo, hộ nghèo trở thành tái nghèo, hộ diện nghèo khó nghèo dễ trở thành hộ nghèo lõi (theo kết điều tra đề tài, 2018) Mặc dù tỷ lệ GN đến cuối năm 2018 0,59%, cuối năm 2019 0,42% theo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 năm 2019 theo tiêu chuẩn đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho thấy vấn nhiều hộ bị thiếu hụt tiếp cận DVXHCB cụ thể bảng (3.14) 118 Cơng tác thống kê, rà sốt diện nghèo, cịn hạn chế, cịn thiếu tính xác, cịn nể q trình thực hiện, cịn lúng túng q trình triển khai cụ thể cơng cụ đo lường NĐC, tình trạng nghèo đánh giá chưa bám sát hết thực tế Các giải pháp sách triển khai GNBV, chưa bao phủ hết số nhóm đối tượng nghèo cần quan tâm, trợ giúp như: nghèo trẻ em, phụ nữ nghèo, lao động nghèo nông dân đất, sinh kế, thất nghiệp di cư vào thành thị, vấn đề nghèo diễn phức tạp quy mô thể nhiều chiều cạnh (theo báo cáo giảm nghèo Hà Nội) Giải pháp để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo chưa hiệu Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua năm, chất lượng sống người nghèo cải thiện lên, nhiên chênh lệch giàu nghèo khơng giảm mà có xu hướng tăng lên năm gần đây, khoảng cách giàu - nghèo nhóm nghèo giàu có, thành thị nông thôn, vùng miền Hà Nội ngày có xu hướng mở rộng (theo bảng phân tích thu nhập, chi tiêu (3.6); (3.7); (3.8); (3.9)) Các giải pháp nhằm hỗ trợ ổn định sinh kế cho người nghèo hạn chế Hà nội triển khai nhiều giải pháp hiệu tình trạng nhà ở, hỗ trợ vay vốn, tiền mặt hàng tháng, đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, nhiên người nghèo Hà nội cịn gặp khó khăn thu nhập có việc làm ổn định, điều kiện sống thấp, thiếu tiếp cận nguồn lực sinh kế để nghèo bền vững, giải pháp Hà Nội phương thức làm kinh tế, mơ hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu khả nhân rộng cho cá nhân người nghèo, tổ chức cho hội nhóm người nghèo tham gia hoạt động để ổn định sinh kế vươn lên thoát nghèo bền vững dường hạn chế (điều tra đề tài, 2018) Các giải pháp đặc thù cho cá nhân, nhóm nghèo khu vực nghèo đặc thù chưa phát huy kết tồn diện Hiện Hà Nội cịn tồn tỷ lệ lớn số hộ nghèo có thành viên lao động có đơng nhân ăn theo; Hộ khơng có người có khả lao động tạo thu nhập ổn định/thành viên lao động bị khả lao động tai nạn nặng, bệnh nặng; Hộ có thành viên mắc bệnh hiểm nghèo, mắc tệ nạn xã hội; Hộ phụ nữ đơn thân nuôi nhiều con; Một số hộ nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào trợ cấp hàng tháng Nhà nước, hỗ trợ họ hàng (hộ người già, neo đơn, không nơi nương tựa,…) việc thực hỗ trợ GNBV hộ thực cơng tác khó khăn địa phương (điều tra đề tài, 2018) Hà Nội thực nhiều sách đặc thù đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ nguyên vật liệu, giống, giống đầu vào sản xuất cho người dân vùng dân tộc thiểu số, người nghèo cịn gặp nhiều khó khăn đời sống chưa phát triển sinh kế ổn định (theo báo cáo giảm nghèo Hà Nội) 119 Khả tạo việc làm mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH nhanh khu vực nông thôn, vùng có nhiều người dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, người nghèo, hộ nghèo Hà Nội tập trung chủ yếu khu vực này, cịn trở ngại khơng nhỏ để Hà Nội thực tồn diện cơng tác GNBV (theo báo cáo giảm nghèo Hà Nội) Nguồn lực tổng hợp Công tác phối hợp triển khai chương trình, sách GN liên quan quan, đơn vị chưa thực đồng bộ, hiệu đạt chưa cao (theo báo cáo giảm nghèo Hà Nội) Hoạt động truyền thông Công tác tuyên truyền thực chế độ, triển khai sách đến hộ nghèo số đơn vị chưa thực sâu rộng, thường xuyên, chưa đến hết hộ nghèo (theo báo cáo giảm nghèo Hà Nội) Công tác tư vấn, hỗ trợ pháp lý Người nghèo Hà Nội gặp vấn đề an ninh việc làm an ninh sống, dễ gặp vấn đề tệ nạn, tội phạm, dịch bệnh, môi trường sống không đảm bảo,…(điều tra đề tài, 2018) Hoạt động kiểm tra, giám sát thực cơng tác GN Việc rà sốt hộ nghèo số địa phương chưa sát thường xuyên, chưa bám sát chưa phản ánh hết tình trạng thực tế nghèo diễn ra; cịn tính nể cơng tác rà sốt, thống kê hộ nghèo theo tiêu chuẩn; nhiều địa phương lúng túng, gặp khó khăn việc thiết kế cụ thể báo thống kê phù hợp với tình trạng nghèo đặc thù địa bàn (PVS số đại diện lãnh đạo đại diện đoàn hội địa phương đề tài, 2018) Nhận thức người nghèo Một phận người nghèo thụ hưởng sách trợ giúp cịn có tâm lý trông chờ, ỷ lại, không muốn tham gia lao động tuổi lực để lao động khơng có ý chí vươn lên nghèo (điều tra đề tài, 2018) * Nguyên nhân hạn chế - Do thiếu quan tâm sâu sắc từ số Cấp ủy, quyền địa phương nên cịn thiếu đạo tồn diện cơng tác GN; Q trình đánh giá, rút kinh nghiệm việc triển khai thực chưa thực bám sát thực tiễn chưa thực thường xun - Cơng tác tun truyền có nhiều hình thức, phương pháp mới, nhiên chưa thực phong phú, đa dạng, chưa tạo sức lan tỏa mạnh mẽ đến hầu hết diện nghèo - Các địa phương chưa xây dựng phát triển mơ hình, dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, làm nghề… phù hợp với nhóm đối tượng nghèo, khu vực nghèo có tính nhân rộng hiệu để giúp hộ nghèo có hội tiếp cận triển khai, phát triển sinh kế giúp thoát nghèo nhanh bền vững 120 - Công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm phù hợp với lực người nghèo chưa hiệu chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, giải việc làm cho lao động nghèo đường đào tạo nghề chưa thuyết phục nhiều người nghèo tham gia, người nghèo khó tin vào khả tìm kiếm việc làm khó có mức thu nhập ổn định sau học nghề xong - Cán chuyên trách công tác GN cấp xã, phường chủ yếu kiêm nhiệm, lực chun mơn cơng tác GN kinh nghiệm triển khai sách GN đảm bảo thực thi, phù hợp với thực tế hạn chế Vì vậy, việc phối hợp thực hiện, đơn đốc sở cịn mang tính hình thức chưa thực mạnh mẽ cịn gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, cơng tác thực sách GN với nguồn lực hỗ trợ có hạn từ Chính phủ địa phương, vấn đề nghèo phát sinh nhiều phức tạp mặt quy mơ, dạng thức nghèo nhóm đối tượng nghèo đặc thù, vậy, nguồn lực đòi hỏi để hỗ trợ vượt với mức nguồn lực phân bổ theo quy định, cơng tác GN thực cịn khó khăn nguồn nhân lực nguồn lực tài hỗ trợ - Các cán thuộc tổ chức, đoàn hội địa phương làm cơng tác hỗ trợ GN cịn hạn chế lực kinh nghiệm GN, cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận, huy động nguồn lực XHH thủ tục hành việc triển khai hỗ trợ tài cho diện thụ hưởng phức tạp, chưa đồng dẫn đến chậm chễ, chưa hiệu công tác hỗ trợ GN Ngoài ra, nguồn lực XHH huy động cịn hạn chế so với thực tế tình trạng hộ nghèo cần trợ giúp mạnh để họ có hội bứt phá lên nhanh chóng nghèo - Các hộ nghèo thường thiếu lực, kỹ năng, thiếu vốn tài để tìm kiếm việc làm tạo nguồn thu nhập ổn định,…do vậy, họ sống phụ thuộc mạnh vào thị trường tiền mặt (làm thuê mướn, tham gia nhiều dạng công việc), thường không quan tâm nhiều đến vấn đề khác ngồi việc tập trung tìm kiếm nguồn thu nhập từ nhiều cơng việc khơng có tính ổn định, - Người nghèo có trình độ giáo dục thấp với thiếu vốn xã hội, thiếu hiếu hiểu biết pháp lý nhiều phương diện góc độ gia đình xã hội, đó, hộ nghèo thiếu lực hịa nhập cộng đồng, tiếng nói cộng đồng hạn chế, nhiều hộ không nắm bắt sâu sắc ý nghĩa, giá trị thông tin, chương trình GNBV, chương trình, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Định 121 hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu giải pháp nhỏ lẻ, mamg tính đối phó tạm thời để giải khó khăn hộ nghèo vòng luẩn quẩn khó khăn thời gian tới để giúp họ thoát nghèo bền vững 3.4.3.3 Đánh giá giảm nghèo bền vững Hà Nội theo tiêu chí thực giảm nghèo bền vững đề tài (1) Về khía cạnh kinh tế bao gồm: * Nguồn lực tài - Thu nhập: Thu nhập bình qn đầu người/tháng người nghèo Hà Nội hầu hết vượt mức chuẩn nghèo, trừ trường hợp đặc thù Tuy nhiên, mức thu nhập người nghèo không ổn định, thực tế cho thấy thu nhập người nghèo chưa đảm bảo chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu để đảm bảo sống có chất lượng thu nhập người nghèo khơng có khả chống đỡ rủi ro xảy sống Hơn nữa, hộ có lao động tạo thu nhập đơng nhân ăn theo mức thu nhập hộ không đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu DVXHCB - Tiếp cận vốn tín dụng: Chính sách hỗ trợ vốn vay tín dụng Hà Nội diện nghèo quan tâm triển khai nhiều năm qua, thực tế rào cản định triển khai sách yêu cầu hồ sơ vay vốn người nghèo (cần có tài sản chấp,…) người nghèo khơng dám vay vốn (do khơng có lực trả nợ,…), giải pháp cho vay vốn tín dụng giải pháp hữu hiệu hỗ trợ GN, nhiên giải pháp thực tế chưa thực phát huy hiệu cao cho GNBV - Tiết kiệm hoạt động tín dụng: Giải pháp dường chưa triển khai/hoặc có tỷ lệ thấp, người nghèo khơng có khả tích lũy, tiết kiệm tiền để gửi tiết kiệm, chưa có mơ hình SXKD có tiềm lực để có hoạt động tín dụng với ngân hàng (mở sổ tiết kiệm, sử dụng thẻ tín dụng,….) chưa có giải pháp cụ thể hỗ trợ cho người nghèo - Thị trường tiếp cận thị trường: Hà Nội có nhiều giải pháp cho người nghèo như: đưa hàng Việt nơng thơn, bình ổn giá, kết nối số thị trường nguyên liệu đầu vào đầu cho người nghèo, nhiên việc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, hiểu biết thị trường, kỹ tham gia thị trường, để hỗ trợ cho người nghèo dường chưa thực - Phương thức/mô hình chuyển đổi phát triển kinh tế lâu dài giúp ổn định sinh kế: Giải pháp Hà Nội tập trung chủ yếu cho vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số cịn khó khăn, nhiên, hạn chế nguồn nhân lực hỗ trợ nguồn lực tài chính, hiệu giải pháp chưa cao Các mơ hình phát 122 triển kinh tế hiệu có tính nhân rộng cho người nghèo thực tế hạn chế Quá trình đề tài thực điều tra cuối năm 2018, đề tài không nhận kết trả lời từ người nghèo * Nguồn lực vật chất - Nhà ở: Cơng tác thực xóa bỏ tình trạng nhà tạm bợ, thiếu kiên cố Hà Nội thực tốt, lại tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên, chất lượng nhà xuống cấp diện tích nhà khơng đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định bình quân đầu người Hà Nội chiếm tỷ lệ lớn - Nguồn nước sinh hoạt: Hầu hết hộ nghèo Hà Nội tiếp cận với hệ thống nước sạch, tỷ lệ thấp số hộ không tiếp cận Tuy nhiên trình điều tra đề tài nhiều hộ cho nguồn nước sử dụng cịn mùi hóa chất, đục màu… - Điện: Hầu hết người nghèo có điện để sử dụng hỗ trợ tiền điện hàng thàng theo tiêu chuẩn quy định - Tài sản: Hầu hết người nghèo có tài sản để phục vụ đời sống sinh hoạt tiếp cận thơng tin cịn tỷ lệ thấp hộ nghèo khơng có tài sản Tuy nhiên, đánh giá mặt chất lượng chưa đảm bảo - Nhà vệ sinh: Hầu hết hộ nghèo có nhà tiêu/nhà vệ sinh hợp vệ sinh tỷ lệ thấp hộ nghèo thiếu hụt báo - Thu gom rác thải: Chỉ báo Hà Nội triển khai tốt điểm dân cư sinh sống Tuy nhiên, khu dân cư nghèo tập trung đơng chưa triển khai tốt, điều sống người nghèo khó khăn, nơi hẻo lánh xa trung tâm thói quen sinh sống người nghèo - Hệ thống xanh: Chỉ báo dường triển khai tốt toàn Hà Nội, nhiên, chưa xác định khoảng cách bình quân đầu người theo tiêu chuẩn cụ thể chưa xác định khu dân cư nghèo - Dịch vụ đô thị: Các dịch vụ đô thị Hà Nội dường đầy đủ, nhiên, người nghèo thiếu lực, kỹ để tiếp cận giải pháp Hà Nội chưa đề cập cụ thể để hỗ trợ (2) Về khía cạnh xã hội bao gồm: * Nguồn vốn người - Giáo dục: Hiện tỷ lệ người lớn chưa tốt nghiệp trung học sở không học tỷ lệ thấp, chủ yếu lại trường hợp đặc biệt người già, bệnh tật, tai nạn… học; Tỷ lệ trẻ em từ 5-14 khơng đến trường học cịn tỷ lệ thấp, nột báo thực tốt Hà Nội tỷ lệ lại chủ yếu trường hợp có gia cảnh đặc biệt trẻ khơng thể học - Y tế: Hiện số người nghèo khơng có BHYT chiếm tỷ lệ cao 10 báo tiếp cận DVXHCB Cho thấy, khả tiếp cận, nhận thức 123 người nghèo ý nghĩa BHYT trình truyền thơng BHYT Hà Nội tới người nghèo cịn hạn chế Các chương trình khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí cho người nghèo triển khai chưa thường xuyên, rộng rãi - Quy mô nhân khẩu: Chỉ báo cịn vần đề khó khăn cơng tác GNBV Hà Nội Q trình điều tra đề tài cho thấy nhiều hộ nghèo có đơng nhân khẩu, đặc biệt đơng nhân ăn theo khơng có thu nhập, hộ nghèo khó khăn để nghèo bền vững - Lao động, việc làm: Đây báo cần ý Hà Nội để GNBV, hầu hết người nghèo Hà Nội gặp khó khăn việc lao động tạo thu nhập có cơng việc ổn định, thu nhập bấp bênh thiếu an ninh công việc - Đào tạo nghề: Hà Nội mở nhiều khóa đào tạo nghề địa phương mở nhiều phiên giới thiệu việc làm nhằm hỗ trợ người nghèo gia tăng khả tìm kiếm việc làm ổn định, nhiên, giải pháp thiếu hiệu thiếu phù hợp ngành nghề đào tạo thiếu phù hợp với nhóm người nghèo khả xin công việc ổn định người nghèo - Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông kết nối tiếp cận thông tin hữu ích cho sống phát triển sinh kế Đây báo chưa có giải pháp hỗ trợ cho người nghèo Với bối cảnh phát triển người nghèo cần hỗ trợ tiếp cận, nắm bắt kỹ này, đặc biệt hộ cận nghèo, nghèo có khả phát triển kinh tế,… - Công nghệ mới: Hiện cách mạng công nghệ bùng nổ mạnh mẽ, chẳng hạn Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, việc hỗ trợ người nghèo nắm bắt tiếp cận với lĩnh vực công nghệ phục vụ đời sống, hoạt động SX, kinh doanh buôn bán cần thiết Giải pháp chưa triển khai với người nghèo * Nguồn vốn xã hội - Tiếp cận thông tin: Công tác triển khai truyền thông thông tin phát triển kinh tế - xã hội, chương trình GNBV tới người dân tới người nghèo truyền tải nhiều phương tiện Tuy nhiên, hành lang cho người nghèo tham gia đóng góp tiếng nói vào hoạt động lập kế hoạch phát triển, tham gia trực tiếp vào mơ hình, dự án thử nghiệm mang tính cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội cho GN,…còn hạn chế - Các hỗ trợ đoàn, hội, tổ chức xã hội…: Hoạt động hỗ trợ triển khai mạnh mẽ, người nghèo hỗ trợ vạt chất tinh thần, nhiên, lực cán làm cơng tác GN cịn hạn chế chun mơn, kinh nghiệm nguồn lực triển khai chưa phát huy hiệu cao 124 - Hoạt động đoàn hội, cộng đồng: Giải pháp cho người nghèo hạn chế để họ tham gia, thiếu lực tự ti người nghèo, kì thị người giàu… - Pháp luật, dịch bệnh, tội phạm: Hà Nội trọng tới hoạt động tư vấn pháp luật, dịch bệnh cho người nghèo, nhiên, cần có giải pháp cụ thể thiết thực nhiều khía cạnh đời sống, xã hội để người nghèo nắm rõ pháp luật, nâng cao quyền an ninh sống 3.5 Tiểu kết chương Với tâm cao việc thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội thực chiến lược GNBV Hà Nội thời gian qua đem lại nhiều thành công đáng kể Từ giai đoạn GN thông qua báo đo lường thu nhập đến giai đoạn GN báo đa chiều, tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội giảm nhanh qua năm xếp hạng cao so với vùng địa phương khác nước Với nhiều giải pháp GN triển khai hiệu Hà Nội giúp nhiều hộ nghèo thoát nghèo qua năm, giải nhiều vấn đề cho người nghèo như: sửa chữa, xây nhiều nhà cho người nghèo, xóa bỏ nhà dột nát, giải ngân nhiều tỷ đồng ngân sách hỗ trợ vay vốn, sở vật chất, giống, giống, hỗ trợ giáo dục, điều trị bệnh, tiền mặt hàng tháng , chất lượng sống người nghèo bước nâng cao toàn diện Mặc dù kết GN Hà Nội chưa thực bền vững, áp dụng tiêu chuẩn đo lường NĐC cho thấy phát sinh nhiều hộ nghèo mới, điều cho thấy chất lượng sống người nghèo khó khăn, sinh kế khơng ổn định khó để nghèo bền vững Ngồi ra, cịn chênh lệch lớn mức thu nhập nhóm giầu có, giả với nhóm người nghèo, bất bình đẳng có xu hướng ngày doãng rộng Đánh giá tình trạng NĐC tồn Hà Nội vào cuối năm 2016 thức áp dụng chuẩn nghèo đa chiều, cho thấy tỷ lệ hộ NĐC rà soát toàn Hà Nội tăng lên so với tỷ lệ hộ nghèo theo thu nhập đầu năm 2016, số hộ nghèo tăng, nhiều hộ nghèo cận nghèo bị thiếu hụt tiếp cận DVXHCB Mặc dù đến cuối năm 2019 số hộ NĐC thiếu hụt tiếp cận DVXHCB giảm nhiều so với cuối năm 2016, nhiên, nhiều hộ bị thiếu hụt tình trạng chủ yếu là: vấn đề sức khỏe, khám chữa bệnh, BHYT, nhà có chất lượng diện tích nhà ở, hố xí nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng dịch vụ viễn thông Cùng với yếu tố có xác suất ảnh hưởng mạnh đến diện nghèo khả thoát nghèo nghiên cứu như: tuổi chủ hộ/thành viên trụ cột hộ, quy mô hộ (đông nhân khẩu), tiếp cận vốn cho sản xuất/ kinh doanh buôn bán, hỗ trợ giảm số thuế suất Với kết này, nhận thấy sinh kế người nghèo chưa ổn định thiếu nguồn lực để phát triển, chất lượng sống chưa đảm bảo, chưa có mơ hình phát triển kinh tế phù hợp để 125 thoát nghèo bền vững Nguy tái nghèo cao tình trạng tổn thương khách quan mang lại như: khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, mắc bệnh nan y, tai nạn, vướng vào tệ nạn, tội phạm, Với tâm lớn công tác GN, thời gian qua Hà Nội triển khai nhiều giải pháp quan trọng, hỗ trợ khía cạnh kinh tế xã hội giúp cho nhiều người nghèo, hộ nghèo nâng cao mức sống, nhiều hộ thoát nghèo ổn định sống Tuy nhiên, Hà Nội nhiều giải pháp triển khai chưa thực phát huy hiệu để giúp người nghèo đủ lực nghèo bền vững, đặc biệt nhóm nghèo đặc thù, khu vực nghèo đặc thù Những khó khăn người nghèo thực tế đáng lo ngại, với chiều thiếu hụt thiết yếu sống hàng ngày họ tiếp tục kéo dài qua nhiều năm tới, chẳng hạn, hộ nghèo đông nhân khơng có việc làm ổn định, hộ người già neo đơn, phụ nữ đơn thân có đơng con, hộ có thành viên bị bệnh hiểm nghèo, tai nạn nặng, tệ nạn, Tình trạng thiếu hụt tiếp cận nguồn lực hộ nghèo không tác động trực tiếp tới ổn định sinh kế người nghèo, mà ảnh hướng liên quan đến nhiều vấn đề cộng đồng như: dịch bệnh, cảnh quan môi trường, ô nhiễm môi trường, tệ nạn, giao thông, an ninh xã hội, nguồn lực tài hỗ trợ GN, Và gánh nặng quyền Hà Nội công tác GNBV, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội quy hoạch, phát triển đô thị bền vững tương lai Với thành công đạt với thực trạng tồn trên, để thực thành công công GNBV Hà Nội cần tiếp tục phát huy giải pháp thực hiệu thời gian qua tiếp tục triển khai tốt giải pháp hạn chế, đồng thời bổ sung giải pháp cần thiết phù hợp với tình trạng, xu hướng nghèo nhằm thực tồn diện giải pháp, phát huy hiệu cơng tác GNBV Hà Nội giai đoạn 126 Chương GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ ĐẾN NĂM 2025 4.1 Bối cảnh Hà Nội Phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo bền vững 4.1.1 Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Cùng với nước sau 35 năm đổi 10 năm thực mở rộng địa giới Thủ đô theo Nghị Quốc hội, 10 năm thực Nghị 11 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, gần 10 năm thực Luật Thủ đô, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kết thực Nghị Đại hội XVI Đảng Thành phố (2015 2020) Hà Nội thu nhiều thành tựu kinh nghiệm, giúp cho vị thế, uy tín Hà Nội ngày nâng cao thời gian tới, tạo đà phát triển Hà Nội theo hướng nhanh bền vững KT-XH Hà Nội có nhiều điều kiện hội thuận lợi để tiếp tục phát triển nhanh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới với phát triển nhanh, lan tỏa mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 tiến trình CNH, HĐH, thị hóa Với quan tâm đặc biệt Đảng, Chính phủ dành cho Hà Nội nhiệm vụ quan trọng, với việc triển khai chủ trương, sách mới, chương trình, kế hoạch, đề án Chính phủ lĩnh vực: phủ điện tử; thành phố thông minh, phát triển bao trùm, tăng trưởng xanh, khởi nghiệp đổi sáng tạo hội để Hà Nội phát huy tiềm năng, lợi nhằm tạo bước phát triển chất, khẳng định vai trò, vị Thủ đô nước khu vực Quan điểm phát triển đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội phải trung tâm, đầu tàu kinh tế nước, tạo phát triển lan tỏa sâu rộng tích cực cho địa phương vùng lân cận Phát triển ổn định, nhanh bền vững tạo mức sống giả cho toàn người dân Hà Nội Phát triển Hà Nội theo hướng CNH, thành phố thơng minh với mơ hình tăng trưởng dựa đổi mới, sáng tạo HĐH lĩnh vực, ngành nghề, hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt quản lý, quản trị quyền, quản trị thị Hà Nội tiếp tục phát triển mạnh không gian kinh tế ưu tiên hàng đầu để tạo tiềm lực dư địa phát triển lĩnh vực văn hóa - xã hội cho giai đoạn tiếp theo; trọng phát triển hài hòa với lĩnh vực văn hóa, xã hội mơi trường; trờ thành thành phố đáng sống, xanh, sạch, đẹp, hịa bình, văn minh thị, văn minh thương mại, bảo tồn giữ gìn nét truyền thống văn hóa tốt đẹp nông thôn; Hơn nữa, với bùng nổ mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 Hà Nội đặt nhiều mục tiêu quan trọng như: Tận dụng tối đa lợi Cách mạng công nghiệp 4.0, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền 127 vững, hài hịa với phát triển văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trường; phấn đấu GRDP giai đoạn 2021-2025 tăng từ 7,5 - 7,8%; tái cấu kinh tế, có nhiều sản phẩm với hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng có sức cạnh tranh cao Xây dựng kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội, phát triển đô thị đồng bộ, đại, môi trường bền vững Tiếp tục phát triển văn hóa - xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ; đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh tình huống; mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị uy tín Thủ Phát huy vai trò đầu tàu, trung tâm phát triển Vùng đồng sông Hồng nước Bên cạnh thuận lợi, hội, với quan điểm, mục tiêu phát triển đặt bối cảnh mới, Hà Nội đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vai trị trách nhiệm Thủ Hà Nội gặp hạn chế định so với quyền hạn nguồn lực giao theo quy định ngày nặng nề nước, với khu vực quốc tế; phạm vi mức độ phân cấp từ Trung ương cho Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh đại Một số khó khăn, thách thức hữu Hà Nội tiềm ẩn nguy diễn Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp bối cảnh đất nước tham gia hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với nhiều điều kiện khắt khe Một số quy định pháp luật khơng cịn phù hợp với u cầu, tính chất tiềm phát triển Thủ đô, lĩnh vực: chế tài chính, ngân sách, đất đai, đầu tư, xây dựng, tranh chấp khiếu kiện đất đai tiềm ẩn nhiều phức tạp Sự phục hồi chậm thị trường nhà đất, thị trường tài thiếu tính bền vững; khó khăn doanh nghiệp Những thách thức việc đảm bảo kết hợp giải hài hòa nhiệm vụ ổn định, phát triển kinh tế, tiếp tục kiểm soát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội với đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, phát triển bền vững Thủ đô bối cảnh hợp tác Vùng, nước hội nhập quốc tế Với bối cảnh phát triển trên, Hà Nội bước hình thành khẳng định hướng chủ đạo, xác định rõ vai trò đầu tầu, tiên phong nghiệp CNH, HĐH nước Gắn kết chặt chẽ việc tổ chức thực đồng nhiệm vụ, thúc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, thị hóa với phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững, hiệu Từng bước chuyển dịch nhanh cấu kinh tế dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả; ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao, kết hợp với nông nghiệp đô thị sinh thái, kỹ thuật cao Tiếp tục xây dựng phát triển đô thị với kết cấu hạ tầng đại; phát triển không gian kinh tế - xã hội Thủ đô đảm bảo phát triển nhanh vùng ngoại vi Thành phố gắn kết chặt chẽ với kinh tế Vùng Thủ đô, Vùng đồng Sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Quyết tâm xây dựng Hà Nội thực trở thành trung tâm văn hoá, giáo dục-đào tạo, khoa học-cơng nghệ, thương mại - du lịch, tài chínhngân hàng giao dịch quốc tế nước 128 4.1.2 Giảm nghèo bền vững Hà Nội Với chủ trương Chính phủ việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 - 2020, với sách thúc đẩy sách phát triển kinh tế - xã hội nhiều năm qua ngồi sách hỗ trợ GN Trung ương, Hà Nội triển khai hiệu sách GNBV ban hành nhiều sách đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khu vực, nhóm nghèo thành phố, đời sống vật chất tinh thần người dân dần nâng cao Các chuẩn nghèo Hà Nội cao chuẩn nghèo nước điều chỉnh theo giai đoạn, thường năm theo hướng tăng cao để tạo điều kiện mở rộng rà sốt rộng đối tượng có hồn cảnh khó khăn hưởng sách hỗ trợ Mặc dù trình GN Hà Nội thời gian qua từ đánh giá nghèo thu nhập phương pháp chuẩn đa chiều đạt kết đáng ghi nhận với tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua năm, chất lượng sống người nghèo cải thiện đáng kể thể nhiều báo thu nhập, nhà ở, giáo dục, y tế, Hà Nội triển khai thực mạnh mẽ qua nhiều chương trình, dự án GN, Tuy nhiên, đánh giá sâu chất lượng sống, tiếp cận bền vững nguồn lực sinh kế nhiều nhóm nghèo, đối tượng nghèo, chênh lệch tỷ lệ nghèo khu vực cho thấy công tác GN Hà Nội nhiều vấn đề đáng ý Mặt khác, với vai trị Thủ đơ, trung tâm kinh tế; trị; văn hóa nước tốc độ tăng trưởng Hà Nội cần đôi với chất lượng GN hiệu quả, nâng cao chất lượng sống toàn diện cho tồn thể dân cư, nâng cao chất lượng sống người nghèo, giảm bất bình đẳng mức sống khu vực, nhóm dân cư, mục tiêu quan trọng cần đạt cho giai đoạn Như bối cảnh phát triển mới, Hà Nội cần tiếp tục nỗ lực giải thành công vấn đề nghèo tồn nhằm đạt mục tiêu GNBV giai đoạn tới Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XVI; Nghị Hội đồng nhân dân Thành phố, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 824/QĐUBND ngày 10/02/2017 việc ban hành Kế hoạch thực mục tiêu GNBV thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, để triển khai thực theo Nghị Hà Nội đặt mục tiêu GNBV cho giai đoạn: (i) Đến cuối năm 2018, không cịn xã, thơn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135; (ii) Phấn đấu đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo 1,2%; riêng tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn 1,5%; Tỷ lệ hộ nghèo xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3% Và thực GN Hà Nội cần tập trung vào vấn đề: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với GNBV; Tăng cường khả tiếp cận thụ hưởng DVXHCB người dân; Từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần hộ nghèo; Tạo chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện cơng tác GN, 129 góp phần giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống khu vực thành thị nông thôn - miền núi - Triển khai đồng chủ trương, chế, sách Trung ương thành phố GN, đảm bảo thiết thực hiệu quả; Lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Đầu tư sở hạ tầng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi thành phố; - Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị - xã hội để thực thành công mục tiêu GN giai đoạn 2016-2020; XHH nguồn lực đầu tư, thực công tác GN - Thực đồng giải pháp hỗ trợ GN, nhân rộng mơ hình GN hiệu quả; Tạo điều kiện, khuyến khích hộ nghèo vươn lên mức sống khá; Hạn chế thấp số hộ tái nghèo, hộ nghèo phát sinh - Tập trung nguồn lực, giải pháp hỗ trợ hộ nghèo diện sách người có cơng, hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội - Chú trọng việc hỗ trợ hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững cách đẩy mạnh chương trình tín dụng ưu đãi cho vay vốn, vay xuất lao động; tăng cường dự án khuyến công, khuyến nông; tạo việc làm,… Tập trung thực tốt CSXH bao gồm: đầu tư sở hạ tầng thiết yếu; Tiếp tục cấp thẻ BHYT miễn phí cho 100% hộ nghèo; Hỗ trợ miễn, giảm học phí; cho vay vốn trang trải chi phí học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên hộ nghèo, cận nghèo; Hỗ trợ hộ nghèo tìm kiếm việc làm thông qua phiên giao dịch – giới thiệu việc làm; Hỗ trợ tiền điện hàng tháng… Tiếp tục thực sách hỗ trợ đặc thù như: hỗ trợ hộ nghèo vay vốn với phí 0,3%/tháng (đã thực từ năm 1997); hỗ trợ kinh phí phẫu thuật tim cho trẻ em nghèo bị tim bẩm sinh; miễn, giảm chi phí cai nghiện cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; tặng quà Tết Nguyên đán hàng năm cho 100% hộ nghèo,… Đặt kế hoạch nỗ lực GN giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận thụ hưởng DVXHCB như: Tiếp tục tăng cường tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước xã, phường, thị trấn nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo; Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT đơn vị y tế sở, XHH chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, cận nghèo; Mở thêm đợt bình ổn giá, tổ chức phiên chợ đưa hàng Việt nông thôn,… Tiếp tục thực vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” cấp để tăng cường nguồn lực cho công tác GN… 4.2 Đề xuất hướng sách chung giảm nghèo bền vững thị 4.2.1.Về khía cạnh kinh tế Giảm bất bình đẳng thu nhập nhóm khu vực, tạo việc làm thu nhập ổn định người nghèo thị, đặc biệt nhóm nghèo từ di cư cịn vấn 130 đề khó khăn để người nghèo có chất lượng sống tốt ổn định sinh kế Vì vậy, sách hỗ trợ GN Chính phủ địa phương cần tiếp tục trọng cơng tác hỗ trợ nhóm người nghèo đô thị tiếp cận việc làm, bảo đảm tính an tồn ổn định Trong đó, sách đào tạo nghề, giới thiệu kết nối cho người nghèo có cơng việc phù hợp giải pháp quan trọng để giúp người nghèo ổn định việc làm, gia tăng thu nhập Tuy nhiên, cần có sửa đổi mở rộng chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp phù hợp với trình độ, với tuổi tác, giới tính, hồn cảnh, khả phát triển tất nhóm nghèo, đối tượng nghèo tương thích với bối cảnh thị trường lao động Tiếp tục tăng cường cung cấp thông tin hướng nghiệp khách quan, định hướng nghề nghiệp chuyên sâu cho nhóm học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thơng thuộc hộ nghèo Tiếp tục có sách khuyến khích tạo hội, tư vấn cho người nghèo tích cực tham gia đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng, tác phong làm việc công nghiệp phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế tương lai; Tạo nhiều hội việc làm cho người nghèo tham gia, giúp họ nâng cao lực kỹ làm việc, tích lũy kiến thức khả tham gia nhiều hoạt động kinh tế, gia tăng suất, nâng cao thu nhập Hỗ trợ người nghèo giảm chi phí, giảm loại thuế suất, hỗ trợ phát triển hoạt động nghề tự do, dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quy định pháp luật Tạo hội nhiều cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng sách, tổ chức xã hội,… Tư vấn cho người nghèo sử dụng hiệu nguồn vốn vay phù hợp với lực, phương cách hoạt động vốn, trách nhiệm với nguồn vốn vay để người nghèo xác định rõ mục đích việc vay vốn (thủ tục xét duyệt, lãi suất, thời hạn phù hợp…), giúp người nghèo hoạt động kinh tế hướng, hiệu quả, ổn định sinh kế, vươn lên nghèo bền vững Hỗ trợ người nghèo thị tiếp cận khu nhà xã hội, giảm thiểu hình thành khu nhà ổ chuột/kém chất lượng khu vực thành thị Tình trạng nhà người nghèo đô thị khó khăn lớn chất lượng diện tích khu nhà chất lượng Trong nhà xã hội nhu cầu lớn người có thu nhập thấp người nghèo Các sách nên tạo chế thuận lợi cho người nghèo giá cả, cách thức chi trả để người có thu nhập thấp, người nghèo có hội tiếp cận, đáp ứng cao nhu cầu sở hữu cho hầu hết nhóm đối tượng nghèo, đồng thời đảm bảo quyền hưởng dụng cho họ Quy hoạch phát triển đô thị cần dựa quy mô người xứ người nhập cư, cần lưu ý tới nhóm người nghèo, đồng thời cần nhận diện xu hướng, quy mơ vai trị dịng người nhập cư để có tranh tổng thể người nghèo thị, từ có chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị 131 tồn diện bền vững Từng bước giải tải dịch vụ nhà (chú trọng đến chất lượng nhà ở, sở hạ tầng, q trình cấp nước, vệ sinh môi trường); Dịch vụ giáo dục y tế, lưu ý ưu tiên đầu tư cho địa bàn ngoại vi thành phố có chuyển đổi mạnh từ trình thị hóa, tập trung nhiều người nghèo người nhập cư, đặc biệt người sống với nhỏ, phụ nữ ni nhỏ Tận dụng hiệu lợi Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ mạnh mẽ bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập sâu rộng với khu vực giới, nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, thị hóa, phát triển thị thông minh, bền vững, tăng trưởng bao trùm để không cịn bị bỏ lại phía sau q trình phát triển, đặc biệt người nghèo Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, phát triển nơng nghiệp bền vững Tạo chế sách thuận lợi, thúc đẩy việc vận dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp, ổn định yếu tố đầu vào cho người nông dân, đồng thời hỗ trợ đầu ra, như: tạo điều kiện thuận lợi, với chế địa phương linh hoạt cho doanh nghiệp thu mua nông sản chỗ, sản xuất sản phẩm nơng nghiệp, đóng gói bao tiêu sản phẩm nông nghiệp phân phối thị trường; Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân, hỗ trợ chế giá ổn định; Xây dựng chế liên kết chặt chẽ chuỗi sản xuất - cung ứng sản phẩm nông nghiệp với khu vực thành thị, địa phương khác ; Tổ chức lớp đào tạo nghề khu vực nơng thơn, với nhiều hình thức phù hợp với trình độ, khả năng, hồn cảnh, nhóm đối tượng, chí phải cầm tay việc thơng qua dự án, mơ hình kinh tế thí điểm, đồng thời hỗ trợ tiếp cận thuận lợi nguồn vốn vay xã hội tư vấn sử dụng vốn phù hợp với nhu cầu, khả năng, mục đích đạt hiệu kinh tế; Định hướng, hỗ trợ phương thức, mơ hình hoạt động kinh tế phù hợp có khả nhân rộng có khả chống chịu tác động từ tác nhân bên ngồi để ổn định sinh kế, nghèo bền vững Với hình thức hỗ trợ giúp giảm dịng di cư lớn từ khu vực nơng thôn vào đô thị đặc biệt đô thị Hà Nội,… giảm thiểu khuyết tật, tải đô thị, bất ổn mặt an ninh thiếu an tồn sống nghèo, người nhập cư đô thị Mặt khác, thúc đẩy phát triển cho nông nghiệp, nông thơn theo tiêu chí giúp người nơng dân yên tâm để tiếp tục phát triển nông nghiệp tham gia hoạt động phi nông nghiệp địa phương gia tăng thu nhập không cần phải di cư khỏi địa phương để tìm kiếm việc làm 4.2.2 Về khía cạnh xã hội, văn hóa Tăng cường điều tra thực tế, mở rộng nhận diện rõ nhóm nghèo, đối tượng nghèo tương đồng hay tính đặc thù, diễn biến xu hướng nghèo Các rà soát hộ nghèo cần thực nghiêm túc, số liệu thống kê tin tưởng 132 Cần đánh giá đầy đủ thiếu hụt, khó khăn đối tượng nghèo, hộ nghèo thị từ nhiều chiều Thực tối ưu linh hoạt công cụ đo lường NĐC để không bỏ sót đối tượng nghèo, nhận diện tình trạng nghèo thị, đó, cần xây dựng báo cụ thể đo lường chi tiết tác động cú sốc đến nhóm khó khăn, yếu dễ bị tổn thương Hệ thống theo dõi, đánh giá cần mang tính thường xuyên để bao quát vấn đề nghèo diễn ra, giúp hoàn thiện tồn diện sách hỗ trợ, khơng bỏ sót nhóm nghèo đặc thù Q trình thực cải thiện đáng kể tình trạng NĐC so với cơng tác rà sốt nghèo túy theo thu nhập Đồng thời giúp quyền thị ln có tranh nghèo tổng thể tồn diện, từ sách tăng trưởng, quy hoạch phát triển thị thực tiêu chí PTBV Duy trì bổ sung tồn diện cho hệ thống sách ASXH đảm bảo độ bao phủ sâu rộng hơn, nhằm hỗ trợ đầy đủ tới nhóm người nghèo đô thị (cho người xứ người nhập cư) Mở rộng đối tượng nhận trợ cấp tiền mặt thường xuyên thuộc nhóm “nghèo lõi” thị nhóm nghèo có đơng nhỏ Chính sách trợ cấp kịp thời cho nhóm gặp rủi ro bất thường dẫn đến đời sống khó khăn, bao gồm người nhập cư Nâng cao mức trợ cấp tiền mặt phù hợp với tình trạng nghèo thực tế nhằm đạt hiệu cao công tác GN, xây dựng chế điều chỉnh kịp thời mức hỗ trợ theo kịp với diễn biến giá Các chương trình trợ cấp tiền mặt cần xây dựng chế tư vấn, giám sát chế chi trả thuận tiện Mở rộng rà soát đánh giá đúng, đủ đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên nhằm đảm bảo cải thiện thực chất lượng sống cho nhóm nghèo Tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ cấp thẻ BHYT cho diện nghèo nhằm thực thành cơng tiêu chí 100% người nghèo có thẻ BHYT Xây dựng chế đồng theo dõi, phản hồi việc triển khai thực sách GN, thơng qua cơng cụ giám sát, kiểm tốn, chất vấn trực tiếp, … Đối với nhóm nhập cư, đặc biệt nhóm nghèo, nhóm yếu thế, có gia cảnh đặc biệt, sách tiếp tục trọng tới cơng trình phúc lợi, hệ thống giáo dục, y tế, an sinh xã hội đáp ứng nhu cầu cho nhóm Mở rộng hội, tạo nhiều hành lang, chế thuận lợi bình đẳng cho nhóm nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội, dịch vụ bảo trợ, đặc biệt y tế giáo dục Các giải pháp hỗ trợ phù hợp, kịp thời cho nhóm nhập cư chống chịu rủi ro cú sốc môi trường xã hội họ tiếp cận, nhằm giảm tình trạng tái nghèo trở thành hộ nghèo làm tăng tỷ lệ nghèo đô thị Đồng thời, động viên, khích lệ người nhập cư tích cực tham gia hòa nhập sâu rộng với cộng đồng; Tham gia có tiếng nói hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, công tác GN, hoạt động văn hóa xã hội cộng đồng; Tư vấn, 133 cung cấp cho nhóm nhập cư kiến thức sức khỏe, pháp luật giúp họ hòa nhập sống sinh hoạt khu dân cư có khả tự tin 4.2.3 Về khía cạnh mơi trường Cần có giải pháp cụ thể tạo mơi trường sống an tồn cho người nghèo nói chung nhóm nghèo đặc thù nói riêng Xây dựng thể chế, hỗ trợ thuận lợi Chính phủ địa phương quy hoạch tái thể lại nơi sinh sống tạm bợ, ổ chuột cho nhóm nghèo nói chung người nhập cư Tiếp cận, động viên, tư vấn họ hòa nhập với lối sống văn minh thị (sinh hoạt văn hóa theo khu dân cư, ý thức phòng tránh giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm gây nên trình sinh sống, tạo nếp sống sinh hoạt lành mạnh, vệ sinh rác thải, cống rãnh, tham gia hoạt động thu gom xử lý rác thải nơi quy định…) Nghèo đói lý lớn gây nên ảnh hưởng đáng kể tới môi trường, khả gây dịch bệnh lớn nguy lây lan cộng đồng cao, vậy, quyền địa phương, khu dân cư tiếp tục tuyên truyền giúp người nghèo nhận thức tốt việc giữ gìn bảo vệ mơi trường trách nhiệm với cộng đồng bảo vệ môi trường sống Cung cấp đầy đủ thông tin giải pháp hỗ trợ cụ thể, kịp thời khu dân cư nghèo diễn biến thời tiết khắc nghiệt, nguy lớn xảy từ dịch bệnh giúp người nghèo có khả ứng phó, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại, tăng khả chống chịu giảm phát tán dịch bệnh cộng đồng từ thảm họa từ thời tiết, ô nhiễm, đồng thời giải pháp đưa lồng ghép tốt vào hệ thống bảo trợ xã hội, bảo hiểm rủi ro,… Tiếp tục làm rõ tuyên truyền mối quan hệ hai chiều tác động xấu đói nghèo với mơi trường Cần có phương pháp tiếp cận lồng ghép tồn diện cơng tác bảo trợ xã hội, bao gồm tiếp cận với DVXHCB, trợ cấp xã hội, bảo hiểm, tiếp cận tín dụng cơng trình cơng cộng,… nhằm giảm tính dễ bị tổn thương, tăng khả chống chịu người nghèo đặc biệt nhóm nghèo phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người tật bệnh, người già neo đơn Tiếp tục tăng cường thực chương trình quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng, có đảm bảo quỹ khẩn cấp sử dụng có hiệu cần chuyển nguồn lực trợ giúp đến khu vực gặp rủi ro xấu từ thời tiết Tăng cường quan hệ đối tác công - tư giảm thiểu rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến mơi trường sống cung cấp tài kịp thời cho khu vực chịu rủi ro thiên tai, đặc biệt khu vực có nhiều người nghèo sinh sống Chuẩn bị tốt DVXHCB để ứng phó kịp thời xử lý tình trạng bất ổn xảy thời tiết xấu, đặc biệt trường học, sở y tế 134 4.3 Các khuyến nghị giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội 4.3.1 Một số khuyến nghị giải pháp chung giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội từ hạn chế kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo Từ chủ chương đường lối Đảng, sách, chương trình GN Chính phủ, quyền thị Hà Nội với cấp địa phương tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông nhiều hình thức, đa dạng nguồn thơng tin tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức từ cấp ủy Đảng đến cấp quyền tầng lớp dân cư tâm thực thành cơng Chương trình mục tiêu chung quốc gia GNBV Tạo đồng thuận cao, phát huy sức mạnh, nguồn lực tổng hợp tất cấp Chính quyền thực triển khai cơng tác GNBV, nhằm đảm bảo công tác an sinh xã hội, giảm thiểu tình trạng phân hóa giàu nghèo/bất bình đẳng tầng lớp dân cư Tiếp tục trọng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác GN cấp, đặc biệt đội ngũ cán cấp cọ sát thực tế với người nghèo Thực nhiều giải pháp phù hợp bám sát với thực tiễn nâng cao chất lượng sống cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ thoát nghèo, tạo hội cho hộ nghèo tiếp cận nguồn lực ổn định sinh kế, thúc đẩy phát triển kinh tế, gia tăng thu nhập thoát nghèo bền vững Từ kết đánh giá giảm tỷ lệ hộ nghèo qua giai đoạn, tình trạng thiếu hụt DVXHCB người nghèo hạn chế việc xây dựng, triển khai giải pháp GNBV Hà Nội thời gian qua, với chủ trương giải pháp GNBV Hà Nội cần tiếp tục tập trung giải vấn đề đây: - Đối với cơng tác rà sốt, thống kê đánh giá tình trạng nghèo Xây dựng sách GN cần thực nghiêm túc, chặt chẽ, khách quan quy trình Thiết kế cơng cụ đo lường NĐC khu vực thành thị (cùng với khu vực nơng thơn) cần tính tốn cụ thể, đầy đủ chiều cạnh sở thực tiễn để xác định thực trạng nghèo mức độ trầm trọng nghèo, dạng nghèo đặc thù đô thị Hà Nội Cần đảm bảo tính khách quan, xác cơng tác rà sốt, thống kê hộ nghèo theo chuẩn định, khơng có nể việc xác định diện nghèo - Giải pháp sách triển khai GNBV + Tiếp tục rà soát thực kịp thời dự án, chương trình, sách hỗ trợ địa bàn, hiệu quả, không bị chồng chéo, tản mạn nguồn lực hỗ trợ Đảm bảo xác định đủ đối tượng thụ hưởng sách, tiếp tục hỗ trợ cho nhóm đối tượng nghèo lõi, nhóm nghèo đặc thù, yếu thế, dễ bị tổn thương từ rủi ro khách quan, đặc biệt khơng bỏ sót nhóm nghèo trẻ em, phụ nữ đơn thân đông con, lao động nghèo nông dân nguồn lực sinh kế di cư vào thành thị, khơng phân biệt tình trạng có hộ khơng có hộ khẩu, từ có kế hoạch xây dựng, phân bổ ngân sách phù hợp đảm bảo không chồng chéo, khơng lãng phí 135 + Các sách, chương trình GN thị thiết kế hài hịa, phù hợp, đảm bảo bình đẳng quyền hưởng thụ trợ cấp, giảm chi phí đối tượng, nhóm nghèo người nghèo tiếp cận dịch vụ đô thị + Cần trọng tới việc xây dựng tiêu chí phi thu nhập nhằm đánh giá đầy đủ vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, nguồn sinh kế, điều kiện sống, vốn xã hội tiếp cận dịch vụ công thiếu hụt cần hỗ trợ thực tế (đặc biệt tiếp cận giáo dục, y tế) - Hỗ trợ ổn định sinh kế, nâng cao chất lượng sống cho người nghèo, giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo + Cần hỗ trợ người nghèo tiếp cận việc làm ổn định, an tồn, có mức thu nhập đảm bảo tiếp cận đầy đủ DVXHCB.Tình trạng làm việc khơng ổn định, bấp bênh, gặp nhiều rủi ro việc làm, khơng có đảm bảo hợp đồng lao động, thỏa thuận miệng, thiếu an ninh việc làm người lao động thuộc nhóm hộ nghèo Hà Nội phổ biến Như vậy, quyền lợi người lao động không đảm bảo, không hưởng đầy đủ chế độ hợp đồng lao động không xác định rõ ràng, không xác định thời gian hưởng chế độ Với vấn đề này, cần có giải pháp như: Tăng cường giám sát, kiểm tra sở, đơn vị có sử dụng lao động việc thực Luật lao động ký kết hợp đồng lao động người lao động; Cần có chế tài xử lý nghiêm ngặt đơn vị không thực đầy đủ chế độ với người lao động; Tuyên truyền, trợ lý Pháp lệnh lao động cho người lao động nghèo hiểu quyền họ, để tự bảo vệ quyền lợi + Hỗ trợ người nghèo tiếp cận khóa tập huấn ngắn hạn kiến thức phát triển kinh tế, đầu tư vốn, thị trường, tín dụng…, nhằm nâng cao vốn hiểu biết lực phát triển kinh tế cho người nghèo Đồng thời, tư vấn, triển khai thí điểm mơ hình, dự án phát triển sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ, làm nghề hiệu có khả nhân rộng phù hợp với nhóm người nghèo; khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống (thủ cơng, kỹ nghệ,…) có triển vọng thị trường, phù hợp với lực tham gia người nghèo Phát hội, mô hình phát triển kinh tế tiềm hỗ trợ phương thức triển khai cho hộ nghèo có lực tiếp cận tham gia nhằm tạo sinh kế bền vững cho hộ + Hỗ trợ người nghèo, nghèo có hội tiếp cận thuận lợi nguồn vốn vay phù hợp với hình thức sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ giúp người nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định nguồn lực sinh kế + Đa dạng hóa nguồn vốn huy động hỗ trợ nhằm triển khai thực hiệu chương trình GN Chính quyền địa phương cần tư vấn cho người nghèo sử dụng nguồn vốn vay mục đích, có hiệu phù hợp với mơ hình phát 136 triển kinh tế; Ngồi nguồn vốn vay có hạn chế định từ Ngân hàng sách (tài sản chấp, thủ tục vay, ), quyền địa phương kết hợp với đoàn hội địa phương kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng người dân, xây dựng nguồn vốn tự nguyện, tạo chế cho vay vốn, chế kiểm tra giám sát dòng tiền cho vay, tạo hội cho người nghèo tiếp cận nhiều nguồn vốn vay xác định phù hợp với lực nâng cao khả phát triển kinh tế tốn người nghèo Có chế khích lệ tăng nguồn vốn vay, kéo dài thời gian khoản vốn người nghèo làm kinh tế có hiệu Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác hỗ trợ tư vấn, giới thiệu thị trường đầu vào, đầu để hộ nghèo phát triển kinh tế hiệu thị trường nhiều biến động hỗ trợ giá, giảm số loại thuế suất theo quy định + Truyền thông thường xun thơng tin, diễn biến tình hình phát triển kinh tế địa phương, thị trường hàng hóa, diễn biến giá nước tình hình kinh tế giới; + Hỗ trợ người nghèo tiếp cận nhà chất lượng Nhà tạm bợ, khơng đảm bảo chất lượng, diện tích chật chội, môi trường sống không ổn định thiếu hụt đặc thù hộ nghèo nói chung dân di cư nói riêng Vì vậy, sách hỗ trợ GN cần trọng tới vấn đề nhà ở, nhằm tạo điều kiện cho người nghèo có nơi ổn định, đảm bảo chất lượng tiếp tục mở rộng sách hỗ trợ nhà khả thi cho nhiều đối tượng người nghèo tham gia đảm bảo quyền thụ hưởng Cần có chế tài rõ ràng doanh nghiệp có trách nhiệm nơi cho người lao động ổn định, đảm bảo chất lượng với dịch vụ kèm theo nhà ở, đặc biệt người nhập cư nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, nhỏ… + Tiếp cận dịch vụ nhà ở, dịch vụ điện, nước, thoát nước xử lý rác thải ba lĩnh vực thiếu hụt nhiều đô thị Hà Nội Người nghèo, người di cư thường phải trả tiền điện tiền nước cao không kết nối trực tiếp với dịch vụ điện lưới quốc gia, họ thường sử dụng điện thơng qua hộ khác khơng có hộ thường trú, tạm trú ổn định nên thường phải trả tiền dịch vụ cao người có hộ Người nghèo, người di cư sinh sống khu vực hệ thống cấp nước yếu, nhiều hộ sử dụng nước từ giếng khoan, nước mưa có hộ có hệ thống lọc nước Vì vậy, cần có giải pháp hỗ trợ để cải thiện tình trạng sử dụng điện, nước cho người dân nghèo dân di cư; Tiếp tục mở rộng hệ thống cấp nước sạch, tạo thuận lợi cho tất người nghèo, người dân di cư sử dụng nước hưởng chế độ giá bình đẳng điện, nước, giúp họ giảm bớt gánh nặng chi phí dịch vụ + Hệ thống nước thải khu vực sinh sống người nghèo thực tế chưa đảm bảo, hệ thống thải nhiều hộ tùy tiện, không theo vào hệ thống chung; Rác thải chưa xử lý nơi, quy định, gây mùi hôi ô nhiễm ảnh 137 hưởng trực tiếp đến môi trường sống người nghèo môi trường sống chung khu dân cư Vì vậy, cần có giải pháp tuyên truyền mạnh mẽ giúp người nghèo nhận thức ảnh hưởng ô nhiễm từ nguồn nước thải, rác thải tới sức khỏe, dịch bệnh lây lan, đồng thời khu, cụm dân cư cần xây dựng quy định cụ thể theo thực tế nơi sinh sống để người nghèo thực + Tăng cường khả tiếp cận giáo dục đào tạo nghề có việc làm cho người nghèo Giáo dục coi vũ khí GNBV hiệu quả, người nghèo thường liền với trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ làm việc thấp, người nghèo tiếp cận đầy đủ với cấp giáo dục nâng cao trình độ vốn người họ nâng theo Vì thế, sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn khơng đủ khả tiếp cận với giáo dục cần thiết, nhằm giúp họ có thêm lực nâng cao khả thoát nghèo Tiếp tục phát huy sách hỗ trợ giáo dục đến tất hộ nghèo sinh sống đô thị, phân biệt người dân thường trú hay người dân di cư Tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho em hộ dân di cư có hội vào học đầy đủ cấp trường cơng Đẩy mạnh việc hỗ trợ chương trình giảm học phí, áp dụng mở rộng bình đẳng cho đối tượng khó khăn, người nghèo di cư,… giúp người nghèo giảm bớt gánh nặng chi phí cho giáo dục Chính sách tạo điều kiện cho em hộ nghèo sau tốt nghiệp cấp học phổ thông tiếp tục tham gia học chuyên môn cụ thể có định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề bản, phù hợp để tăng hội tiếp cận thị trường việc làm, nâng cao thu nhập tiếp cận đầy đủ DVXHCB + Thực đồng bộ, hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động trọng tính thiết thực, hiệu chương trình hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội; Chính sách hỗ trợ phát triển đào tạo nghề định hướng đào tạo nghề cần đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy nghề phù hợp nguyện vọng lực đối tượng nghèo, đồng thời phù hợp với nhu cầu lao động, thị trường lao động; Giới thiệu kết nối thường xuyên với sở làm việc giúp người học dễ dàng tìm việc làm sau tốt nghiệp; Lồng ghép chương trình, dự án dạy nghề, nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề phù hợp giúp người nghèo tự tạo việc làm chỗ, đủ kỹ vào làm việc ổn định khu công nghiệp, doanh nghiệp, theo kịp dịch chuyển cấu lao động để thoát nghèo bền vững tiếp tục vươn lên thành hộ giả + Tăng cường khả tiếp cận y tế có chất lượng cho người nghèo Tiếp cận dịch vụ y tế thiếu hụt cao đô thị Hà Nội, đặc biệt khu vực nông thôn Vì vậy, cần có quan tâm đầu tư công tác y tế trạm y tế xã/ phường bệnh viện quận/huyện trang thiết bị, số lượng, chất lượng 138 nguồn cán y tế nâng cao chất lượng khám chữa bệnh để phục vụ cho người dân tuyến thuộc khu vực, địa phương Tỷ lệ dân di cư khơng có thẻ BHYT thị Hà Nội mức cao cịn có khác biệt lớn chi tiêu y tế người dân thường trú với người dân di cư, người giàu người nghèo, chi phí y tế thường gánh nặng người dân nghèo gặp bệnh tật, rủi ro liên quan đến sức khỏe Một giải pháp cần thiết để giải thiếu hụt sách hỗ trợ thẻ BHYTcần bao phủ 100% toàn người dân nghèo người dân di cư thời gian sớm thuộc giai đoạn thực chương trình GNBV, giúp họ đảm bảo chất lượng sống tốt giảm gánh nặng chi phí y tế Vì vậy, cần làm tốt cơng tác truyền thơng ích lợi việc sử dụng thẻ BHYT, dịch vụ y tế thông qua thẻ BHYT cần cung cấp hỗ trợ thuận lợi để người nghèo có hiểu biết đầy đủ, tiếp cận tốt với dịch vụ BHYT cho phép hoàn toàn yên tâm sử dụng thẻ BHYT + Tăng cường hỗ trợ vốn xã hội cho người nghèo thường trú người nhập cư nỗ lực GN Hà Nội Chương trình hoạt động quyền địa phương, đồn thể, tổ chức xã hội, nhà tài trợ nên trọng nâng cao vai trò phường tổ dân phố, việc tổ chức hoạt động dân sinh địa bàn theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”; đồng thời tạo hành lang thúc đẩy chia sẻ, tự tin hòa nhập người dân nghèo, người nhập cư, mối quan hệ xã hội phi thức nhóm đồng hương, đồng niên, Khích lệ người nghèo tham gia có tiếng nói hội họp kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội, GNBV… giúp người nghèo có thêm niềm tin hoạt động cộng đồng + Giảm phát sinh tình trạng bệnh hiểm nghèo, phát sinh dịch bệnh lây lan cộng đồng bị ô nhiễm mơi trường sống Thường xun giám sát kiểm sốt hệ thống cam kết an tồn mơi trường nguồn thải từ khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, khu làng nghề, khu dân cư, Hạn chế tối đa nguồn thải ô nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư, đặc biệt người nghèo thiếu lực quan tâm, tự bảo vệ sức khỏe, + Tập huấn, hỗ trợ người nghèo sử dụng công nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông tiếp cận với công nghệ Với bùng nổ mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 nay, cần giúp người nghèo hiểu biết đổi mới, ý nghĩa, giá trị lợi ích to lớn mang lại từ Cách mạng công nghiệp 4.0, tác động mạnh mẽ tới tất hoạt động kinh tế, quản lý kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội, môi trường, Như cần hỗ trợ người nghèo nâng cao lực tiếp cận, sử dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin, thói quen tiếp nhận thường xuyên thông tin từ phương tiện truyền thơng, sử dụng hữu ích mạng dịch vụ Internet chủ động cập nhật thông tin kinh tế - xã hội, pháp luật, an ninh, tội phạm giúp người nghèo khơng bị tụt lại phía sau 139 q trình phát triển cơng nghệ số, bối cảnh với nhiều diễn biến phức tạp, khó lường phát triển kinh tế (khủng hoảng, lạm phát, ), phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ mới, cơng nghệ sinh học, biến đơi khí hậu, tổ chức tội phạm, dịch bệnh nguy hiểm có mức độ lây lan diện rộng, - Tiếp tục xây dựng thực giải pháp hỗ trợ đặc thù cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gặp rủi ro bất thường thiếu khả chống chịu, khơng có khả tự nghèo, khu vực nghèo đặc thù hộ thoát nghèo có lực để nghèo bền vững Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu áp dụng chế đặc thù rút gọn số dự án đầu tư có quy mơ nhỏ, kỹ thuật không phức tạp cho khu vực cần thiết cần ưu tiên + Cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn, đặc biệt trọng đầu tư khoa học, kỹ thuật công nghệ đại phù hợp; thúc đẩy phát triển việc làm ổn định khu vực nông thôn, nhằm nâng cao phúc lợi, chất lượng sống dân cư khu vực nông thôn, giảm bớt áp lực dịng lao động di cư từ khu vực nơng thôn vào thành thị + Tiếp tục tạo chế thuận lợi, đẩy mạnh phát triển dự án, mơ hình kinh tế - xã hội có tính nhân rộng hiệu hỗ trợ vùng, khu vực đặc biệt cịn nhiều khó khăn, có nhiều tình trạng nghèo đặc thù (nơng thơn, vùng có người dân tộc thiểu số), nhằm thúc đẩy tăng suất lao động tăng trưởng kinh tế, thu hẹp dần chênh lệch khoảng cách phát triển khu vực, địa phương, giảm bất bình đẳng - Tăng cường hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp luật cho người nghèo phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, tội phạm, kế hoạch hóa gia đình, bạo lực gia đình, tư vấn tự chăm sóc sức khỏe người nghèo - Tiếp tục tăng cường, phát huy sức mạnh từ nguồn lực tổng hợp Chú trọng tới công tác phối hợp triển khai chương trình, sách GN quan, tổ chức có liên quan, đảm bảo tính đồng khoa học tránh lãng phí nguồn lực thời gian - Phát huy tính sâu rộng cơng tác thơng tin truyền thơng thực chế độ, triển khai chương trình, sách, dự án hỗ trợ đến tồn diện nghèo - Tăng cường công tác tư vấn, hỗ trợ pháp lý Người nghèo Hà Nội gặp vấn đề an ninh việc làm an ninh sống, dễ gặp vấn đề tệ nạn, tội phạm, dịch bệnh, môi trường sống không đảm bảo,…(điều tra đề tài, 2018) - Hoạt động kiểm tra, giám sát thực công tác GN Việc rà soát hộ nghèo số địa phương chưa sát thường xuyên, chưa bám sát chưa phản ánh hết tình trạng thực tế nghèo diễn ra; cịn tính nể cơng tác rà soát, thống kê hộ nghèo theo tiêu chuẩn; nhiều địa phương cịn lúng túng, gặp khó khăn việc thiết kế cụ thể báo thống kê phù hợp với tình trạng 140 nghèo đặc thù địa bàn (PVS số đại diện lãnh đạo đại diện đoàn hội địa phương đề tài, 2018) - Nâng cao nhận thức cho người nghèo, hạn chế phát sinh hộ nghèo tương lai + Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa cơng GNBV, tích cực động viên hộ nghèo ý thức chủ động vươn lên để thoát nghèo bền vững + Việc phát sinh hộ nghèo chủ yếu cú sốc liên quan đến kinh tế, rủi ro sức khỏe, rủi ro thiên tai, dịch bệnh, tai nạn,… Để hạn chế tình trạng phát sinh hộ bị tổn thương tương lai, cần đến giải pháp trợ giúp kịp thời Chính phủ, cấp quyền, đồn hội tổ chức xã hội việc phòng ngừa, tư vấn, hỗ trợ sớm nhằm giúp hộ có khả dễ bị tổn thương nâng cao khả chống chịu, vượt qua cú sốc kịp thời hỗ trợ người nghèo giải rủi ro Chính sách hỗ trợ GN cần tạo hành lang cho toàn dân cư thị Hà Nội tiếp cận thuận lợi, bình đẳng DVXHCB bình đẳng việc hưởng chế độ an sinh xã hội nhóm dân cư, đối tượng yếu thế,… Do việc phân bổ nguồn lực xã hội cần có kế hoạch bám sát thực tiễn cân đối phù hợp Đặc biệt, khơng bỏ sót nhóm nghèo nhập cư chiếm phận lớn số người nghèo thị Hà Nội, cần giúp họ hịa nhập với cộng đồng dân cư, tham gia tiếng nói bình đẳng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động văn hóa, thể thao công đồng… 4.3.2 Một số khuyến nghị giải pháp giảm nghèo bền vững cụ thể dựa kết điều tra, phân tích địa bàn thành thị đô thị Hà Nội Căn kết điều tra, đánh giá lại tình trạng nghèo, tiếp cận nguồn lực sinh kế bền vững, chất lượng sống thông qua báo DVXHCB kết phân tích mơ hình hồi qui Probit nhị phân kiểm định yếu tố có xác suất cao tác động đến nghèo nghèo mẫu điều tra 04 địa bàn thành thị Hà Nội, khuyến nghị giải pháp chung đưa trên, đề tài đưa số gợi ý giải pháp chủ đạo nhằm GNBV khu vực thành thị sau: Ngồi Chính sách hỗ trợ Chính phủ, Hà Nội triển khai cho hộ nghèo, cận nghèo, quyền địa phương cần tiếp tục: - Chủ động xây dựng, triển khai đề án GNBV theo chương trình chung Chính phủ Hà Nội, cần có linh hoạt trọng tính đặc thù tình trạng nghèo địa phương Đề cao tính chuẩn mực, cơng tâm cơng tác rà sốt nghèo, tránh tình trạng khiên cưỡng nể nang; đánh giá tình trạng hộ nghèo theo quy chuẩn để xác định đúng, đủ, đảm bảo tính cơng hộ thuộc diện hưởng hỗ trợ sách, nhằm nâng cao khả tiếp cận đầy đủ, tập trung có chất lượng DVXHCB cho diện nghèo, tránh tình 141 trạng làm lãng phí nguồn lực Chính Phủ địa phương, tránh tình trạng ỷ lại vào nguồn trợ cấp từ sách - Thực nâng cao chất lượng công tác thống kê, đánh giá nghèo, giúp địa phương hoàn thành hiệu mục tiêu đặt theo kế hoạch cơng tác GNBV giúp Chính phủ thực thành công mục tiêu quốc gia GNBV Các địa phương cần linh hoạt việc vận dụng tiêu chuẩn đo lường NĐC việc thiết kế, xây dựng báo cụ thể, chi tiết theo hướng trọng sâu vào việc đánh giá tiếp cận nguồn lực sinh kế bền vững tiêu nâng cao chất lượng sống diện nghèo Cần chủ động cân nhắc, xem xét báo đo lường nghèo theo tiêu chuẩn quy định với tình trạng nghèo đặc thù địa bàn, từ đề nghị điều chỉnh, thay đổi, bổ sung báo đo lường phù hợp hơn, đáp ứng với diễn biến nghèo tình trạng nghèo, đảm bảo đánh giá chất, nguyên nhân nghèo - Bám sát tình hình thực tế thực cơng tác hỗ trợ GN, quyền địa phương xem xét nguồn lực chỗ đồng thời đề nghị Chính phủ cân đối, dịch chuyển linh hoạt cấu nguồn kinh phí phân bổ hỗ trợ GN tình trạng nghèo, đối tượng nghèo, nhằm thay đổi mức hỗ trợ/chuyển đổi sang thành đối tượng bảo trợ diện nghèo hưởng hình thức hỗ trợ có gia cảnh đặc biệt, khơng đủ lực để lao động hẳn lực lao động tạo thu nhập (như người già neo đơn, người bệnh nặng khả lao động, trẻ em mồ côi, phụ nữ đơn thân ni con,…); Rà sốt, xem xét giảm/cắt hỗ trợ hộ nghèo khả lao động, ỷ lại, trông chờ vào nguồn hỗ trợ sách - Trong bối cảnh nguồn kinh phí hỗ trợ GN Chính phủ cịn hạn hẹp, địa phương tiếp tục kêu gọi nguồn lực XHH từ cá nhân, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nước nhằm nâng cao số lượng, chất lượng nguồn hỗ trợ nhiều hình thức cho hộ nghèo thực có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già neo đơn, bệnh nan y,… Các nguồn kinh phí từ nguồn XHH địa phương cần xây dựng chế phân bổ chặt chẽ phù hợp, hiệu - Đẩy mạnh công tác hỗ trợ hoạt động phát triển kinh tế cho diện nghèo phù hợp với điều kiện nguồn lực địa phương kết hợp sử dụng tối ưu nguồn lực hỗ trợ từ XHH; Xây dựng, tư vấn hỗ trợ triển khai nhiều dự án nhỏ, hình thức hoạt động hỗ trợ cụ thể thiết thực, mơ hình hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu khả nhân rộng cao; Các hộ nghèo, hộ nghèo có hoạt động sản xuất, kinh doanh buôn bán phần lớn có nhu cầu vay vốn, vậy, quyền địa phương xem xét tình hình thực tế lực phát triển kinh tế hộ hỗ trợ tư vấn, bảo lãnh làm hồ sơ vay vốn phù hợp, thuận lợi, mục đích; Xây dựng chế theo dõi, kiểm soát khả sử dụng thời hạn hoàn trả vốn vay từ ngân hàng sách, giúp hộ nghèo nâng cao lực sử 142 dụng vốn vay hiệu quả, có trách nhiệm, bảo toàn nguồn vốn vay khả toán nợ; Cân nhắc hỗ trợ bảo lãnh thêm thời gian hoàn trả vốn phù hợp với loại hình phát triển kinh tế khả hồn trả vốn hộ, giúp hộ nghèo có đủ thời gian, đủ lực phát triển kinh tế ổn định sinh kế để thoát nghèo bền vững; Tiếp tục hỗ trợ cho hộ thoát nghèo có hoạt động sản xuất, bn bán tăng thêm lượng vốn vay ưu đãi, nâng cao quy mô hoạt động; Giảm thuế suất nhiều hình thức phù hợp quy định hộ nghèo sử dụng vốn vay cho hoạt động sản xuất, kinh doanhvà dịch vụ, - Đối với chủ hộ/thành viên trụ cột hộ nghèo có tuổi cao, khơng cịn khả lao động tạo thu nhập rơi vào tình cảnh người già neo đơn, mắc bệnh nặng, bị tai nạn khả lao động, quyền địa phương cần bám sát tình hình thực tế để đảm bảo phân bổ phù hợp nguồn kinh phí hỗ trợ GN, nhằm nâng cao mức hỗ trợ với hộ thuộc diện hưởng hình thức hỗ trợ có gia cảnh đặc biệt; sử dụng thêm nguồn lực XHH tăng thêm hỗ trợ nhiều hình thức linh hoạt; Thường xuyên hỗ trợ tư vấn, kiểm tra khám sức khỏe cấp thuốc miễn phí - Những hộ có đông nhân (nhiều nhân sống phụ thuộc vào chủ hộ/thành viên trụ cột hộ) thường hộ nghèo khó khăn việc nghèo Với hộ này, ngồi hỗ trợ sách Chính phủ, quyền địa phương cần có thêm giải pháp cụ thể công tác hỗ trợ GN như: Tư vấn mơ hình, phương thức phát triển kinh tế thiết thực, phù hợp với điều kiện gia cảnh lực hộ, đồng thời hỗ trợ hộ làm hồ sơ vay vốn ngân hàng sách xã hội hộ có nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh buôn bán, đồng thời hỗ trợ điểm kinh doanh buôn bán cho cá nhân hộ cho nhóm hội nghèo có hội phát triển kinh tế; Hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp với xu hướng phát triển cho thành viên đến tuổi lao động giúp họ kết nối việc làm ổn định sau học xong nghề; Tăng cường hỗ trợ giáo dục thành viên hộ tuổi học - Đẩy mạnh công tác truyền thông thực GNBV thơng qua nhiều kênh, nhiều hình thức thực địa phương nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm thoát nghèo bền vững hộ nghèo - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho cán chuyên trách làm công tác GN, cán kiêm nhiệm thuộc đoàn, hội địa phương tham gia công tác hỗ trợ thực GNBV, việc mở khóa bồi dưỡng ngắn hạn chun mơn cơng tác GN, cập nhật sách, kinh nghiệm GN thành công từ nước, khu vực khác hoạt động có tính phù hợp với thực tiễn địa phương có khả đem lại hiệu cao công tác GNBV 143 - Nêu cao trách nhiệm đồng lòng tổ chức đồn, hội cơng tác hỗ trợ GN Các hoạt động hỗ trợ người dân cần đa dạng, thiết thực với tình trạng sống hộ nghèo, chia sẻ động viên, giúp đỡ kịp thời nhiều đối tượng nghèo, hộ nghèo có hồn cảnh thực khó khăn, gặp bất ổn, cú sốc sống, … - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn pháp lý cho hộ nghèo nhiều khía cạnh, giữ gìn an ninh gia đình xã hội, tăng vốn hiểu biết pháp lý hoạt động kinh tế chế thị trường đầu vào đầu ra, phòng tránh vấn đề tội phạm, tệ nạn xã hội,… giữ gìn bảo vệ môi trường sống, tự bảo vệ sức khỏe, cách phòng chống bệnh tật,… - Tư vấn, hỗ trợ diện nghèo hiểu biết, vận dụng mục đích lợi ích từ hệ thống thơng tin mang lại; Tiếp cận tối đa với hệ thống dịch vụ viễn thông dịch vụ thuê bao điện thoại, Internet, với nhiều hình thức hỗ trợ lắp đặt, hỗ trợ cước phí sử dụng… giúp người nghèo khơng bị đẩy lùi xa với Cánh mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ bối cảnh phát triển 144 KẾT LUẬN Có thể thấy rõ cơng GNBV chiến lược thực dài phạm vi toàn cầu, quốc gia, khu vực địa phương Vì vậy, trình theo đuổi nghiên cứu đề tài Luận án thời gian qua điểm hạn chế Tuy nhiên, sở nội dung lý luận nghèo đô thị giải pháp GNBV đô thị xác lập nghiên cứu, đề tài tiến hành phân tích đánh giá chung tình trạng thu nhập, chi tiêu, tín dụng GN khu vực nông thôn thành thị đô thị Hà Nội, đưa tranh tổng quát bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư, làm rõ tình trạng NĐC tồn thị Hà Nội thời gian quan Và tiếp tục sâu làm rõ tình trạng NĐC khu vực thành thị Hà Nội qua phân tích, đánh giá tình trạng NĐC 04 phường điển hình đại diện cho khu vực thành thị việc phân tích báo nguồn lực sinh kế, chất lượng sống, nguyên nhân nghèo diện nghèo sở liệu điều tra 10 báo tiếp cận DVXHCB theo tiêu chuẩn đo lường NĐC riêng Hà Nội, đồng thời, yếu tố có xác suất cao tác động đến nghèo nghèo thơng qua mơ hình hồi qui nhị phân Probit Từ phân tích đánh giá kết GNBV, ưu điểm hạn chế thực giải pháp GNBV luận án tiếp tục đưa khuyến nghị giải pháp chung thị Hà Nội theo nhóm giải pháp gồm: Cơng tác rà sốt, thống kê đánh giá tình trạng nghèo; Các giải pháp sách triển khai GNBV (thực kịp thời dự án, chương trình, sách hỗ trợ hiệu quả, khơng bị chồng chéo, tản mạn nguồn lực hỗ trợ, đủ đối tượng, khơng bỏ sót nhóm nghèo trẻ em, phụ nữ đơn thân đông con, lao động nghèo di cư; Các sách, chương trình GN thị thiết kế hài hịa, phù hợp, đảm bảo bình đẳng quyền hưởng thụ trợ cấp; Cần trọng tới việc xây dựng tiêu chí phi thu nhập thiếu hụt thực tế); Hỗ trợ ổn định sinh kế, nâng cao chất lượng sống cho người nghèo, giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo (Hỗ trợ người nghèo tiếp cận việc làm ổn định, an tồn, có mức thu nhập đảm bảo tiếp cận đầy đủ DVXHCB; Hỗ trợ người nghèo tiếp cận khóa tập huấn ngắn hạn kiến thức phát triển kinh tế, đầu tư vốn, thị trường, tín dụng…; Hỗ trợ người nghèo, nghèo có hội tiếp cận thuận lợi nguồn vốn vay phù hợp; Đa dạng hóa nguồn vốn huy động hỗ trợ nhằm triển khai thực hiệu chương trình GN; Truyền thơng thường xun thơng tin, diễn biến tình hình phát triển kinh tế, thị trường hàng hóa, diễn biến giá nước tình hình kinh tế giới; Hỗ trợ người nghèo tiếp cận nhà chất lượng; Tăng cường tiếp cận dịch vụ nhà (điện, nước, thoát nước xử lý rác thải,…); Tăng cường khả tiếp cận hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề có việc làm cho người nghèo; Thực đồng bộ, hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động; Tăng cường khả tiếp cận y tế có chất lượng cho người 145 nghèo; Tăng cường hỗ trợ vốn xã hội cho người nghèo thường trú người nhập cư; Giảm phát sinh tình trạng bệnh hiểm nghèo, phát sinh dịch bệnh lây lan cộng đồng bị ô nhiễm môi trường sống; Tập huấn, hỗ trợ người nghèo sử dụng công nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông tiếp cận với công nghệ mới); Tiếp tục xây dựng thực giải pháp hỗ trợ đặc thù (cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gặp rủi ro bất thường, ; Cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn, trọng đầu tư khoa học, kỹ thuật công nghệ đại phù hợp, ; Tiếp tục tạo chế hỗ trợ thuận lợi đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực đặc biệt cịn nhiều khó khăn, có nhiều tình trạng nghèo đặc thù, ); Tăng cường hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp luật cho người nghèo nhiều khía cạnh; Tiếp tục tăng cường, phát huy sức mạnh từ nguồn lực tổng hợp, đồng hiệu quả; Phát huy tính sâu rộng cơng tác thơng tin truyền thông; Tăng cường công tác tư vấn, hỗ trợ pháp lý; Hoạt động kiểm tra, giám sát thực công tác GN; Nâng cao nhận thức cho người nghèo trách nhiệm ý nghĩa công GNBV, hạn chế phát sinh hộ nghèo tương lai Đồng thời, luận án tiếp tục đưa khuyến nghị giải pháp cụ thể tình trạng nghèo khu vực thành thị đô thị Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững cho diện nghèo giúp thoát nghèo bền vững, đặc biệt đưa giải pháp cụ thể diện nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khó nghèo như: đơng nhân ăn theo (có người già, trẻ em, người khơng có khả tạo thu nhập ), người già đơn thân, phụ nữ đơn thân đông con, mắc bệnh hiểm nghèo, ; yếu tố có xác suất cao tác động đến khả thoát nghèo bền vững Như vậy, với diễn biến nghèo đô thị Hà Nội đánh giá nay, việc thiết kế xây dựng sách GN, triển khai giải pháp GNBV thực thi, phù hợp, đảm bảo tính đặc thù cho khu vực, địa phương, nhóm đối tượng nghèo quan trọng Với chức Thủ đô, trung tâm trị, kinh tế nước Hà Nội cần tiếp tục triển khai hiệu nhiều giải pháp đầu tư mạnh cho chương trình GNBV thị, nhằm giảm thiểu tình trạng tải khuyết tật đô thị sở hạ tầng giao thông, cảnh quan mơi trường, chất lượng sống, giảm gia tăng tình trạng nghèo nhóm nghèo đặc thù, giảm bất bình đẳng thu nhập giảm chênh lệch cao mức sống nhóm dân cư, khu vực, đảm bảo chất lượng sống cho toàn người dân thị Cần có giải pháp kết nối thành thị với nông thôn tạo việc làm, đa dạng hóa sinh kế cư dân nơng thơn, thúc đẩy hồn thành sớm q trình chuẩn hóa hồn tồn nơng thơn phù hợp với bối cảnh, điều kiện phát triển địa phương, Hà Nội bối cảnh phát triển chung đặt nay, tạo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng 146 nghiệp giảm tình trạng lao động nghèo di cư đô thị, xây dựng mơ hình phát triển sinh kế nhân rộng bền vững, xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đảm bảo quyền lợi an ninh cho toàn người nghèo Mặc dù nghiên cứu cố gắng tổng hợp vấn đề lý luận triển khai phân tích, đánh giá đầy đủ vấn đề nghèo đô thị Hà Nội nguồn liệu thứ cấp nguồn liệu điều tra sơ cấp đề tài thực cuối năm 2018, nhiên, đề tài điểm hạn chế mẫu điều tra phân tích, đặc biệt chưa đưa nhóm nghèo đối tượng thuộc nhóm di cư, có tính động cao nơi công việc khu vực thành thị vào mẫu điều tra để có tranh đánh giá nghèo đầy đủ nhóm nghèo, từ đưa kết luận tình trạng nghèo, khuyến nghị giải pháp GNBV đô thị Hà Nội bao qt tồn diện Vì vậy, để tiếp tục đưa kết nghiên cứu thuyết phục GNBV đô thị Hà Nội nói riêng, thị nói chung mối tương tác đa chiều nhóm dân cư, khu vực,…tác giả thiết nghĩ cần tiếp tục có nghiên cứu sâu chủ để phương diện tiếp cận đánh giá, không gian nghiên cứu, nhóm đối tượng nghiên cứu phương pháp phân tích nhằm thực thành cơng cơng GNBV, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội tồn diện, bao trùm bảo vệ mơi trường bền vững./ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1- Lê Thị Thanh Bình, Nguyễn Đức Hồn (2018), Nghèo đa chiều vùng ven đô Hà Nội: Chất lượng sống, yếu tố tác động, giải pháp giảm nghèo bền vững từ nghiên cứu số trường hợp, Tạp chí phát triển bền vững Vùng, Quyển 8, Số (12-2018) 2- Lê Thị Thanh Bình (2016), Một số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững thị, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, Quyển 6, Số (12-2016) 3- Lương Thùy Dương, Vũ Quốc Huy, Lê Thị Thanh Bình (2016), Đo lường nghèo đa chiều cho vùng Việt Nam: kết từ số liệu khảo sát mức sống dân cư giai đoạn 2010-2014, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: "Đổi mới, động lực sách phát triển vùng - Lý thuyết, kinh nghiệm hành động", NXB Thế giới 4- Lê Thị Thanh Bình (2014), Tất yếu di cư vào thị - thiếu hụt đa chiều nhóm nhập cư nghèo thị lớn, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, Số 11 (12014) 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mục tham khảo công trình nghiên cứu nước Báo cáo phát triển người (2016) Phát triển người cho tất người Lâm Văn Bé (2008) Nghèo đói Việt Nam nhìn qua số Lê Thị Thanh Bình (2013) Một số giải pháp GNBV số đô thị lớn bối cảnh hội nhập Đề tài cấp sở, Lê Thị Thanh Bình (2014) Tính tất yếu di cư vào đô thị Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Thông tư 03/2019/TT-BKHĐT, ngày 22/01/2019 Quy định tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam, Bộ KH&ĐT (2019) Thông tư 03/2019/TT-BKHĐT ngày 22/01/2019 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Quy định tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Quyết định số 1052/QĐ-LĐTBXH, ngày 29 tháng năm 2019.Công bố kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Lao động thương binh & xã hội (2015) Đề án tổng thể: Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020, Chính phủ (2001) Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị, 10 Chính phủ (2002) - số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng năm 2002 Về việc phê duyệt Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo, 11 Chính phủ (2009) Nghị định số: 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009: Về việc phân loại thị, 12 Chính phủ (2009) Số 42/2009 NĐ-CP, ngày 7/5/2009: Nghị định việc phân loại thị 13 Chính phủ (2011) Nghị số 80/NQ-CP định hướng GNBV thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 14 Chính phủ (2011) Nghị số 80/NQ-CP, ngày 19/5/2011: Về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 15 Chính phủ (2011) Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.Hà Nội: CPViệt Nam 16 Chính phủ (2012) QĐ số 1489/QĐ-TT, ngày 08/10/2012: Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2012-2015 149 17 Chính phủ (2012) Quyết định Số:1489/QĐ-TT ngày 08 tháng 10 năm 2012: Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2012 – 2015, 18 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn NĐC áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, 19 Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016: Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 – 2020, 20 Chính phủ (2016) QĐ số 1722/QĐ-TTg, ngày 02/9/2016: Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016-2020 21 Cling et al., (2009) Nghèo đói chất lượng sống dân cư: phân tích số liệu điều tra thống kê hộ gia đình, 22 Cục thống kê Hà Nội, niên giám thống kê tóm tắt 2017, 23 Phan Huy Đường, Bùi Đức Tùng, Phan Anh (2010) GNBV trợ giúp đối tượng yếu Hà Nội: Những vấn đề đặt giải pháp hồn thiện, Hội thảo “PTBV Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” 24 Fabienne PERUCCA & cộng (2012): Nghiên cứu nghèo đô thị - Các sách cơng giảm nghèo từ nghiên cứu trường hợp quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, 25 Nguyễn Thị Hoa (2009) Hồn thiện số sách xóa đói GN chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 26 Lê Ngọc Hùng (2010) Chênh lệch giàu nghèo phân tầng xã hội Hà Nội 27 28 29 30 31 Hội thảo “PTBV thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình”, Vũ Quốc Huy (2008) EADN Regional Research Project “Emerging Urban Poverty in East Asia” Ngô Văn Lệ, Nguyễn Minh Hoà, Trương Thị Kim chuyên (2003) Đồng tham gia GN đô thị Loh, J (2013) Nghiên cứu người nghèo Hà Nội Loh, J (2013) Viễn cảnh Hà Nội: Doanh nghiệp người nghèo đô thị vào năm 2035, Bùi Sỹ Lợi (2011) Năm vấn đề thách thức vấn đề xóa đói GNBV Việt Nam, 32 Nga My (1994) Cảm nhận nhà môi trường sống người nghèo đô thị, Diễn đàn XHH, Tạp chí XHH số 4(48) 33 Trịnh Hồ Hạ Nghi cộng (2003) Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh 34 Oxfam ActionAid (2011) Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia 150 35 Oxfam ActionAid (2012) GN đô thị Việt Nam, thách thức mới, cách tiếp cận mới, “Tóm tắt kết Dự án Theo dõi Nghèo Đơ thị 2008-2012” 36 PADDI, Perucca Fabienne, Quertamp Fanny, Gallavardin Charles, Brillet Marie [et al ] (2012), Nghiên cứu nghèo đô thị : sách cơng giảm nghèo từ nghiên cứu trường hợp quận 8, TPHCM, 37 Đàm Trung Phường (1994) Cải thiện nơi môi trường cho người nghèo thị, Diễn đàn XHH, Tạp chí XHH số 4(48) 38 Quốc hội (2009) Luật số: 30/2009/Q Hà Nội 2.Luật quy hoạch đô thị 39 Quốc hội (2009) Số 30/2009/QH12, ngày 17/6/2009: Luật quy hoạch đô thị 40 Quốc hội (2015) Số 01/VBHN-VPQH, ngày 20/7/2015: Luật quy hoạch đô thị, 41 Rama, M (2004) Báocáo Phát triển Việt Nam năm 2004 nghèo 42 Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội (2015) Năng lực người nghèo Hà Nội, số đặc tính 43 Nguyễn Duy Thắng (2003) Nghèo khổ đô thị: nguyên nhân yếu tố tác động Tạp chí Xã hội học số 1(81) 44 Thông tin khoa học Thống kê- Số 1/2006, 45 Tổng cục thống kê (2016) Động thái thực trạng Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015 46 Tổng cục thống kê (2018) Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam Truy cập: https://www gso gov Việt Nam/default 47 48 49 50 51 aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19041 Tổng cục Thống kê (GSO) (2015) Thông cáo báo chí tình hình kinh tế- xã hội năm 2015: Lao động, việc làm, đời sống dân cư UNDP (2004) Chính sách tăng trưởng người nghèo: Kinh nghiệm Châu Á UNDP (2010) Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội Hồ Chí Minh UNDP (2018) Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam: GN tất chiều cạnh để đảm bảo sống chất lượng cho người Truy cập:https://www undp org/content/dam/vietnam/docs/Publications/Bao_Cao_MDP_16_Dec_2018.pdf VPCP – QHQT (2002) Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói GN 52 WB (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001: cơng nghèo đói, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 53 WB (2012) Khởi đầu tốt, chưa phải hòa thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức 54 http://bao chinh phu Việt Nam/Hoat-dong-Bo-nganh/Viet-Nam-ve-dich-somnhieu-Muc-tieu-Thien-nien-ky/36375.vgp 55 http://baodansinh.vn/da-nang-nhung-giai-phap-thoat-ngheo-ben-vung-94134.htm - Đà Nẵng: Những giải pháp thoát nghèo bền vững) 151 56 http://dangcongsan Việt Nam/cpv/Modules/News/NewsDetail aspx?co_id=28340652&cn_id=427766 57 http://daoquangdung blogspot com/2010/05/nguoi-ngheo-o-thi-va-chinh-sachxa-hoi html, 58 http://dothivietnam org/2012/06/20/ciem_datdai/Đơ thị hóa, tham nhũng, nghèo đói bất ổn xã hội, 59 http://hanoimoi com Việt Nam/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/579673/dan-ngheo-dothi-va-bai-toan-an-sinh-bai-2, 60 http://kienviet net/2011/04/16/nguoi-ngheo-do-thi/ 61 http://laodong com Việt Nam/Viec-lam/Lao-dong-nhap-cu-Gia-tang-ty-le-ngheodo-thi/6701.bld, 62 http://tapchithue com Việt Nam/van-hoa-xa-hoi/158-van-hoa-xa-hoi/1665-giamngheo html, GN đô thị thách thức mới, 63 http://thethaovanhoa Việt Nam/xa-hoi/gia-tang-nguoi-ngheo-o-nhung-do-thigiau-n20101216082239344.htm, 64 http://thuvienphapluat Việt Nam/tintuc/Việt Nam/thoi-su-phap-luat/thoisu/2007/viet-nam-can-chien-luoc-doi-pho-ngheo-doi-moi 65 http://voer edu Việt Nam/c/208005ac, 66 http://www asiantrendsmonitoring com/2012/10/12/bulletin-18/, Nghiên cứu người nghèo HN, 67 http://www daibieunhandan Việt Nam/default aspx?tabid=74&NewsId=232487, người nghèo thị qua góc nhìn đa chiều, 68 http://www thesaigontimes Việt Nam/home/thoisu/sukien/24215/cận cảnh nghèo đô thị, 69 http://www tonghoixaydungViệt Nam org/default aspx?Tab=115&Tinso=3723, GN đô thị phát triển xã hội, 70 http://www voer edu Việt Nam/module/kinh-te/nhung-ket-qua-xoa-doi-giamngheo-tren-the-gioi-va-bai-hoc-kinh-nghiem html, 71 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/952685/ha-noi-co-them-4-quankhong-con-ho-ngheo 72 https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-tiep-tuc-xay-dung-va-nhan-rong-cacmo-hinh-giam-ngheo-hieu-qua-1491854532 - TPHCM: Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả) * Danh mục tham khảo cơng trình nghiên cứu nước 73 Agarwal, S., & Taneja, S (2005) All slums are not equal: child health conditions among the urban poor Indian Pediatrics, 42 152 74 Allison Morris (2011) Human Security and Microfinance:how microfinance can more 75 Anand, S., and Sen, A (1997) Concepts of human development and poverty: a multidimensional perspective 76 Baker, J (2004) Analyzing urban poverty: a summary of methods and approaches (Vol 3399) World Bank Publications 77 Baker, J (2008) Urban Poverty: A Global Overview World Bank, Washington DC January 78 Bartle, P (2008) Community empowerment factors of poverty: The big five Truy cập: www scn org/cmp/modules/emp-pov htm 79 Beall, J., & Kanji, N (1999) Households, livelihoods and urban poverty University of Birmingham, International Development Department 80 Blanco, R O (2002) Chúng ta định nghĩa nghèo đói (Xóa bỏ nghèo đói cực) Biên niên sử LHQ ngày 1/12/ 2002), 81 Cling et al., (2009) Nghèo đói chất lượng sống dân cư: phân tích số liệu điều tra thống kê hộ gia đình 82 Cobo, B., Leonardo Athias., & de Matos, G G (2013) Multidimensional Poverty in Brazil through Fundamental Social Rights Compliance: An Analytic Proposal, 83 Curley, A (2005) Theories of urban poverty and implications for public housing policy J Soc & Soc Welfare, 32, 97), 84 DFID, U K (1999) Sustainable livelihoods guidance sheets London: DFID, 445 85 Fay, M (2005) The urban poor in Latin America World Bank Publications Truy cập: http://clasarchive berkeley edu/Academics/courses/center/fall2007/sehnbruch/UNDP%20Anand%20and%20 Sen%20Concepts%20of%20HD%201997.pdf 86 JoHà Nội, R (1971) A theory of justice 87 Lesli Hoey (2011) Adaptive Strategies for Policy Implementation in Urban Contexts: Lessons from Bolivia’s Zero Malnutrition Program, 88 Mabogunje, A L (2005, December) Global urban poverty research agenda: The African case In a seminar on Global Urban Poverty: Setting the Research Agenda, Washington 89 Masika, R., De Haan, A., & Baden, S (1997) Urbanisation and urban poverty: A gender analysis 90 Montgomery, M (2009) Urban poverty and health in developing countries 91 Muggah, R (2012) Researching the urban dilemma: Urbanization, poverty and violence Ottawa: International Development Research Centre 153 92 Nussbaum, M (1996) Compassion: The basic social emotion Social Philosophy and Policy, 13(1), 27-58 93 Omole, D W (2013) Harnessing information and communication tecHà Nộiologies (ICT s) to address urban poverty: Emerging open policy lessons for the open knowledge economy Information Technology for Development, 19(1), 8696, 94 Otto Graf Lambsdorff - Tự do: Biện pháp xóa đói GN hữu hiệu Truy cập: http://www triethocduongpho com/2014/02/22/otto-graf-lambsdorff-tu-do-bienphap-xoa-doi-giam-ngheo-huu-hieu-nhat/ 95 Rama, M (2004) Vietnam’s Public Investment Program and its Impact on Poverty Reduction World Bank, Hanoi, 96 Ravallion, M et al (2007) New evidence on the urbanization of global poverty Population and Development Review, 33(4), 667-701 97 Ravallion, Martin and Shaohua Chen (2007) “China's (Uneven) Progress Against Poverty ”Journal of Development Economics 98 Rawls, J (1971) A theory of social justice Cambridge, MA: Belknap 99 Sen, A, & HaHà Nội, F H (1996) On the foundations of welfare economics: utility, capability and practical reason Ethics, Rationality and Economic Behavior 100 Sen, A (1976) Poverty: an ordinal approach to measurement Econometrica: Journal of the Econometric Society, 219-231 101 Sen, A K (1996) Welfare economics and two approaches to rights Current Issues in Public Choice 102 Streeten, P (1981) The Distinctive Features of a Basic-Needs Approach to Development InDevelopment Perspectives (pp 334-365) Palgrave Macmillan UK 103 UN (2008) Tuyên bố Liên Hợp quốc tháng 6/2008 104 UNDP (2004) Chính sách tăng trưởng người nghèo: Kinh nghiệm Châu Á 105 UNDP (2018) Các số Phát triển người: Cập nhật số liệu thống kê năm 2018 Việt Nam 106 UNDP (1997) Human Development Report 107 Van Zwanenberg, R (1972) History and theory of urban poverty in Nairobi: the problem of slum development Journal of Eastern African Research & Development, 2(2), 165-203, 108 Warshawsky, D N (2011) Urban food insecurity and the advent of food banking in Southern Africa African Food Security Urban Network (AFSUN) 109 Wilson, W J (1994) The new urban poverty and the problem of race Michigan Quarterly Review, 33, 247-247 154 110 Wolf, J P (2007) Sociological theories of poverty in urban America Journal of Human Behavior in the Social Environment, 16(1-2), 41-56), 111 World Bank (2005) Introduction to poverty analysis Truy cập: http://siteresources worldbank org/PGLP/Resources/PovertyManual pdf 112 World Bank (2018) Bước tiến GN thịnh vượng chung Việt Nam 113 World Bank (2011) Urban poverty and slum upgrading, 114 WorldBank (2005) The urban poor in Latin America World Bank Publications, 115 Wu, F., 2004.“Urban Poverty and Marginalization under Market Transition: The Case of Chinese Cities ” International Journal of Urban and Regional Research, 28 (2) : 401-423.Truy cập: www idrc ca/sites/default/files/sp/Images/Researching-the-Urban-Dilemma-Baseline-study pdf; 116 file:///C:/Users/user/Downloads/Meeting%20the%20challenge%20of%20poverty %20in%20urban%20areas%20(2).pdf Meeting the challenge of poverty in urban areas 117 http://members tripod com/sadashivan_nair/quotpovertyquotasubject/id34.html 118 http://www gopfp gov Việt Nam/so-2-107; Mark Montgomery “Đói nghèo sức khỏe Quốc gia phát triển” 155 Phụ lục Các văn sách giảm nghèo bền vững Chính Phủ Hà Nội 1.1 Chính phủ + Chương trình 134, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt, + Chương trình kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, + Chương trình 135 với mục tiêu: Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số; Phát triển sở hạ tầng; Phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước sạch; Nâng cao đời sống văn hóa + Chiến lược Tồn diện Xố đói GN Tăng trưởng Quốc gia (CPRGS), + Các sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ sách hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân, + Chương trình tái định cư – hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số di cư, + Chương trình mục tiêu quốc gia GN giai đoạn 2006-2010, + Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn GN nhanh bền vững 61 huyện nghèo, + Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2012 – 2015, + Định hướng GNBV thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 (Nghị số 80 phủ) … + Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia GN bền vững giai đoạn 2016-2020 + Quyết định số 1650/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” + Quyết định số 2115/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2016 việc ban hành tiêu chí huyện nghèo áp dụng cho giai đoạn 2017-2020 + Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia GN bền vững giai đoạn 2016-2020 156 + Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 + Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách huyện nghèo huyện thoát nghèo giai đoạn 2018-2020 + Quyết định số 387/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc bãi bỏ Quyết định số 2621/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số mức hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ + Nghị số 71/NQ-CP ngày 31 tháng năm 2018 Chính phủ số sách hộ nghèo thiếu hụt đa chiều + Quyết định số 25/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn - Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi Điều Quyết định 275/QĐ-TTg ngày 7/3/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách huyện nghèo huyện thoát nghèo giai đoạn 2018-2020 Nhằm nâng cao hiệu thực thi sách cơng tác GN, Chính phủ gộp chương trình xóa đói, GN lại để thành “Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016-2020” (Quyết định 1722-QĐ/TTg, ngày 2-9-2016 Thủ tướng Chính phủ), Bộ Lao động -Thương binh Xã hội đầu mối quản lý chung Trong bao gồm dự án thành phần là: Chương trình 30a (GN nhanh bền vững cho huyện nghèo); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi); Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình GN địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135; Truyền thơng GN thông tin; Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực chương trình Ngồi văn đạo trực tiếp công tác thực GN Chính phủ cịn ban hành nhiều văn đạo khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện bền vững 1.2 Hà Nội Ngoài văn quy định mức chuẩn nghèo, nhằm đảm bảo cho việc triển khai thực rà sốt hộ nghèo, thực sách, chương trình hỗ trợ 157 cho người nghèo mục tiêu, đảm bảo cân đối phù hợp nguồn ngân sách trợ giúp người nghèo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho vùng, Hội đồng nhân dân UBND thành phố Hà Nội tiếp tục ban hành loạt Nghị quyết, Quyết định kế hoạch nhằm triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 – 2018, sau: + Nghị số 03/NQ-HĐND ngày 03/7/2017 Hội đồng nhân dân thành phốquy định sách trợ cấp hàng tháng cho người già yếu khơng có khả lao động thành viên gia đình hộ nghèo thành phố Hà Nội quy định mức hỗ trợ đóng BHYT cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo người bị bệnh phong địa bàn thành phố Hà Nội + Nghị số 09/2017/NQ-HĐND ngày 05/12/2017 Hội đồng nhân dân thành phố quy định hỗ trợ 100% đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo người bị bệnh phong địa bàn thành phố Hà Nội điều trị Bệnh viện Da liễu Hà Nội từ ngân sách thành phố + Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 UBND thành phố việc quy định sách hỗ trợ khuyến khích sử dụng hình thức hỏa táng địa bàn thành phố Hà Nội +Quyết định số 824/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 UBND thành phố ban hành kế hoạch thực mục tiêu GNBVthành phốHà Nội giai đoạn 2016-2020 + Quyết định số 4055/QĐ-UBND ngày 03/7/2017 UBND thành phố hỗ trợ đóng BHYTcho người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình địa bàn thành phố Hà Nội + Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 04/8/2017 UBND thành phố ban hành quy chế quản lý sử dụng vốn ngân sách thành phố ủy thác qua Ngân hàng CSXH cho vay người nghèo đối tượng sách khác địa bàn thành phốHà Nội + Quyết định số 6335/QĐ-UBND ngày 11/9/2017 UBND thành phố việc bổ sung 250 tỷ đồng ủy thác qua Ngân hàng CSXHthành phố Hà Nội năm 2017 vay phục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân + Quyết định số 9020/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 UBND thành phố việc ban hành kế hoạch tổ chức thực phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo – Khơng để bị bỏ lại phía sau” đến năm 2020 158 + Kế hoạch số 29/KH-UBND ngày 25/01/2018 UBND thành phố việc hỗ trợ nhà hộ nghèo địa bàn thành phố Hà Nội - Quyết định số 1343/QĐ-UBND ngày 16/3/2018 UBND thành phố việc bổ sung nguồn vốn ủy thác qua Ngân hàng CSXH thành phố Hà Nội phân bổ nguồn vốn cho vay để xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo - Quyết định số 1737/QĐ-UBND ngày 10/4/ 2018 UBND thành phố việc ứng ngân sách thành phố phân bổ kinh phí XHH để hỗ trợ hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo theo kế hoạch số 29/KH-UBND - Quyết định số 2911/QĐ-UBND ngày 14/6/2018 UBND thành phố việc bổ sung điều chỉnh phân bổ nguồn vốn thác qua Chi nhánh Ngân hàng CSXH thành phố; hoàn ứng ngân sách thành phố điều chỉnh kinh phí XHH để xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo địa bàn thành phố Hà Nội 159 Phụ lục 2a Phụ lục số 4a TỔNG HỢP DIỄN BIẾN KẾT QUẢ GIẢM SỐ HỘ NGHÈO NĂM 2016 (Đính kèm theo Công văn số: 57/LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) Số hộ nghèo đầu năm TT Khu vực/Địa bàn a b I Khu vực thành thị Hai Bà Trưng Đống Đa Tổng số hộ dân cư Số hộ nghèo cuối năm Diễn biến hộ nghèo năm Số hộ nghèo Tỷ lệ Số hộ thoát Tỷ lệ Số hộ tái nghèo Tỷ lệ Số hộ nghèo phát sinh Tỷ lệ Số hộ nghèo Tỷ lệ 5=4/2 7=6/10 9=8/10 10 11=10/1 767.093 2.993 1.909 63,78 0 249 18,68 1.333 0,17 50.794 308 0,61 148 48,05 0 1,84 163 0,32 102.859 275 0,27 32 11,64 0 32 11,64 275 0,27 Hoàn Kiếm 38.100 231 0,59 219 94,81 0 33,33 18 0,05 Ba Đình 60.088 427 0,71 408 95,55 0 60 75,95 79 0,13 Cầu Giấy 56.609 30 0,06 29 96,67 0 80,00 0,01 Thanh Xuân 72.067 75 0,12 68 90,67 0 12,50 0,01 Tây Hồ 41.883 33 0,16 29 87,88 0 0,00 0,01 Hoàng Mai 83.260 268 0,33 284 105,97 0 29 223,08 13 0,02 Long Biên 67.212 276 0,43 226 81,88 0 22 30,56 72 0,11 10 Hà Đông 79.290 213 0,31 127 59,62 0 24 21,82 110 0,14 11 Nam Từ Liêm 46.460 570 1,23 245 42,98 0 25 7,14 350 0,75 0,43 12 Bắc Từ Liêm II Khu vực nông thôn 13 Sơn Tây 14 Sóc Sơn 15 Đơng Anh 16 Gia Lâm 17 Thanh Trì 18 68.471 287 1.110.537 41.772 94 32,75 0 43 18,22 236 0,34 22.713 54,37 0 3.823 16,71 22.882 2,06 35.182 1.057 3,05 330 31,22 0 147 16,82 874 2,48 80.827 101.229 3.912 4,95 2.623 67,05 0 280 17,85 1.569 1,94 1.875 2,08 1.237 65,97 0 179 21,91 817 0,81 69.067 894 1,34 583 65,21 0 96 23,59 407 0,59 68.113 1.243 2,01 980 78,84 0 157 37,38 420 0,62 Ba Vì 71.169 5.667 8,16 3.391 59,84 0 497 17,92 2.773 3,90 19 Chương Mỹ 77.194 4.840 6,32 2.682 55,41 0 372 14,70 2.530 3,28 20 Đan Phượng 40.778 1.176 2,92 712 60,54 0 109 19,02 573 1,41 21 Hoài Đức 57.606 873 1,42 286 32,76 0 85 12,65 672 1,17 22 Mỹ Đức 53.687 3.303 6,29 1.475 44,66 0 325 15,10 2.153 4,01 23 Phú Xuyên 63.816 2.160 3,49 617 28,56 0 448 22,50 1.991 3,12 24 Phúc Thọ 48.859 3.116 6,55 2.057 66,01 0 103 8,86 1.162 2,38 25 Quốc Oai 56.383 1.115 2,03 495 44,39 0 59 8,69 679 1,20 26 Thanh Oai 56.033 1.228 2,27 935 76,14 0 237 44,72 530 0,95 27 Thạch Thất 53.087 2.112 4,08 803 38,02 0 106 7,49 1.415 2,67 28 Thường Tín 69.906 2.986 4,39 1.397 46,78 0 171 9,72 1.760 2,52 29 Ứng Hoà 56.715 2.424 4,30 1.277 52,68 0 239 17,24 1.386 2,44 30 Mê Linh 50.886 1.791 3,61 833 46,51 0 213 18,19 1.171 2,30 III Tổng cộng I + II 1.877.630 44.765 2,49 24.622 55,00 0 4.072 16,82 24.215 1,29 160 Phụ lục 2b Phụ lục số 4b TỔNG HỢP DIỄN BIẾN KẾT QUẢ GIẢM SỐ HỘ CẬN NGHÈO NĂM 2016 (Đính kèm theo Công văn số: 57/LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) Số hộ cận nghèo đầu năm TT Khu vực/Địa bàn a b I Khu vực thành thị Hai Bà Trưng Đống Đa Tổng số hộ dân cư Số hộ cận nghèo Số hộ cận nghèo cuối năm Diễn biến hộ cận nghèo năm Tỷ lệ Số hộ thoát cận nghèo Tỷ lệ Số hộ tái cận nghèo Tỷ lệ Phát sinh Tỷ lệ Số hộ cận nghèo 5=4/2 7=6/10 9=8/10 10 Tỷ lệ 11=10/ 319 0,04 767.093 1.736 1.417 81,62 0 0,00 50.794 112 0,22 18 16,07 0 0,00 94 0,19 102.859 188 0,18 0,00 0 0,00 188 0,18 Hoàn Kiếm 38.100 77 0,20 75 97,40 0 0,00 0,01 Ba Đình 60.088 82 0,14 82 100,00 0 0,00 0,00 Cầu Giấy 56.609 34 0,06 28 82,35 0 0,00 0,01 Thanh Xuân 72.067 72 0,11 58 80,56 0 0,00 14 0,02 Tây Hồ 41.883 13 0,06 69,23 0 0,00 0,01 Hoàng Mai 83.260 113 0,14 108 95,58 0 0,00 0,01 Long Biên 67.212 122 0,19 116 95,08 0 0,00 0,01 10 Hà Đông 79.290 239 0,35 239 100,00 0 0,00 0,00 11 Nam Từ Liêm 46.460 159 0,34 159 100,00 0 0,00 0,00 12 Bắc Từ Liêm II Khu vực nơng thơn 13 Sơn Tây 14 Sóc Sơn 15 Đông Anh 16 17 68.471 525 0,78 525 100,00 0 0,00 0,00 1.110.537 20.101 35 12.922 64,29 0 129 1,77 7.308 0,66 35.182 637 1,84 181 28,41 0 0,00 456 1,30 80.827 1.636 2,07 1.636 100,00 0 0,00 0,00 101.229 690 0,76 448 64,93 0 0,00 242 0,24 Gia Lâm 69.067 348 0,52 204 58,62 0 0,00 144 0,21 Thanh Trì 68.113 769 1,24 354 46,03 0 0,00 415 0,61 18 Ba Vì 71.169 2.642 3,80 2.642 100,00 0 0,00 0,00 19 Chương Mỹ 77.194 1.475 1,93 368 24,95 0 0,00 1.107 1,43 20 Đan Phượng 40.778 1.344 3,34 810 60,27 0 0,00 534 1,31 21 Hoài Đức 57.606 374 0,61 174 46,52 0 0,00 200 0,35 22 Mỹ Đức 53.687 1.697 3,23 1.154 68,00 0 0,00 543 1,01 23 Phú Xuyên 63.816 1.315 2,13 0,00 0 129 8,93 1.444 2,26 24 Phúc Thọ 48.859 1.222 2,57 595 48,69 0 0,00 627 1,28 25 Quốc Oai 56.383 724 1,32 724 100,00 0 0,00 0,00 26 Thanh Oai 56.033 1.081 2,00 909 84,09 0 0,00 172 0,31 27 Thạch Thất 53.087 528 1,02 146 27,65 0 0,00 382 0,72 28 Thường Tín 69.906 1.075 1,58 665 61,86 0 0,00 410 0,59 29 Ứng Hoà 56.715 1.462 2,59 830 56,77 0 0,00 632 1,11 30 Mê Linh 50.886 1.082 2,18 1.082 100,00 0 0,00 0,00 1.877.630 21.837 1,22 14.339 65,66 0 129 1,69 7.627 0,41 III Tổng cộng I + II 161 Phụ lục 2c Phụ lục số 4c PHÂN TÍCH HỘ NGHÈO THEO MỨC ĐỘ THIẾU HỤT TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Xà HỘI CƠ BẢN NĂM 2016 (Đính kèm theo Cơng văn số: 57 /LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) TT I Khu vực/Đơn vị Kh u vực th àn h th ị Hai Bà T rưng Đống Đa Hoàn Kiếm Ba Đình Cầu Giấy T hanh Xuân T ây Hồ Hoàng Mai Long Biên 10 Hà Đông 11 Nam T Liêm 12 Bắc T Liêm II Kh u vực n ôn g th ơn 13 Sơn T ây 14 Sóc Sơn 15 Đông Anh 16 Gia Lâm 17 T hanh T rì 18 Ba Vì 19 Chương Mỹ 20 Đan P hượng 21 Hoài Đức 22 Mỹ Đức 23 P hú Xuyên 24 P húc T họ 25 Quốc Oai 26 T hanh Oai 27 T hạch T hất 28 T hường T ín 29 Ứng Hồ 30 III Ghi chú: Tổng số hộ nghèo 1.333 163 275 18 79 13 72 110 350 236 22.882 874 1.569 817 407 420 2.773 2.530 573 672 2.153 1.991 1.162 679 530 1.415 1.760 1.386 1.171 Mê Linh Tổn g cộn g 24.215 Trong số hộ nghè o thiế u hụt số 47 391 88 30 0 0 23 17 0 295 328 62 10 210 106 Tỷ lệ thiế u hụt số so với tổng số hộ nghè o 10 3,50 29,32 6,59 2,22 22,13 24,58 0,45 4,68 15,79 7,96 50 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 30,92 0,00 0,00 0,00 0,00 69 95 18 18 3,04 0,20 8,52 6,09 25,15 34,69 0,00 2,43 6,49 6,49 0 46,63 0,00 19,17 0,00 27,46 33,16 0,00 0,00 18,65 4,66 32 51 53 34 47 40 0,00 0,00 40,72 8,32 64,61 67,16 0,00 43,50 59,06 50,75 1 0 5,56 50,00 33,33 5,56 16,67 11,11 0,00 0,00 33,33 22,22 1 0 11,48 59,02 3,28 6,56 13,11 72,13 0,00 0,00 22,95 13,11 0 2 1 0,00 0,00 34,38 3,13 46,88 46,88 21,88 34,38 46,88 34,38 2 18,40 39,60 19,20 10,40 20,40 33,20 2,40 6,00 16,40 13,20 42 12 11 12 11,67 58,89 10,08 2,65 16,45 15,12 0,53 3,18 17,24 7,16 107 32 13 13 24 12 3,46 97,58 3,46 0,69 29,07 11,42 2,77 11,42 21,45 11,07 11 13 0 96 66 0 35 12 3,19 3,80 0,00 0,00 27,36 18,84 0,00 0,00 10,03 3,50 215 12 24 21 64 12 1,26 91,04 5,05 0,57 10,10 8,84 0,57 1,84 27,10 5,28 2.107 9.514 2.116 5.605 3.731 2.299 4.814 4.615 1.939 9,21 41,58 9,25 3,50 24,49 16,30 10,05 21,04 20,17 8,47 47 687 36 148 71 18 199 317 84 5,41 78,62 4,08 0,91 16,88 8,16 2,11 22,71 36,29 9,63 62 611 84 15 265 372 63 276 228 34 3,95 38,92 5,38 0,96 16,90 23,71 4,02 17,60 14,55 2,16 32 778 148 19 220 159 19 87 131 51 3,94 95,21 18,17 2,34 26,90 19,50 2,34 10,60 16,09 6,23 184 23 60 35 48 71 36 1,89 45,16 5,56 1,56 14,79 8,57 1,56 11,90 17,35 8,90 21 34 19 49 25 13 27 24 4,93 8,07 4,62 0,23 11,59 6,03 3,05 2,11 6,34 5,79 128 1.334 203 43 693 343 202 725 408 346 4,62 48,10 7,32 1,55 24,98 12,37 7,28 26,14 14,72 12,49 127 158 249 207 544 490 85 726 450 84 5,02 6,23 9,83 8,18 21,49 19,39 3,37 28,70 17,78 3,30 28 428 21 98 52 53 113 4,82 74,73 3,65 0,31 17,19 9,02 0,86 9,33 19,75 1,56 33 362 38 20 198 88 33 92 172 30 4,97 53,84 5,69 2,98 29,45 13,10 4,88 13,73 25,56 4,52 302 652 309 137 642 492 618 611 630 448 14,05 30,27 14,33 6,36 29,83 22,83 28,69 28,38 29,26 20,82 541 627 396 76 295 339 385 239 429 166 27,16 31,49 19,88 3,82 14,84 17,01 19,33 12,03 21,56 8,34 91 716 92 11 261 111 36 169 210 20 7,80 61,59 7,96 0,91 22,44 9,56 3,10 14,53 18,06 1,71 323 73 17 135 78 31 90 157 21 0,19 47,64 10,78 2,55 19,94 11,53 4,63 13,33 23,06 3,02 89 247 56 87 116 88 98 165 156 58 16,76 46,55 10,54 16,33 21,96 16,57 18,56 31,20 29,49 10,93 124 1.044 11 18 447 384 142 396 179 57 8,80 73,77 0,76 1,30 31,62 27,15 10,04 27,95 12,68 4,05 208 458 216 42 568 235 182 301 498 167 11,80 26,02 12,29 2,37 32,26 13,35 10,34 17,11 28,27 9,47 167 386 68 78 446 148 194 317 213 174 12,06 27,84 4,92 5,60 32,21 10,65 13,99 22,84 15,40 12,57 98 487 74 15 2.154 9.905 2.204 802 831 419 221 168 310 225 129 8,33 41,57 6,30 1,30 35,79 18,84 14,35 26,48 19,21 11,02 5.900 4.058 2.305 4.876 4.825 2.045 8,89 40,90 9,10 3,43 24,36 16,76 9,52 20,14 19,93 8,44 1: tiếp cận dịch vụ y tế 3: trình độ giáo dục người lớn 5: chất lượng nhà 7: nguồn nước sinh hoạt 2: bảo hiểm y tế 4: tình trạng học trẻ em 6: diện tích nhà 8: hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 162 9: sử dụng dịch vụ viễn thông 10: tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Phụ lục 2d Phụ lục số 4d PHÂN TÍCH HỘ CẬN NGHÈO THEO MỨC ĐỘ THIẾU HỤT TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Xà HỘI CƠ BẢN NĂM 2016 (Đính kèm theo Cơng văn số: 57/LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) TT I Khu vực/Đơn vị Tổng số hộ cận nghèo Kh u vực th àn h th ị Trong số hộ cận nghè o thiế u hụt số 10 Tỷ lệ thiế u hụt số so với tổng số hộ cận nghè o 10 319 22 11 15 80 57 56 1,45 3,53 3,53 2,24 4,74 25,07 0,06 0,21 18,01 94 0 0 35 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 37,35 0,00 0,00 0,00 0,00 188 11 29 0 53 53 0,40 4,02 4,02 3,21 5,62 15,26 0,00 0,00 28,11 28,11 12,00 17,47 Hai Bà T rưng Đống Đa Hoàn Kiếm 0 0 0 0 28,00 6,67 6,67 0,00 14,67 21,33 0,00 0,00 6,67 Ba Đình 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cầu Giấy 0 0 12,90 19,35 19,35 1,61 6,45 14,52 1,61 0,00 29,03 16,13 T hanh Xuân 14 12 13 0 7,48 7,48 7,48 1,87 18,69 92,52 0,00 0,00 4,67 1,87 T ây Hồ 0 0 0 1 0,00 21,43 21,43 0,00 9,52 11,90 0,00 2,38 30,95 19,05 Hoàng Mai 1 0 22,13 3,69 3,69 11,48 5,33 25,00 2,05 10,25 6,97 4,92 Long Biên 0 0 0 6,44 5,58 5,58 3,00 9,87 3,43 0,00 0,86 8,15 6,87 10 Hà Đông 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11 Nam T Liêm 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 12 Bắc T Liêm 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7.308 719 3.052 478 215 1.010 752 651 771 850 620 9,84 6,54 6,54 2,94 13,82 10,29 8,91 10,55 11,63 8,49 456 14 430 17 17 12 42 2,98 1,98 1,98 0,17 3,64 3,64 0,17 2,64 9,26 0,83 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 II Kh u vực n ôn g th ôn 13 Sơn T ây 14 Sóc Sơn 15 Đơng Anh 242 218 38 34 24 17 35 2,82 15,76 15,76 1,94 13,87 9,88 2,88 6,94 14,52 2,53 16 Gia Lâm 144 62 2,22 5,83 5,83 1,06 4,77 6,57 0,42 3,60 4,03 3,07 17 T hanh T rì 415 40 14 29 26 12 16 30 28 2,07 3,35 3,35 0,08 6,94 6,38 2,95 3,83 7,18 6,70 18 Ba Vì 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 19 Chương Mỹ 1.107 106 94 74 51 177 121 58 185 100 36 9,56 6,68 6,68 4,57 15,96 10,97 5,24 16,76 9,00 3,26 20 Đan P hượng 534 18 455 12 47 24 16 56 3,32 2,18 2,18 0,21 8,77 4,41 0,05 2,90 10,43 0,62 21 Hoài Đức 200 113 24 13 5 15 2,94 2,05 2,05 1,43 12,13 6,69 2,59 2,41 7,58 0,62 22 Mỹ Đức 543 48 186 69 38 83 52 58 71 109 41 8,78 12,76 12,76 6,98 15,34 9,63 10,77 13,12 20,10 7,46 23 P hú Xuyên 1.444 316 416 145 61 250 227 322 212 261 239 21,88 10,04 10,04 4,21 17,31 15,70 22,32 14,66 18,05 16,52 24 P húc T họ 627 36 405 19 78 64 18 45 37 5,79 3,06 3,06 0,47 12,45 10,27 2,86 7,10 5,92 1,11 25 Quốc Oai 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 26 T hanh Oai 172 28 75 18 14 29 19 38 28 30 25 16,25 10,21 10,21 8,06 16,91 11,31 22,17 16,38 17,43 14,30 27 T hạch T hất 382 18 247 41 55 11 36 21 10 4,83 0,67 0,67 0,00 10,69 14,27 2,91 9,44 5,55 2,70 28 T hường T ín 410 57 97 28 71 40 53 39 51 82 13,92 6,84 6,84 1,24 17,42 9,88 12,99 9,41 12,36 20,06 29 Ứng Hoà 632 54 217 37 32 124 60 66 85 57 134 8,53 5,93 5,93 5,06 19,59 9,43 10,40 13,49 9,08 21,22 30 Mê Linh 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7.627 724 3.074 490 222 1.025 832 651 772 907 676 9,49 6,42 6,42 2,91 13,44 10,91 8,54 10,12 11,89 8,86 III Ghi chú: Tổn g cộn g 1: tiếp cận dịch vụ y tế 2: bảo hiểm y tế 3: trình độ giáo dục người lớn 4: tình trạng học trẻ em 5: chất lượng nhà 7: nguồn nước sinh hoạt 9: sử dụng dịch vụ viễn thông 6: diện tích nhà 8: hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 10: tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 163 Phụ lục 2e Phụ lục số 4đ PHÂN TÍCH HỘ NGHÈO THEO CÁC NHĨM ĐỐI TƯỢNG (Đính kèm theo Công văn số: 57 /LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) Hộ nghèo theo nhóm đối tượng TT Khu vực/Đơn vị A B I 10 11 12 Khu vực thành thị Hai Bà Trưng Đống Đa Tỷ lệ Số hộ DTTS Hộ nghèo thuộc Tỷ lệ sách bảo trợ xã hội 6=5/3 Tỷ lệ Hộ nghèo thuộc sách ưu đãi người có công Tỷ lệ 8=7/3 10=9/3 767.093 1.333 0,17 0,15 334 25,03 0,00 50.794 163 0,32 0,00 19 11,59 0,00 102.859 275 0,27 0,00 69 24,95 0,00 Hoàn Kiếm 38.100 18 0,05 0,00 46,63 0,00 Ba Đình 60.088 79 0,13 0,00 24 30,70 0,00 Cầu Giấy 56.609 0,01 0,00 44,44 0,00 Thanh Xuân 72.067 0,01 0,00 37,70 0,00 Tây Hồ 41.883 0,01 0,00 12,50 0,00 Hoàng Mai 83.260 13 0,02 7,69 6,80 0,00 Long Biên 67.212 72 0,11 0,00 17 23,87 0,00 Hà Đông 79.290 110 0,14 0,00 34 31,14 0,00 Nam Từ Liêm 46.460 350 0,75 0,00 74 21,28 0,00 Bắc Từ Liêm 68.471 236 0,34 0,42 81 34,33 0,00 1.110.537 12.997 22.882 2,06 1.485 6,49 7.658 33,47 0,00 Sơn Tây 35.182 874 2,48 0,46 229 26,23 0,00 Sóc Sơn 80.827 1.569 1,94 0,25 429 27,37 0,00 II Khu vực nông thôn 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 III Tổng số hộ Số hộ DTTS Tổng số hộ dân cư nghèo Đông Anh 101.229 817 0,81 0,12 271 33,19 0,00 Gia Lâm 69.067 407 0,59 0,25 177 43,49 0,00 Thanh Trì 68.113 420 0,62 0,71 94 22,47 0,00 Ba Vì 71.169 7.111 2.773 3,90 1.047 37,76 876 31,60 0,00 Chương Mỹ 77.194 123 2.530 3,28 10 0,40 604 23,87 0,00 Đan Phượng 40.778 573 1,41 0,35 137 23,87 0,00 Hoài Đức 57.606 672 1,17 0,00 186 27,64 0,00 Mỹ Đức 53.687 1.588 2.153 4,01 301 13,98 715 33,20 0,00 Phú Xuyên 63.816 1.991 3,12 0,00 680 34,14 0,00 Phúc Thọ 48.859 1.162 2,38 0,00 457 39,32 0,00 Quốc Oai 56.383 1.568 679 1,20 22 3,24 314 46,31 0,00 Thanh Oai 56.033 530 0,95 0,19 189 35,71 0,00 Thạch Thất 53.087 2.575 1.415 2,67 85 6,01 646 45,66 0,00 Thường Tín 69.906 1.760 2,52 0,06 863 49,06 0,00 Ứng Hoà 56.715 1.386 2,44 0,22 445 32,08 0,00 Mê Linh Tổng cộng (I+II) 50.886 1.171 2,30 0,00 345 29,49 0,00 1.877.630 13.000 24.215 1,29 1.487 6,14 7.992 33,00 0,00 164 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO, THỐT NGHÈO Kính thưa Ơng/Bà, Để tiếp tục có đánh giá chất vấn đề nghèo nhiều khía cạnh hộ điều tra Hà Nội, nhằm đưa khuyến nghị giải pháp GN bền vững Hà Nội giai đoạn tới, phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin vấn đề nghèo theo báo đo lường nghèo đa chiều theo chuẩn riêng Hà Nội, đồng thời phiếu tiếp nhận trực tiếp ý kiến đại diện hộ theo báo nhằm làm rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến vấn đề nghèo Quá trình triển khai khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Vùng – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu Khoa học thông tin thu thập phiếu giữ kín Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! THÔNG TIN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Xã/Phường Mã số Huyện/Quận _ Mã số Tên ĐTV _ Mã số Điều tra viên: _ Ngày vấn: _ 165 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG VÙNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU CỦA CÁC HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO, THOÁT NGHÈO *Thuật ngữ lưu ý bảng điều tra: GN BỀN VỮNG – Trong khuôn khổ nghiên cứu hiểu đơn giản khơng tái nghèo A.THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ A1 Họ tên người trả lời A2 Năm sinh A3 Giới tính A4 Ơng bà có phải chủ hộ khơng? A5 Hộ gia đình hộ nghèo, cận nghèo hay hộ nghèo? A6 Hộ gia đình ơng/bà có hộ thường trú/KT3 xã/phuờng hay không? 1 Nam Có 2 Nữ Khơng Hộ nghèo  Từ năm…………… Hộ cận nghèo  Từ năm…………… Hộ nghèo  Từ năm………… Có (ghi rõ thường trú/KT3) Không  Sống từ năm nào: A7 Hiện tại, hộ ơng/bà có nhân khẩu? Tổng số thành viên:……………………Trong đó: Bao nhiêu thành viên tham gia lao động? Bao nhiêu thành viên không tham gia lao động? A8 Hiện tại, hộ ông/bà có thành viên ăn chung thường xuyên không thường xuyên? Số thành viên ăn chung thường xuyên hộ? Số thành viên không ăn chung thường xuyên? A9 Tình trạng việc làm thành viên hộ gia đình (có thể chọn nhiều phương án) 10 11 12 Công chức, viên chức, lực lượng vũ trang Nhân viên Doanh nghiệp Công nhân nhà máy, công ty… Làm nông nghiệp Làm thợ Làm thuê thời vụ Sinh viên Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Khác (Ghi rõ)…………………………………………………… Không biết/không trả lời 166 A10 Hộ gia đình có lao động tuổi 15 khơng? Có Số người: Khơng A11 Hộ gia đình có lao động 60 tuổi khơng? Có Số người: Khơng B ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TỚI HỘ GIA ĐÌNH B1 Hộ gia đình ơng/bà có bị giảm diện tích đất từ q trình thị hóa năm qua khơng? Có Khơng (chuyển hỏi tiếp câu C1) B2 Mức độ giảm diện tích đất hộ ông/bà khoảng phần trăm? 100% 70% B3 Việc giảm diện tích đất có làm ảnh hưởng đến sinh kế hộ ông/bà không? Có (hỏi tiếp câu B4) Khơng B4 Mức độ ảnh hưởng việc đất tới sinh kế hộ ông/bà nào? B5 Ông/bà cho biết lĩnh vực cụ thể bị ảnh hưởng giảm diện tích đất? (có thể chọn nhiều phương án) 50% 20% Không đáng kể Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng tồn Sản xuất nơng nghiệp Kinh doanh buôn bán Nhà xưởng sản xuất Không gian sống Các cơng trình phụ Việc làm Khác (ghi rõ)………………………………………………….… C.THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM, THU NHẬP, CHI TIÊU C1 Ơng/bà cho biết tình trạng Lao động thu nhập thành viên hộ gia đình nay? TT Nhóm thu nhập Có thu nhập ổn định Có thu nhập khơng ổn định Khơng có thu nhập Số lượng lao động Nam Nữ 5 167 Dưới Từ Từ Từ Trên Dưới Từ Từ Từ Trên Thu nhập năm 2017 Số tiền (đồng)/năm 10.000.000 10.000.000 – 20.000.000 20.000.000 – 30.000.000 30.000.000 – 50.000.000 50.000.000 10.000.000 10.000.000 – 20.000.000 20.000.000 – 30.000.000 30.000.000 – 50.000.000 50.000.000 C2 Hiện tổng thu nhập bình quân/tháng hộ gia đình ơng/bà bao nhiêu? C3 So với năm trước, thu nhập hộ ông bà thay đổi nào? C4 Hiện hộ ông/bà chi tiêu cho nhu cầu nào? (có thể chọn nhiều phương án chọn khoản xếp ưu tiên từ - 3) C5 Hộ ông/bà có thành viên thay đổi lĩnh vực việc làm năm qua không? Dưới 1.100.000 đồng Trên 1.100.000 – 1.500.000 đồng Trên 1.500.000 – 2.000.000 đồng Từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng Từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng Từ 5.000.000 – 10.000.000 đồng Trên 10.000.000 đồng Thấp nhiều Thấp Không đổi Cao Cao nhiều KHOẢN CHI TIÊU CHÍNH Sản xuất kinh doanh Xây, sửa nhà cửa Mua sắm tài sản, vật dụng gia đình Giáo dục Sinh hoạt hàng ngày Chi phí lại Trả nợ Chữa bệnh Khác (Ghi rõ)…………………………………… … ………………………………………………………… Có Khơng (chuyển sang hỏi câu C9) XẾP HẠNG Mất đất Mất việc Lương thấp Bệnh tật, tai nạn Không phù hợp với công việc cũ Chuyển công việc tốt Chuyển công việc gần nhà Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………… Có (hỏi tiếp câu C8) C7 Ơng/bà cho biết thay đổi việc làm thành viên Khơng có thay đổi tới thu nhập hộ khơng? C6 Ơng/bà cho biết lý thay đổi việc làm thành viên? (có thể chọn nhiều phương án) C8 Ông/bà cho biết mức độ thay đổi? Thấp Thấp nhiều Không thay đổi Cao không đáng kể Cao Cao nhiều 168 C9 Theo ông/bà lĩnh vực việc làm giúp cải thiện mức sống khả nghèo cao? Xin ơng/bà cho biết lý do? C10 Ngoài việc làm mục A9, năm qua hộ ơng/bà có hoạt động kinh doanh, bn bán, dịch vụ không? C11 Xin ông/bà cho biết hoạt động kinh doanh, buôn bán, dịch vụ hộ? C12 Ông/bà cho biết nguồn thu nhập từ kinh doanh, buôn bán dịch vụ cải thiện mức sống hộ năm qua nào? C13 Trong năm qua hộ ơng/bà có vay vốn cho hoạt động sản xuất/kinh doanh buôn bán không? C14 Xin ông/bà cho biết vay từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) C15 Trong năm qua hộ ông/bà có khoản thu nhập tiết kiệm không? Lĩnh vực việc làm?………………………………………………… … ………………………………………………………………… … … ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Lý do?………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Có Không (chuyển sang hỏi tiếp câu C15) Buôn bán nhỏ lẻ hộ Bán hàng rong/bán hàng theo chuyến ngồi địa bàn sống Có cửa hàng kinh doanh/dịch vụ cố định Góp vốn kinh doanh/dịch vụ với hộ khác Khác (ghi rõ)……………………………………………… ………………………………………………………………….……… Không cải thiện Cải thiện không đáng kể Cải thiện Cải thiện nhiều Có (hỏi tiếp câu C14) Khơng Xin ơng/bà cho biết lý do? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Từ người thân, bạn bè Từ đồn thể quyền địa phương Từ tổ chức xã hội Từ tổ chức tài tư nhân Vay ngân hàng sách Khác (ghi rõ)…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Có Khơng (chuyển hỏi tiếp câu C17) 169 C16 Ông/bà cho biết khoản tiền tiết kiệm có hộ từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) C17 Nếu có nguồn tích lũy tiền gia tăng hộ ông/bà ưu tiên chi cho khoản đây? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1- 5) 6 C18 Hộ ơng/bà có tiếp nhận thơng tin kế hoạch, tình hình phát triển kinh tế nơi cư trú không? C19 Hộ ông/bà tiếp nhận từ nguồn mức độ? C20 Theo ông/bà nguồn tiếp nhận thông tin cần thiết giúp hộ nghèo? Xin ơng/bà cho biết lý do? Bán đất/đền bù từ giải tỏa đất Từ hoạt động sản xuất nông nhiệp Từ kinh doanh buôn bán, dịch vụ Từ nguồn tiền người nhà lao động nước gửi Từ công việc làm thêm thời vụ Khác (Ghi rõ)………………………………………………….… KHOẢN CHI ƯU TIÊN XẾP HẠNG Sản xuất kinh doanh Xây, sửa nhà cửa Mua sắm tài sản, vật dụng gia đình Gia tăng chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày Giáo dục Chữa bệnh Trả nợ Gửi tiết kiệm Khác (Ghi rõ)………………………………… Có (hỏi tiếp câu C19) Khơng MỨC ĐỘ NGUỒN TIẾP NHẬN (có thể chọn nhiều Khơng Hiếm Thỉnh Thường phương án) có thoảng xuyên Các bảng tin công cộng nơi cu trú Các họp dân cư nơi cư trú Các tổ chức đoàn thể địa phương Loa truyền nơi cư trú Khác (ghi rõ)……… …………………………… ………… …………………………… Nguồn tiếp nhận?…………………………………………… ………………………………………………………………… … … ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….… Lý do?…………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 170 D.GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NGHỀ Số người………… D1 Hộ gia đình có thành viên đủ tuổi đến trường mà khơng học không? D2 Xin ông/bà cho biết lý thành viên không học? Không đủ tiền đóng học Bệnh tật, tai nạn Trường học q xa nhà/đi lại khó khăn Khơng có nhu cầu đến trường Khác (ghi rõ)…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Có Khơng (chuyển đến câu D6) D3 Hộ gia đình có thành viên học bỏ không? D4 Các thành viên hộ bỏ học bậc giáo dục nào? (có thể chọn nhiều phương án) D5 Xin ông/bà cho biết lý nghỉ học? D6 Hộ gia đình có thành viên tốt nghiệp bậc học sau? D7 Đối với đầu tư giáo dục hộ ông/bà thường quan tâm vấn đề nào? D8 Trong năm qua hộ ơng/bà có phải tiếp nhận trợ giúp vay tiền đầu tư cho q trình giáo dục khơng? Có Khơng BẬC GIÁO DỤC SỐ LƯỢNG Chưa hết bậc tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Chưa hết Trung học sở Tốt nghiệp Trung học sở Chưa tốt nghiệp Trung học phổ thông Khơng đủ tiền đóng học Bệnh tật, tai nạn Trường học xa nhà Cần làm tạo thu nhập Khác (ghi rõ)…………………………………………………… ……………………………………………………………………… BẬC TỐT NGHIỆP SỐ LƯỢNG Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Tốt nghiệp Cao đẳng chuyên nghiệp Tốt nghiệp Đại học Tốt nghiệp sau Đại học Cơ sở giáo dục chất lượng tốt Phù hợp với thu nhập điều kiện gia đình Chi phí thấp Trường học gần nhà Không quan tâm Khác (ghi rõ)……………………………………………… … ……………………………………………………………………… Có Khơng (chuyển hỏi câu D11) 171 D9 Xin ông/bà cho biết từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) Trợ giúp người thân Trợ giúp cộng đồng dân cư nơi cư trú Trợ giúp từ đồn thể quyền Trợ giúp từ tổ chức xã hội Trợ giúp nhà trường Vay người thân, bạn bè Vay ngân sách địa phương Vay ngân hàng sách Khác (ghi rõ)……………………………………………… … D10 Hiện hộ ơng/bà cịn nợ tiền vay cho đầu tư giáo dục khơng? Có Khơng D11 Hộ ơng/bà có tiếp nhận trao đổi thông tin giáo dục đào tạo nơi cư trú khơng? Có Khơng (chuyển hỏi câu D13) D12 Hộ ông/bà tiếp nhận, trao đổi từ nguồn mức độ? MỨC ĐỘ TIẾP NHẬN, NGUỒN TIẾP NHẬN, TRAO ĐỔI TRAO ĐỔI (có thể chọn nhiều Khơng Hiếm Thỉnh Thường phương án) có thoảng xun Các bảng tin công cộng nơi cu trú Các họp dân cư nơi cư trú Các tổ chức đoàn thể địa phương Loa truyền nơi cư trú Nhà trường Khác (ghi rõ)……… ………………………… … ………………………… … Có Xin ơng/bà cho biết lý do? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Không Xin ông/bà cho biết lý do? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… D13 Nếu có điều kiện, ơng bà có sẵn sàng đầu tư nhiều cho giáo dục không? 172 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… D14 Trong năm qua hộ ơng/bà có đào tạo nghề không? D15 Số lượng thành viên hộ tham gia đào tạo nghề? D16 Thành viên đào tạo nghề làm giúp thay đổi thu nhập hộ nào? D17 Nếu chương trình đào tạo nghề có chất lượng, đáp ứng nhu cầu có việc làm phù hợp ơng/bà có cho giúp nghèo cao khơng? Có (hỏi tiếp câu D15) Không Xin ông/bà cho biết lý do? (theo gợi ý đây) Tuổi cao Khơng có khả theo học Khơng có thơng tin đầy đủ định hướng nghề đào tạo Nghề đào tạo không phù hợp nhu cầu Học nghề xong không xin việc Khơng biết có chương trình đào tạo nghề Khơng có nhu cầu /khơng cần thiết Đã đào tạo làm Số người…… (hỏi tiếp câu D16) Đã đào tạo chưa làm Số người…… Đang đào tạo Số người…… Không thay đổi Thay đổi không đáng kể Thay đổi nhiều Thay đổi nhiều Có Xin ơng/bà cho biết lý do? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Không Xin ông/bà cho biết lý do? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… E.THƠNG TIN Y TẾ E1 Hộ ơng/bà thường lựa chọn dịch vụ để chữa bệnh ốm đau? (Có thể chọn nhiều phương án) E2 Xin ơng/bà cho biêt lý việc lựa chọn dịch vụ chữa bệnh (có thể chọn nhiều Tự mua thuốc nhà điều trị Tự chữa bệnh phương pháp truyền thống Đến thầy lang bốc thuốc Đến khám mua thuốc sở tư nhân Đến khám điều trị sở y tế công (trung tâm y tế, bệnh viện…) Yên tâm dịch vụ Chất luợng tốt Chi phí phù hợp 173 phương án) E3 Hộ ơng/bà có thành viên bị bệnh nặng/tai nạn phải điều trị lâu dài không đủ tiền để trang trải chi phí nằm điều trị sở y tế cơng khơng? E4 Hộ ơng bà có tiếp nhận trợ giúp vay tiền để điều trị cho thành viên bệnh nặng/tai nạn không? E5 Xin ơng/bà cho biết có từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) E6 Xin ông/bà cho biết việc tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình? Gần, tiện lại Có nguời quen giới thiệu Khơng quan tâm Có Khơng (chuyển hỏi câu E5) Có (hỏi tiếp câu E5) Không Xin ông/bà cho biết lý do? …………………………… …………………………………………………………………….… …………………………………………………………………….… ………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………….… Trợ giúp người thân, bạn bè Trợ giúp cộng đồng dân cư nơi cư trú Trợ giúp từ đoàn thể quyền Trợ giúp từ tổ chức xã hội Vay người thân, bạn bè Vay ngân sách địa phương Vay ngân hàng sách Khác (ghi rõ)……………………………………………… … ……………………………………………………………………… Có Bảo hiểm y tế Khơng có Bảo hiểm y tế (hỏi tiếp câu E7.1) (hỏi tiếp câu E7.2) Số người E7 Nhận thức Bảo hiểm y tế hộ gia đình? E7.1 Lý tham gia mua Bảo hiểm y tế (có thể chọn nhiều phương án) Có thành viên hay ốm bệnh Có nhiều lợi ích n tâm khám chữa bệnh Khám chữa bệnh kịp thời Được hỗ trợ chi phí điều trị Được hỗ trợ thông tin y tế Thủ tục thuận tiện Khác (ghi rõ)……… ……………………………… … E8 Hộ ơng/bà có tiếp nhận thơng tin/chương trình liên quan đến chăm sóc/bảo vệ sức khỏe nơi cư Có (hỏi tiếp câu E9) Không (chuyển hỏi câu E13) 174 E7.2 Lý khơng mua Bảo hiểm y tế (có thể chọn nhiều phương án) Chưa cần thiết Không cần thiết Khơng có tiền Khơng tin tưởng Khơng có thơng tin lợi ích thẻ Phức tạp thủ tục khám chữa bệnh Phải xa Không biết Khác (ghi rõ)……… ………………………………… trú không? E9 Xin ông/bà cho biết thơng tin/chương trình đây? E10 Theo ơng/bà thơng tin/hoặc chương trình cần thiết nhất? Xin ông/bà cho biết lý do? E11 Hộ ông/bà tiếp nhận thông tin từ nguồn mức độ? E12 Theo ông/bà nguồn tiếp nhận thông tin cần thiết nhất? Xin ông/bà cho biết lý do? E13 Xin ông/bà cho biết lý hộ không tiếp nhận/ trao đổi thông tin liên quan đến bảo vệ sức khỏe? Tiêm phòng bệnh uống Vitamin cho trẻ em Chương trình chia sẻ thơng tin chế độ dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe Các thông tin dịch bệnh cách phòng ngừa Các chương trình khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí Khác (ghi rõ)………………………………………………… Thơng tin/chương trình?……………………………………………… ……… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………… … Lý do?…………………………………………………………….… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………… MỨC ĐỘ TIẾP NHẬN NGUỒN TIẾP NHẬN (có thể chọn nhiều Khơng Hiếm Thỉnh Thường phương án) có thoảng xuyên Các đơn vị, tổ chức y tế Các bảng tin công cộng nơi cu trú Các họp dân cư nơi cư trú Các tổ chức đoàn thể địa phương Loa truyền nơi cư trú Khác (ghi rõ)……… …………………………… Nguồn tiếp nhận?………………………………………….… ………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… …… Lý do?………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Khơng có thơng tin Khơng biết có thông tin Không quan tâm Khác (ghi rõ)………………………………………………… ……………………………………………………………………… 175 F NHÀ Ở, NƯỚC SINH HOẠT, NHÀ TIÊU Nhà tạm Nhà thiếu kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố F2 Diện tích nhà tính bình qn đầu người hộ ông/bà bao nhiêu? Trên 8m2/người Dưới 8m2/ người F3 Diện tích nhà hộ ông/bà so với năm trước nào? Lớn Không đổi Hẹp F4 So với năm trước nhà hộ ơng/bà có sửa chữa, nâng cấp lại khơng? Có Khơng F1 Ơng/bà cho biết chất lượng nhà hộ? F5 Hộ ơng/bà có mong muốn cải thiện chất lượng nhà không? F6 Hộ ông/bà mong muốn cải thiện chất lượng nhà hạng mục nào? (có thể chọn nhiều phương án) F7 Hộ ông/bà vay vốn để xây dựng hay sửa chữa nhà chưa? F8 Hộ ơng/bà vay từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) F9 Hiện hộ ơng/bà cịn nợ tiền vay cho việc xây, sửa nhà không? F10 Hộ ông/bà nợ từ nguồn nào? Có Khơng (chuyển hỏi câu F7 Xây lại nhà bán kiên cố Xây lại nhà kiên cố Sửa lại toàn nhà loại vật liệu an toàn, chất lượng Cải tạo nhà cũ Cải tạo lại cột mái kiên cố Khác (ghi rõ): Có Khơng (chuyển hỏi câu F11) Ngân hàng sách Ngân sách địa phương Các tổ chức đồn thể Các cơng ty tài tư nhân Người thân Cộng đồng dân cư Khác:…………………………………………………………… Có Ơng/bà cho biết lý do? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Không Ngân hàng sách Ngân sách địa phương Các tổ chức đồn thể Các cơng ty tài tư nhân 176 F11 Lý hộ ơng/bà khơng vay tiền để xây, sửa nhà ở? F12 Nhà tiêu hộ gia đình thuộc lọai nào? F13 Nguồn nuớc sử dụng thường xun hộ gia đình? (có thể chọn nhiều phương án) F14 Ông/bà đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng? Người thân Cộng đồng dân cư Khác:………………………………………………………… Tài sản không đủ điều kiện chấp Không đủ điều kiện làm hồ sơ vay vốn Thủ tục khó khăn khơng vay Khơng có khả trả nợ Ưu tiên vay vốn cho cho nhu cầu khác Khơng có nhu cầu vay Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Chung với khu dân cư Nhà tiêu lộ thiên (đi trực tiếp vườn, rãnh thải…) Nhà tiêu khép kín, tự hoại Nuớc sơng hồ Nuớc Giếng khoan Nuớc Mưa Nuớc máy theo hệ thống cấp Nuớc mua dịch vụ Khác (ghi rõ):…………………………………………………… Nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh Chưa đảm bảo hợp vệ sinh Không biết Không quan tâm F15 Hộ ông/bà có gặp khó khăn việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt không? Hệ thống cấp nước yếu, nước Nuớc bị màu đục Nuớc cịn mùi hóa chất Khó lắp đặt hệ thống dẫn nước gia đình với hệ thống dẫn Nguồn nước từ hệ thống khơng đủ cho nhu cầu sử dụng Giá mua nước cao Khác (ghi rõ)………………………………………………… ……………………………………………………………………… F16 Ơng/bà có cho nguồn nuớc sinh hoạt có ảnh huởng trực tiếp đến sinh hoạt sức khỏe hộ gia đình khơng? Có Xin ơng/bà cho ý kiến……………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khơng G TIẾP CẬN THƠNG TIN G1 Hộ ơng/bà có thường xun tiếp cận thơng tin kinh tế, xã hội, từ phương tiện Có Khơng Xin ơng/bà cho biết lý do? …………………………………………………………… …… … 177 truyền thông không? G2 Hộ ông/bà thường tiếp cận thông tin từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) G3 Hộ ơng/bà có sử dụng th bao Internet khơng? G4 Hộ ơng/bà có thành viên sử dụng điện thoại khơng? G5 Thành viên hộ ông/bà sử dụng điện thoại nào? (có thể chọn nhiều phương án) G6 Hiện địa bàn ơng/bà sinh sống có hình thức chia sẻ thơng tin cộng đồng đây? (có thể chọn nhiều phương án) G7 Ơng/bà có cho truyền thơng có tác động tích cực tới việc nghèo khơng? G8 Cụ thể hình thức truyền thơng ơng/bà cho có hiệu mặt thơng tin giúp nghèo? (chọn phương án xếp hạng ưu tiên từ – 3) ……………………………………………… … ……………… … …………………………………….……………………………… … …………………………….……………………………………… … …………………………………………………………………….… …………………………………………………….…………… …… TiVi Đài radio Máy tính Loa phát Khác (Ghi rõ)……………………………………………… Có Không Xin ông/bà cho biết lý do? …………………………………………………………….……… …………………………………………………….………………… ……………………………….…………………………………… … ……………………….…………………………………………… … ………………………………………………………………….….… …………………………………………………….……………… … Có Khơng Xin ơng/bà cho biết lý do? …………………………………………………………………… … ………………………………………………………… ……… … …………………………………………….……………………… … …………………………………….…………………………… …… ……………………………………………………………………… …………………………………………………….…………… …… Điện thoại bàn Điện thoại động thường Điện thoại di động thông minh Loa phát (phường, xã, khu dân cư…) Bảng tin công cộng (phường, xã, khu dân cư…) Nhận thông tin tận nhà Họp trực tiếp với cộng đồng/các hộ nghèo Khác (ghi rõ)…………………………………………… ……………………………………………………………….… Có (hỏi tiếp câu G8) Khơng HÌNH THỨC TRUYỀN THƠNG Tivi, báo, đài Loa phát (phường, xã, khu dân cư…) Bảng tin công cộng (phường, xã, khu dân cư ) Điện thoại thông minh Phát thông tin tận nhà 178 XẾP HẠNG Họp với đoàn thể Họp trực tiếp cộng đồng Khác (ghi rõ)………………………………… …………………………………………………… L TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH GN VÀ NHẬN THỨC CHUNG VỀ GN BỀN VỮNG L.1 Hộ ông/bà có tiếp cận với sách GN nơi cư trú không? L2 Hộ ông/bà tiếp cận qua hình thức đây? L3 Hộ ông/bà có thuộc diện hỗ trợ chế độ GN không? L4 Hộ ông/bà hỗ trợ chế độ GN hình thức đây? (có thể chọn nhiều phương án) Có Khơng Ơng/bà cho biết lý do? … … … … … … Loa phát (phường, xã, khu dân cư…) Bảng tin công cộng (phường, xã, khu dân cư ) Nhận thông tin tận nhà Họp trực tiếp hộ nghèo với đoàn thể Họp trực tiếp hộ nghèo với quyền địa phương Từ tổ chức xã hội Khác (Ghi rõ)……………………………………….………… …………………………………………………………….………… Có Khơng Ơng/bà cho biết lý do? … … … … … … 10 11 12 13 14 15 16 Vay vốn ưu đãi cho sản xuất, kinh doanh Vay xuất lao động Hỗ trợ tiền mặt lần Hỗ trợ tiền mặt hàng tháng Hỗ trợ cho giáo dục, y tế, sức khỏe Hỗ trợ quần áo, vật phẩm, đồ dùng sinh hoạt Nhận tiền tết Nguyên đán Hỗ trợ tiền điện hàng tháng Được miễn giảm loại thuế Nhận sổ tiết kiệm Nhận bò sinh sản Hỗ trợ xây, sửa nhà Trợ giúp cho thị trường đầu vào đầu Tư vấn phương thức sử dụng hiệu vốn vay Tư vấn phương thức hoạt động kinh tế hiệu Tư vấn hỗ trợ pháp luật 179 L5 Ông/bà cho biết tác động sách hỗ trợ GN tới mức sống hộ? L6 Ơng bà cho hình thức hỗ trợ cần thiết cho việc GN? (có thể chọn nhiều phương án) L7 Ở địa phương ơng/bà có mơ hình GN phù hợp hiệu nhân rộng giúp cho hộ nghèo nghèo bền vững khơng? L8 Ơng bà cho ý kiến đánh giá vai trị đồn thể địa phương hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững? L9 Ơng/bà cho tổ chức đồn thể có vai trị quan trọng cơng tác hỗ trợ hộ GN bền vững? Xin ông/bà cho biết lý 17 Khác (Ghi rõ)……………………………………….………… ……………………………………………………………………… Không thay đổi Thay đổi không đáng kể Thay đổi nhiều Thay đổi nhiều Khác (Ghi rõ)……………………………………… ………… Vay vốn ưu đãi cho sản xuất, kinh doanh Vay xuất lao động Hỗ trợ tiền mặt lần Hỗ trợ tiền mặt hàng tháng Hỗ trợ cho giáo dục, y tế, sức khỏe Hỗ trợ quần áo, vật phẩm, đồ dùng sinh hoạt Nhận tiền tết Nguyên đán Hỗ trợ tiền điện hàng tháng Được miễn giảm loại thuế 10 Nhận sổ tiết kiệm 11 Nhận bò sinh sản 12 Hỗ trợ xây, sửa nhà 13 Trợ giúp cho thị trường đầu vào đầu 14 Tư vấn phương thức sử dụng vốn vay hiệu 15 Tư vấn phương thức hoạt động kinh tế hiệu 16 Tư vấn hỗ trợ pháp luật 17 Khác (Ghi rõ)………………………………………………… …………………………………………………………………… … Có Ơng/bà cho biết rõ mơ nào? ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………….… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … Không ………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………….… 180 do? L10 Ngoài hỗ trợ GN Chính phủ địa phương, hộ nghèo cần chủ động vươn lên nghèo nghèo bền vững Xin ơng /bà cho ý kiến? L11 Để thực GN bền vững, xin ông/bà cho ý kiến với quan điểm đây? Chính phủ, địa phương cần thường xuyên trợ cấp tiền, vật phẩm …cho hộ nghèo Các hộ nghèo cần tiếp nhận tư vấn sử dụng vốn hiệu cho hoạt động kinh tế giúp thoát nghèo Các hộ nghèo cần tiếp nhận tư vấn/trợ giúp phương thức hoạt động kinh tế hiệu giúp thoát nghèo Các hộ nghèo cần tiếp nhận tư vấn/trợ giúp thị trường đầu vào đầu Các hộ nghèo cần tiếp nhận tư vấn/hỗ trợ nâng cao vốn người ,vốn xã hội pháp luật Các hộ nghèo cần nâng cao nhận thức, nâng cao lực, tự thân vươn lên thoát nghèo bền vững mà khơng ỷ lại vào trợ giúp từ sách GN Các hộ nghèo cần tiếp nhận trợ giúp tích cực tổ chức đồn thể địa phương thực công tác GN Các hộ nghèo cần tiếp nhận trợ giúp tích cực cộng đồng/ tổ chức xã hội ………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… …… Đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Không biết/không trả lời Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Không biết/không trả lời 5 5 5 5 181 Phụ lục THÔNG TIN TRIỂN KHAI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ ĐOÀN/HỘI CẤP PHƯỜNG Đánh giá tình trạng nghèo, GN thời gian qua địa bàn - Cơng tác GN (nguồn kinh phí quyền, đồn thể, xã hội…, phân bổ kinh phí…: thuận lợi khó khăn…), nguồn nhân lực làm cơng tác GN, tình trạng nghèo đặc thù (người già độc, bệnh nặng, dị tật, tệ nạn,…) - Đánh giá thành GN (khó khăn, thuận lợi…) Chính sách GN - Chính phủ: thuận lợi điểm nào? Có bất cập với thực trạng nghèo địa phương không? - Chính sách địa phương: Thuận lợi, khó khăn, bất cập,….? - Chính sách GN bền vững Chính phủ có mặt thuận lợi, bất cập khơng? - Chính sách GN bền vững địa phương có khơng? Thuận lợi, khó khăn triển khai? Thực phương pháp đo lường nghèo đa chiều địa phương Từ triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia GN bền vững cơng tác rà sốt, đánh giá, trợ giúp hộ nghèo cận nghèo theo tiêu chuẩn có gặp vấn đề khơng? Việc đánh giá nghèo trợ giúp nghèo theo tiêu chuẩn đa chiều thực phương án đo lường hiệu đo lường đơn chiều trước để đạt mục tiêu quốc gia GN bền vững không? Có thể đưa quan điểm sách phương pháp đo lường nghèo? Quan điểm thực GNBV Theo ông bà để thực thành công mục tiêu chung quốc gia địa phương GN bền vững sách nào, nguồn kinh phí phân bổ kinh phí nào? Cơng tác GN nào? Nguồn nhân lực thực hiện? nhận thức hành động người nghèo nào? 182 Phụ lục 5: Một số hình ảnh điều tra Hộ nghèo phường Văn Chương Lao động chính: 01 Phụ nữ (làm bún), Nhân ăn theo: mẹ già bệnh cao huyết áp, chồng biểu tâm thần, nhỏ 183 Hình ảnh chụp nhà hộ nghèo thuộc phường Đại Mỗ - 2018 Chủ hộ 07 nhân phường Phương Canh, có lao động tạo thu nhập (việc làm không ổn định) 184 Hộ nghèo phường Phương Canh (07 nhân khẩu) 185 ... Một số đánh giá kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo bền vững đạt Hà Nội thời gian qua .114 3.5 Tiểu kết chương 125 Chương 4: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI... nghị giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội 135 4.3.1 Một số khuyến nghị giải pháp chung giảm nghèo bền vững đô thị Hà Nội từ hạn chế kết giảm nghèo giải pháp thực giảm nghèo ... 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững đô thị 40 2.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững đô thị 43 2.4.1 Nguyên nhân nghèo đô thị yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững đô thị

Ngày đăng: 31/12/2020, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan