1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của nguyễn minh châu luận văn tốt nghiệp

75 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 473,05 KB

Nội dung

T RƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ P HẠM TP HỒ CHÍ MINH T T T K HOA NGỮ VĂN T L UẬN VĂN TỐT NGHIỆP T M ÔN VĂN HỌC VIỆT NAM T N GHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG T TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU T T Người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Mạnh Hiếu Người thực hiện: Bùi Thị Thuận T hành phố Hồ Chí Minh - 2000 T LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Hiếu tận tình hướng dẫn cho hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực luận văn Sinh viên T T6 B ùi Thị Thuận T MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T PHẦN MỘT: DẪN LUẬN T T Lý chọn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Phạm vi nghiên cứu 16 T T Phương pháp nghiên cứu 16 T T 5 Cấu trúc luận văn 17 T T PHẦN HAI: NỘI DUNG 19 T T CHƯƠNG I: TRUYỆN NGẮN VÀ VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN .19 T T Truyện ngắn gì? 19 T T 1.1 Khái niệm 19 T T 1.2 Đặc trưng 20 T T Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 22 T T 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 22 T T 2.1.1 Nhân vật văn học 22 T T 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm văn học 24 T T 2.2 Vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 27 T T CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 30 T T Xét từ góc độ phẩm chất, đặc điểm tính cách nhân vật việc truyền đạt lý tưởng nhà văn, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khắc họa thành cơng nhân vật diện nhân vật phản diện 30 T T 1.1 Nhân vật diện - nguồn cảm hứng lòng yêu mến Nguyễn Minh Châu 30 T T 1.2 Nhân vật phản diện - niềm căm phẫn ngòi bút Nguyễn Minh Châu 34 T T Dựa vào nội dung cốt truyện, xu hướng vận động nhân vật, truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu tập trung vào nhân vật bình thường sống đời thường nhân vật số phận .36 T T 2.1 Nhân vật bình thường sống đời thường - cách tiếp cận cận nhân tình Nguyễn Minh Châu 36 T T 2.2 Nhân vật số phận - nỗi trăn trở Nguyễn Minh Châu 40 T T Căn vào cấu trúc nội dung nhân vật, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xây dựng loại nhân vật loại hình, nhân vật tính cách nhân vật tư tưởng .43 T T 3.1 Nhân vật loại hình - khuynh hướng sử thi ca ngợi mảng sáng tác Nguyễn Minh Châu 43 T T 3.2 Nhân vật tính cách 44 T T 3.3 Nhân vật tư tưởng - tự thức nhận giới quanh 48 T T CHƯƠNG III: CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN MINH CHÂU 52 T T Thể nội tâm, tính cách nhân vật vài nét miêu tả ngoại hình độc đáo, có tính chất biểu trưng .52 T T Miêu tả tâm lý nhân vật cách tinh tế, xác thực cách dùng nhiều thứ ánh sáng để soi chiếu từ góc độ khác 58 T T Khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật qua biểu đa dạng thủ pháp độc thoại nội tâm .63 T T PHẦN BA: KẾT LUẬN 68 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 71 T T PHẦN MỘT: DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Văn học có chức cao lọc tâm hồn người Nhà văn người nghệ sĩ đầy trở trăn tìm kiếm - nhịp cầu nối đưa bạn đọc đến với sống gần gũi hơn, thân thuộc qua trang sách Với ý nghĩa chân hai tiếng "nhà văn", không dễ người cầm bút đạt điều Hịa dịng chảy ngược xuôi đường văn chương ấy, Nguyễn Minh Châu người đường bình dị, âm thầm lấp lánh nét son tỏa từ tâm hồn Là nhà văn xuất văn đàn từ năm 60, Nguyễn Minh Châu bước khẳng định bao thăng trầm lịch sử Từ trang viết hào hùng, mang âm hưởng thời kỳ sôi dân tộc đến dịng văn thấm đẫm tình người, sâu vào đời: dung dị có, éo le có, Nguyễn Minh Châu hồn thành sứ mệnh để lại dư âm đẹp, ngân rung lòng người đọc Nguyễn Minh Châu nhà văn tài Điều cốt lõi để tạo nên chỗ đứng ông lòng, bầu nhiệt huyết với phát tinh tế, sáng tạo Gần 40 năm qua, với biến chuyển sâu sắc đời sống trị, kinh tế, xã hội nhiều tác phẩm ông trải qua bao thử thách thời gian để trụ lại cách kiêu hãnh, tự hào Người đọc quen thuộc Nguyễn Minh Châu từ tập Cửa sông, "hình ảnh hiên ngang miền Bắc bất chấp đạn bom phá hoại giặc Mỹ" , quen nghe F P P Phong Lê - "Cửa Sơng, hình ảnh q hương chiến đấu ", Tạp chí Văn học số 1967 âm hưởng hào hùng ca trận Dấu chân người lính dường thấy Nguyễn Minh Châu khác trước qua truyện ngắn từ sau năm 1975 ông Đấy trang viết kiếm tìm vật vã, đấu tranh đầy khắc khoải, khơng n hịng tìm đến ngã đích thực đời Không phải tác phẩm đời sớm chiều mà kết tinh suy tư, trăn trở từ ngày đầu cầm bút ông: "Trong chiến đấu để giành lại đất nước với kẻ thù bên hai mươi năm nay, ta rèn cho dân tộc ta đức tính tốt đẹp lịng dũng cảm, xả thân nghiệp Tổ quốc Nhưng bên cạnh đó, hai mươi năm nay, ta khơng có để nhìn ta cách thật kỹ lưỡng Phải bên cạnh tính tốt đẹp tính hội, nịnh nọt, tham lam, ích kỷ, phản trắc, vụ lợi cịn ẩn kín có lúc ngấm ngầm phát triển đến mức gần lộ liễu Bây ta phải chiến đấu cho quyền sống dân tộc Sau ta phải chiến đấu cho quyền sống người, cho người ngày tốt đẹp Chính chiến đấu lâu dài." Những lời tâm nguyện nhà văn giải thích q trình sáng tác ơng F P P Nguyễn Minh Châu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người chiến sĩ, nhà văn - chiến sĩ Đã đến lúc ơng "đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa" để tìm tịi, đào sâu vào thể tâm hồn, trở sống đời thường phức tạp Khi đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, sống vào ổn định, người ta có thời gian điều kiện để chiêm nghiệm lại Nguyễn Minh Châu nói người tiên phong vào mảnh đất để khám phá người, khám phá đời giai đoạn chuyển Những truyện ngắn ông xuất lúc gây ấn tượng mạnh mẽ tạo nên tranh luận sôi nổi, thu hút nhiều ý bạn đọc Nhiều ý kiến chí trái ngược việc đánh giá tác phẩm Nguyễn Minh Châu Sự kiến giải điều mà nhà văn đặt nhiều người khác Và thời Vương Trí nhàn, “Sự dũng cảm điềm đạm”, Tạp chí Cửa Việt, Quảng trị,số 1/1989 gian vị giám khảo công bằng, lặng lẽ, lần dành cho Nguyễn Minh Châu vị trí xứng đáng văn học nước nhà Sắp bước sang kỷ mới, việc nhìn nhận đánh giá giá trị tác phẩm Nguyễn Minh Châu kho tàng văn học Việt Nam điều cần thiết bổ ích Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đề tài mẻ, không dám mong khám phá điều lạ trang văn nhiều nhà văn, nhiều nhà phê bình có tên tuổi đào sâu, chúng tơi muốn góp tiếng nói bé nhỏ với rung động chân thành tiếp xúc với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để tỏ lòng yêu mến, ngưỡng mộ nhà văn tài cố Kỷ niệm 10 năm ngày Nguyễn Minh Châu, xin thắp nén tâm hương tưởng nhớ đến ông - nhà văn "bất tử" (chữ dùng Nguyễn Khải), người mở hướng cho văn học Việt Nam thập niên cuối kỷ Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu bắt đầu cầm bút từ năm 60, với hình ảnh người lính chiến đấu anh hùng dân tộc Đầu năm 70, tác phẩm ông nhiều bạn đọc ý xuất nhiều ý kiến đánh giá, bàn luận Vào thập kỷ 80, ngòi bút ơng có chuyển hướng sáng tác ông trở thành đề tài sôi nhà nghiên cứu Ba mươi năm qua, với bao đổi thay đất nước, người , cách nhìn tác phẩm Nguyễn Minh Châu mẻ, phong phú Lần lại từ khứ, ta xem trình tiếp nhận truyện Nguyễn Minh Châu Trong phạm vi đề tài, người viết đề cập, ghi nhận ý kiến bàn nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu nhận định chung đánh giá ngòi bút ông Nguyễn Kiên "Đọc Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu" (Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội số 9/1970) cảm nhận: Anh yêu nhân vật anh nên anh đằm thắm[ ] Ngòi bút Nguyễn Minh Châu chăm chỉ, chừng mực, mộc mạc, chân tình; trang sách dường thấp thoáng kỷ niệm Truyện ngắn anh ngắn gọn khơng bó hẹp Nguyễn Đăng Mạnh Trân Hữu Tá "Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu" - đăng báo Văn Nghệ số 364, ngày 02/10/1970 có nhận xét: Nguyễn Minh Châu xây dựng loại nhân vật, người tốt đẹp, nhân cách cao thượng, anh hùng, bóng dáng tiêu cực thấy thấp thoáng Nhân vật Nguyễn Minh Châu giàu suy tưởng giàu tình cảm, đặc biệt có lửa lòng để biểu người ơng thường mượn cảnh để tả tình Bút pháp không túy kỹ thuật mà lồng vào tình cảm thiết tha ơng thiên nhiên, đất nước nên không bị đơn điệu, nhạt nhẽo Đến nay, nhân vật thành công ông nhân vật có tuổi, để phản ánh thực ngày giới hạn giới nghệ thuật ơng loại nhân vật Trong "Những cố gắng lần theo Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu" Song Thành, cho rằng: Ngòi bút Nguyễn Minh Châu lột tả vẻ đẹp tinh thần phong phú đằng sau khuôn mặt phong trần ấy, anh làm ánh lên nét hào hoa khơng phải khơng có sức hấp dẫn, vẫy gọi bạn đọc niên (Văn Nghệ, số" 466, ngày 15/9/1972) Phan Cự Đệ người sớm phát Nguyễn Minh Châu "một bút văn xuôi đầy triển vọng" (Văn Nghệ Quân Đội, số 1/1973) có ý kiến: [ ] sức hấp dẫn nghệ thuật trang miêu tả Nguyễn Minh Châu dường lại tập trung khả tạo hình ngơn ngữ văn xi tác giả Nguyễn Minh Châu giàu khả tư hình tượng, khả dựng lại việc trước hình thái cụ thể, cảm tính Từ Cửa sơng đến Dấu chân người lính tiến bước vững hứa hẹn Cũng bàn Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Tác phẩm số 23 tháng 2/1973, Ngô Thảo nhận định: Trong trình giới thiệu nhân vật, thủ pháp tác giả sử dụng bao trùm so sánh Các nhân vật đôi để so sánh, phát hiện, bổ sung cho Quan hệ tay đôi nhân vật khiến họ nhìn rõ tự đánh giá khách quan Thủ pháp so sánh để bộc lộ mặt khác phong phú, đa dạng cửa người lòng chiến đấu cho độc lập dân tộc, thống Tổ quốc [ ] Điểm Nguyễn Minh Châu xa nhiều người: sở so sánh mà phát huy sức liên tưởng người đọc "Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính" (Tạp chí Tác phẩm mới, số 32, tháng 12/1973), Vương Trí Nhàn khái quát: Bên cạnh nét đặc sắc riêng, dễ cảm thấy tác phẩm có thuộc giọng điệu chung, chứng tỏ chúng sản phẩm giai đoạn văn học, giai đoạn kéo dài này, lịch sử chuyển từ hịa bình sang chiến tranh nếp cảm, nếp nghĩ tác nhiều người chúng ta, nằm liên tục [ ] Các nhân vật tình cảm, lý trí thống nhất, tất sống có, khơng thấy lay động mức, khát khao, đòi hỏi phức tạp Nhị Ca nhận thấy "Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu" (Văn Nghệ Quân Đội, số 6/1978) qua hai tiểu thuyết Miền cháy Lửa từ nhà: Ở hai truyện, Nguyễn Minh Châu phát triển ngịi bút phân tích tâm lý Anh làm nảy nét nội tâm, nhân vật không hướng ngoại mà cịn quay nhìn vào bên để tìm hiểu, cân nhắc, đánh giá diễn biến tâm trạng, động hành động [ ] Ngòi búi kín đáo có nhận xét đơi tinh qi, thị châm chích làm giật người ngủ gật ngồi đời Đến đầu năm 80, người đọc ý nhiều đến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Thiếu Mai với " Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng nghĩ Nguyễn Minh Châu " (Văn nghệ Quân Bội số 4/1983), thông qua tiểu thuyết để nhận định khả viết truyện ngắn nhà văn này: Phong cách tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu dường chưa ổn định Anh đường khơng ngừng tìm tịi, thể nghiệm cách viết riêng để tải đạt suy nghĩ sâu sắc với vốn sống dày dặn [ ] Cái tạng Nguyễn Minh Châu hợp với loại truyện ngắn truyện vừa (hoặc tiểu thuyết vừa) thể vấn đề, chủ đề tập trung Khả phân tích tinh tế khía cạnh ngóc ngách vấn đề, tâm trạng vốn chỗ mạnh nhà văn, loại truyện anh có điều kiện để phát huy ưu thế, đem lại chiều sâu bất ngờ Vẫn Ngô Thảo, "Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu" (Văn Nghệ, số 32 06/8/1983), có tâm trạng băn khoăn: Vối truyện ngắn (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) Nguyễn Minh Châu bộc lộ mạnh bút có khả phân tích thể biến động tâm lý phức tạp người không đơn giản [ ] Cảm giác đơn điệu thống thấy Có lẽ đây, nghiêm túc quá, thái độ nghiêm túc, lối thể nghiêm túc Ở Nguyễn Minh Châu thiếu chút hài hước đời sống, sắc thái dân tộc dân gian, làm cho cách nhìn, cách nghĩ thêm sâu, thêm đậm đà lên án thêm nghiêm khắc Mặt khác, thiếu vắng sắc thái lý tưởng, vốn giàu có tiểu thuyết anh, làm cho truyện ngắn trở nên nặng nề Khác với Ngô Thảo, Huỳnh Như Phương có niềm tin vững vào ngịi bút Nguyễn Minh Châu Trong "Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành" (Báo Văn Nghệ số 32 ngày 04/8/1984) có đoạn: "Bức tranh" lơi người đọc khơng tác giả xốy sâu vào tâm lý người mà cịn nghệ thuật tạo căng thẳng dần, siết chặt dần [ ] Nguyễn Minh Châu dùng nhiều thứ ánh sáng để soi chiếu vào nhân vật mình, từ góc độ khác Tác giả cố gắng đưa nhân vật đến phân tích bên để nhìn rõ Sự kết hợp mảng thời gian khoảng không gian xa cách nhau, đan xen ý thức tiềm thức, hồi ức tưởng tượng, hoà quyện giọng văn khác (lời buộc tội lời biện hộ, độc thoại đối thoại, tiếng tranh luận tiếng thầm nội tâm ) tất tạo số truyện đạt đến chiều sâu định phương diện tự lẫn phương diện tâm lý, tất nhiên giới hạn dung lượng phản ánh thể loại Đọc Nguyễn Minh Châu, thấy tin vào triển vọng cua văn xuôi Việt Nam đại Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Thị Minh Thái có "ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu" (TCVH số 3, tháng 1985): Với trái tim băng giá trước bao người tan bắt gặp "một cặp mắt không chớp, không mảy may xúc động" "lạnh lẽo ánh chớp" người trung đoàn trưởng tài năng, dũng cảm Tình yêu nẩy nở bộc phát mãnh liệt tâm hồn Quỳ chị nhận thấy "lòng tự bị xúc phạm" Một người làm điêu đứng bao chàng trai "van lạy nơ lệ" để cầu xin tình u Hịa anh vờ làm mặt tỉnh khơ Quả tình u có lý lẽ mà lý trí khơng giải thích nổi! Thế nhưng, với mối tình nồng nàn mình, chị khơng chịu đựng thật trụi trần hai bàn tay mồ đầy cảm giác dấp dính anh Một người ln địi hỏi, ln khát khao tuyệt đối chắn nhận bi kịch tinh thần Nguyễn Minh Châu mổ xẻ diễn biến tâm lý phức tạp Quỳ: cố gắng để tự nhủ bàn tay người yêu, đến vồ vập, cuồng nhiệt ý thức cần thiết, quý giá đôi bàn tay đường suy tư đầy vật vã Quỳ q trình quay nhận chân sống Ngịi bút Nguyễn Minh Châu luồn lách vào tầng sâu tâm lý suy nghĩ quẩn quanh đeo bám tâm trí người già Đến độ tuổi gần đất xa trời ấy, người ta chiêm nghiệm thấu đáo lẽ đời tập trung vào vùng ánh sáng, vào điều mà họ bận tâm cách cá nhân chủ quan Người lão tướng thủ thành (Dấu vết nghề nghiệp) kiểm nghiệm lại suốt đời gắn bó với nghề nghiệp bóng đá mình, chân thực can đảm phân tích điều thua, thành công vinh quang thất bại cay đắng sân cỏ - ông nhìn nhận cách minh bạch rõ ràng, khơng nhầm lẫn điều giản dị sống đời thường mà ơng khơng nhận chân tình u đích thực vợ ơng Quả người ta thường xun khơng hồn hảo - số mn vàn điều đắn mà khơ cơng, khơ tâm nhận vân cịn đơi điều sai sót không ngờ tới Cách cư xử khéo léo đầy nhân vợ ông Ban nhà văn dẫn dắt tài tình từ bề sâu để làm bật lên giá trị tình người Nguyễn Minh Châu không tách rời văn chương với sống Trong công kháng chiến ông trọn vẹn dành trang văn hào hùng ca ngợi, hòa chung nhịp đập với bao trái tim trái lim lớn yêu nước dân tộc Ơng làm trịn bổn phận mà lịch sử giao phó Sang thời bình, sống với va vấp hàng ngày không cho phép nhà văn tơ hồng ê a giọng nói chiều Như qng lặng để lắng lịng, người ta nhìn q khứ cách chân thật Ở đó, người ta khơng phái thánh nhân mà người mang đầy đủ phần "con" phần "người" thân Điều chưa khám phá mẻ Nguyễn Minh Châu ghi nhận được, tưởng ông phanh phui, mổ xẻ tâm lý phơi bày trước bạn đọc Những nét tâm lý diễn tiến tâm hồn người họa sĩ (Bức tranh) chân thực Tiềm tàng "con" người, cao thượng đến mức "sống đời sống cần có lịng" mà "để gió đi" (Trịnh Công Sơn) Người họa sĩ từ chối yêu cầu vẽ chân dung anh chiến sĩ phù hợp với tâm lý thông thường Với người xa lạ, điều xảy ra, tức họa sĩ chấp nhận vẽ có điều kiện phải nhân lúc cao hứng Song, trước lòng người chiến sĩ, người họa sĩ soi rọi Những biến chuyển tâm lý anh từ cảm giác xấu hổ ân hận, tâm can đảm nhận sai sót nhà văn đóng vai người vạch cách tỉ mỉ để người đọc từ mà kiểm điểm Nhân vật Lực Cỏ lau số phận ngậm ngùi Người đọc cảm nhận nỗi đau Lực đồng thời hiểu khả nhập thân trọn vẹn vào nhân vật tác giả, vắt kiệt sức để đến tận đau đớn tình thần mà nhân vật gánh chịu Con người vốn thường sợ né tránh nói đến xấu thân Nguyễn Minh Châu vạch trần điều với cảm thơng am hiểu tâm lý Lực thân người trọn vẹn sắc màu Anh người lính dạn dày bom đạn, cống hiến tất tuổi xuân cho đất nước với lý tưởng cao đẹp đến thời bình, tiếp tục làm công việc thiêng liêng nhân đạo để hàn gắn đôi chút vết thương người nằm xuống người lại Anh hình mẫu lý tưởng người cách mạng chân để người kính trọng, mến yêu Thế nhưng, anh - nạn nhân cay đắng chiến tranh - người tàn nhân, ích kỷ, gây chết oan uổng, phi lý cho người lính dũng cảm, trẻ trung Trên đời này, "trong tất mát, người khơng bù đắp được, khơng lấy lại được" Chính vậy, đối diện với thật đau buồn ấy, cảm giác tội lỗi vây đặc tâm hồn Lực Lương tâm anh lên tiếng xỉ vả, tố cáo cách dội gây cho anh cảm giác bị trừng phạt.Nguyễn Minh Châu nhân vật tự dày vò, phân thân gay gắt đường tìm sống đích thực ngã, để rút chiêm nghiệm, cách sống có ý nghĩa: "hãy đừng làm người sống đau khổ hơn." Tâm lý người ẩn bề sâu tâm hồn Nơi thể tất tình cảm phong phú, suy ngẫm sâu sắc mà vẻ ngồi người khơng bộc lộ được, chí làm trái Nguyễn Minh Châu với lịng nhân hậu mình, với khả nhạy bén, nhạy cảm tinh tế việc phát yếu tố tâm lý mô tả chân thực diễn biến phức tạp tâm hồn người, tạo cho nhân vật nhiều sức sống có chiều sâu, tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc Khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật qua biểu đa dạng thủ pháp độc thoại nội tâm Nếu miêu tả ngoại hình xuất phát từ biểu bên ngồi người độc thoại nội tâm có đối tượng chủ yếu giới bên Đó suy tư thầm kín, lời nhân vật tự nói với mình, đấu tranh nội tam đầy khắc khoải, đối thoại bên với phân thân nhân vật, tiếng nói thuộc tầng sâu tâm hồn nhân vật Thủ pháp quen thuộc có khả hữu hiệu việc khắc họa nhân vật qua dòng ý thức, qua mạch hồi tưởng, giấc mơ chảy tràn tâm trí mộng du để tái nhân vật bình diện rộng sống Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 xây dựng nhiều loại nhân vật có đời sống nội tâm phong phú Nhân vật không phát chiều sâu tâm hồn nhìn bao quát, am hiểu tác giả mà cịn tự thể qua phát thân Người họa sĩ truyện Bức tranh phải trải qua tra tinh thần dội chưa anh đối diện với gay gắt đến Trong nhịp sống yên ổn đời tương đối thành đạt, tưởng anh tự mãn nguyện với Nhưng, khoảnh khắc đặc biệt ấy, phút khứa vào tâm hồn anh, phanh phui vệt tội lỗi mà lâu anh che giấu khiến anh hứng chịu phân thân,vật vã lịng Vùng trí nhớ trả anh với thật trần trụi cách tám năm, lúc miệng lưỡi anh ngon với điều hứa hẹn tốt lành để lãng quên danh vọng, thái độ thờ ơ, bàng quan, xem nhẹ khuất lấp anh Đối diện lại với người chiến sĩ năm xưa, đầu óc anh nổ bùng đấu tranh day dứt Lời độc thoại nội tâm vọng tâm trí để trách móc, lên án anh: "Tại ngày không đưa "tấm ảnh" đến cho gia đình anh ? Tại tơi khơng giữ lời hứa? Mà tơi cịn nhớ, tơi hứa với anh với nữa, đinh ninh hùng hồn lắm, mà thực tâm ?" Đi với dòng tâm tư cảm giác xâu hổ , hối lỗi dâng trào Anh trải qua chuỗi dài đấu tranh nội tâm, có lúc lý lẽ vững binh vực cho việc làm anh - phần chất chứa "rắn rết" "ác quỷ" lên tiếng biện hộ cho thân chủ, phần tinh túy sâu thẳm tâm hồn bóc trần thật, đặt anh trước vành móng ngựa tịa án lương tâm Từ trạng thái dày vị với mình, anh đặt đối thoại mà anh kiêm thủ hai vai để phân tích cách trung thực nhất, buộc anh phải nhìn nhận xấu xa tồn cõi tâm linh bí ẩn Sự phát triển tâm lý qua dòng độc thoại nội tâm hướng anh nhận lãnh trách nhiệm để vươn tới hồn thiện chất người Dịng chảy âm thầm mà căng thẳng, sôi sục quét luồng ánh sáng vào ngóc ngách tâm hồn để khắc họa tâm lý, tính cách người biết đấu tranh để hồn thiện nhân cách Nhân vật Cỏ lau (Lực) nhân vật người kể chuyện đó, việc trình bày suy tư, xúc cảm thành mạch chảy tự nhiên dễ dàng Suốt chiều dài câu chuyện, lẫn chen đoạn hồi tưởng va chạm thực dòng suy tư, lời thủ thỉ tâm tình mà nhân vật tự nói với để nhìn rõ đối diện với nội tâm Đây trăn trở, dằn xé tâm hồn anh anh thấm thía nỗi đau mà thân gánh chịu; anh nhận trở thành người thừa sống tạm yên ổn người thân, người "đã bị chặt lìa khỏi đời mình" Những trở trăn bùng len anh đối diện với nỗi đau mà anh thủ phạm để bật thành lời tự vấn trước mặc cảm tội lỗi: "Hòn đá đứng chỗ trời khơng xê dịch, Phi lang thang lịng đất? Anh tìm gì? Hay anh tìm tơi?" Xen lời tâm sự, tỉ tê nỗi lòng xáo động, khắc khoải Lực, phân thân để chiêm nghiệm, thấm thìa mát bù đắp người sống có người thân nằm xuống Những mảng độc thoại nội tâm day dứt không yên tái nhân vật cách chân thật đời sống tinh thần phức tạp Nếu độc thoại nội tâm Bức tranh biểu hình thức tự thú Một lần đối chứng, chiêm nghiệm lẽ đời nhân vật nhà văn Anh miêu tả tỉ mĩ sống "tâm hồn" mèo anh xác định rõ ràng câu chuyện nhân cách hóa lồi vật để viết thành sách Kim Đồng cho trẻ em Trong dòng suy tư tưởng tượng phong phú, nhân vật nhà văn muốn "nhân danh loài người, thử làm đối chứng với loài vật - đối chứng thiện ác, lý trí, trí tuệ mù quáng Hòa mạch kể điều suy tưởng quẩn quanh mà anh độc thoại với mình: "Tơi lại tự hỏi rằng, khơng biết lúc cọn mèo tồi nghĩ gì?" Đằng sau dịng chữ tưởng vu vơ dòng chảy lặng lẽ mà sơi sục tâm trí để tiếp tục mạch suy tưởng khám phá triết luận sống Việc chiêm nghiệm lẽ đời qua dòng hồi tưởng thể rõ nét nhân vật người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp Ở đây, ngôn từ tác giả người kể chuyện, giọng điệu tâm trạng lại nhân vật, điều cho phép nhân vật có điều kiện dẫn dắt người đọc vào tầng sâu tâm hồn Trước lúc lìa đời, người lão tướng thủ thành 83 tuổi danh tiếng thời bị "luật hội tụ ánh sáng" chi phối hồn tồn Qua suy ngẫm dịng độc thoại nội tâm, ông tái đời dành trọn cho bóng đá với tất vinh quang cay đắng Ông trung thực mạnh dạn soi rọi với để nhận chân sống "con người ta thường xuyên không hồn hảo" "có phút vụng dại, yếu ớt ngu ngóc đến mức khơng thể tưởng tượng được." Những điều đúc kết chín chắn khiến ơng thấm thía độ lượng đời giá trị tình người để từ vượt qua khỏi tầm thường nhỏ bé, sống xứng đáng hồn thiện Với thủ pháp độc thoại nội tâm, có tác giả nhân vật lên thành tiếng thực chất nói với Đối với nhân vật Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, thế, Nguyễn Minh Châu nhân vật tỉ tê bệnh mộng du để sâu vào giới tâm linh Chị sống triền miên nghĩ suy ức chế cần giải tỏa Đấy đấu tranh đầy vất vả có trả giá vết xước tâm hồn để từ người gái đầy kiêu hãnh hồn nhiên sang người đàn bà dung dị với sống đời thường, biết chấp nhận điều lúc tuyệt đẹp đời sống Con đường tự thức nhận chơng chênh, với Quỳ, phát sinh bệnh lý Nhưng sâu thẳm ý nghĩa nó, Quỳ người phụ nữ có đời sống nội tâm phong phú nhạy cảm đến mức vượt qua khỏi điều bình thường, chị ý thức sâu sắc đến mức tưởng vô thức Nguyễn Minh Châu "đào bới thể chiều sâu tâm hồn" để khám phá phức điệu sâu kín đời - kiếm tìm đầy vật vã Khơng sử dụng tưởng tượng mộng du, Nguyễn Minh Châu dùng thủ pháp giấc mơ để xây dựng nhân vật tận sâu ngóc ngách tâm hồn Phiên chợ Giát - "văn đa tranh" kỳ diệu cuối với nhân vật đặc sắc lão Khúng chuyển tải nhiều vấn đề nhiều bình diện sống, đặt biệt dự báo tác giả số phận người nông dân Nếu nhân vật trình bày trước, ta tìm thấy họ mảng đời sống nội tâm đến Khúng, Nguyễn Minh Châu xăm soi đường cày mảnh đất canh tác màu mỡ Cái người tưởng chừng cục mịch, u tối lại chất chứa lòng rộng mở với tình thương vơ bờ giới tâm linh đầy bí ẩn Lão người ban đêm phần thật nằm khuất bóng tối Lão kẻ hồn trước chết nghiệt ngã đứa mà lão yêu quý; lão đau đớn trò chuyện với vong linh mà ngỡ hữu trước đê rịi bật lên tiếng nấc nghẹn ngào xé nát tâm can Dòng độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại diễn tả sâu sắc nỗi đau lão trước mát khơng bù đắp Trái tim nóng ấm dịu dàng che chở cho đứa bé bỏng đặc biệt dành tình thân cho người bạn nhọc nhằn: Khoang đen - vật chung lưng đấu cật với lão gắn bó với hịn đất Từ dịng suy nghĩ miên man, hỗn độn, nhập nhằng mót quãng đường dài từ nhà chợ, lão nói chuyện với vật điều: Lúc thủ thỉ với vật kỷ niệm qua, lúc hậm hực,gắt gỏng để che giấu bối rối lịng dồn nén tình cảm, lúc lại lầm rầm với giọng cau có thả bị vào rừng hoang với ước mơ giải phóng cho số kiếp khốn khổ vật Tất điều diễn tả biến động lớn lao tâm hồn với nét tâm lý tính cách mực lão Khung Tuy nhiên, đỉnh điểm xác động đến mức bấn loạn giác mơ kinh hoàng, quái đản làm lão khiếp sợ.Trong tiềm thức âm u, hoang dã, lão thấy vung búa tạ vào đầu Khoang đen hốt hoảng nhận Khoang đen lại lão! Cái vòng lẩn quẩn, trớ trêu chạy rần rần tâm trí, dịng ý thức bề bộn lão Kết hợp với giấc mơ chuỗi hồi tưởng, liên tưởng ảo tưởng xoắn xuýt đầu óc lão, xốy sâu vào cõi tâm linh Lão Khung đại diện kiếp người, sống quẩn quanh người nông dân với số phận ngậm ngùi Như vậy, với thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm, Nguyễn Minh Châu có khám phá mẻ chiều sâu tâm hồn người, khắc họa đậm nét thêm tâm lý, tính cách nhân vật Với phấn đấu không ngừng ngòi bút đầy tâm huyết Nguyễn Minh Châu thâm nhập vào giới bên đầy bí ẩn để khai thác tầng bậc đời sống tâm linh để nhân vật bộc lộ chân thực, sinh động vốn có Thủ pháp có tác dụng hữu hiệu có sức nặng so với cách miêu tả hướng ngoại trước đây, mở triển vọng đáng mừng cho văn học đại vừa bứt khỏi khơng khí văn học thời chiến PHẦN BA: KẾT LUẬN Trên đường tìm tòi thể nghiệm để đến giới nghệ thuật riêng mình, Nguyễn Minh Châu tập trung vào đối tượng người tiêu chí quan trọng để sáng tạo nghệ thuật Xét riêng mảng truyện ngắn, ông tái tạo lực lượng đông đảo nhân vật nhiều bình diện, nhiều khía cạnh đời Trong luận văn này, khảo sát tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cịn tản mạn trình bày chuyên luận nhỏ Với cố gắng góp phần cảm thụ trang viết Nguyễn Minh Châu,chúng tơi rút vài kết luận từ nội dung trình bày sau: Truyện ngắn thể loại có đặc trưng riêng địi hỏi cao gia cơng nhà văn để đạt tính hàm súc nội dung hồn chỉnh hình thức Với dung lượng nhỏ, truyện ngắn cho phép nhà văn tập trung xây dựng đến hai nhân vật thời khắc họ bộc lộ rõ Thế giới nhân vật đa dạng, phong phú có nhiều để phân loại nhân vật bình diện cấu trúc, tư tưởng, nội dung nhân vật khắc họa thơng qua việc miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, hành động biểu nội tâm, tùy theo ý đồ tác giả mà đặc điểm thể rõ nét Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có biến chuyển khởi sắc từ sáng tác thời chiến sang thời bình, bắt nguồn từ lịng khát khao vươn tới hồn thiện sống, người Tiếp nối khuynh hướng sử thi hào hùng công kháng chiến vĩ đại dân tộc, ông xây dựng nhân vật diện với lịng u mến nguồn cảm hứng dâng trào Ơng khơng né tránh đề cập đến loại nhân vật phản diện với tất căm phẫn, xót xa Chiến tranh qua đi, người lại trở với sống vốn có bộn bề mối quan hệ với bao thử thách, khó khăn, với bao mảnh đời dung dị trắc trở Ngòi bút Nguyễn Minh Châu thâm nhập vào đời sống người bình thường sống đời thường với cách tiếp cận cận nhân tình khả quan sát nhạy cảm Nhà văn đặc biệt trăn trở xây dựng loại nhân vật số phận, suy tư, khắc khoải ông từ ngày đầu cầm bút Mặc khác, góc độ cấu trúc nội dung nhân vật, tác giả xây dựng loại nhân vật loại hình, tính cách tư tưởng với tất lòng yêu thương, căm giận rung động chân thành, sâu xa Ngoài việc xây dựng hệ thống nhân vật đậm đặc sắc màu sống, Nguyễn Minh Châu đặc biệt ý đến việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật để xây dựng nhân vật cho chân thật dễ vào lòng người Vẫn thủ pháp thơng thường việc miêu tả ngoại hình, khắc họa tâm lý độc thoại nội tâm Nguyễn Minh Châu có ý thức đào sâu vào tầng bậc thể người, phát lý giải cách sau sắc điều tưởng bình thường sống mà có lúc khơng khỏi làm bạn đọc giật Chính lao động miệt mài đổi tư nghệ thuật tạo nên tác phẩm có chỗ đứng vững lịng người đọc bầu nhiệt huyết tài tạo cho ơng trở thành người mở đầu cho giai đoạn văn học Không phải truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặc sắc nhìn chung đa phần tác phẩm viết sau 1975 có giá trị đáng kể Nguyễn Minh Châu muốn chuyển tải lên trang giấy nhiều vấn đề ông xúc, dồn nén, số tác phẩm ôm đồm nhiều tính luận đề thể rõ Song, điều khơng làm giảm khả nhìn nhận quan sát tinh tế ngồi bút có lịng thương người, đau đời với khái khao tìm đến với người, hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Nguyễn Minh Châu sớm sức viết ông lên dự định cịn dang dở Hơn mười năm trơi qua, khoảng thời gian chưa đủ để dài không ngắn để xác định giá trị tác phẩm ông Một lần nữa, thời gian vị giám khảo cơng loại trừ tất khơng phù hợp, trả cho đời giá trị tinh thần đích thực - sáng tác Ngyễn Minh Châu nói chung truyện ngắn nói riêng nằm q trình vận động Chúng ta tin "Những trang sách ông để lại, lịch sử văn học mãi phải nhắc tới trang sách vừa tài hoa vừa thấm đậm một.tình yêu thương vô bờ bến người, với đất đai xứ sở…”8 F P Dũng Hà “Ngọn lửa luôn cháy sáng” Tuần báo văn nghệ số 18/2/ 1998 THƯ MỤC THAM KHẢO A CÁC TẮC PHẨM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU I Tiểu thuyết: Cửa sông, NXB Văn học, H, 1967 Dấu chân người lính, NXB Thanh niên, H, 1972 Lửa từ ngài nhà, NXB Văn học, H, 1977 Miền cháy, NXB Quân đội nhân dân, H, 1977 Những người từ rừng ra, NXB Quân đội nhân dân, H,1982 Mảnh đất tình yêu, NXB Tác phẩm mới, H, 1987 II Tập truyện ngắn: Những vùng trời khác nhau, NXB Văn học, H, 1970 Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, NXB Tác phẩm mới, H, 1983 Mảnh trăng cuối rừng, NXB Văn học, H, 1984 10 Bến quê, NXB Văn học, H, 1985 11 Chiếc thuyền xa, NXB Tác phẩm mới, H, 1989 12 Cỏ lau, NXB Văn học, H, 1989 13 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Hội nhà văn, H, 1999 III Các báo tạp chí: 14 "Đơi điều truyện ngắn", Qn đội nhân dân, 8.1981 15 "Tình xảy truyện ngắn", Văn nghệ quân đội, 5.1982 16 "Chăm sóc câu văn", Văn nghệ quân đội, 9.1982 17 "Bên lề tiểu thuyết", Văn nghệ quân đội, 1.Ỉ984 18 "Vài ý nghĩ hình thức chất lượng", Văn nghệ quân đội, 9.1985 19 "Bản ý thức người cầm bút", Văn nghệ số 6, 19.4.1986 20 "Trả lời vấn đầu xuân", Văn nghệ quân đội, 2.1988 21 Hòa đồng nhân loại, văn, số 2, Tp HCM, 1989 22 "Ngồi buồn viết mà chơi", Văn nghệ quân đội, 1989 23 "Trích sổ tay nhà văn Nguyễn Minh Châu", Sông Hương số 38, 1989 24 "Viết chiến tranh", Văn nghệ quân đội, li 1989 B SÁCH VÀ BÁO CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC I Sách: 25 ĐẶNG ANH ĐÀO, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Tp HCM, 1995 26 N A GULAIEP, Lý luận văn học, NXB ĐH &THCN, H, 1992 27 Nhiều tác giả, Cảm nghĩ mười năm, Tp HCM, 1985, 28 LÊ BÁ HÁN-TRẦN ĐÌNH SỬ, NGUYỄN KHẮC PHI ( Chủ biên ), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 29 NGUYỄN VĂN HẠNH - HUỲNH NHƯ PHƯƠNG, Lý luận văn học Mấy vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TpHCM, 1998 30 HOÀNG NGỌC HIẾN, Văn học - học văn, NXB Trường viết văn Nguyễn Du, Trường CĐSP Tp HCM.1990 31 TÔN PHƯƠNG LAN, Gương mặt nhà văn Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa, H, 1990 32 TƠN PHƯƠNG LAN - LẠI NGUYÊN ÂN (biên soạn ), Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, H, 1991 33 PHONG LÊ, Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, 1994 34 VƯƠNG TRÍ NHÀN, Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, 1998 35 LÊ NGỌC TRÀ, Lý luận văn học, NXB Trẻ, Tp HCM, 1990 36 VÂN TRANG - NGƠ HỒNG - BAO HƯNG (sưu tầm biên soạn), Văn học 1975 - 1985 tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, 1997 II Các báo tạp chí: 37 LẠI NGUYÊN ÂN, "Văn xuôi gần - Diện mạo vấn đề", Văn Nghệ quân đội, 1986 38 NGƠ VĨNH BÌNH, Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội, 1999 39 VĂN GIÁ, "Nhân vật văn học tìm tịi sáng tạo", Văn nghệ quân đội, 8.1999 40 ĐỖ ĐỨC HIỂU, "Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ số 7, 17.2.1990 41 HOÀNG NGỌC HIẾN, "Đọc Nguyễn Minh Châu - Từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát, Tạp chí văn học, 1990 42 TÔN PHƯƠNG LAN, "Chiến tranh qua tác phẩm văn xi giải", Tạp chí văn học, số 12.1994 43 NGUYỄN VĂN LONG, "Thái độ Nguyễn Minh Châu người : niềm tin pha lẫn lo âu", Tạp chí văn học, 9.1996 44 TRƯỜNG LƯU, "Mấy đặc điểm văn học năm kháng chiến chống Mỹ ", Văn nghệ quân đội, 9.1999 45 LÃ NGUYÊN, "Nguyễn Minh Châu học đổi tư nghệ thuật", Tạp chí SơngHương, 1988 46 LÃ NGUYÊN, "Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn", Tạp chí văn học, 9.1999 47 VƯƠNG TRÍ NHÀN, "Nhà văn Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ số 21, 21.5.1988 48 LÊ THÀNH NGHỊ, "Qua sách gần viết chiến tranh", Văn nghệ quân đội, 3.1991 49 TRẦN ĐÌNH SỬ, "Bến quê, phong cách trần thuật có chiều sâu" Văn nghệ số 8, 21.2.1987 50 BÙI VIỆT THẮNG, "Vấn đề tình truyện ngắn.Nguyễn Minh Châu", Tạp chí văn học, 2.1994 51 XUÂN THIỀU, "Thời gian gần gũi Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ quân đội, 1.1999 52 NGỌC TRAI, "Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn", Văn nghệ quân đội, 10.1987 53 LÊ QUANG TRANG, "Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh”, văn nghệ qn đội, 3.1991 54 NGUYỄN CHÍ TÌNH, "Vài điều ghi nhận truyện ngắn phương Tây đại", Văn nghệ quân đội, 4.1999 55 TRỊNH THƯ TUYẾT, "Nguyễn Minh Châu tài lòng" Văn nghệ quân đội, 1.1999 56 TRỊNH THƯ TUYẾT, "Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn", Tạp chí văn học, 1.1999 57 TRỊNH THU TUYẾT, "Một vài kiểu loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ quân đội, 8.1999 58 "Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ số27, 28 1985 59 "Lễ tưởng niệm hội thảo Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ quân đội, 3.1994 ... 20 T T Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 22 T T 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 22 T T 2.1.1 Nhân vật văn học ... 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm văn học 24 T T 2.2 Vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 27 T T CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU... thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.1.1 Nhân vật văn học Bất kỳ tác phẩm văn học có yếu tố quan trọng nhân vật Nhân vật hiểu bình diện rộng, khơng người mà cịn vật,

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w