Xây dựng bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp một

176 17 0
Xây dựng bài tập rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thúy Hà XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thúy Hà XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP MỘT Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết Hoàng Thúy Hà LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn, may mắn nhận hỗ trợ, động viên quý Thầy, Cô bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, người tận tình hướng dẫn tơi, cho tơi góp ý định hướng đắn để hồn thành đề tài Cô người động viên tinh thần, khiến tơi thêm tâm gặp khó khăn q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Thầy, Cô thuộc Phòng Sau đại học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Các Thầy, Cơ khơng truyền, dạy cho kiến thức quý báu, kinh nghiệm thiết thực với vai trò người nghiên cứu mà cịn có hướng dẫn cụ thể để nắm rõ quy định khác liên quan đến việc hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên em học sinh trường Tiểu học Vĩnh Phú - người tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp yêu quý bạn lớp Cao học Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) K28 cho góp ý, chia sẻ nhiều tài liệu giúp tơi thêm thuận lợi hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2019 Học viên Hồng Thúy Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm công cụ 21 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 23 1.1.4 Các lí thuyết vận dụng trình nghiên cứu đề tài 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Chương trình, tài liệu dạy học 36 1.2.2 Thực trạng kĩ nói học sinh lớp việc rèn kĩ nói cho em 47 Tiểu kết chương 56 Chương QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 57 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 57 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập số gợi ý cho giáo viên việc biên soạn ngữ liệu phục vụ việc rèn kĩ nói cho học sinh 59 2.2.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập 59 2.2.2 Một số gợi ý cho giáo viên việc biên soạn ngữ liệu phục vụ việc rèn kĩ nói cho học sinh 61 2.3 Hệ thống tập rèn kĩ nói 63 2.3.1 Bài tập nói khởi động 65 2.3.2 Bài tập rèn kĩ nói câu 66 2.3.3 Bài tập rèn kĩ nói tình 75 2.3.4 Bài tập rèn kĩ nói theo chủ đề 87 2.3.5 Bài tập kể chuyện 94 Tiểu kết chương 102 Chương THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 104 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 104 3.2 Chọn mẫu thực nghiệm 104 3.2.1 Tiêu chí chọn mẫu 104 3.2.2 Mô tả mẫu 104 3.3 Tổ chức thực nghiệm 105 3.3.1 Nguyên tắc thực nghiệm 105 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 105 3.3.3 Quy trình thực nghiệm 105 3.4 Nội dung thực nghiệm 115 3.5 Kết thực nghiệm bàn luận kết 115 3.5.1 Kết thực nghiệm 115 3.5.2 Bàn luận kết thực nghiệm 121 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 135 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KN : kĩ GV : giáo viên HS : học sinh TV : Tiếng Việt TH : tiểu học CBQL : cán quản lý CT GDPT: chương trình giáo dục phổ thơng TN : thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các chủ đề mức độ cần đạt kĩ nói học sinh lớp Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học hành 39 Bảng 1.2 Yêu cầu cần đạt nội dung kiến thức kĩ nói học sinh lớp chương trình Ngữ văn 2018 40 Bảng 1.3 Trình độ chun mơn số năm dạy lớp giáo viên tham gia khảo sát 48 Bảng 1.4 Đánh giá kĩ nói học sinh lớp 49 Bảng 1.5 Tổng hợp ý kiến giáo viên số nội dung liên quan đến việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp 50 Bảng 1.6 Tổng hợp ý kiến cán quản lí số nội dung liên quan đến việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp 53 Bảng 3.1 Kết đánh giá kĩ nói nhóm đối chứng trước thực nghiệm 116 Bảng 3.2 Kết đánh giá kĩ nói nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 117 Bảng 3.3 Kết đánh giá kĩ nói nhóm đối chứng sau thực nghiệm 118 Bảng 3.4 Kết quan sát hứng thú học tập học sinh 121 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 28 Sơ đồ 1.2 Hệ thống tập rèn kĩ nói sách Tiếng Việt 44 Sơ đồ 2.1 Hệ thống tập rèn kĩ nói 64 Sơ đồ 3.1 Tốc độ nói (tiếng/phút) học sinh 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Tiếng Việt Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (sau gọi tắt Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hành) nhấn mạnh chủ trương: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc - viết - nghe - nói) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Cụ thể, chương trình rèn luyện bốn kĩ đọc - viết - nghe - nói dành nhiều quan tâm đến việc dạy nói: dạy nói giao tiếp (thơng thường nghi thức thức), dạy nói thành (trong phát biểu, thuyết trình) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT (sau gọi tắt chương trình mơn Ngữ văn 2018) đặt mục tiêu cấp tiểu học: “Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản” Ở lớp 1, chương trình đề yêu cầu cụ thể nói nghe Trong đó, yêu cầu cần đạt kĩ nói bao gồm: “Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật u thích dựa gợi ý Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh)” Có thể thấy, việc hình thành phát triển kĩ nói mục tiêu cụ thể chương trình với yêu cầu ngày chi tiết, nâng cao Như vậy, rèn kĩ nói phần khơng thể thiếu việc hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực khác cho học sinh theo mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Theo Nguyễn Quang Ninh, chức giao tiếp chức tư hai chức quan trọng ngôn ngữ Ngôn ngữ tư xuất lúc Ngôn ngữ thực trực tiếp tư Con người tư thiếu ngôn ngữ Q trình tìm từ câu để nói trình làm cho ý nghĩ, khái niệm trở nên rõ ràng Do đó, phát triển kĩ nói giúp học sinh phát triển lực tư PL18 “Sự quan tâm ư? Liệu hai bạn có để quan tâm khơng nhỉ?” - Lan nói suy nghĩ Thầy giám thị khen Lan tốt bụng Thầy nói: “Nếu tất người quan tâm tới bạn bè em chả bắt nạt hay gây khó dễ cho người khác đâu.” Thầy giám thị hứa nhắc nhở hai bạn học sinh giúp cho hai bạn thấy điều quý giá sống Lan quay lại lớp tâm trạng vui vẻ biết có điều q giá PL19 PHỤ LỤC TRANH MINH HỌA TRUYỆN ĐIỀU QUÝ GIÁ NHẤT (Tranh sử dụng tiết dạy đánh giá KN nói nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm) (Hoàng Thúy Hà, 2019) PL20 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lí) Họ tên: …………………………………………………(có thể khơng ghi) Số năm công tác: ……………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô  mà chọn viết vào phần để trống Theo Thầy (Cô), học sinh (HS) lớp yếu kĩ sử dụng tiếng Việt sau đây:  Đọc  Nghe  Nói  Viết Thầy (Cô) đánh quan tâm giáo viên (GV) việc rèn kĩ nói cho HS lớp 1?  Rất quan tâm  Quan tâm  Bình thường  Khơng quan tâm Thông qua tiết dự giờ, Thầy (Cô) nhận thấy GV thường sử dụng khoảng thời gian tiết dạy Học vần Tập đọc để tổ chức hoạt động luyện nói? Sự hợp lí lượng thời gian đó? Học vần: ……………… phút  Hợp lí  Chưa hợp lí Tập đọc: ……………… phút  Hợp lí  Chưa hợp lí Thầy (Cơ) nhận xét chủ đề luyện nói phân mơn Học vần?  Gần gũi với vốn hiểu biết HS, gây hứng thú, tạo cảm giác muốn nói HS  Gần gũi với vốn hiểu biết HS không gây hứng thú cho em  Chỉ có số chủ đề gần gũi, gây hứng thú cho em  Một số chủ đề chưa gần gũi Nhận xét khác:……………………………………………………………… Thầy (Cô) nhận xét nội dung luyện nói phân mơn Tập đọc? PL21  Gần gũi với tình giao tiếp sống, gây hứng thú, tạo cảm giác muốn nói HS  Gần gũi với tình giao tiếp sống không gây hứng thú cho em  Chỉ có số chủ đề gần gũi tình giao tiếp sống, gây hứng thú cho em  Chưa gần gũi tình giao tiếp sống Nhận xét khác:……………………………………………………………… Thầy (Cô) nhận xét độ dài truyện sử dụng sách Tiếng Việt 1?  Rất dài  Dài  Bình thường  Ngắn Thầy (Cơ) nhận thấy yêu thích HS lớp với tiết học Kể chuyện?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Thầy (Cơ) nhận thấy GV đơn vị gặp khó khăn việc rèn kĩ nói cho HS lớp 1? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (Cô) có đề xuất để việc rèn kĩ nói cho HS lớp đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ! PHỤ LỤC PL22 PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy lớp 1) Họ tên: ………………………………………………… (có thể khơng ghi) Số năm cơng tác: ……………………………………………………………… Số năm dạy lớp 1: …………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………… Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào  mà chọn viết vào phần để trống Theo Cô (Thầy), học sinh (HS) lớp yếu kĩ sử dụng tiếng Việt sau đây:  Đọc  Nghe  Nói  Viết Cơ (Thầy) có thích rèn kĩ nói cho HS hay khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường Khơng thích Cô (Thầy) thường sử dụng khoảng thời gian tiết dạy Học vần Tập đọc để tổ chức hoạt động luyện nói? Học vần: ……………… phút Tập đọc: ……………phút Cô (Thầy) nhận xét chủ đề luyện nói phân môn Học vần?  Gần gũi với vốn hiểu biết HS, gây hứng thú, tạo cảm giác muốn nói HS  Gần gũi với vốn hiểu biết HS không gây hứng thú cho em  Chỉ có số chủ đề gần gũi, gây hứng thú cho em  Một số chủ đề chưa gần gũi Nhận xét khác:……………………………………………………………… Cô (Thầy) nhận xét nội dung luyện nói phân mơn Tập đọc? PL23  Gần gũi với tình giao tiếp sống, gây hứng thú, tạo cảm giác muốn nói HS  Gần gũi với tình giao tiếp sống khơng gây hứng thú cho em  Chỉ có số chủ đề gần gũi tình giao tiếp sống, gây hứng thú cho em  Chưa gần gũi tình giao tiếp sống Nhận xét khác:……………………………………………………………… Cô (Thầy) nhận xét độ dài truyện sử dụng sách Tiếng Việt 1?  Rất dài  Dài  Bình thường  Ngắn Cơ (Thầy) nhận thấy yêu thích HS lớp với tiết học Kể chuyện?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Cơ (Thầy) gặp khó khăn việc rèn kĩ nói cho HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơ (Thầy) có đề xuất để việc rèn kĩ nói cho HS lớp đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Cơ (Thầy) có tìm hiểu yêu cầu cần đạt HS lớp mà chương trình Ngữ văn 2018 đặt ra?  Đã nghiên cứu  Đã đọc  Chưa đọc  Không quan tâm XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ! PL24 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT KĨ NĂNG NÓI CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM (Nguyễn Thị Ly Kha, et al., 2018) Nhà em có ai? Làm gì? HS nói 01 phút Quan sát tranh nói em thấy: HS nói 01 phút PL25 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT (Nguyễn Thị Ly Kha, 2015) Mức độ Các kĩ Nhận diện chữ ghi âm, vần, tiếng, từ Nhận diện ranh giới (câu, đoạn, tên - bài), kiểu Đọc câu,… Nhận biết từ khóa, câu chủ đề Tóm tắt đọc Rút thơng tin hàm ngôn Nhận diện nét chữ Viết chữ Nhận diện điểm bắt đầu Nhận diện kiểu dáng, kích cỡ chữ Viết liền mạch (lia bút, rê bút, nối nét) Chính tả Viết kiểu dáng chữ Viết kích cỡ chữ Viết quy tắc Phân tích đề, xác định yêu cầu đề Tập Quan sát làm Thu thập liệu văn Phát triển ý Chưa Chưa Khá Thành thể thành thạo thành thạo thạo PL26 Thể ý tưởng Trình bày theo thể văn Diễn đạt (dùng từ, viết câu,…) Thể cảm xúc Nắm ý chính, nắm chi tiết Suy luận từ nội dung nghe Nghe Sử dụng ngôn ngữ nghe Ghi chép từ khóa, câu chủ đề Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ nghe Thể cảm xúc nghe Phát âm rõ, Triển khai ý thể ý Sử dụng từ ngữ, kiểu câu hội Nói thoại Điều chỉnh giọng, âm lượng, ngữ điệu, nhịp điệu, tốc độ Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ Thể cảm xúc nói PL27 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NÓI CỦA HỌC SINH Mức độ Chưa Chưa thành Khá thành Thành thạo thể thạo Số Kĩ nói Tỉ lệ Số lượng % thạo Tỉ lệ Số lượng % Tỉ lệ Số lượng % lượng % Phát âm rõ, Triển khai ý thể ý Sử dụng từ ngữ, kiểu câu hội thoại Điều chỉnh giọng, âm lượng, ngữ điệu, nhịp điệu, tốc độ Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, v.v.) Có Số lượng Thực nghi thức giao 49 tiếp Tỉ lệ Không Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 20,4 191 79,6 PL28 PHỤ LỤC 10 MÔ TẢ VIỆC THỰC NGHIỆM BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TÌNH TIẾT CÂU CHUYỆN TRONG GIỜ NGHỈ TRƯA  Bác nông dân gấu GV: Bây lớp xây dựng câu chuyện người Các em thích nói nào? HS1: Bác nơng dân GV: Em nói câu giới thiệu bác nơng dân HS2: Có bác nông dân hiền lành, chăm làm việc GV: Có chuyện xảy ra? HS3: Một hôm, bác nông dân vào rừng hái chuối GV: Theo em, bác muốn hái vài hay nguyên nải hay buồng chuối? HS4: Bác muốn hái buồng GV: Khi bác muốn lấy buồng chuối khơng thể nói hái chuối Các em phải dùng từ chặt buồng chuối đốn buồng chuối Mời bạn nói lại câu vừa HS5: Một hơm bác nơng dân vào rừng chặt chuối Bác muốn chặt buồng chuối ăn GV: Khi vào rừng, bác nông dân thấy gì? HS6: Khi vào rừng bác nơng dân thấy gấu GV: Chuyện xảy ra? HS7: Bác nông dân sợ GV: Tại bác nông dân lại sợ? HS8: Bác nông dân sợ gấu GV: Thế bác nơng dân làm gì? HS9: Bác nơng dân chạy nấp GV: Theo em, gấu nói với bác nông dân thấy bác nông dân sợ mình? HS khơng trả lời GV: Gấu nói: “Bác ơi, đừng sợ Ta tìm mật ong thôi.” GV: Mời HS kể lại câu chuyện PL29 HS10: “Có bác nơng dân hiền lành, chăm làm việc Một hôm, bác nông dân vào rừng hái chuối À, Một hôm bác nông dân vào rừng chặt chuối Bác muốn chặt buồng chuối ăn Khi vào rừng bác nông dân thấy gấu Bác nông dân sợ Bác vội chạy nấp Thấy bác nơng dân sợ mình, gấu bảo: “Bác ơi, đừng sợ Ta tìm mật ong thơi.” HS11: “Có bác nơng dân hiền lành, chăm làm việc Một hôm bác nông dân vào rừng chặt chuối Bác muốn chặt buồng chuối ăn Khi vào rừng bác nông dân thấy gấu Bác nông dân sợ vội chạy nấp Thấy bác nơng dân sợ mình, gấu bảo: “Bác ơi, đừng sợ Ta tìm mật ong thôi.” GV: Các em đặt tên truyện gì? HS 12: Bác nơng dân gấu  Ong bướm GV: Hơm nói vật Em thích nói gì? HS1: Con bướm GV: Hãy nói câu để giới thiệu bướm nào? HS2: Có bướm vàng xinh đẹp bay hút mật GV: Con bướm hay đàn mình? HS3: Nó đàn GV: Đàn bướm hút mật đâu? HS4: Đàn bướm hút mật vườn hoa cơng viên GV: Có chuyện xảy ra? HS5: Có đàn ong bay tới GV: Khi đàn ong bay tới nào? HS6: Đàn ong muốn hút mật GV: Khi đàn ong muốn hút mật, đàn bướm phản ứng nào? HS7: Đàn bướm khơng cho đàn ong hút mật GV: Vì vậy? HS8: Vì đàn bướm nói chúng người đến trước GV: Theo em, thấy ong bướm tranh hút mật hoa nói gì? HS9: Các bạn ơi, đừng cãi PL30 GV: Nếu khơng nào? HS10: Hoa khơng cho hút mật GV: Cô nghĩ hoa nói: “Nếu bạn cãi nhau, tơi khép cánh lại, khơng hút mật tơi nữa.” GV: Nghe hoa nói đàn ong đàn bướm nào? HS11: Chúng không tranh cãi mà hút mật GV: Em đặt tên truyện gì? HS12: Ong bướm HS13: Khơng cãi GV: Mời HS kể lại câu chuyện HS 14: “Có bướm vàng xinh đẹp bay hút mật Nó đàn Đàn bướm hút mật vườn hoa công viên Bỗng có đàn ong bay tới Đàn ong muốn hút mật Nhưng đàn bướm không cho đàn ong hút mật chúng người đến trước Hai bên cãi Hoa nói: “Nếu bạn cãi nhau, tơi khép cánh lại, khơng hút mật nữa.” Thế đàn ong đàn bướm không cãi mà hút mật.” HS 15: “Có đàn bướm vàng xinh đẹp bay hút mật vườn hoa cơng viên Bỗng có đàn ong bay tới Đàn ong muốn hút mật nên liền bay vào bơng hoa Nhưng đàn bướm khơng muốn cho đàn ong hút mật chúng người đến trước Hai bên cãi ầm ĩ Thấy hoa liền nói: “Nếu bạn cãi nhau, tơi khép cánh lại, khơng hút mật nữa.” Thế đàn ong đàn bướm không cãi mà hút mật.”  Doremon đến thăm lớp em GV: Hôm em muốn nói nhân vật nào? HS1: Doremon GV: Doremon ai? HS2: Đó mèo máy phim Doremon GV: Em giới thiệu mèo máy HS3: Doremon mèo máy thơng minh, thích ăn bánh rán GV: Chú làm gì? PL31 HS4: Chú đến thăm lớp em GV: Khi Doremon đến lớp mình, bạn cảm thấy HS4: Chúng em thích HS5: Chúng em vui GV: Doremon nói với bạn? HS6: Doremon hỏi bạn có bánh rán khơng GV: Các em trả lời nào? HS7: Chúng khơng có bánh rán ăn bánh rán vào buổi sáng GV: Doremon nào? HS7: Bạn cảm thấy buồn bạn thèm GV: Thế phải làm sao? HS8: Cơ ơi, nói Doremon biến bánh rán GV: Đó ý hay Doremon có túi thần kì mà Nhưng em thấy Dorenmon có mập khơng? HS9: Doremon mập ú GV: Vậy nên nói với bạn ấy? HS10: Đừng ăn bánh rán bạn mập GV: Mời HS kể chuyện HS11: “Doremon mèo máy thơng minh, thích ăn bánh rán Một hôm, đến thăm lớp em Chúng em vui Doremon hỏi bạn có bánh rán khơng Chúng em trả lời: “Chúng khơng có bánh rán ăn bánh rán vào buổi sáng thơi.” Nghe vậy, Doremon buồn bạn thèm bánh rán Một bạn liền nói: “Sao bạn khơng dùng phép thuật biến bánh rán đi?” Nhưng thấy Doremon mập ú nên chúng em khuyên bạn không nên ăn nữa.” HS12: “Doremon mèo máy thông minh, thích ăn bánh rán Một hơm, bạn đến thăm lớp em Chúng em vui Doremon hỏi chúng em có bánh rán khơng Chúng em trả lời: “Tụi khơng có bánh rán đâu tụi ăn bánh rán vào buổi sáng thôi.” Nghe vậy, Doremon buồn bạn thèm bánh rán Một bạn liền nói: “Bạn dùng phép thuật biến bánh rán đi.” Nhưng bạn khác PL32 khuyên Doremon khơng nên ăn bánh rán bạn mập ú Cuối Doremon nghe lời chúng em, không ăn bánh rán nữa.” GV: Các em đặt tên truyện đây? HS13: Doremon bánh rán HS14: Doremon đến thăm lớp em ... tiễn việc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh lớp Chương 2: Quy trình xây dựng hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh lớp Chương... cứu Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh lớp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp học sinh lớp rèn luyện phát triển kĩ nói việc học tập với tập xây dựng. .. TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP Ở chương này, chúng tơi tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh lớp Cụ thể:

Ngày đăng: 31/12/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1.2. Tại Việt Nam

        • 1.1.2. Một số khái niệm công cụ

        • 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 1

        • 1.1.4. Các lí thuyết vận dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài

          • Sơ đồ 1.1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1. Chương trình, tài liệu dạy học

            • 1.2.1.2. Nội dung rèn kĩ năng nói và yêu cầu cần đạt về kĩ năng nói ở lớp 1

              • Bảng 1.1. Các chủ đề và mức độ cần đạt về kĩ năng nói của học sinh lớp 1 trong Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học hiện hành

              • Bảng 1.2. Yêu cầu cần đạt và nội dung kiến thức về kĩ năng nói của học sinh lớp 1 trong chương trình Ngữ văn 2018

              • 1.2.1.3. Hệ thống bài tập rèn kĩ năng nói trong sách Tiếng Việt 1 hiện hành

              • 1.2.1.4. Hướng dẫn dạy các bài tập rèn kĩ năng nói trong sách giáo viên

              • 1.2.2. Thực trạng kĩ năng nói của học sinh lớp 1 và việc rèn kĩ năng nói cho các em

                • Bảng 1.3. Trình độ chuyên môn và số năm dạy lớp 1 của giáo viên tham gia khảo sát

                • Bảng 1.4. Đánh giá kĩ năng nói của học sinh lớp 1

                • Bảng 1.5. Tổng hợp ý kiến của giáo viên về một số nội dung liên quan đến việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan