Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
57,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TÁM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Quảng Nam – Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Trương Tấn Quân Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh có nhiều sở sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp (TTCN) làng nghề, làng nghề truyền thống, tạo sản phẩm tiếng gắn liền với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiều người tiêu dùng biết đến Các làng nghề tồn phát triển đến ngày hơm đóng góp cơng sức, trí tuệ hệ trước, kèm với dấu ấn văn hoá - lịch sử kết tinh sản phẩm, với ưu đãi thiên nhiên ban tặng cho người đất Quảng Các làng nghề tạo việc làm thường xuyên cho lao động tăng thu nhập cho lao động nông thôn; lao động tham gia làng nghề có thu nhập từ làng nghề khơng bị giới hạn, người già, trẻ em, chí người khuyết tật tham gia; làng nghề cịn giải pháp, giữ chân người lao động lại địa phương, giảm bớt áp lực việc làm thành phố lớn, góp phần bình ổn xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng Bên cạnh đó, nghề tiểu thủ cơng nghiệp ln chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần vùng quê Việt Nam Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế giới, phát triển nghề tiểu thủ cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính thế, năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta khôi phục phát triển, bước khẳng định vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Góp phần giải việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn Bên cạnh kết đạt được, hoạt động quản lý nhà nước TTCN nhiều tồn tại, hạn chế Hoạt động quản lý nhà nước chưa kịp thời, việc bảo tồn phát triển số làng nghề truyền thống thời gian qua chưa đạt hiệu quả, dẫn đến số làng nghề truyền thống đứng trước nguy bị mai mọt cao Từ năm 2015 đến nay, quyền địa phương có nhiều nỗ lực thực công tác quy hoạch phát triển CN - TTCN, làng nghề, ban hành sách khuyến khích hỗ trợ phát triển TTCN, Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh TTCN làng nghề gặp nhiều khó khăn Vì vậy, vấn đề đặt phải nâng cao, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước TTCN, góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Quảng Nam Từ vấn đề nêu trên, để góp phần hồn thiện vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn làm sở để đánh giá, phân tích thực trạng quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam thời qua, đề tài “Quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam” tác giả chọn làm đề tài để nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng cơng tác QLNN tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua Từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước TTCN - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2019 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác QLNN TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động Quản lý Nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Thực trạng QLNN TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2019; đề xuất phương hướng giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu a Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: b Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: 4.2 Phương pháp phân tích: + Phương pháp phân tích thống kê + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; phần nội dung luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN TTCN - Chương 2: Thực trạng QLNN TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TTCN 1.1.1 Các khái niệm a Khái niệm TTCN Tiểu thủ công nghiệp ngành sản xuất thủ công chủ yếu, sử dụng tiến kỹ thuật cho số công đoạn chất lượng đặc trưng sản phẩm thủ công định; quy mô sở sản xuất TTCN nhỏ; ngành nghề TTCN gắn liền với đời sống người dân nông thơn Vai trị TTCN: - Góp phần phát triển TTCN q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn - Làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế, góp phần phát triển kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Góp phần phát huy tiềm mạnh nội lực; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương b Khái niệm quản lý nhà nước TTCN QLNN TTCN phận quản lý kinh tế quốc dân, thể tác động có tổ chức quyền lực Nhà nước tiểu thủ công nghiệp thông qua công cụ pháp luật, sách nhằm hướng hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp địa phương phát triển theo định hướng đặt sở sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc TTCN Quản lý nhà nước TTCN tác động liên tục, có tổ chức nhà nước sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề TTCN nhằm trì phát triển bền vững theo mục tiêu mà nhà nước đặt Quản lý nhà nước TTCN thể đặc điểm sau: a Quản lý nhà nước TTCN phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành b Hoạt động quản lý nhà nước TTCN nhạy cảm, phức tạp c Các quan quản lý nhà nước TTCN sử dụng nguồn lực công để thực chức nhiệm vụ d Hoạt động quản lý nhà nước TTCN mang tính pháp lý bình đẳng với đối tượng 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc TTCN Trong trình phát triển TTCN, quản lý nhà nước có vai trị quan trọng, góp phần định hướng, điều chỉnh, hướng dẫn trình vận động nội TTCN phù hợp với điều kiện khách quan chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung kinh tế Vai trò quản lý nhà nước TTCN thể sau: - Định hướng phát triển TTCN - Điều tiết hoạt động sản xuất TTCN địa bàn - Hỗ trợ phát triển TTCN - Tạo môi trường phát triển TTCN có hiệu quả, tạo việc làm cải thiện thu nhập cho người lao động 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TTCN 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển TTCN - Xây dựng quy hoạch phát triển TTCN cụ thể hóa chiến lược phát triển TTCN, việc xếp, phân bố không gian hoạt động sản xuất, kinh doanh TTCN gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ để chủ động sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững - Kế hoạch phát triển TTCN phận kế hoạch phát triển KT-XH, phải nằm kế hoạch tổng thể phát triển KT- XH nước địa phương, định hướng phát triển ngành nghề nông thôn thời kỳ (hằng năm 05 năm) - Trong QLNN TTCN cơng tác xây dựng quy hoạch cơng việc mang tính tiền đề, có tầm quan trọng lâu dài việc xây dựng phát triển ngành nghề nông thôn Đây nội dung giúp hoạch định phát triển TTCN địa phương cách toàn diện - Căn xây dựng quy hoạch, kế hoạch: vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh; nghị đại hội đảng bộ, nghị HĐND cấp tỉnh định hướng phát triển, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh 1.2.2 Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển TTCN - Việc ban hành văn nhằm tạo điều kiện cho TTCN phát triển cách thuận tiện, mở rộng thị trường tiêu thụ tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, nhà nước thực việc đạo, hướng dẫn tổ chức thực văn tới đối tượng chịu ảnh hưởng Việc ban hành văn quy phạm pháp luật buộc phải có tham gia tất cấp, ngành có liên quan chủ thể thực thi văn - Trên sở quy hoạch, kế hoạch sách phát triển TTCN xây dựng, quyền cấp liên quan tổ chức triển khai thực - Chính quyền cấp huyện nghiên cứu, cụ thể hóa sách, pháp luật Trung ương, tỉnh cho phù hợp với điều kiện địa phương 1.2.3 Ban hành tổ chức thực sách, quy định phát triển TTCN Chính sách quản lý nhà nước TTCN hệ thống sách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, như: Chính sách hỗ trợ tín dụng; sách đầu tư sở hạ tầng; sách mơi trường; sách khoa học cơng nghệ, Chính sách quản lý nhà nước TTCN nhằm định hướng điều tiết hoạt động ngành nghề TTCN, kích thích phát triển tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi để phát triển TTCN TTCN ngành nghề cơng nghiệp nơng thơn sách phát triển TTCN thường Chính phủ, Bộ ngành Trung ương định Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư, Quyết định Bộ ngành Đồng thời, địa phương vào sách cấp thực trạng để ban hành sách phù hợp Chính sách quản lý nhà nước TTCN tập hợp tất chủ trương hành động nhà nước nhằm tạo chế cho TTCN hoạt động phát triển việc tác động nhằm khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối ưu tiềm năng, mạnh địa phương việc phát triển TTCN theo mục tiêu đề Xây dựng thực sách giúp cho hộ tham gia sản xuất TTCN thấy định hướng, mục tiêu phát triển, lĩnh vực phát triển ngành nghề địa phương từ có hướng phát triển 1.2.4 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực TTCN 10 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế 1.3.3 Nhóm nhân tố xã hội 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh 1.4.2 Kinh nghiệm thành phố Huế 1.4.3 Kinh nghiệm tỉnh Hà Giang 1.4.4 Kinh nghiệm tỉnh Thái Bình 1.4.5 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc TTCN rút cho tỉnh Quảng Nam Một là, Ðảng tỉnh cần ban hành Nghị chuyên đề phát triển làng nghề, xây dựng, phát triển làng nghề xác định phát triển nghề, làng nghề mục tiêu trọng tâm phát triển kinh tế tỉnh thời kỳ CNH, HÐH đất nước Hai là, quyền cấp ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích sở sản xuất làng nghề phát triển phát huy nổ lực tự vươn lên người lao động làng nghề Ba là, quyền cấp cần quan tâm đạo làng nghề, làng nghề truyền thống sau tỉnh công nhận, điều cần làm ổn định tổ chức, bầu chức danh tổ trưởng, tổ phó để quản lý, đạo, điều hành cơng việc; phân công, giao nhiệm vụ cho phận theo điều kiện sản xuất, kinh doanh đặc thù hoạt động ngành nghề KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông với 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; Quảng Nam có tổng diện tích đất tự nhiên: 1.043.836,96 ha, địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: vùng núi - trung du, vùng đồng ven biển 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế a Về tình hình tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh năm 2019 (ước đạt 60.788 t đồng), tăng khoảng 3,81 so với năm 2018 (Kế hoạch năm 2019, GRDP tăng 7-7,5 so với năm 2018) Ngành công nghiệp tăng trưởng chậm, tăng 3,01 (Năm 2018, tăng trưởng ngành cơng nghiệp - xây dựng 13,29 , cơng nghiệp khoảng 13,99 ), thương mại dịch vụ 6,35 Thương mại - dịch vụ tiếp tục phát triển (tăng khoảng 5,09 ), tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng 55.600 t đồng, đạt 101,35 kế hoạch tăng 12,5 so với năm 2018 b Tình hình phát triển TTCN giai đoạn 2015 - 2019 TTCN nhóm ngành nghề nơng thơn, sản phẩm sản xuất sở sản xuất từ làng nghề, hộ gia đình, hợp tác xã, tổ 12 hợp tác… hoạt động làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Do vậy, tình hình phát triển TTCN phụ thuộc vào thực trạng làng nghề địa bàn tỉnh - Theo số liệu khảo sát thu thập từ quan quản lý, địa phương tỉnh, nay, địa bàn toàn tỉnh có 47 làng có nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống, có 33 làng nghề, làng nghề truyền thống UBND tỉnh công nhận - Về hoạt động sản xuất, kinh doanh: Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng tham gia ngành nghề TTCN nhiều làng nghề gặp nhiều khó khăn, sản xuất mức độ trì nghề, không ổn định, hoạt động cầm chừng, thu hẹp quy mơ; số làng nghề trì ổn định như: Làng nghề mộc Kim Bồng, Làng nghề gốm Thanh Hà (nhờ gắn với phát triển du lịch); Làng nghề trồng rau Trà Quế; Làng nghề vấn chổi Chiêm Sơn; Làng nghề Quán Hương; Làng nghề nước mắm Cửa Khe; Làng nghề trồng rau Hưng Mỹ; Làng nghề bún Phương Hòa; Làng nghề bánh tráng Đại Lộc [4] Thời gian hoạt động năm làng nghề: Hầu làng nghề hoạt động thường xuyên năm Khả tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thị trường nước 2.1.3 Đặc điểm tình hình xã hội Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với 887.000 người (chiếm 62 dân số toàn tỉnh), lao động ngành nơng nghiệp chiếm 61,57 , ngành công nghiệp xây dựng 16,48 ngành dịch vụ 21,95 Chất lượng nguồn lao động cải thiện đáng kể T lệ lao động đào tạo nghề chiếm 30 tổng số lao động, nguồn nhân lực chất lượng cao gần 18.000 người 13 Là tỉnh với quy mô dân số trung bình, cấu dân số trẻ đa phần độ tuổi lao động đặt nhu cầu lớn tiêu dùng hưởng thụ văn hố, hoạt động văn hố cơng cộng, loại hình văn hố, nghệ thuật mới, hoạt động thể thao Với lực lượng lao động dồi đáp ứng nhu cầu phát triển TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TTCN 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển TTCN Công tác quy hoạch phát triển khu CN, CCN năm qua tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực đạt kết tốt Đến ngày 26/7/2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2298/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 Tính đến thời điểm nay, tỉnh thực được: Quy hoạch phát triển CCN gồm 86 cụm với tổng diện tích 1.562,8 ha; Quy hoạch chi tiết phê duyệt gồm 57 cụm với tổng diện tích 1.370,87 Bên cạnh kết đạt được, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển TTCN hạn chế, cụ thể như: UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2298/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) địa ban tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Đề án có đề cập số nội dung có cụ thể làng nghề chưa cụ thể Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, đồng thời chưa điều chỉnh bổ sung theo tinh thần Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn; quy 14 hoạch cịn chung chung 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển TTCN Theo kết khảo sát điều tra cho thấy có 73.3 cấp quyền thực tốt công tác đạo tuyên truyền, phổ biến văn quy định trung ương, tỉnh liên quan đến hoạt động TTCN; cấp quyền tỉnh trọng công tác đạo tuyên truyền, phổ biến văn quy định trung ương, tỉnh liên quan đến hoạt động TTCN, nhằm giúp doanh nghiệp, làng nghề, HGĐ, HTX địa bàn tỉnh nắm bắt kịp thời văn cấp trên, quy định pháp luật, phục vụ cho trình sản xuất TTCN sở làng nghề, làng nghề truyền thống Theo kết khảo sát điều tra cho thấy có 55.6% ý kiến cho việc thể hóa số văn để quản lý phát triển ngành nghề TTCN chưa tốt, cụ thể như: Chưa ban hành số quy định như: quy định danh mục sản phẩm sở sản xuất thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh; quy chế phối hợp quản lý tiểu thủ công nghiệp phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn tỉnh 2.2.3 Thực trạng ban hành tổ chức thực sách, quy định phát triển TTCN Tỉnh Quảng Nam quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng ban hành sách quản lý phát triển TTCN; nhiều sách khuyến khích hỗ trợ phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống địa phương Sau văn ban hành, phổ biến đến tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn tỉnh thơng qua hình thức tun truyền phổ biến phương tiện thông tin, hội thảo, tập huấn văn chuyển đến tổ chức cá nhân 15 có liên quan Phần lớn văn sau ban hành áp dụng vào thực tế đem lại hiệu việc phát triển ngành nghề TTCN địa phương Bên cạnh kết đạt được, việc xây dựng ban hành sách quản lý địa phương có phát triển ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế; việc cụ thể hóa các văn bản, quy định cấp thành văn riêng quy định, quy chế quản lý phát triển ngành nghề TTCN địa phương chưa làm được; dẫn đến có ảnh hưởng định đến cơng tác quản lý nhà nước TTCN 2.2.4 Thực trạng c ng tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực TTCN Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thường xuyên quan quản lý nhà nước, quy định chức năng, nhiệm vụ quan Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan trọng quan quản lý nhà nước nhằm phát kịp thời, ngăn ngừa, uốn nắn xử lý vi phạm trình sản xuất TTCN để đẩy mạnh phát triển ngành nghề TTCN địa bàn tỉnh; hoạt động tra, kiểm tra diễn quy định thường xuyên theo định kỳ đột xuất cần thiết giúp cho ngành nghề nông thôn phát triển bền vững Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động phát triển ngành nghề TTCN chưa cấp, ngành tỉnh, huyện chưa quan tâm, hầu hết không diễn theo quy định, không tổ chức kiểm tra định kỳ không thường xuyên; vậy, lúng túng cập nhật số liệu, không phản ánh thực tế công tác tra, kiểm tra lĩnh vực sản xuất TTCN Hoạt động quản lý nhà nước sở sản xuất kinh 16 doanh TTCN chưa chặt chẽ nhiều hạn chế 2.2.5 Thực trạng c ng tác tổ chức máy quản lý nhà nƣớc tiểu thủ công nghiệp Sở NN &PTNT quan quản lý nhà nước địa phương làng nghề, có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá tình hình phát triển làng nghề nơng thơn địa bàn tỉnh Sở Cơng thương chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức thực chương trình, đề án, chế, sách, kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức kinh tế tập thể địa bàn tỉnh (bao gồm ngành nghề, làng nghề nông thôn, HTX thuộc lĩnh vực cơng thương) Ngồi ra, cịn có Sở, ngành khác UBND tỉnh giao quyền quản lý: Quản lý nhà nước công nghệ, quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Sở Khoa học Công nghệ; môi trường làng nghề Sở Tài nguyên Môi trường; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hiện nay, việc quản lý nhà nước ngành nghề, làng nghề tỉnh giao Sở NN&PTNT quản lý; nhiên, cấp huyện, quan tham mưu UBND huyện hoạt động quản lý nhà nước làng nghề đa số Phòng Kinh tế Hạ tầng đảm nhận (riêng có huyện Duy Xuyên, huyện Phú Ninh, thành phố Tam Kỳ, thị xã Điện Bàn, thành phố Hội An giao cho Phịng NN&PTNT/phịng kinh tế quản lý), cịn lại Phòng NN&PTNT Phòng Kinh tế quản lý Đây việc bất cập hoạt động quản lý nhà nước theo ngành dọc 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 17 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc Quản lý nhà nước TTCN địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn cấp ủy, quyền, ngành, địa phương quan tâm lãnh đạo, đạo có nhiều chủ trương, sách để quản lý hoạt động làng nghề, làng nghề truyền thống địa phương tồn tỉnh Chính quyền thực tốt cơng tác đạo tuyên truyền, phổ biến văn quy định trung ương, tỉnh liên quan đến hoạt động TTCN; UBND tỉnh quan tâm thực công tác tổ chức triển khai quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định quản lý nhà nước TTCN đạt nhiều kết định; ban hành quy định để quản lý kinh phí khuyến cơng địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, tổ chức quốc tế quan tâm, hỗ trợ thông qua chương trình, dự án, đó, có số chương trình, dự án có liên quan đến hỗ trợ phát triển làng nghề Tỉnh ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở, ngành tỉnh quan quản lý nhà nước địa phương tiểu thủ công nghiệp; công tác quản lý nhà nước TTCN đạt kết định 2.3.2 Những hạn chế Tỉnh chưa có Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; địa phương tập trung cho đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, thu hút doanh nghiệp có nguồn vốn, kỹ thuật tương đối lớn, chưa tập trung chăm lo phát triển hộ nghề, làng nghề truyền thống Việc tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng đầu tư sản xuất hộ, HTX, doanh nghiệp, làng nghề gặp nhiều khó khăn Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề 18 chưa mức, chưa chủ động, tích cực, điều ảnh hưởng lớn đến việc khai thác thị trường tạo lòng tin cho người tiêu dùng sản phẩm làng nghề Chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống thấp, chủ sở sản xuất khơng có kinh nghiệm quản lý, tìm kiếm, phát triển thị trường Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực TTCN chưa cấp, ngành tỉnh, huyện quan tâm Bộ máy hoạt động quản lý nhà nước ngành nghề nông thôn, làng nghề, làng nghề truyền thống chưa có thống đầu mối quản lý, nhiều bất cập; sở, ngành thực chức quản lý khác 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan Hoạt động làng nghề nguyên vật liệu phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên, điều kiện khí hậu ngày phức tạp, nguyên liệu ngày khan b Nguyên nhân chủ quan Việc tổ chức thực số chủ trương, chế, sách Nhà nước phát triển TTCN số địa phương hạn chế, có nơi cịn lúng túng Cơng tác quản lý nhà nước làng nghề TTCN có mặt chưa đáp ứng yêu cầu, giải khó khăn, vướng mắc sở làng nghề chưa quan tâm Công tác xây dựng quy hoạch chưa cụ thể nên ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước ngành nghề nông thôn, làng nghề, làng nghề truyền thống KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3.1.1 Quan điểm Lấy hiệu làm tiêu chí hàng đầu QLNN TTCN Phát triển TTCN bền vững trở thành tư tưởng xuyên suốt 3.1.2 Mục tiêu a Mục tiêu chung Nhằm tạo công việc làm, tăng thu nhập cho cư dân làng nghề, bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng góp phần xây dựng thành cơng Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới; đồng thời qua hoạt động du lịch góp phần quảng bá, tơn vinh giá trị văn hóa lâu đời làng nghề b Mục tiêu cụ thể - 100% sở sảng xuất, làng nghề có lao động đào tạo nghiệp vụ - Có 100% sở sản xuất TTCN hỗ trợ hướng dẫn thực việc bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định hành; - Tạo thêm việc làm cho khoảng 3.000 lao động nông thôn - Nâng mức thu nhập người lao động từ 4-5,5 triệu đồng/tháng 3.1.3 Phƣơng hƣớng - Quản lý phát triển TTCN phận chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh tuân thủ chặt chẽ quy hoạch phát 20 triển kinh tế - xã hội tỉnh - Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ngành nghề TTCN, công tác xây dựng, ban hành quy định quản lý nhà nước TTCN 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp Cần xây dựng quy hoạch tổng thể cho làng nghề truyền thống phạm vi tỉnh Cụ thể khu vực phát triển ngành nghề nông thôn nhằm phát huy hiệu lực, hiệu Triển khai xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu rà soát lại làng nghề có quy hoạch, thực việc di dời sở gây ô nhiễm môi trường đến khu, cụm công nghiệp, cụm làng nghề quy hoạch Quy hoạch phát triển TTCN theo hướng hình thành khu sản xuất tập trung theo ngành nghề liên quan để hỗ trợ việc tổ chức phát triển sản xuất Thực rà sốt quy hoạch phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm bị suy giảm chất lượng sản phẩm suất tập trung đầu tư, hỗ trợ để bảo tồn khôi phục; sở sản xuất mặt hàng mà thị trường khơng có nhu cầu cần mạnh dạn xóa bỏ thay nghề mới; sở sản xuất có tiềm phát triển, thị trường mở rộng cần quan tâm có hướng đầu tư phù hợp để nâng cao vị thế, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước 21 Tăng cường phối hợp cấp, ngành để hoàn thành thủ tục, cơng khai quy hoạch, hồn thiện chế, sách để thu hút đầu tư vào sản xuất làng nghề, làng nghề truyền thống 3.2.2 Tăng cƣờng triển khai thực công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển TTCN Thứ nhất, Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách nhà nước phát triển TTCN Thứ hai, tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho quyền địa phương, chủ sở sản xuất kinh doanh người lao động sở sản xuất vai trò thương hiệu việc phát triển sản phẩm TTCN Thứ ba, tiếp tục phát huy số chế sách có Trung ương, tỉnh có tác động đến phát triển TTCN Thứ tư, cần có chế khuyến khích hỗ trợ nghệ nhân, thợ giỏi truyền nghề tăng cường việc giao lưu học hỏi kinh nghiệm sở sản xuất có nhóm nghề để làm học kinh nghiệm nâng cao tay nghề cho 3.2.3 Hồn thiện c ng tác xây dựng ch nh sách, quy định phát triển TTCN Ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh sở sản xuất TTCN địa phương, nhằm giúp doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh có điều kiện phát triển sản phẩm TTCN Hồn thiện cơng tác xây dựng sách hỗ trợ vốn khuyến khích đầu tư Hồn thiên cơng tác xây dựng sách hỗ trợ đầu tư sở vật chất, thiết bị máy móc để hỗ trợ hoạt động sản xuất 22 Hồn thiện cơng tác xây dựng sách hỗ trợ đất đai Hồn thiện cơng tác xây dựng sách miễn, giảm thuế Hồn thiện cơng tác xây dựng sách phát triển thị trường sản xuất TTCN 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động TTCN địa bàn tỉnh Công tác tra, kiểm tra, giám sát địa bàn tỉnh thời gian qua chưa thực Vì vậy, cần xác định thống nhận thức cấp ủy, quyền địa phương vai trị, ý nghĩa cơng tác tra, kiểm tra; cụ thể hố cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động TTCN địa bàn 3.2.5 Kiện toàn tổ chức máy QLNN TTCN Thứ nhất, cần có thống giao nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động ngành nghề nơng thơn nói chung, TTCN nói riêng cho quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định văn cấp Thứ hai, UBND tỉnh quy định Sở NN&PTNT quản lý hộ, cá nhân sản xuất TTCN làng nghề; Sở Công thương quản lý doanh nghiệp nơng thơn có làng nghề; ngồi ra, cịn có sở ngành khác tham gia phối hợp quản lý, điều dẫn đến hiệu hoạt động làng nghề chưa cao Thứ ba, cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần tăng cường đạo hoạt động quản lý, điều hành hoạt động quản lý nhà nước cấp tỉnh địa phương tỉnh ngành nghề nông thôn địa bàn tỉnh 3.2.6 Nhóm giải pháp khác 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN Các làng nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam hình thành, xây dựng phát triển từ lâu, nét đẹp văn hóa tạo đặc trưng cho sắc dân tộc địa phương Trong thời gian qua, làng nghề truyền thống có đóng góp tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế; tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động nông thơn; góp phần quan trọng tiến trình xây dựng nơng thơn mới; giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc miền quê xứ Quảng Vì vậy, sở sản xuất phát triển sản phẩm TTCN làng nghề tỉnh doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình cá nhân cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ phía nhà nước, địa phương nổ lực tự vươn lên làng nghề để làng nghề ngày phát triển Từ vấn đề nêu trên, luận văn hệ thống hóa tình hình nghiên cứu sản phẩm TTCN, tình hình phát triển TTCN làng nghề để tìm hiểu kế thừa kết nghiên cứu, sở sâu nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu, nhà quản lý đưa ra, luận văn hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước TTCN, xác định cần thiết phải quản lý, yêu cầu quản lý nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước TTCN Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương khác công tác quản lý nhà nước phát triển TTCN, luận văn rút học kinh nghiệm có giá trị cho hoạt động quản lý nhà nước TTCN cho tỉnh Quảng Nam 24 Trên sở thu thập, tổng hợp số liệu, luận văn phân tích thực trạng tình hình phát triển TTCN địa bàn tỉnh hoạt động quản lý nhà nước TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Từ đó, luận văn thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý nhà nước TTCN địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước TTCN địa bàn tỉnh Quảng thời gian đến Cụ thể gồm số giải pháp sau: Một là, hồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Hai là, hồn thiện cơng tác xây dựng sách, quy định hoạt động sản xuất TTCN Ba là, tăng cường triển khai thực sách, quy định quản lý nhà nước TTCN Bốn là, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước TTCN Năm là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động TTCN địa bàn tỉnh Em mong kết nghiên cứu Luận văn quyền tỉnh Quảng Nam địa phương có điều kiện tương đồng với tỉnh Quảng Nam tham khảo áp dụng vào thực tế hoạt động quản lý nhà nước TTCN./ ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM. .. đánh giá, phân tích thực trạng quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam thời qua, đề tài ? ?Quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam? ?? tác giả chọn làm đề tài... THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3.1.1 Quan