Gửi chú Phượng ! Nếu em là 1 GV hoặc là 1 CBQL ở Tiểu học, anh có thể giúp em 1 đềtài hoặc 1 SKKN hồn chỉnh, có chất lượng. Đềtài anh gửi cho chú là 1 đềtài của GV cấp 3, vì vậy chú phải đọc nhiều lần và dựa vào gợi ý sau để hồn chỉnh theo nội dung phù hợp với điều kiện cơng tác của mình. Đề cương này là một cẩm nang chú cần lưu giữ đểlàmđềtài trong những năm sau: HƯỚNGDẪN NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC 1/ Tên đề tài: Thường được ghi thành 1 câu hồn chỉnh, diễn tả được nội dung, phạm vi khơng gian, thời gian tiến hành nghiên cứu. Ví dụ đối tượng nghiên cứu là “Ngun nhân học sinh học kém mơn Tốn”, nội dung nghiên cứu là tìm ra các ngun nhân học sinh học kém mơn Tốn, nơi nghiên cứu là học sinh lớp (?) hoặc các lớp 6,7,8,9 ở trường THCS Quảng Hợp, Quảng Trạch, Quảng Bình thì tên đềtài là: “Tìm hiểu các ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu mơn Tốn ở lớp (?) (hoặc các lớp 6,7,8,9), trường THCS Quảng Hợp trong năm học 2007-2008 và cách khắc phục”. 2/ Lý do chọn đề tài: (Tham khảo đềtài anh gửi cho em) (fon chữ VNtimes new roman) Toạn l män hc mang tênh trỉìu tỉåüng cao, lägic hãû thäúng v thỉûc tiễn våïi chỉïc nàng phạt triãøn nhán cạch, cung cáúp tri thỉïc phäø thäng v män hc cäng củ, nọ âọng vai tr quan trng trong viãûc truưn thu kiãún thỉïc phạt triãøn nàng lỉûc trê tû, giạo dủc tỉ tỉåíng âảo âỉïc v tháøm m. Do váûy viãûc truưn thu kiãún thỉïc toạn hc nhỉ thãú no âãø vỉìa mang tênh khoa hc v tênh sỉ phảm ph håüp våïi mủc tiãu âo tảo ca nh trỉåìng l mäüt âiãưu hãút sỉïc quan trng. ÅÍ trỉåìng phäø thäng dảy toạn l dảy hoảt âäüng toạn hc. Âäúi våïi hc sinh cọ thãø xem gii toạn l mäüt hçnh thỉïc ch úu ca hoảt âäüng toạn hc, cạc bi toạn åí phäø thäng l mäüt phỉång tiãûn ráút cọ hiãûu qu v khäng thay thãú âỉåüc trong viãûc giụp hc sinh nàõm vỉỵng tri thỉïc, phạt triãøn tỉ duy, hçnh thnh k nàng, kỹ xảo ỉïng dủng toạn hc vo thỉûc tiễn, hoảt âäüng gii bi táûp toạn hc l thỉûc hiãûn täút cạc mủc âêch dảy hc toạn åí trỉåìng phäø thäng. Vç váûy täø chỉïc cọ hiãûu qu viãûc dảy bi táûp toạn hc cọ vai tr quút âënh âäúi våïi cháút lỉåüng dảy hc toạn. Nhỉng hiãûn nay viãûc âa säú hc sinh trỉåìng trung hc cơ sở lải ngải hc män toạn, âàûc biãût l trong viãûc gii bi táûp toạn trong âọ cọ mäüt pháưn m âa säú hc sinh âãưu khäng thêch lm âọ l bi táûp hçnh hc khäng gian, qua kinh nghiãûm cho tháúy, nãúu bi táûp cọ thût gii toạn thç âa säú hc sinh lụng tụng, khäng tçm ra låìi gii hồûc låìi gii rỉåìm r khäng logic dáùn âãún såü hc män toạn. Trương Quốc Tấn - Tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị Våïi âàûc âiãøm trãn, lm thãú no âãø phạt huy tênh têch cỉûc sạng tảo åí hc sinh gáy hỉïng thụ våê män hc, cáưn cọ mäüt phỉång phạp ph håüp âàûc biãût l sỉû chuøn âäøi giỉỵa cạc phỉång phạp âãø ạp dủng, hỉåïng dáùn hc sinh gii quút bi toạn hçnh hc. Täi chn âãư ti khai thạc chuøn âäøi cạc phỉång phạp gii toạn trong dảy hc gii bi táûp hçnh hc khäng gian dỉûa trãn lỉåüc âäư gii toạn ca pälia âãø hỉåïng dáùn, cung cáúp cho hc sinh mäüt tỉ duy lỉûa låìi gii ca bi toạn tỉì âọ phạt huy täút tênh sạng tảo, gáy hỉïng thụ hc män toạn ca hc sinh. Nhàòm náng cao cháút lỉåüng viãûc day v hc män toạn åí trỉåìng phäø thäng. 3/ Mục đích, đối tượng nghiên cứu: “Ngun nhân học sinh học kém mơn Tốn bậc THCS và cách khắc phục” 4/ Giới hạn đề tài: Là xác định phạm vi thực hiện của đề tài: Nêu các giới hạn về nội dung nghiên cứu, khơng gian nghiên cứu, thời gian nghiên cứu. + Chỉ giới hạn ở mơn Tốn bậc THCS. + Chỉ giới hạn trong các ngun nhân liên quan trực tiếp đến học sinh, gia đình, nhà trường, thái độ học tập, nội dung mơn học, phương pháp giảng dạy, điều kiện học tập của nhà trường. + Khơng gian nghiên cứu: Học sinh bậc THCS. + Thời gian nghiên cứu: Thực hiện đềtài này trong năm học 2007-2008. 5/ Lập giả thuyết nghiên cứu: Là những phát biểu có tính giả định, phán đốn về bản chất của đối tượng, là những dự kiến về lời giải đáp cho vấn đề đang nghiên cứu. Các thơng tin thu thập được trong q trình Ngh.cứu sẽ giúp kiểm chứng các giả thuyết đó. Ví dụ trong đềtài này có thể đưa ra giả thuyết cho rằng: HS THCS bị mất gốc về Tốn học ở cấp học dưới; có thể do thái độ học của HS thiếu nghiêm túc; có thể do nội dung mơn học cao; có thể do học sinh vùng kinh tế khó khăn; có thể do điều kiện CSVC chưa đáp ứng được u cầu giảng dạy và học tập . Tất cả các giả thuyết đó dẫn đến học sinh học yếu mơn Tốn. Giả thuyết nào đưa ra, chúng ta phải dự kiến lời giải đáp cho giả thuyết đưa ra. Thơng thường các giả thuyết đó là đúng. 6/ Phương pháp nghiên cứu: + Đọc các tài liệu đã nêu vấn đề này. + Điều tra, phỏng vấn, quan sát, trắc nghiệm đo lường để có số liệu chứng minh. + Thực nghiệm giáo dục: Để chứng minh hay kiểm chứng các giả thuyết liên quan các vấn đề của khoa học giáo dục. Chủ động tổ chức và theo dõi q trình diễn biến dưới tác động của yếu tố đưa vào kiểm chứng (thực nghiệm) trong khi giữ cố định các yếu tố khác. Trương Quốc Tấn - Tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị Một vài ví dụ khi điều tra, phỏng vấn: Câu hỏi cho GV: Theo bạn, những nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu gây ra tình trạng học sinh học yếu môn Toán ở bậc THCS ? Đúng Sai Học sinh không tập trung chú ý trong giờ học Thầy cô giáo không bao quát lớp lúc giảng bài Thầy (cô) giáo quá hiền, ít răn đe học sinh Học sinh không đủ sách giáo khoa Học sinh không học bài, làm bài tập ở nhà Cha mẹ ít quan tâm kiểm soát con cái học ở nhà Thiếu đồ dùng dạy học cho các tiết học Toán Học sinh bị mất căn bản kiến thức từ lớp dưới Phương pháp dạy hiện nay thúc đẩy HS học tủ, học vẹt Những nguyên nhân khác (Xin ghi ra bên dưới) Thống kê sau phỏng vấn: SL tham gia phỏng vấn Đúng Sai SL % SL % Học sinh không tập trung chú ý trong giờ học Thầy cô giáo không bao quát lớp lúc giảng bài Thầy (cô) giáo quá hiền, ít răn đe học sinh Học sinh không đủ sách giáo khoa Học sinh không học bài, làm bài tập ở nhà Cha mẹ ít quan tâm kiểm soát con cái học ở nhà Thiếu đồ dùng dạy học cho các tiết học Toán Học sinh bị mất căn bản kiến thức từ lớp dưới Ph. pháp dạy hiện nay thúc đẩy HS học tủ, học vẹt Những nguyên nhân khác: + + + Câu hỏi đối với học sinh: Em hãy tự đánh giá về bản thân bằng cách đánh dấu x vào dòng mà em cho là đúng. Khả năng học toán của em rất tốt Khả năng học toán của em khá tốt Khả năng học toán của em trung bình Trương Quốc Tấn - Tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị Khả năng học tốn của em khơng tốt Khả năng học tốn của em yếu Em hãy nêu lý do dẫn đến khó khăn trong học tốn Em bị yếu tốn từ Tiểu học Thầy cố giáo giảng bài khơng hiểu Em khơng đủ sách giáo khoa và vở để học tập Cha mẹ ít quản lý, nhắc nhở em học ở nhà Một số câu hỏi khác theo mục đích của mình Xâu chuỗi các lý do trên, chúng ta tìm được những lý do chính để có biện pháp trong quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng học Tốn cho học sinh. 7/ Thống kê, mơ tả: Mẫu 1: Bảng số liệu khảo sát học lực mơn tốn: (Lưu ý SL nữ vì đó cũng có thể là 1 ngun nhân) Khối TS nữ Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL % Nữ SL % Nữ SL % Nữ SL % Nữ 6 7 8 9 Cộng Mẫu 2 Nhọm Kãút qu Nhọm 1 Nhọm 2 Säú cọ låìi bi gii âụng Säú bi cọ PP gii âụng, tênh toạn sai Säú bi cọ sai láưm cå bn vãư PP gii Säú bi chẹp bi ca bản v nháưm trong bi chẹp Säú bi khäng tham gia gii bi âọ Täøng säú bi 25 28 • Bảng này sẽ được đối chiếu với bảng cuối năm. Tất nhiên sau khi áp dụng 1 số giải pháp thì tỷ lệ khá giỏi phải tăng, tỷ lệ yếu kém sẽ giảm. Hồn chỉnh thành báo cáo đềtài theo đề cương sau: Trương Quốc Tấn - Tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị Tên đềtài : “ .” Phần thứ nhất 1.Lý do chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu: 3.Giới hạn đề tài: 4.Đối tượng nghiên cứu: 5.Nhiệm vụ nghiên cứu: Phần thứ hai 1/ Thực trạng: Nêu thực trạng hiện nay ở trường (thời điểm đầu năm học) + Lập bảng thống kê số liệu theo mẫu 1 + Khảo sát bài thi của HS theo mẫu 2 + Điều tra, khảo sát để tìm nguyên nhân chính: Đưa các bảng khảo sát vào. Từ bảng khảo sát, rút ra nguyên nhân chính. 2/ Những giải pháp thực hiện: (Có thể họp phụ huynh quán triệt việc chuẩn bị đầy đủ sách vở cho HS, nhắc nhở học sinh học tập ở nhà; có thể những giải pháp về quản lý chuyên môn như đổi mới cách dạy của thầy, cách học của trò; có thể đưa ra sáng kiến nào đó để nâng cao chất lượng các bài giải, cách vận dụng lý thuyết vào thực hành ) 3/ Kết quả đạt được: Chứng minh kết quả đạt được bằng số liệu thống kê theo mẫu 1, mẫu 2, 1 số số liệu thống kê khác . Phần thứ ba: Những kết luận sư phạm và đề xuất + Đó là những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu, áp dụng. + Những thành công của đềtài + Những vấn đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa tốt (có thể do giới hạn về thời gian nghiên cứu, có thể do điều kiện khách quan). Từ đó, đề xuất các cấp có thẩm quyền hoặc sẽ tiếp tục nghiên cứu vấn đề này trong những năm sau. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI KHOA HỌC 1/Thành phần hội đồng đánh giá: 1.Chủ tịch. 2.Phản biện 3.Uỷ viên hội đồng 4.Thư ký hội đồng 2/ Tiêu chuẩn: TC1 (3 điểm): Nội dung phải phù hợp với yêu cầu chỉ đạo của Ngành, có tìm tòi giải pháp hữu hiệu (1 điểm), sát với tình hình thực tế địa phương, trường, lớp (1 điểm), có các số liệu khảo sát, đánh giá cụ thể (1 điểm). TC2 (4 điểm): Có nhiều giải pháp (2 điểm), đảm bảo tính khoa học (1 điểm), tính sáng tạo (1 điểm). TC3 (3 điểm): Có tác dụng về nhận thức (1 điểm), có hiệu quả (qua so sánh, đối chứng) và được sự chấp nhận của cơ sở và thực tiễn (2 điểm). Trương Quốc Tấn - Tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị . của mình. Đề cương này là một cẩm nang chú cần lưu giữ để làm đề tài trong những năm sau: HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC 1/ Tên đề tài: Thường. CBQL ở Tiểu học, anh có thể giúp em 1 đề tài hoặc 1 SKKN hồn chỉnh, có chất lượng. Đề tài anh gửi cho chú là 1 đề tài của GV cấp 3, vì vậy chú phải đọc