Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.. Những loại thuốc này gây ô nhiễ[r]
(1)Giải tập trang 195 SGK Sinh lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học
A Tóm tắt lý thuyết: Biện pháp đấu tranh sinh học
Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh cho sinh vật gây hại, nhằm hạn chế tác động sinh vật gây hại Sử dụng đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu Tuy nhiên, đấu tranh sinh học có hạn chế cần khắc phục
B Hướng dẫn giải tập SGK trang 195 Sinh học lớp 7: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 1: (trang 195 SGK Sinh 7)
Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
Đáp án hướng dẫn giải 1:
STT Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
1 Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian
- Ấu trùng sâu bọ
- Sâu bọ
- Chuột
- Gia cầm
- Cá cờ
- Cóc, chim sẻ, thằn lằn
- Mèo rắn sọc dưa; diều hâu, cú vọ, mèo rừng
2 Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại
- Trứng sâu xám
- Cây xương rồng
- Ong mắt đỏ
- Loài bướm đem nhập từ Achentina
3 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm sinh vật gây hại
- Thỏ - Vi khuẩn myoma vi khuẩn calixi
Bài 2: (trang 195 SGK Sinh 7)
(2)Đáp án hướng dẫn giải 2:
* Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu cao, tiêu diệt lồi sinh vật có hại, thể nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột Những loại thuốc gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích sức khỏe người, gây tượng quen thuốc, giá thành cao
* Hạn chế:
– Nhiều lồi thiên địch di nhập, khơng quen với khí hậu địa phương nên phát triển Ví dụ, kiến vơng sử dụng để diệt sâu hại cam, không sống địa phương có mùa đơng q lạnh
— Thiên địch không diệt hết sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng Vì thiên địch thường có số lượng sức sinh sản thấp, bắt mồi yếu bị bệnh Khi thiên địch phát triển bị tiêu diệt, sinh vật gây hại miễn dịch, sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển
— Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho lồi sinh vật khác phát triển Ví dụ để diệt lồi cảnh có hại quần đảo Hawai, người ta nhập loài sâu bọ thiên địch loài cảnh Khi cảnh bị tiêu diệt, làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn mồi chim sáo Kết diệt loài cảnh có hại song sản lượng mía bị giảm sút nghiêm trọng
— Một lồi thiên địch vừa có ích, vừa có hại:
Ví dụ, nơng nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề trước tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu đơng, ăn lúa, chí nhiều vùng cịn ăn mạ gieo Vậy chim sẻ chim có hại
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nơng nghiệp Vậy chim sẻ có ích