Bài 1.8 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòngC. Gương đó có phải l[r]
(1)Bài 1: Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng vật sáng
1 Bài 1.5 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Ta dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phịng Gương có phải nguồn sáng không? Tại sao?
Trả lời:
Khơng Vì khơng tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào
2 Bài 1.6 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Khi ta nhận biết ánh sáng?
A Khi ta mở mắt
B Khi có ánh sáng ngang qua mắt ta
C Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta
D Khi đặt nguồn sáng trước mắt
Trả lời:
=> Chọn C Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta
3 Bài 1.3 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Giải thích phịng có cửa gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn?
Trả lời:
Vì khơng có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, khơng có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta
4 Bài 1.4 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Ta biết vật đen không phát ánh sáng và cũng khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen để bàn Vì sao?
Trả lời:
Vì ta nhìn thấy vật sáng xung quanh miếng bìa đen ta phân biệt miếng bìa đen với vật xung quanh
(2)A Ngọn nến cháy
B Vỏ chai sáng chói trời nắng
C Mặt Trời
D Đèn ống sáng
Trả lời:
=> Chọn B Vỏ chai sáng chói trời nắng
6 Bài 1.11 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Trường hợp nào ta nhận biết miếng bìa màu đen?
A Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phịng tối
B Dán miếng bìa đen lên bảng đen đặt đèn điện sáng
C Dán miếng bìa đen lên tờ giấy màu xanh đặt trời lúc ban ngày
D Đặt miếng bìa màu đen lên bàn phòng tối
Trả lời:
=> Chọn C Dán miếng bìa đen lên tờ giấy màu xanh đặt trời lúc ban ngày
7 Bài 1.9 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Vật nguồn sáng?
A Mặt Trời
B Ngọn nến cháy
C Con đom đóm lập lịe
D Mặt trăng
Trả lời:
=> Chọn D Mặt trăng
8 Bài 1.7 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Khi ta nhìn thấy vật?
A Khi vật chiếu sáng
B Khi ta mở mắt hướng phía vật
C Khi vật phát ánh sáng
(3)Trả lời:
=> Chọn D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
9 Bài 1.10 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Trường hợp ta không nhận biết miếng bìa màu đen?
A Dán miếng bìa đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện
B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phòng
C Đặt miếng bìa đen trước nến cháy
D Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng
Trả lời:
=> Chọn B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phòng
10 Bài 1.8 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Ban ngày trời nắng, dùng gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phịng. Gương có phải nguồn sáng khơng? Tại sao?
A Là nguồn sáng có ánh sáng từ gương chiếu vào phịng
B Là nguồn sáng gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phịng
C Khơng phải nguồn sáng gương chi chiếu ánh sáng theo hướng
D Không phải nguồn sáng gương khơng tự phát ánh sáng
Trả lời:
=> Chọn D Không phải nguồn sáng gương khơng tự phát ánh sáng
11 Bài 1.14 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Ban đêm, bạn Hoa ngồi đọc sách dưới một đèn điện Hoa nói rằng, bạn nhìn thấy trang sách mắt bạn phát ra tia sáng chiếu lên trang sách Hãy bố trí thí nghiệm chứng tỏ lập luận bạn Hoa sai.
Trả lời:
Nếu bạn Hoa nói ta mở mắt có ánh sáng phát từ mắt chiếu lên trang sách ta nhìn thấy trang sách dù tắt đèn Hãy thử tắt đèn xem thấy có bạn Hoa nói khơng
12 Bài 1.12 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Vật vật sáng?
(4)B Mảnh giấy trắng đặt ánh nắng Mặt Trời
C Mảnh giấy đen đặt ánh nắng Mặt Trời
D Mặt Trời
Trả lời:
=> Chọn C Mảnh giấy đen đặt ánh nắng Mặt Trời
13 Bài 1.15 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Ban đêm, trong phịng tối, ta nhìn thấy điểm sáng bàn Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng có phải là nguồn sáng khơng.
Trả lời:
Hãy tìm cách đảm bảo khơng cho có ánh sáng từ nơi phòng chiếu lên điểm sáng bàn Nếu ta nhìn thấy điểm sáng nguồn sáng Ví dụ dùng hộp cactơng khơng đáy, phía có kht lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng Nếu nhìn qua lỗ nhỏ thấy điểm sáng, điểm nguồn sáng
14 Bài 1.13 trang Sách tập (SBT) Vật lí 7: Ta nhìn thấy bơng hoa màu đỏ vì:
A Bản thân bơng hoa có màu đỏ
B Bông hoa vật sáng
C Bơng hoa nguồn sáng
D Có ánh sáng đỏ từ hoa truyền đến mắt ta
Trả lời: