1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi bắt nạt trực tuyến của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

132 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC *** LÊ THỊ DUNG HÀNH VI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: NCS Th.S NGUYỄN THỊ DIỄM MY Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC *** LÊ THỊ DUNG HÀNH VI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học MSSV: K40.611.014 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: NCS Th.S NGUYỄN THỊ DIỄM MY Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU………… …… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HVBNTT CỦA HS THPT …………6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề HVBNTT HS THPT 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu HVBNTT HS THPT nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu HVBNTT HS THPT nước 12 1.2 Lý luận HVBNTT HS THPT 15 1.2.1 Lý luận hành vi 15 1.2.2 Lý luận HVBNTT 22 1.2.3 Một số đặc điểm tâm lý HS THPT… …………… … …32 1.2.4 Lý luận HVBNTT HSTHPT…………… ……………… ……….33 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 37 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HVBNTT CỦA HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI TP.HCM 42 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng biểu HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 42 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 42 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu thực trạng biểu HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 46 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng biểu HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 48 2.2.1 Nhận thức HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 48 2.2.2 Thực trạng biểu HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 50 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng biểu HVBNTT HS số trường TP.HCM……… 84 2.2.4 So sánh HVBNTT HS THPT phương diện giới tính, học lực khía cạnh người bắt nạt người bị bắt nạt… …87 Tiểu kết chương 91 iii Kết luận 94 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục… 102 iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần phụ lục Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Người nghiên cứu Lê Thị Dung v LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập giảng đường Đại học Đặc biệt nhất, xin gửi lời cảm ơn vô đến NCS Ths Nguyễn Thị Diễm My - người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi lời nhận xét góp ý q báu để tơi hồn thành cách tốt đề tài nghiên cứu khoa học Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn đến HS ba trường THPT Việt Anh, THPT Hùng Vương, THPT Meriecurie nhiệt tình hợp tác cho ý kiến góp ý với tơi suốt q trình khảo sát đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị người bạn thân thiết giúp đỡ, đóng góp ý kiến, giải đáp thắc mắc, truyền đạt kinh nghiệm cho tơi để tơi có thêm lịng tin bổ sung kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình ln ủng hộ, tạo điều kiện tốt để tơi thực tốt đề tài Đồng thời xin cảm ơn BGH ba trường THPT Việt Anh, THPT Hùng Vương, THPT Meriecurie tạo điều kiện, bớt thời gian q báu để tơi tiến hành khảo sát cách thuận lợi Với kiến thức cịn hạn chế, viết khơng tránh khỏi sai sót Vì thế, tơi mong nhận lời nhận xét góp ý Q thầy cơ, Hội đồng nghiên cứu khoa học, để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện có thêm kinh nghiệm quý báu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 04 năm 2018 Người nghiên cứu Lê Thị Dung vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Bắt nạt trực tuyến BNTT Điểm trung bình ĐTB Hiếm HK Hành vi bắt bạt trực tuyến HVBNTT Học sinh HS Ít I Khơng KBG Rất thường xuyên RTX Trung bình TB 10 Trung học phổ thơng THPT 11 Thường xuyên TX 12 Thỉnh thoảng TT 13 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo định số 5886/QĐ – BGDĐT, ban hành chương trình hành động chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non – giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017 - 2021 có mục tiêu “đảm bảo mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện, chủ động phòng ngừa phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lí hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu bạo lực học đường” [76] Có thể thấy bạo lực học đường vấn đề xã hội quan tâm nói chung, lĩnh vực giáo dục Trong thời đại ngày nay, Internet vô phát triển Tính đến tháng 1/2017 Việt Nam có 50.05 triệu người dùng Internet chiếm 53% dân số, tăng 6% so với năm 2016 có đến 46 triệu người dùng mạng xã hội , chiếm 48% dân số Chính vậy, khơng có bạo lực học đường thơng thường phát triển mà cịn phát triển quy mơ rộng bạo lực học đường thơng qua internet hay cịn gọi bắt nạt trực tuyến lứa tuổi học sinh Với tốc độ phát triển cơng nghệ chóng mặt ngày Internet ngồi việc sử dụng kênh giải trí cung cấp thơng tin thơng thường mà cịn trở thành công cụ làm tổn thương người khác, làm tổn thương HS lứa tuổi THPT [37] Tình trạng BNTT tượng xã hội gây ý nhiều tất phương tiện truyền thông BNTT dần trở thành vấn nạn đáng báo động cho toàn xã hội, buộc quan chức phải vào lĩnh vực giáo dục Việt Nam quốc gia giới Có thể thấy, bắt nạt trực tuyến để lại hậu khơng việc bạo lực ngồi đời thật Thậm chí cịn phát tán chóng mặt, với quy mơ rộng Thế giới ảo hậu thực không nạn nhân mà ảnh hưởng đến sống HS có hành vi bắt nạt trực tuyến BNTT gây hậu như: Có thể dẫn đến rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tự làm đau thân chí tự tử Gần theo tác giả Giang Đặng tờ báo VietNamNet đưa tin “Giữa tháng 6/2015, nữ sinh N.T.A.T, 15 tuổi, Đồng Nai, bị bạn trai tung clip sex lên mạng Hai hôm sau, T uống thuốc diệt cỏ tự tử” [70] Qua điều thấy HVBNTT gây hậu khôn lường Khơng ảnh hưởng đến người bị BNTT mà cịn ảnh hưởng đến nhiều người khác Độ tuổi HS trung học phổ thông nằm giai đoạn niên HS, HS dễ bị tác động, muốn thể cá nhân Thanh niên HS không so sánh thân với lí tưởng sống chọn mà cịn so sánh với “hình mẫu” mà theo đuổi Nhu cầu tơn trọng, tơn trọng, bình đẳng với người nhu cầu chứng tỏ thân giao tiếp học tập nhu cầu quan trọng phổ biến niên học sinh Chính lứa tuổi có diễn biến phức tạp hành vi Một số hành vi lệch chuẩn xuất nhằm thỏa mản nhu cầu HS Việc xây dựng sở tâm lý HVBNTT, khảo sát thực trạng biểu HVBNTT HS THPT cung cấp tranh HVBNTT góc nhìn khoa học Đồng thời sở để đề xuất giải pháp nhằm hạn chế HVBNTT nêu Từ sở trên, đề tài “HVBNTT HS số trường trung học phổ thông TP.HCM” xác lập Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng biểu HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu HVBNTT HS số trường THPT TP HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu HS số trường THPT TP.HCM, bao gồm ba trường: THPT Việt Anh, THPT Meriecurie, THPT Hùng Vương Giả thuyết nghiên cứu Tỉ lệ HS có HVBNTT bị BNTT cao HS có HVBNTT bị BNTT đánh giá thông qua biểu bên biểu bên mức từ trung bình trở lên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài, như: hành vi, HVBNTT, đặc điểm tâm lý học sinh THPT, HVBNTT HS THPT 5.2 Khảo sát thực trạng biểu yếu tố ảnh hưởng HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Đề tài đề cập đến thực trạng biểu yếu tố ảnh hưởng đến HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM mà không nghiên cứu khía cạnh khác HVBNTT 6.2 Khách thể Đề tài tiến hành nghiên cứu khách thể HS số trường trung học phổ thông TP.HCM mà không nghiên cứu tất trường THPT TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng sở lý luận như: hành vi, HVBNTT, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, lý luận HVBNTT HS THPT Nghiên cứu đề tài (xây dựng bảng hỏi) tiến hành cấu trúc xác lập 7.1.2 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn nơi xuất phát nguyên nhân, điều kiện dẫn đến HVBNTT Vì vậy, việc nghiên cứu biểu HVBNTT cần phải bắt nguồn từ thực tiễn nghiên cứu thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu đề tài 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận a Mục đích Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, sở xây dựng bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng biểu HVBNTT HS số trường THPT TP.HCM 8.2 Tôi tức giận muốn xả tức giận (bạn học) mạng xã hội 8.3 Tôi xuất cảm giác hụt hẫng, buồn chán khơng gửi tin nhắn trêu chọc, nói không hay bạn học 8.4 Tôi cảm thấy tự hào cho tất người biết mặt thật bạn học 8.5 Tôi cảm thấy hành động gán ghép tên bạn bè biệt hiệu xấu mạng xã hội trêu đùa vui vẻ, khơng có vấn đề 8.6 Khi đăng viết hình ảnh xấu bạn học tơi cảm thấy vừa trừng trị thích đáng người xấu xa Đối với hành vi bắt nạt trực tuyến, mặt ý chí em thường có biểu sau đây? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG 9.1 Tự nói với khơng nên thực hành vi bắt nạt trực tuyến không làm 9.2 Không thể từ chối lời mời, rủ rê bạn bè tham gia vào nhóm trực tuyến, trang thơng tin bình luận điều xấu, khơng hay nhằm mục đích trêu chọc, bêu xấu (bạn học) 9.3 Dù biết hành động ăn cắp mật khẩu, tài khoản mạng xã hội để lấy thông tin bạn nhằm trêu chọc cảnh cáo bạn hành vi vi phạm pháp luật thực 9.4 Mặc dù biết hành động nói xấu sau lưng chửi rủa bạn ngôn từ xúc phạm điều xấu thực Rất Trung Nhiều nhiều bình Ít Rất 9.5 Cố gắng ngừng ý định, suy nghĩ muốn thực hành vi bắt nạt trực tuyến không làm 9.6 Biết hành động quay phim, chụp ảnh để đăng lên mạng xã hội nhằm hạ thấp giá trị, lăng nhục (bạn học) hành vi sai lệch khơng thể kiểm sốt thân ngừng hành vi 10 Khi bị bắt nạt trực tuyến, em sẽ: MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG 10.1 Tôi kể việc bị bắt nạt với bố mẹ tơi để tìm cách ngăn chặn 10.2 Tơi tìm kiếm lời khun mạng 10.3 Tơi tìm lời khun từ bạn bè/ người lớn 10.4 Tơi kể việc bị bắt nạt với thầy giáo để tìm cách ngăn chặn 10.5 Tơi báo việc với người quản lí trang mạng 10.6 Tơi báo cơng an 10.7 Tơi nghĩ việc điều bình thường hay xảy mạng Internet 10.8 Tôi coi chuyện bình thường 10.9 Tơi nghĩ thứ làm bị tổn thương 10.10 Tôi định bỏ qua việc Rất Không Thường Trung Hiếm thường bao xuyên bình xuyên 10.11 Tơi nghĩ việc xảy mạng, khơng phải thật 10.12 Tơi làm điều giống tương tự với người qua mạng qua điện thoại (bắt nạt lại qua mạng điện thoại) 10.13 Tơi làm điều tương tự với người sống thực (bắt nạt lại đời thực) 10.14 Tôi lưu lại chứng việc bắt nạt để trả thù sau 10.15 Tơi xóa tên người bắt nạt danh sách liên lạc 10.16 Tơi xóa hồ sơ cá nhân trang web nơi bị bắt nạt 10.17 Tôi chặn tài khoản để người bắt nạt em không liên lạc với em 11 Khi bị bắt nạt trực tuyến, mặt suy nghĩ, em có biểu sau đây? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG 11.1 Là hành vi bình thương hành vi khác 11.2 Là hành vi tốt, hỗ trợ sống 11.3 Tôi muốn khơng nói chuyện với chí có suy nghĩ tự tử để giải thân 11.4 Tơi nghĩ thứ không nghiêm trọng làm bị tổn thương 11.5 Là hành vi gây tác động xấu đến sống tơi Rất Trung Nhiều nhiều bình Ít Rất 11.6 Tơi cảm thấy thân vơ dụng 11.7 Tôi bỏ qua chuyện không ý đến 11.8 Là hành vi có mặt tích tiêu cực 11.9 Tơi nghĩ việc xảy mạng, khơng phải thật 11.10 Tôi cho HVBNTT hành vi xấu, gây ảnh hưởng xấu đến sống 11.11 Tôi nghĩ việc xảy mạng, khơng phải thật 12 Khi bị bắt nạt trực tuyến, mặt thái độ, em có biểu sau đây? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG 12.1 Tôi cảm thấy thân thật vơ dụng 12.2 Tơi bị tổn thương buồn việc 12.3 Tơi cảm thấy hành vi không nghiêm trọng làm bị tổn thương 12.4 Tôi không quan tâm khơng ý đến 12.5 Tơi cảm thấy bạn người xấu, biết trêu chọc người khác để thõa mãn thân 12.6 Tôi cảm thấy lo sợ tiếp xúc với bạn 12.7 Tôi ghét bạn không chơi với bạn 12.8 Tôi cảm thấy HVBNTT gây tác động xấu đến sống 12.9 Tôi cảm thấy HVBNTT bình thường hành vi khác Rất Trung Nhiều nhiều bình Ít Rất 12.10 Tơi cảm thấy HVBNTT tốt, hỗ trợ sống 13 Khi bị bắt nạt trực tuyến, mặt ý chí, em có biểu sau đây? MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG 13.1 Tơi tự nói với khơng nghĩ đến việc bị bắt nạt trực tuyến không làm 13.2 Tôi tập trung vào việc khác để quên việc bị bắt nạt trực tuyến 13.3 Tơi cố gắng giấu kín chuyện khơng kể cho nghe 13.4 Tơi tự nói với phải lên án hành vi để khơng bị bắt nạt trực tuyến 13.5 Tôi tự nói phải trả thù người bắt nạt trực tuyến tơi Rất Trung Nhiều nhiều bình Ít 14 Theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bắt nạt trực tuyến? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Bản thân người có hành vi bắt nạt trực tuyến muốn thể thân, muốn người cơng nhận quyền uy  Ba mẹ cho phép xử dụng thiết bị thông minh thoải mái, khơng kiểm sốt  Ba mẹ chưa đề cập đến nhắc nhở tác hại, hậu nguy hiểm hành vi bắt nạt trực tuyến  Tôi bắt nạt trực tuyến để lại hậu nghiêm trọng, gây tổn thương lớn đến nạn nhân  Nhà trường chưa đề cập đến hành vi bắt nạt trực tuyến  Ba mẹ không quan tâm, dẫn không dám tâm với ba mẹ chuyện bị bắt nạt trực tuyến  Tôi thấy bạn thực hành vi tơi thực theo Rất  Tơi thực hành vi bắt nạt trực tuyến ba mẹ quan tâm nhiều Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Chúc bạn thành cơng! Phụ lục 3: Một số hình ảnh quan sát từ mạng xã hội Facebook Hình ảnh quan sát từ dòng trạng thái khách thể N.N.D Một dòng trạng thái khác từ tài khoản Facebook N.N.D Hình ảnh clip đăng lên Facebook từ tài khoản N.H.T Hình ảnh bình luận tiêu cực từ tài khoản T.H.S Hình ảnh bình luận từ tài khoản T.H.S Phụ lục 4: Số liệu xử lý c12.3 g y Percent Percent 48 18,3 19,0 19,0 it 47 17,9 18,7 37,7 114 43,3 45,2 82,9 32 12,2 12,7 95,6 ratnhieu 11 4,2 4,4 100,0 Total 252 95,8 100,0 System 11 4,2 263 100,0 h nhieu Missin Cumulative ratit trungbin Valid Frequenc Percent Valid Total c12.4 g Total y Percent Percent 30 11,4 11,9 11,9 it 48 18,3 19,0 31,0 108 41,1 42,9 73,8 43 16,3 17,1 90,9 ratnhieu 23 8,7 9,1 100,0 Total 252 95,8 100,0 System 11 4,2 263 100,0 h nhieu Missin Cumulative ratit trungbin Valid Frequenc Percent Valid c12.5 Missin g Cumulative y Percent Percent ratit 36 13,7 14,3 14,3 it 47 17,9 18,7 32,9 103 39,2 40,9 73,8 42 16,0 16,7 90,5 ratnhieu 23 8,7 9,1 99,6 11,00 ,4 ,4 100,0 Total 252 95,8 100,0 System 11 4,2 263 100,0 trungbin Valid Frequenc Percent Valid h nhieu Total c12.6 Missin g Total Cumulative y Percent Percent ratit 46 17,5 18,3 18,3 it 60 22,8 23,8 42,1 96 36,5 38,1 80,2 34 12,9 13,5 93,7 ratnhieu 15 5,7 6,0 99,6 11,00 ,4 ,4 100,0 Total 252 95,8 100,0 System 11 4,2 263 100,0 trungbin Valid Frequenc Percent Valid h nhieu c14.1 Valid Cumulative y Percent Percent co 97 36,9 37,0 37,0 khong 159 60,5 60,7 97,7 3,00 1,5 1,5 99,2 4,00 ,4 ,4 99,6 5,00 ,4 ,4 100,0 Total 262 99,6 100,0 ,4 263 100,0 Missin Syste g Frequenc Percent Valid m Total c14.2 Valid Total Cumulative y Percent Percent co 114 43,3 43,5 43,5 khong 147 55,9 56,1 99,6 4,00 ,4 ,4 100,0 Total 262 99,6 100,0 ,4 263 100,0 Missin Syste g Frequenc Percent Valid m c14.3 Valid Cumulative y Percent Percent co 129 49,0 49,2 49,2 khong 133 50,6 50,8 100,0 Total 262 99,6 100,0 ,4 263 100,0 Missin Syste g Frequenc Percent Valid m Total diemchung Valid Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent 1,00 106 40,3 40,3 40,3 2,00 81 30,8 30,8 71,1 3,00 55 20,9 20,9 92,0 4,00 14 5,3 5,3 97,3 5,00 2,7 2,7 100,0 100,0 100,0 Total 263 tong1 = 12 (FILTER) N Valid 11 Missing Std Error of Mean ,000 Std Deviation ,000 Variance ,000 Range Minimum Maximum Perce ntiles 25 1,00 50 1,00 75 1,00 tong1 >= 12 and tong2 >= 12 (FILTER) N Valid 237 Missing Std Error of Mean ,000 Std Deviation ,000 Variance ,000 Range Minimum Maximum Percentil es N 25 1,00 50 1,00 75 1,00 Valid 15 Missing Std Error of Mean ,000 Std Deviation ,000 Variance ,000 Range Minimum Maximum Percentile s 25 1,00 50 1,00 75 1,00 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,947 22 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC *** LÊ THỊ DUNG HÀNH VI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun... Vi? ??t đầy đủ Vi? ??t tắt Bắt nạt trực tuyến BNTT Điểm trung bình ĐTB Hiếm HK Hành vi bắt bạt trực tuyến HVBNTT Học sinh HS Ít I Không KBG Rất thường xuyên RTX Trung bình TB 10 Trung học phổ thơng THPT... hành vi hợp chuẩn hành vi lệch chuẩn - Hành vi hợp chuẩn: Hành vi hợp chuẩn hành vi phù hợp với chuẩn mực nhóm, cộng đồng xã hội; hành vi mà người mong đợi từ thành vi? ?n - Hành vi lệch chuẩn: Hành

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w