Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
275,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THỪA -THIÊN HUẾ TRƯỜNG PTTH QUỐC HỌC HUẾ MÔN: HÓA HỌC . LỚP : 12 Thời gian : 45 phút. ------------------------------------------------------------------------------------------------ -Mỗi câu một điểm. -Không dùng bảng tuần hoàn -Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: C= 12; H =1; O = 16; N =14; Mg =24; Fe =56 ; Na =23 I.A. PHẦN CHUNG Câu 1 : Từ metan (các chất vô cơ và điều kiện cần xem như có đủ). Viết các phương trình hóa học điều chế metyl fomiat. Câu 2 : Viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau: HOCH 2 CH 2 CHO → + toO ,2 A → + 42.3 SOHOHCH HOCH 2 CH 2 COOCH 3 → oCSOH 180,42 B → Pcaotoxt ,, polime C. Câu 3 : Viết công thức cấu tạo các đồng phân của C 3 H 9 N. Viết phương trình hóa học của đồng phân là amin bậc 2 lần lượt với H 2 O, dung dịch HCl. Câu 4 : Cho các cặp oxi hóa-khử: Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ <Ag + /Ag. a/ Cu tan được trong dung dịch Fe 3+ không? b/ Có thể điều chế Ag từ dung dịch Ag + bằng cách dùng Fe 3+ không ? c/ Có xảy ra phản ứng Cu 2+ + 2Ag → 2Ag + + Cu không ? Giải thích trường hợp không xảy ra phản ứng .Viết các phương trình hóa học (nếu có) Câu 5 : Chỉ bằng 2 phương trình hóa học : Từ H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-COOH hãy điều chế NH 2 -CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH Câu 6 : Một thanh Fe và một thanh Cu tiếp xúc nhau, được nhúng vào dung dich HCl. Nêu hiện tượng.Viết phương trình hóa học xáy ra ở 2 thanh kim loại đó Câu 7 : Trong phân tử aminoaxit A có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 17,8 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,2 gam muối khan. Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân aminoaxit của A. Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam một cacbohyđrat X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam nước. Tìm công thức phân tử của polime X II. PHẦN RIÊNG A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: Câu 9A : Xà phòng hóa hoàn toàn 100 g chất béo (11% tạp chất) cần dùng 12 g NaOH. Tính khối lượng xà phòng nguyên chất thu được. Câu 10A: Cho 2,52 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Xác định tên của kim loại M . B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: Câu 9B: a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin điện hóa Ni-Pb. Tính E o pin(Ni-Pb). Cho: E o Ni Ni / 2 + = - 0,26V , E o Pb Pb / 2+ = - 0,13V b/ Cho biết thứ tự điện phân dung dịch chứa đồng thời các ion: Cu 2+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ ; Ag + ở catot với điện cực trơ. Câu 10B : Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 4 gam. Tính khối lương Mg đã tan vào dung dịch. ------------------------ 1 ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM ( ĐỀ II ) TRƯỜNG PTTH QUỐC HỌC HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: HÓA HỌC. THỜI GIAN : 45' Câu Nội dung điểm ghi chú 1 A.PHẦN CHUNG. CH 4 + O 2 → xtto, HCHO + H 2 O HCHO + H 2 → Nito, CH 3 OH 2HCHO + O 2 → xt 2HCOOH CH 3 OH + HCOOH → toSOH 42 HCOOCH 3 + H 2 O (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 2 2HOCH 2 CH 2 CHO + O 2 → xt 2HOCH 2 CH 2 COOH (A) HOCH 2 CH 2 COOH +CH 3 OH → toSOH 42 HOCH 2 CH 2 COOCH 3 + H 2 O HOCH 2 CH 2 COOCH 3 → oCSOH 180,42 CH 2 = CHCOOCH 3 (B) + H 2 O nCH 2 = CHCOOCH 3 → ápuattoxt ,, ( CH 2 -CH ) n COO-CH 3 (0,25đ) (0.25 đ) (0,25đ) (0.25 đ) 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 (1) ; CH 3 -CH(CH 3 )-NH 2 (2) CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 (3) ; (CH 3 ) 3 N (4) CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 + H 2 O CH 3 -CH 2 -NH 2 OH-CH 3 CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 + HCl → CH 3 -CH 2 -NH 2 Cl-CH 3 (0.5 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 4 a/ Có:Cu tan được trong dung dịch Fe 3+ : Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ b/ Có: phản ứng : Ag + + Fe 3+ → Ag + + Fe 2+ c/ Không : xảy ra phản ứng Cu 2+ + 2Ag → 2Ag + + Cu không ? Giải thích trường hợp không phản ứng (c): Phản ứng giữa các cặp oxi hóa - khử trong dung dịch xảy ra theo quy tắc α . Theo thứ tự dãy điện hóa đã cho thì ion Cu 2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag + , còn Ag có tính khử yếu hơn Cu. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 5 H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-COOH + H 2 O → axithaybaz H 2 N-CH 2 -COOH + NH 2 -CH(CH 3 )-COOH NH 2 -CH(CH 3 )-COOH + H 2 N-CH 2 -COOH → to NH 2 -CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH + H 2 O (0,5đ) (0,5đ) 6 Hiện tượng: Thanh Fe bị ăn mòn, bọt khí H 2 thoát ra ở cả thanh Cu Ở cực Fe : Fe → Fe 2+ + 2e Ở cực Cu: 2H + + 2e → H 2 (0.5 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 7 PTPỨ: H 2 NRCOOH + NaOH → H 2 NRCOONa + H 2 O n H 2 NRCOOH = 2,0 22 8,172,22 = − mol. M H 2 NRCOOH = 89 2,0 8,17 = 16 + R + 45 = 89 R = 28 -C 2 H 4 - CTCT : H 2 NCH 2 CH 2 COOH hay H 2 NCH(CH 3 )COOH (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) có thể giải cách khác 8 m C = 6,312. 4,22 72,6 = gam , m H = 4,5/9 = 0,5 gam , m O = 8,1- (3,6 + 0,5) = 4 gam. CTĐGN C 6 H 10 O 5 (0.5 đ) có thể giải 2 CTPT: (C 6 H 10 O 5 )n (0.25 đ) (0.25 đ) cách khác 9A B. PHẦN RIÊNG I. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: PTPƯ: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 0t 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 khối lượng chất béo= 89 g khối lượng C 3 H 5 (OH) 3 = gx 2,992 120 12 = Dùng BTKL: khối lượng xà phòng :89 + 12 - 9.2 = 91,8 g (0.25 đ) (0.25 đ) (0,25đ) (0.25 đ) có thể giải cách khác 10A PTPƯ: 2M + nH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nH 2 n M 2 (SO 4 ) n = = M2 52,2 nM 962 84,6 + M = 28 n n =1 M =28 . Không có kim loại phù hợp n= 2 M =56 . Kim loại M là Fe (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0.25 đ) có thể giải cách khác 9B II.CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:. a/ Ni + Pb 2+ → Ni 2+ + Pb E o pin(Ni-Pb) := E o Pb Pb / 2 + - E o Ni Ni / 2 + = -0,13V + 0,26V = 0,13V b/ (1) Ag + (2) Fe 3+ (3) Cu 2+ (4) Fe 2+ (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 10B Mg + 2Fe(NO 3 ) 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 (1) Mg + Fe(NO 3 ) 2 → Mg(NO 3 ) 2 + Fe (2) Số mol Fe(NO 3 ) 3 = 0,2 mol số mol Mg tác dụng ở (1) 0,1 mol. Số mol Mg tác dụng với Fe(NO 3 ) 2 ở (2) : x- 0,1 (x là số mol Mg đã tan) Khối lượng tăng: 56( x- 0,1) - 24x = 4 32x = 9,6 x = 0,3 mol Khối lượng Mg đã tan : 0,3. 24 = 7,2 gam (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) có thể giải cách khác SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THỪA -THIÊN HUẾ Năm học: 2008-2009 TRƯỜNG PTTH QUỐC HỌC HUẾ MÔN: HÓA HỌC . LỚP : 12 ĐỀI Thời gian : 45 phút. 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------ -Mỗi câu một điểm. -Không dùng bảng tuần hoàn -Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: C= 12; H =1; O = 16; N =14; Mg =24; Fe =56 ; Na =23 I. PHẦN CHUNG Câu 1 : Viết các công thức cấu tạo có thể có của C 2 H 7 O 2 N. Trong đó có 2 chất hữu cơ X,Y có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH . Hãy viết các phương trình phản ứng dạng công thức cấu tạo thu gọn. Câu 2 : Từ tinh bột viết các phương trình hóa học điều chế etyl axetat (các chất vô cơ và điều kiện cần xem như có đủ) . Câu 3 : So sánh tính bazơ của metylamin (CH 3 NH 2 ); phenylamin (C 6 H 5 NH 2 ); amoniac (NH 3 ). Viết các phương trình hóa học giữa C 6 H 5 NH 3 + Cl - với CH 3 NH 2 Câu 4 : Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) của axit 2- aminopropanoic lần lượt với NaOH, HCl,CH 3 OH có mặt khí HCl bão hòa. Trong các phản ứng trên phản ứng nào chứng tỏ axit 2- aminopropanoic có tính chất lưỡng tính. Câu 5 : Chỉ bằng 2 phương trình hóa học : a/ Từ H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-COOH hãy điều chế NH 2 -CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH b/ Từ HOCH 2 -CH 2 OCOCH 3 hãy điều chế ( CH 2 -CH(OCOCH 3 ) ) n ( poli(vinyl axetat)). Câu 6 : Xác định phản ứng xảy ra hay không xảy ra trong các trường hợp sau: (1) Dùng kim loại Zn để khử ion Sn 2+ . (2) Dùng ion Fe 2+ để oxi hóa kim loại Ag. (3) Dùng ion Au 3+ để oxi hóa kim loại Cu. Viết phương trình hóa học . Câu 7 : Xà phòng hóa hoàn toàn100 g chất béo (11% tạp chất) cần dùng 12 g NaOH. Tính khối lượng xà phòng nguyên chất thu được. Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam một cacbohyđrat X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam nước. a) X thuộc loại cacbohyđrat nào? b) Tính khối lượng HNO 3 (HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc) cần để nitrat hóa hết 1,62 kg cacbohyđrat X. II. PHẦN RIÊNG A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: Câu 9A : Xà phòng hóa hoàn toàn một este đơn chức, no, mạch hở E cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,1 gam muối và 2,3 gam một ancol. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên este E. Câu 10A: Cho 2,52 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Xác định tên của kim loại M . B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: Câu 9B: Cho: E o Ni Ni / 2 + = - 0,26V , E o Pb Pb / 2 + = - 0,13V a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin điện hóa nói trên. Giải thích. b/ Khi điện phân dung dịch chứa đồng thời 2 ion Ni 2+ và Pb 2+ với điện cực trơ. Viết phương trình phản ứng lần lượt xảy ra ở catot Câu 10B : Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 4 gam. Tính khối lương Mg đã tan vào dung dịch. ------------------------ ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM ( ĐỀ I) 4 TRƯỜNG PTTH QUỐC HỌC HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: HÓA HỌC. THỜI GIAN : 45' Câu Nội dung điểm ghi chú 1 A.PHẦN CHUNG Các đồng phân CH 3 COONH 4 ,HCOONH 3 CH 3 , . CH 3 COONH 4 + NaOH → 0t CH 3 COONa + NH 3 ↑ + H 2 O HCOONH 3 CH 3 + NaOH → 0t HCOONa + CH 3 NH 2 ↑ + H 2 O (0.5 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 2 (C 6 H 10 O 5 )n +n H 2 O → + Ht ,0 nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 → enzim 2C 2 H 5 OH + 2 CO 2 C 2 H 5 OH + O 2 → mengiam CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → .42 đSOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (0,25đ) (0.25 đ) (0,25đ) (0.25 đ) 3 C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 C 6 H 5 NH 3 + Cl - + CH 3 NH 2 → C 6 H 5 NH 2 + CH 3 NH 3 + Cl - (0.5 đ) (0.5 đ) 4 NH 2 CH(CH 3 )COOH + NaOH → NH 2 CH(CH 3 )COONa + H 2 O (1) NH 2 CH(CH 3 )COOH + HCl → NH 3 ClCH(CH 3 )COOH (2) NH 2 CH(CH 3 )COOH + CH 3 OH → HClbãohoaf NH 2 CH(CH 3 )COO CH 3 + H 2 O PỨ : (1),(2) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 5 a/ H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH + H 2 O → + Ht ,0 H 2 NCH 2 COOH + NH 2 CH(CH 3 )COOH NH 2 CH(CH 3 )COOH + H 2 NCH 2 COOH → 0t NH 2 CH(CH 3 )CONHCH 2 COOH + H 2 O b/HOCH 2 -CH 2 OCOCH 3 → đtoSOH 42 CH 2 =CHOCOCH 3 + H 2 O nCH 2 =CHOCOCH 3 → ápuattoxt ,, (CH 2 -CH ) n O-CO-CH 3 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 6 (1) có phản ứng : Zn + Sn 2+ → Zn 2+ + Sn (2) không xảy ra phản ứng (3) có phản ứng : 2Au 3+ + 3Cu → 2Au + 3Cu 2+ (0.25 đ) (0.25 đ) (0.5 đ) 7 PTPƯ: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 0t 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 khối lượng chất béo= 89 g khối lượng C 3 H 5 (OH) 3 = gx 2,992 120 12 = Dùng BTKL 89 + 12 - 9.2 = 91,8 g (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 8 a) m C = 6,312. 4,22 72,6 = gam , m H = 4,5/9 = 0,5 gam , m O = 8,1- (3,6 + 0,5) = 4 gam. CTĐGN C 6 H 10 O 5 CTPT (C 6 H 10 O 5 )n . X là polisaccarit b) (C 6 H 10 O 5 )n hay [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n + 3nHNO 3 → [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ]n + 3nH 2 O Khối lượng HNO 3 = 89,13.63. 162 620,1 = kg (0.25 đ) (0,25đ) (0.25 đ) (0.25 đ) có thể giả cách khác 9A B. PHẦN RIÊNG I. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: PTPƯ: (0.25 đ) có thể giả cách khác 5 C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 + NaOH → C n H 2n+1 COONa + C m H 2m+1 OH n NaOH = 0,05 n C n H 2n+1 COONa = 0,05 M C n H 2n+1 COONa = 4,1/0,05= 82 n = 1. n C m H 2m+1 OH = 0,05 M C m H 2m+1 OH = 2,3/0,05 = 46 m= 2 Công thức cấu tạo và tên este E : CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat (0.25 đ) (0,25đ) (0.25 đ) 10A PTPƯ: 2M + nH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nH 2 n M 2 (SO 4 ) n = = M2 52,2 nM 962 84,6 + M = 28 n n =1 M =28 . Không có kim loại phù hợp n= 2 M =56 . Kim loại M là Fe (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0.25 đ) có thể giả cách khác 9B II.CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: a/ Ni + Pb 2+ → Ni 2+ + Pb Vì: E o Ni Ni / 2 + < E o Pb Pb / 2 + Nên Pb 2+ oxi hóa được Ni cho Ni 2+ và Pb b/ (1) Pb 2+ + 2e → Pb (2) Ni 2+ + 2e → Ni (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) 10B Mg + 2Fe(NO 3 ) 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 (1) Mg + Fe(NO 3 ) 2 → Mg(NO 3 ) 2 + Fe (2) Số mol Fe(NO 3 ) 3 = 0,2 mol số mol Mg tác dụng ở (1) 0,1 mol. Số mol Mg tác dụng với Fe(NO 3 ) 2 ở (2) : x- 0,1 (x là số mol Mg đã tan) Khối lượng tăng: 56( x- 0,1) - 24x = 4 32x = 9,6 x = 0,3 mol Khối lượng Mg đã tan : 0,3. 24 = 7,2 gam (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) (0.25 đ) có thể giả cách khác SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRƯỜNG THPT QUỐC HỌC NĂM HỌC 2008 - 2009 - - - - - - - - - MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian : 180 phút (không kể thời gian phát đề) 6 CÂU I: Hãy hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng cho dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron: 1) C 2 H 2 + KMnO 4 + H 2 O → MnO 2 + C 2 O 4 2- + . 2) Na 2 S 2 O 3 + HCl → SO 2 + . 3) -OH + HNO 3 → CH 2 =CH-COOH + NO + H 2 O 4) M x O y + C a H b O c → CO k + M p O q + H 2 O (M là một kim loại nào đó có trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học). CÂU II: Cho hỗn hợp muối khan (A) vào nước thu được dung dịch (B), có chứa các ion sau: Ca 2+ (0,4 mol); Na + (0,9 mol); NO 3 - (0,1 mol); Cl - (x mol); HCO 3 - (y mol). Cô cạn dung dịch B thu được 95,3 gam hỗn hợp muối khan (C). Hãy: 1 1. Tính thành phần % khối lượng các muối có thể có trong hỗn hợp muồi khan (C) ? 2. Hỗn hợp muối khan (A) có thể có những muối nào ? Xác định thành phần % khối lượng mỗi muối có thể có trong hỗn hợp (A) ? CÂU III: Từ than đá, đá vôi, nước, các hóa chất và điều kiện cần thiết khác coi như có đủ, hãy điều chế: 1/ Cao su buna - S 2/ Cao su buna 3/ Poli Vinylic 4/ m - amino phenol CÂU IV: Hợp chất C 6 H 14 O khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 c tạo ra chất A có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO 4 và dung dịch nước Brom. Khi đun nóng A trong dung dịch hỗn hợp gồm K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 đặc thu được axeton và axit propionic. Mặt khác khi cho A hợp nước trong sự có mặt của H 2 SO 4 thì được đúng chất C 6 H 14 O ban đầu. Xác định công thức cấu tạo các chất, tên gọi của C 6 H 14 O và viết các phương trình phản ứng. CÂU V: 1/ Xác định nồng độ ion hidro và giá trị pH của dung dịch tạo thành khi cho 0,82g CH 3 COONa vào một lít dung dịch CH 3 COOH 0,1M. 2/ Phải thêm bao nhiêu gam NaOH rắn vào dung dịch này để làm tăng pH lên một đơn vị ? 7 3/ So với nồng độ của phân tử CH 3 COOH trong dung dịch CH 3 COOH 1M thì nồng độ phân tử CH 3 COOH trong các dung dịch thứ nhất và thứ hai đã thay đổi theo những tỉ số nào ? (Có thể tính gần đúng). Biết KCH 3 COOH = 1,8.10 -5 và thể tích của các dung dịch không thay đổi khi thêm các chất rắn vào dung dịch ban đầu. CÂU VI: Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion đều chứa 5 nguyên tử của hai nguyên tố. Tổng số proton trong X + là 11, còn tổng số electron trong Y 2- là 50. Tìm công thức phân tử và công thức electron của M, biết hai nguyên tố trong Y 2- ở trong cùng một phân nhóm của bảng hoàn các nguyên tố hóa học. Cho: Na = 23; H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Ca = 40; N = 14; Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ĐÁP ÁN 8 Thang điểm: 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRƯỜNG THPT QUỐC HỌC NĂM HỌC 2008 - 2009 - - - - - - - - - MÔN THI: HÓA HỌC CÂU I: 2đ 1) C 2 -2 H 2 + KMn +7 O 4 + H 2 O → Mn +4 O 2 + C +3 O 4 2- 3. C 2 -2 → C 2 +6 +8e 8. Mn +7 +3e → Mn +4 3C 2 -2 + 8Mn +7 → 3 C 2 +6 + 8 Mn +4 3C 2 -2 H 2 + 8KMn +7 O 4 + H 2 O → 8Mn +4 O 2 + 3C 2 +3 O 4 K 2 + 2KOH + 2H 2 O (1) 2) Na 2 S 2 +2 O 3 + HCl → S +4 O 2 + S 0 + NaCl + H 2 O S +2 → S +4 + 2e S +2 +2e → S 0 2 S +2 → S 0 + S +4 Na 2 S 2 +2 O 3 + 2HCl → S +4 O 2 + S 0 + 2NaCl + H 2 O (2) 3) C 6 H 11 -OH + HN +5 O 3 → CH 2 =CH-COOH + N +2 O + H 2 O 10. N +5 +3e → N +2 3. (C 6 ) -10 → 2.(3C) 0 + 10e 10N +5 + 3(C 6 ) -10 → 10 N +2 + 6.(3C) 0 3 -OH + 10HN +5 O 3 → 6CH 2 =CH-COOH + 10N +2 O + 11H 2 O (3) 4) M x + α O y + C a δ H b O c → C + γ O k + M p + β O q + H 2 O m. pxM + α + ne → pxM + β n. aC δ → nC + γ + me mpx M + α + na C δ = m pxM + β + na C + γ mpM x + α O y + nC a δ H b O c = naC + γ O k + mxM p + β O q + nb/2H 2 O (4) Tìm (, (, (, (, n và m = ? α = 2y/x ; β = 2q/p ; δ = (2c - b)/a ; n = px(α-β) ; m = a(γ-δ) ; Thay các giá trị tìm được vào phương trình (4), ta được các hệ số cân bằng như trên. Mỗi pt phản ứng cho 0,5đ. Tổng điểm là 0,5đ.4 = 2đ. CÂU II: 4,0đ Nung nóng dung dịch: 0,25.2 = 0,5đ 2HCO 3 - = CO 3 2- + CO 2 ↑ + H 2 O CO 3 2- + Ca 2+ = CaCO 3 ↓ Ta có: 0,4(+2) + 0,9(+1) + 0,1(-1) + x(-1) + y(-1) = 0 (1) 9 0,4.40 + 0,9.23 + 0,1.62 + 35,5.x + 60y/2 = 95,3 (2) Giải hệ phương trình, được nghiệm: x = 0,8 mol ; y = 0,8 mol. 0,5đ Trong hỗn hợp muối C chỉ có: CaCO 3 (0,4 mol); NaCl (0,8 mol); NaNO 3 (0,1 mol) 0,5 a) Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong C là 0,5đ % CaCO 3 = 0,4.100.100/95,3 = 42,0% % NaCl = 0,8.(23+ 35,5).100/95,3 = 49,1 % % NaNO 3 = 0,1.(23+ 62) .100/95,3 = 7,08 % b) Trong hỗn hợp muối A có thể có các muối: CaCl2 , Ca(NO3)2 , NaHCO3 , NaNO3 , NaCl . 0,5đ Nếu: CaCl2 , Ca(NO3)2 , NaHCO3 , NaNO3 , NaCl 0,4 mol0 mol 0,8 mol 0,1 mol 0 mol 44,4g 0,0g 67,2g8,5g 0,0g. Tổng bằng 120,1 (0,5đ) % 36,97 0,0 55,95 7,08 0,0 Nếu: CaCl2 , Ca(NO3)2 , NaHCO3 , NaNO3 , NaCl. Không có muối Ca(HCO3)2 0,35 mol 0,05 mol 0,8 mol 0,0 mol0,1 mol 0,5đ 38,85g 8,2g 67,2g 0,0g 5,858. Tổng bằng 95,3 % 6,83 32,35 55,95 0,0 4,87 Phần trăm khối lượng các chất có thể có trong hỗn hợp A biến đổi trong khoảng sau: % CaCl2 : 32,35 ( 36,97; % Ca(NO3)2 : 6,83 ( 0,0 ; 0,5đ %NaHCO 3 = 55,95; % NaCl: 4,87 ÷ 7,08 CÂU III: 5đ 1/ Cao su buna - S 1,5đ CaCO 3 → C 0 900 CaO + CO 2 CaO + 3C → C 0 3000 CaC 2 + CO CaC 2 + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + C 2 H 2 Điều chế Stiren: 3C 2 H 2 → muäüiCC ,600 0 C 6 H 6 C 2 H 2 + HCl → xtt , 0 CH 2 =CH-Cl C 6 H 6 + CH 2 =CH-Cl → 0 ,3 tAlCl CH 2 =CH-C 6 H 5 + HCl n CH 2 =CH-C 6 H 5 + n CH 2 =CH-CH=CH 2 → xtt , 0 (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 2 (C 6 H 5 )-CH 2 -) n 2/ Cao su buna 0,75đ 2 C 2 H 2 → xtt , 0 CH 2 =CH-C≡CH 2 CH 2 =CH-C≡CH 2 + H 2 → 3/, 0 PbCOPdt CH 2 =CH-CH=CH 2 10 [...]... 1x + ZB y = 11 Từ (1) và (2), rút ra (2) y(ZB - 1) = 6 Có nghiệm duy nhất v i y = 1; ZB = 7 (N) 0,5đ Công thức của X+ là NH4+ Đặt Y2- là La Qb2-, có a + b = 5 (1) Số proton trung bình bằng (50 - 2)/5 = 9,6 Do đó có một nguyên tố có Z < 9,6 thuộc chu kỳ II ( nguyên tố còn l i thuộc chu kỳ III Ta thấy chỉ có O và S là thõa mãn i u kiện của b i ra Y2- là SO42- Công thức của M là [NH4]+ [SO4]2H 1đ.2 = 2đ... 3/ So v i dung dịch CH3COOH 1M thì dung dịch thứ nhất và thứ hai đã thay đ i theo những tỉ số nào? Giả thiết cho: Ca = 1M; Ca1 = 0,1M; và theo tính toán Ca2 = 0,055M Tỉ lệ: Ca1/Ca = 0,1/1 = 0,1;Ca2/Ca = 0,055/1 = 0,055 ( Ca1/Ca2 = 0,1/0,055 = 1,818 (1đ) CÂU VI: 3đ Đặt X+ là AxBy, có x + y = 5 (1) Số proton trung bình là 11/5 = 2,2 Do đó ph i có một nguyên tố có Z < 2,2 ( Nguyên tố duy nhất là Hidro (Z... m-C6H4(NO2)OH + NaHSO4 m-C6H4(NO2)OH +[H] Fe + HCl → m- C6H4(OH)(NH2) + 2H2O Các chất có thể i u chế bằng phương pháp khác, cho kết quả đúng thì đạt i m t i đa của phần đã cho CÂU IV: 3đ Hợp chất C6H14O là hợp chất no không đóng vòng, thỏa mãn đk của b i ra, nó là rượu no Hợp chất A là anken Khi đun A trong hỗn hợp K2Cr2O7 + H2SO4 tạo thành CH3COCH3 và C3H5COOH, suy ra an ken là (CH3)2C=CH2CH2CH3,...n CH2=CH-CH=CH2 0 t, xt → (-CH2-CH=CH-CH2-)n 3/ Poli Vinylic C2H2 + H2O 1,25đ 0 CH3CHO + O2 t, xt → 0 t, xt → CH3CHO CH3COOH CH3COOH + C2H2 t,xt → CH2=CH-O-CO-CH3 0 n CH2=CH-O-CO-CH3 (-CH2-CH(OOCCH3)-)n 0 t, xt → (-CH2-CH(OOCCH3)-)n + nNaOH 0 t, xt → 4/ m - amino phenol (-CH2-CH(OH)-)n + nCH3COONa 1,5đ C6H6 + HNO3 H 2SO 4→ C6H5-NO2 + H2O... CH3COONa → CH3COO- + Na+ Cm CH3COOH Lúc cân bằng Ca - x Cm ⇔ CH3COO- + H+ Cm + x Ka = x(C m + x)x/ (Ca - x) = 1,8.10-5 Gi i gần đúng, ví Ka . khử ion Sn 2+ . (2) Dùng ion Fe 2+ để oxi hóa kim lo i Ag. (3) Dùng ion Au 3+ để oxi hóa kim lo i Cu. Viết phương trình hóa học . Câu 7 : Xà phòng hóa. CÂU III: Từ than đá, đá v i, nước, các hóa chất và i u kiện cần thiết khác coi như có đủ, hãy i u chế: 1/ Cao su buna - S 2/ Cao su buna 3/ Poli Vinylic