Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của david a kolb nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5 6 tuổi

225 170 0
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của david a  kolb nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hồi Hƣơng VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hồi Hƣơng VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ – TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Võ Thị Hồi Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực luận văn, tác giả nhận đƣợc động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trƣờng bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Nguyễn Thị Hồng Phƣợng tận tình giúp đỡ, dẫn định hƣớng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn - Ban giám hiệu giáo viên trƣờng mầm non Ánh (143 Nguyễn Đình Chiểu,TP Bà Rịa) tạo điều kiện cho tác giả suốt q trình tiến hành thực nghiệm - Phịng Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn - Gia đình bạn bè ln động viên tinh thần cho tác giả q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe đến tất ngƣời Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 02 năm 2017 Tác giả Võ Thị Hồi Hƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử phát triển học tập trải nghiệm 1.1.2 Nghiên cứu vận dụng học tập qua trải nghiệm giáo dục mầm non giới Việt Nam 15 1.2 Lý luận học tập trải nghiệm 17 1.2.1 Khái niệm học tập trải nghiệm 17 1.2.2 Bản chất, đặc điểm học tập trải nghiệm 19 1.3 Lý luận giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 24 1.3.1 Khái niệm biểu tƣợng toán 24 1.3.2 Phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 25 1.3.3 Giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 26 1.3.4 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 27 1.3.5 Đặc điểm nhận thức biểu tƣợng toán trẻ - tuổi 29 1.3.6 Nội dung phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 31 1.3.7 Hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 33 1.4 Mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb sở việc triển khai mơ hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 34 1.4.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 34 1.4.2 Khả vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 39 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 41 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu việc vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 44 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TỐN CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON 48 2.1 Khái quát tình hình thực tiễn GDMN thành phố Bà Rịa 48 2.2 Khái quát trình nghiên cứu điều tra thực trạng 50 2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng 50 2.2.2 Phƣơng pháp đối tƣợng khảo sát 50 2.2.3 Mô tả cách tiến hành khảo sát 51 2.3 Kết điều tra thực trạng 52 2.3.1 Quan điểm GV học tập trải nghiệm cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 52 2.3.2 Kết đánh giá khả vận dụng mơ hình HTTN David A Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng MN 54 2.3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng MN 63 2.3.4 Những thuận lợi, khó khăn nhu cầu giáo viên thực vận dụng HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng MN 67 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ – TUỔI 73 3.1 Các nguyên tắc giáo dục phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb 73 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo chƣơng trình giáo dục mầm non 73 3.1.2 Đảm bảo khai thác tối đa vốn kinh nghiệm trẻ – tuổi 74 3.1.3 Đảm bảo ý phát triển đa giác quan cho trẻ – tuổi trình trải nghiệm 74 3.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực cho trẻ, trẻ trung tâm hoạt động 75 3.1.5 Đảm bảo vai trò tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên hoạt động trải nghiệm trẻ 75 3.2 Nội dung quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 77 3.2.1 Nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm 77 3.2.2 Quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN 80 3.3 Các điều kiện vận dụng nội dung quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN 84 3.4 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm 88 3.4.1 Xây dựng kế hoạch 88 3.4.2 Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch 90 3.5 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 91 3.5.1 Khái quát trình thực nghiệm (TN) 91 3.5.2 Quy trình thực nghiệm đánh giá 94 3.6 Kết thực nghiệm 99 3.6.1 Kết đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng toán trẻ NĐC NTN trƣớc TN 99 3.6.2 Kết đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng toán trẻ NĐC NTN sau TN 102 3.6.3 Đánh giá hiệu vận dụng mơ hình HTTN David A Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 108 Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HTTN Học tập trải nghiệm MT Môi trƣờng MN Mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo Chƣơng trình GDMN (2009) 32 Bảng 1.2 So sánh phƣơng pháp HTTN phƣơng pháp dạy học truyền thống 38 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu vận dụng mơ hình HTTN trƣờng mầm non 44 Bảng 2.1 Thang đánh giá mức độ khảo sát 51 Bảng 2.2 Quan điểm GVMN đặc điểm HTTN phù hợp với cách dạy học cho trẻ – tuổi 55 Bảng 2.3 Đánh giá GV mục tiêu trẻ – tuổi đạt đƣợc vận dụng mơ hình HTTN David A Kolb 57 Bảng 2.4 Khả hội vận dụng mơ hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 59 Bảng 2.5 Đánh giá ý kiến GV vận dụng mơ hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi 60 Bảng 2.6 Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán theo hƣớng thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động học cho trẻ - tuổi 64 Bảng 2.7 Đánh giá thuận lợi/ khó khăn vận dụng mơ hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi 67 Bảng 3.1 Nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán theo mơ hình HTTN cho trẻ – tuổi 77 Bảng 3.2 Nhóm trẻ tham gia thực nghiệm trƣờng mầm non Ánh Sao 91 Bảng 3.3 Các nội dung tốn học chƣơng trình thực nghiệm 93 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 96 Bảng 3.5 Kết mức độ phát triển biểu tƣợng toán NĐC NTN trƣớc TN 100 PL97 Nguyên tắc đòi hỏi ngƣời GV phải có chuẩn bị chu đáo cho việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm với biểu tƣợng tốn GV cần cụ thể hóa nhiệm vụ GV trẻ trƣớc, sau hoạt động trải nghiệm Cách thức tiến hành hoạt động học tập trải nghiệm với biểu tƣợng toán cần đƣợc GV hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho trẻ để đảm bảo trẻ hiểu đầy đủ nhiệm vụ tạo thuận lợi hoạt động học tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi Nội dung quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 2.1 Nội dung giáo dục phát triển biểu tượng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm Để đảm bảo nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ - tuổi đƣợc tích hợp lồng ghép theo mơ hình HTTN mang lại hiệu cao, chúng tơi tiến hành rà soát, đề xuất nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng tốn theo mơ hình HTTN cho trẻ – tuổi với mục nội dung giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ tuổi theo Chƣơng trình GDMN (2009) nhƣ sau: Bảng 2.1 Nội dung giáo dục phát triển biểu tượng toán theo mơ hình HTTN cho trẻ – tuổi Nội dung biểu STT tƣợng toán Tập hợp, số lƣợng, số thứ tự đếm Nội dung giáo dục phát Nội dung giáo dục phát triển triển biểu tƣợng toán biểu tƣợng tốn theo mơ hình cho trẻ - tuổi HTTN cho trẻ – tuổi Chƣơng trình GDMN Đếm phạm vi 10 đếm theo khả - Nhận biết chữ số, số lƣợng số thứ tự phạm vi 10 - Trẻ quan sát, tiếp xúc dãy số: thực hành dùng dãy số đếm thứ tự để thực hành vi đếm (đếm xuôi, đếm ngƣợc, đối tƣợng thực - Gộp nhóm đối tƣợng đếm - Tách nhóm thành hai nhóm nhỏ cách khác - Nhận biết ý nghĩa số đƣợc sử dụng sống hàng đếm xuống giảm dần đếm lên tăng dần) hình thành khái niệm số thứ tự Trải nghiệm tình xác định số liền kề viết dãy số - Quan sát so sánh đặc tính tập hợp số lƣợng Thực hành so sánh phân loại (tách – gộp – ngày (số nhà, biển số phân chia) nhóm theo PL98 Nội dung Nội dung giáo dục phát biểu STT tƣợng toán Nội dung giáo dục phát triển triển biểu tƣợng tốn biểu tƣợng tốn theo mơ hình cho trẻ - tuổi HTTN cho trẻ – tuổi Chƣơng trình GDMN xe, ) đặc tính khác thực khảo sát việc phân chia - Dùng chữ số biểu thị cho nhóm số lƣợng phân loại - Xếp tƣơng ứng 1-1, - Thực hành tình xếp – ghép đơi hai cặp đối tƣợng Giải thích - Ghép thành cặp mối quan hệ số lƣợng hai đối tƣợng có mối liên nhóm quan Quan sát tìm hiểu số ký hiệu tốn học nhƣ giảm số lƣợng – tăng số lƣợng để có Xếp tƣơng tƣơng ứng – khơng thừa ứng khơng thiếu phần tử - Hình thành khái niệm phép trừ (giảm đi), phép cộng (tăng thêm), phép nhân đôi (gấp đôi số lƣợng) - Viết đƣợc dãy số phép cộng, phép trừ mô tả ký hiệu toán học - So sánh, phát qui - Trải nghiệm để cảm nhận tắc xếp xếp khảo sát kích thƣớc hình có theo qui tắc kích cỡ khác Phân biệt So sánh, - Tạo qui tắc xếp khác biệt kích thƣớc nói xếp đƣợc ảnh hƣởng kích theo qui thƣớc việc sử dụng, di tắc chuyển,… - Thực hành xếp phân loại thứ tự vật theo đặc tính đồ vật để hình thành dãy, PL99 Nội dung Nội dung giáo dục phát biểu STT tƣợng toán Nội dung giáo dục phát triển triển biểu tƣợng toán biểu tƣợng tốn theo mơ hình cho trẻ - tuổi HTTN cho trẻ – tuổi Chƣơng trình GDMN chuỗi có thứ tự - Hình thành khái niệm xếp thứ tự - Tự đƣa quy tắc tạo thành chuỗi xắp xếp theo mẫu - Đo độ dài vật - Trải nghiệm tình đơn vị đo khác đo: đo kích thƣớc, đo Đo lƣờng Hình dạng - Đo độ dài vật, so sánh diễn đạt kết đo - Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo nhiệt độ, đo khối lƣợng, đo diện tích, đo sức chứa (thể tích) đo thời gian - Hình thành khái niệm công cụ đo, thao tác đo quy tắc - Xây dựng kết đo gọi tên Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ nhận dạng khối hình thực tế - Chắp ghép hình hình học để tạo thành - Khám phá hình dạng khác mơi trƣờng, nói đặc tính hình theo cảm nhận quan sát từ giác quan - Cảm nhận chơi với dạng hình học hai chiều: cảm nhận góc, cạnh hình theo ý thích theo yêu cầu - Tạo số hình hình học cách khác - Khám phá diễn đạt lời khác dạng hình học hai chiều - Hình thành khái niệm hình hình học miêu tả hình dạng đồ vật sống theo hình hình học - Xây dựng thiết kế dạng hình hình học từ hoạt động PL100 Nội dung Nội dung giáo dục phát biểu STT tƣợng toán Nội dung giáo dục phát triển triển biểu tƣợng toán biểu tƣợng tốn theo mơ hình cho trẻ - tuổi HTTN cho trẻ – tuổi Chƣơng trình GDMN chắp ghép, lắp ráp, nối hình từ que hay tạo hình để tạo mẫu hình dạng Xác định vị trí đồ - Di chuyển để nhận biết khơng vật (phía trƣớc – phía gian phạm vi khác sau; phía – phía -Trải nghiệm khơng gian dƣới; phía phải – phía hẹp (ngồi thùng caron, trái) so với thân trẻ, ngồi tủ) không gian với bạn khác, với vật làm chuẩn Định - Nhận biết hôm qua, hƣớng hôm nay, ngày mai - Gọi tên thứ không gian tuần định hƣớng thời gian rộng (chơi sân, phòng học lớn), lấp kín khơng gian làm trống khơng gian - Hình thành khái niệm mối quan hệ vị trí đồ vật với gọi tên vùng không gian Hiểu đƣợc thuật ngữ vị trí khơng gian - Dùng ý thức không gian để xác định hƣớng di chuyển theo điều kiện không gian cho phép - Xác định khoảng thời gian ngày lên kế hoạch thực công việc theo thời gian, dự tính thời gian 2.2 Quy trình giáo dục phát triển biểu tượng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN David A.Kolb Để phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ - tuổi đƣợc tích hợp lồng ghép theo mơ hình HTTN, dựa nguyên tắc nội dung phát triển biểu tƣợng toán theo mô HTTN cho trẻ – tuổi nhƣ trình bày, chúng tơi đề xuất quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN David A Kolb gồm bƣớc sau đây: PL101 2.2.1 Bước 1: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tình liên quan đến biểu tượng toán cụ thể Đây giai đoạn bắt đầu trình HTTN, GV hƣớng dẫn trẻ lựa chọn tình trải nghiệm liên quan đến biểu tƣợng tốn cụ thể xác định nhiệm vụ nhận thức biểu tƣợng toán cho trẻ Nhiệm vụ nhằm phát triển biểu tƣợng toán theo phƣơng pháp HTTN phải đảm bảo khai thác tối đa vốn kinh nghiệm toán học giác quan trẻ Ở bƣớc này, cần lƣu ý đảm bảo yêu cầu nhƣ sau: Khi xác định nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tượng toán tình huống: Nhiệm vụ trải nghiệm đƣợc GV giao cho trẻ thơng qua hoạt động nhƣ: trị chơi tốn học, đóng vai, thí nghiệm tốn học, quan sát nội dung biểu tƣợng toán, cảm nhận biểu tƣợng toán, Nhiệm vụ tổ chức theo nhóm cá nhân tùy theo nội dung biểu tƣợng toán vốn kinh nghiệm trẻ Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ, nêu ý kiến, phản hồi nhiệm vụ; GV phải giải thích rõ nhiệm vụ, yêu cầu trƣớc bắt đầu hoạt động trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng toán + Nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng tốn cho cá nhân trẻ thực gia đình, mơi trƣờng thực tế bên trƣớc tiến hành học Đối với việc thực nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng tốn gia đình, GV cần phối hợp tốt với phụ huynh trẻ để đảm bảo cho em trải nghiệm tình liên quan đến biểu tƣợng tốn u cầu Ví dụ: Quan sát vị trí ngơi nhà bé vẽ lại sơ đồ nhà em, Quan sát hình ảnh gia đình mơ tả vị trí xếp ngƣời ảnh, số lƣợng thành viên hai ảnh gia đình… + Đối với nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng toán đƣợc tổ chức tập trung lớp, khu vực vƣờn trƣờng, công viên, nơi công cộng, GV cần khảo sát phối hợp với lực lƣợng hỗ trợ để tiến hành khảo sát địa điểm diễn trải nghiệm Trong đó, cần ý đến điều kiện đảm bảo an toàn cho trẻ tham gia trải nghiệm thực tiễn - Quan tâm khai thác vốn kinh nghiệm biểu tượng trẻ: Mỗi đứa trẻ có vốn kinh nghiệm khác nội dung biểu tƣợng tốn có liên quan đến nhiệm vụ, hoạt động đƣợc giao GV cần dự báo vốn kinh nghiệm trẻ liên quan đến nội dung biểu tƣợng toán Việc giúp GV giao nhiệm vụ vừa sức, tạo thuận lợi để trẻ khai PL102 thác tối đa vốn kinh nghiệm biểu tƣợng tốn có cá nhân vào thực nhiệm vụ đƣợc giao - Kết nối kiến thức thực tiễn trẻ có, biểu tượng giới xung quanh liên quan đến biểu tượng tốn mà trẻ trải nghiệm, tìm hiểu vốn kinh nghiệm trẻ để giới thiệu giao nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tượng toán: + GV tìm hiểu phát sinh ý tƣởng triển khai nội dung biểu tƣợng toán diễn hoạt động trải nghiệm, kinh nghiệm sai lầm nội dung biểu tƣợng tốn mà trẻ tìm hiểu để giới thiệu nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng toán + GV xem lại kiến thức, kỹ học, nội dung biểu tƣợng tốn mà trẻ học trƣớc đó, sau giới thiệu nội dung tiếp nối cần thiết cho hoạt động trải nghiệm + GV sử dụng video, phần mềm trình bày hay phần mềm giảng dạy, báo, máy chiếu, mơ hình, có liên quan đến nội dung, chủ đề khám phá biểu tƣợng toán mà trẻ học để thay cho lời giới thiệu nội dung tìm hiểu nhiệm vụ trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng toán 2.2.2 Bước 2: Tổ chức cho trẻ quan sát – đối chiếu – phản hồi q trình trải nghiệm nhận thức biểu tượng tốn Đây giai đoạn hai quy trình HTTN Trong giai đoạn này, để tổ chức hoạt động hƣớng dẫn trẻ – tuổi làm quen với biểu tƣợng toán theo mơ hình HTTN, GV cần lƣu ý đảm bảo thực tốt nội dung sau: - Những kiến thức có liên quan đến biểu tƣợng tốn thƣờng yếu tố tự nhiên nảy sinh sống theo tình gần gũi, hấp dẫn với trẻ nhƣ hoa, cao nhất, Do đó, trải nghiệm, trẻ dễ bị chi phối yếu tố không liên quan đến nội dung nhƣ đẹp hơn, vui hơn…, trẻ dễ tập trung làm ảnh hƣởng đến thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm Mặt khác, nhiều trẻ không quen lần tham gia hoạt động HTTN nên trải nghiệm, số trẻ có tâm lý khó chịu, bỡ ngỡ trƣớc thực tiễn nên không muốn tiếp xúc với thực tiễn GV phải ngƣời bao quát lớp, kịp thời điều chỉnh, hƣớng trẻ vào hoạt động trải nghiệm, giúp đỡ trẻ có khó khăn, chƣa quen với mơi trƣờng học tập thực tiễn thông qua việc nhắc nhở nhiệm vụ, hỗ trợ hoạt động tìm hiểu, PL103 hƣớng dẫn tìm hiểu GV nhóm (hoặc cá nhân) trao đổi, trình bày tự việc thực nhiệm vụ đƣợc giao GV ghi nhận ý tƣởng mà trẻ tạo GV cần sử dụng câu hỏi gợi ý để trẻ chia sẻ: Các làm gì? Những xảy thực nó? Các nhìn thấy/ đếm đƣợc/ đo đƣợc gì? Cái khó khăn với làm? Cái dễ làm với con? Con kể lại/vẽ lại/ gom lại kết vừa làm cho cô bạn xem Tạo điều kiện để tất trẻ tham gia trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng toán trình bày kết thu đƣợc nội dung trải nghiệm đƣợc giao, cảm xúc đƣợc tạo trình trải nghiệm nhận thức biểu tƣợng tốn 2.2.3 Bước 3: Tổ chức cho trẻ tự hình thành khái niệm liên quan đến tình trải nghiệm nhận thức biểu tượng tốn Ở bƣớc trên, đứa trẻ có quan sát thực tế, đối chiếu, phản hồi thực tế với vốn kinh nghiệm biểu tƣợng toán thân thành viên nhóm, bạn lớp với trình trải nghiệm thực nhiệm vụ nhận thức biểu tƣợng tốn đƣợc giao Để giúp trẻ tự hình thành khái niệm, kiến thức có liên quan đến biểu tƣợng toán, GV cần đảm bảo tổ chức tốt hoạt động sau: - Tổ chức cho trẻ thảo luận, phân tích, phản ánh, xem xét kinh nghiệm; thảo luận cách thực để có đƣợc kinh nghiệm toán học; thảo luận chủ đề nội dung biểu tƣợng toán vừa trải nghiệm; thảo luận kết tình trải nghiệm biểu tƣợng toán đƣợc giải quyết; thảo luận kinh nghiệm cá nhân thành viên nhóm đƣợc sử dụng để giải tình toán học trải nghiệm - GV nêu câu hỏi định hƣớng nhằm giúp trẻ biết cách phân tích, xử lý kinh nghiệm biểu tƣợng toán thu đƣợc qua trải nghiệm: Trong trình thực hiện, cách giúp làm nhanh hơn, dễ hơn? Tại chọn cách làm đó? Con nghĩ đƣợc làm lại, làm nhƣ nào? Ví dụ tình huống: “Đong sữa vào chai” => Dùng phễu lớn đong sữa nhanh - Trẻ kết nối kinh nghiệm tốn học cá nhân với xảy thực tiễn mà em vừa trải nghiệm đúc kết đƣợc để tìm kết luận chung mang tính lý thuyết PL104 đắn ghi nhận kiến thức liên quan đến biểu tƣợng tốn trí não Trẻ xác định nguyên tắc, quy luật lên, vấn đề cốt lõi, trọng điểm mà trẻ nắm bắt đƣợc qua trải nghiệm tình tốn học GV cần định hƣớng để trẻ xác định vấn đề, quy luật tốn học cách xác (nếu trẻ xác định chƣa xác, chƣa logic) GV phải ngƣời gợi ý, dẫn dắt để trẻ đƣa đƣợc kết luận gãy gọn, ngôn ngữ tƣờng minh, rõ ràng - Trong bƣớc này, trẻ rút đƣợc khái niệm, kiến thức liên quan, GV cần giúp trẻ kết nối khái quát đƣợc với thực tiễn sống để chuyển sang giai đoạn học tập thông qua câu hỏi: Nãy giờ, làm đƣợc nào? Con có thích muốn làm tiếp với khác khơng? Con thích điều làm? Với vừa làm đƣợc, nghĩ làm đƣợc hành động nhà? 2.2.4 Bước 4: Tổ chức cho trẻ thực hành chủ động nội dung biểu tượng toán vừa trải nghiệm hình thức luyện tập phong phú Giai đoạn thƣờng diễn dƣới hình thức luyện tập, thực hành nhằm áp dụng điều trẻ rút từ giai đoạn trƣớc - GV ngƣời định hƣớng tình toán, tập toán để trẻ thực hành Việc xác định tập toán cần đƣợc tiến hành với mức độ từ dễ đến khó; từ áp dụng kiến thức để giải tập đến vận dụng kiến thức để giải tập - GV nên tạo điều kiện để trẻ có thử nghiệm cho cá nhân kết rút giai đoạn trƣớc Bên cạnh đó, cần điều chỉnh, dẫn giải đáp kịp thời hoài nghi, thắc mắc trẻ thử nghiệm kiến thức biểu tƣợng toán có giai đoạn trƣớc GV trợ giúp cá nhân trẻ trình áp dụng, kiểm nghiệm thực hành để trẻ cảm thấy cảm giác tự hào với điều làm đƣợc - Để áp dụng kiến thức có liên quan đến nội dung biểu tƣợng toán vào thực tiễn, GV cần định hƣớng cho trẻ thông qua câu hỏi: Với hoạt động vừa tham gia hồn thành xong với bạn, có cố thể sử dụng điều vừa biết để làm gì? Với vừa làm đƣợc với cơ, thấy có khác với biết trƣớc khơng? PL105 Các điều kiện vận dụng nội dung quy trình giáo dục phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN Thứ nhất, lực trách nhiệm GV việc triển khai hoạt động HTTN theo mơ hình HTTN - Giáo viên phải có kiến thức chun mơn kỹ tổ chức hoạt động HTTN cho trẻ mầm non - Giáo viên thƣờng xuyên cập nhật thông tin, kiến thức để hỗ trợ cho việc dạy học - Khơng truyền đạt nội dung dạy học cho trẻ theo cách truyền thống (GV phân tích, trẻ ghi nhớ nhắc lại) - Từ nội dung đề tài, tìm liên quan đến vấn đề thực tiễn sống trẻ - Hình thành ý tƣởng hoạt động trải nghiệm liên quan đến tình thực tiễn cho trẻ - Xây dựng vai trò trẻ HTTN, nêu yêu cầu đặc điểm kết sau q trình HTTN Hƣớng vai trị trẻ gắn với nội dung kiến thức cần hình thành cho trẻ - Trong suốt q trình học tập, vai trị GV hƣớng dẫn tham vấn “cầm tay việc”, để trẻ phát huy khả tự giải vấn đề, khả sáng tạo xử lý tình Tóm lại, vai trị GV HTTN ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng, ngƣời huấn luyện, ngƣời tƣ vấn bạn học với trẻ Tóm lại, GV ngƣời tạo điều kiện để trẻ đƣợc bộc lộ kinh nghiệm trình học tập, đƣợc chia sẻ với bạn kinh nghiệm thân vật, tƣợng Bên cạnh đó, kinh nghiệm trẻ đƣợc hình thành thơng qua hoạt động nhà nên GV cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh GV ngƣời định hƣớng để trẻ có kinh nghiệm vật, tƣợng có liên quan đến nội dung kiến thức cần cung cấp cho trẻ giúp trẻ kiểm nghiệm kiến thức học thông hoạt động trải nghiệm nhà với ba mẹ Thứ hai, điều kiện sở vật chất, phƣơng tiện dạy học tài liệu hƣớng dẫn dạy học theo mơ hình HTTN trƣờng mầm non Để trẻ trải nghiệm MT học tập thực tiễn, yếu tố sở vật chất có liên quan đến nội dung biểu tƣợng toán mà trẻ đƣợc học điều kiện thiếu đƣợc Việc đảm bảo yếu tố lần thể vai trò chủ đạo nhà trƣờng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Điều kiện sở vật chất thuận lợi, an toàn cho trẻ trải nghiệm thực tế mang lại hiệu tốt để trẻ tìm hiểu vật, tƣợng trình học tập Song song đó, việc trang bị tài liệu PL106 hƣớng dẫn, tham khảo phƣơng pháp HTTN có ý nghĩa quan trọng Đó sở để GV tự bồi dƣỡng, tự học trao đổi chun mơn nghiệp vụ nhằm tổ chức có hiệu hoạt động HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi Thực tế cho thấy, để vận dụng thành cơng mơ hình HTTN địi hỏi hỗ trợ tích cực từ phía nhà trƣờng Hơn nữa, trẻ MN, trẻ học chủ yếu thơng qua đƣờng trực quan để vận dụng mơ hình HTTN có hiệu quả, phƣơng tiện dạy học yếu tố thiếu Trƣờng MN cần đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện dạy học cần thiết cho việc tổ chức hoạt động GV trẻ nhà trƣờng Đối với trẻ - tuổi, thiết bị đồ dùng tối thiểu quy định kèm theo Thông tƣ số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/2/2010 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo điều kiện bắt buộc cần đảm bảo việc cung cấp trang thiết bị, phƣơng tiện DH cho trẻ Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu đa dạng, linh hoạt việc sử dụng phƣơng tiện DH vận dụng mô hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi, CBQL nhà trƣờng GV cần thƣờng xuyên theo dõi, bổ sung kịp thời phƣơng tiện dạy học tăng cƣờng đổi để kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ – tuổi hoạt động trải nghiệm khám phá theo mơ hình HTTN Thứ ba, phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Vận dụng HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi cần có phối hợp chặt chẽ thành viên tập thể nhà trƣờng nhà trƣờng với gia đình Trong nhà trƣờng, thống từ cấp quản lý đến GVMN điều cần thiết Hoạt động giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN địi hỏi trẻ phải đƣợc trực tiếp tiếp xúc với tình thực tế Sự phối hợp tạo điều kiện thuận lợi việc triển khai nội dung phát triển biểu tƣợng tốn theo mơ hình HTTN cho trẻ – tuổi CBQL trƣờng MN ngƣời việc xem xét đánh giá kế hoạch xây dựng nội dung phát triển biểu tƣợng tốn theo mơ hình HTTN cho trẻ – cịn phải tạo điều kiện thuận lợi để GVMN triển khai kế hoạch, tổ chức hoạt động thông qua hình thức dạy học phù hợp Phối hợp với gia đình để hỗ trợ GVMN việc quản lý, theo dõi trình học tập, phối hợp triển khai hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch chƣơng trình học tập trẻ, tạo điều kiện để trẻ có hội thể hành vi, thái độ trình học tập trƣờng lẫn hoạt động nhà Trong q trình vận dụng mơ hình HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi, phụ huynh có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo điều kiện để bé trải nghiệm học tập nội dung theo yêu cầu GV Các kiến thức toán học PL107 kiến thức giới xung quanh, gần gũi sống hàng ngày trẻ Chính vậy, việc phụ huynh tạo điều kiện, phối hợp tốt với nhà trƣờng, với GV để có MT cho trẻ trải nghiệm đa dạng nhiểu tình khác điều quan trọng, khơng thể thiếu theo mơ hình HTTN Thứ tư, số lƣợng trẻ lớp phù hợp với không gian tổ chức hoạt động HTTN theo nội dung biểu tƣợng tốn Nhƣ biết, mơ hình HTTN đƣa PPDH tích cực phát huy tích cực trẻ hoạt động trải nghiệm Do đó, số trẻ lớp có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu vận dụng mơ hình Nếu số lƣợng trẻ q đơng gây khó khăn việc tổ chức quy trình hƣớng dẫn trẻ – tuổi làm quen với biểu tƣợng toán, việc chuẩn bị sử dụng phƣơng tiện đồ dùng DH Để đảm bảo cho việc vận dụng mơ hình HTTN đạt hiệu quả, sỉ số trẻ lớp không nên vƣợt số lƣợng trẻ quy định độ tuổi Đối với trẻ - tuổi, số trẻ tối đa lớp có GV 35 trẻ Mặc dù với số trẻ nhƣ vậy, việc vận dụng mơ hình HTTN gặp khó khăn nhƣng điều kiện tối thiểu số lƣợng trẻ - tuổi lớp mà trƣờng MN cần đảm bảo Thứ năm, yếu tố môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội cho trẻ – tuổi trải nghiệm Nội dung biểu tƣợng tốn áp dụng đƣợc HTTN chủ yếu có liên quan đến thiên nhiên, thực vật, động vật, vật chất ngƣời xung quanh trẻ Các nội dung dạy học khu vực địa lý khác khác Sự khác có ảnh hƣởng định đến vốn kinh nghiệm trẻ, đến việc tổ chức hoạt động HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi Trƣớc trẻ hiểu đƣợc nội hàm khái niệm biểu tƣợng toán liên quan đến đối tƣợng thực tiễn, trẻ cần có hiểu biết trƣớc đối tƣợng tự nhiên Từ đó, vốn kinh nghiệm trẻ phong phú việc tổ chức hoạt động HTTN nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi vật, tƣợng tự nhiên dễ dàng Việc đƣợc tiếp xúc với vật, tƣợng tự nhiên, có hội tham gia hoạt động trải nghiệm MT tự nhiên làm vốn kinh nghiệm trẻ hạn chế Yếu tố môi trƣờng xã hội bao gồm mơi trƣờng văn hóa gia đình, văn hóa địa phƣơng Việc tham gia hoạt động trải nghiệm địa phƣơng, gia đình tạo hội cho trẻ trải nghiệm để kiểm nghiệm điều học, đồng thời hội để trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm vật, tƣợng mà em đƣợc tiếp xúc Sự quan tâm cha mẹ, tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động cho trẻ trải nghiệm từ tình thực tiễn có ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – PL108 tuổi Những đòi hỏi, đánh giá, khích lệ, động viên cha mẹ trẻ việc thể ý tƣởng giải cho vấn đề tốn học có tình trải nghiệm giúp việc giáo dục phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi đạt hiệu cao ngƣợc lại Nhiệm vụ nhà trƣờng phối hợp với gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đƣợc trải nghiệm để hiểu biết vật, tƣợng có liên quan đến nội dung biểu tƣợng toán cách sâu sắc, đồng thời phát triển tính tự lực cho trẻ việc tự tham gia trải nghiệm tự xây dựng tri thức cho thân sau trình trải nghiệm Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm 4.1 Xây dựng kế hoạch Khi xây dựng kế hoạch phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: Xác định kinh nghiệm (kiến thức, kỹ năng) có trẻ kiến thức mới, kỹ cần hình thành nội dung phát triển biểu tượng tốn Đây để GV xác lập mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ theo học Hơn nữa, việc tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm có trẻ giúp GV nắm đƣợc khả học tập riêng trẻ có linh hoạt đƣa em vào hoạt động khác trình trải nghiệm, khơi gợi để giúp trẻ phát huy đƣợc khả hoạt động nhóm Những trẻ có kinh nghiệm tình trải nghiệm trở thành ngƣời bạn tƣ vấn chia sẻ ý tƣởng cho đứa trẻ khác, làm việc học trở nên dễ dàng thú vị Xác định mục tiêu phát triển biểu tượng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN: Các hoạt động phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động tham quan dã ngoại hoạt động dạy học tìm hiểu khám phá nội dung biểu tƣợng tốn theo phân phối chƣơng trình cho trẻ - tuổi Mục tiêu phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN phải đảm bảo khai thác đƣợc tối đa vốn kinh nghiệm có giác quan trẻ, đảm bảo tính vừa sức khả thi trẻ tham gia trải nghiệm Xác định hoạt động phát triển biểu tượng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN: Trong hoạt động phát triển biểu tƣợng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN cần làm rõ nhiệm vụ trẻ (cá nhân, nhóm), nhiệm vụ GV; dự kiến tình bất thƣờng xảy tiến hành trải nghiệm cách xử lý nhằm tránh bị động tiến hành trải nghiệm PL109 Xác định thời gian tiến hành tổ chức hoạt động HTTN, điều kiện sở vật chất, lực lượng phối hợp, hỗ trợ tổ chức trải nghiệm: GV cần khảo sát, dự tính địa điểm để trẻ trải nghiệm phối hợp với lực lƣợng hỗ trợ để tiến hành khảo sát địa điểm diễn trải nghiệm Địa điểm trải nghiệm gia đình, khu vực xung quanh nơi sinh sống trẻ trải nghiệm lớp học, vƣờn trƣờng, sân trƣờng, khu vực xung quanh trƣờng GV cần ý đến điều kiện nhằm đảm bảo an tồn cho trẻ, đảm bảo khơng ảnh hƣởng tiêu cực đến tình cảm trẻ vật, tƣợng tự nhiên trẻ trải nghiệm Dự kiến việc đánh giá kết hoạt động phát triển biểu tượng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN: cần tăng cƣờng tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá đánh giá lẫn hoạt động phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN, phát huy vai trị nhóm trƣởng (nếu hoạt động nhóm) điều hành hoạt động nhóm trải nghiệm thực nhiệm vụ Hoàn chỉnh kế hoạch phát triển biểu tượng tốn cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN thơng báo đến thành phần có liên quan: GV hồn chỉnh kế hoạch, thơng báo kế hoạch đến lực lƣợng liên quan (CBQL nhà trƣờng, phụ huynh) để nắm rõ hoạt động phối hợp cho tốt; giới thiệu tóm tắt kế hoạch đến trẻ để chuẩn bị tâm nhƣ điều kiện cần thiết cho hoạt động phát triển biểu tƣợng tốn theo mơ hình HTTN 3.4.2 Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch Việc đánh giá kết hoạt động phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN đƣợc tiến hành tổ chức thực kế hoạch, thông qua việc quan sát tham gia vào hoạt động học tập trẻ, thông qua trao đổi, tranh luận trẻ nhóm, trẻ nhóm với nhóm khác việc báo cáo, trình bày kết ý kiến thắc mắc trẻ Đánh giá kết hoạt động phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi theo mơ hình HTTN cịn đƣợc thực thơng qua hoạt động ngoại khóa hoạt động trẻ với PH nhà: thông qua phiếu học tập, tập trẻ thực hiện, sản phẩm hoạt động kết thử nghiệm, biểu hành vi hoạt động cụ thể hóa kiến thức học thái độ hành vi cá nhân có liên quan đến nội dung biểu tƣợng tốn Đối với việc đánh giá kết sau kết thúc hoạt động, GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho trẻ để hƣớng em đến việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Kết đánh giá phải đƣợc sử dụng để nhận định mức độ phát triển biểu tƣợng toán trẻ điều chỉnh hoạt động trẻ, giúp trẻ đạt đƣợc mục tiêu học, đồng thời giúp GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy GV cho phù PL110 hợp hiệu hoạt động học tập (Xem phụ lục – Mẫu đánh giá quy trình dạy học theo mơ hình HTTN) Kết luận Nhìn chung, mơ hình HTTN David A Kolb có phƣơng pháp giáo dục đại hƣớng vào ngƣời học, phát triển tiềm học tập theo lực ngƣời học trở thành xu giáo dục kỷ 21 Mơ hình nhận đƣợc nhiều ủng hộ đƣợc áp dụng rộng rãi khơng giáo dục quy mà tất lĩnh vực đời sống khác Tuy nhiên, nhận thấy có ý kiến trái chiều phƣơng pháp học tập Vì vậy, áp dụng vào thực tiễn GDMN đối tƣợng trẻ cần có cân nhắc đảm bảo ngun tắc thực mơ hình Chính tác giả phƣơng pháp HTTN, David A Kolb, khẳng định phƣơng pháp tập trung vào giáo dục mang tính cá nhân hóa q trình học tập thơng qua kinh nghiệm Mục đích phƣơng pháp HTTN phát huy tiềm học tập cho cá nhân giúp trẻ cảm thấy việc học nhu cầu để khám phá giới phát triển thân qua việc trải nghiệm tình tự thu nhận tri thức cho Tài liệu mong muốn chia sẻ đặc trƣng mơ hình HTTN David A Kolb cho thấy phù hợp đồng quan điểm với Chƣơng trình GDMN (2009) – thể ý tƣởng giáo dục theo hƣớng tiếp cận tích cực hóa đứa trẻ: sử dụng phƣơng pháp trải nghiệm đƣa tình cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề tìm thấy đƣợc giao nhiệm vụ Cho nên khẳng định quan điểm giáo dục Chƣơng trình giáo dục hành tiến phù hợp với xu hƣớng giáo dục thời đại Nhƣng việc triển khai mơ hình HTTN thực cần thiết, để giúp ngƣời giáo viên mầm non làm việc có hệ thống hiệu Với thông tin chia sẻ từ viết hy vọng giúp cho GV nắm đƣợc quy trình tổ chức hoạt động HTTN cách hiệu áp dụng vào hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm MT xung quanh phù hợp với lực sƣ phạm GV phù hợp với kinh nghiệm, khả học tập trẻ tình trải nghiệm phong phú gần với thực tiễn sống PL111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục Mầm non, Nxb GD, Hà Nội 41 Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes (Bản dịch Dự án Việt - Bỉ, 2003 42 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 David A Kolb (1984), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice–Hall, Englewood Cliffs 44 David A Kolb (1993), Learning style inventory (3rd ed.), Boston, MA: Hay Group 45 David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR 46 John Dewey (1938), Experience and Education, Toronto: Collier-MacMillan Canada Ltd 47 http://iteslj.org/Articles/Kelly-Experiential/ ... tập trải nghiệm nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi 34 1.4.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 34 1.4.2 Khả vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm nhằm phát triển. .. tƣợng toán cho trẻ – tuổi trƣờng MN 67 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM C? ?A DAVID A KOLB NHẰM PHÁT TRIỂN BIỂU TƢỢNG TOÁN CHO TRẺ – TUỔI ... trải nghiệm David A Kolb nhằm phát triển biểu tƣợng toán cho trẻ – tuổi? ?? đƣợc l? ?a chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Vận dụng mơ hình HTTN David A Kolb nhằm nâng cao mức độ phát triển biểu

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan