1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 14 SGK Vật lý lớp 11: Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích

4 840 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 164,81 KB

Nội dung

THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khía niệm hạt mang điện và nhiễm điện; chất dẫn điện và chất cách điện. - Hiểu được nội dungh của định luật bảo toàn điện tích. - Nếu có điều kiện, có thể hướng dẫn cho HS làm những thí nghiệm như trong SGK để HS rèn luỵên về phương pháp làm thí nghiệm và kĩ năng làm thí nghiệm. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích. 1.3. Tư duy: 1.4. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a. Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện của các vật. - Vẽ một số hình trong SGK. b. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 C. B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10 -31 kg. C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion. D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron. P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tiách tự do. P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn tr ung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm điện . P5. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì: A. Hai quả cầu đẩy nhau. B. Hai quả cầu hút nhau. C. Không hút mà cũng không đẩy nhau. D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện. c. Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2: (C); P3: (C); P4: (D); P5: (B); P6: (D). d. Dự kiến ghi bảng: Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1. Thuyết electron: a) Các chất phân tử, nguyên t ử hạt nhân và electron chuyển động b) Tổng đại số điện tích + electron = điện tích hạt nhân. c) Nguyên tử: mất electron ion dương; nhận electron ion âm. * electron chuyển động từ vật n ày vật khác nhiễm điện. Vật thừa electron âm; thiếu electron dương. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện a) Nhiễm điện do cọ xát: + Khi cọ xát thủy tinh vào lụa: electron từ thủy tinh lụa thủy tinh nhiễm điện dương. + Lụa thừa electron nhiễm điện âm. b) Nhiễm điện do tiếp xúc: + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: electron từ kim loại sang 2. Chất dẫn điện và chất cách điện: + Vật dẫn điện Vật dẫn; vật cách điện điện môi. + V ật (chất) có nhiều điện tích tự do VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 14 SGK Vật lý lớp 11: Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích Cấu tạo nguyên tử a) Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương, nằm trung tâm êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh - Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt nơtron không mang điện prôtôn mang điện dương (H.2.1 SGK) - Electron có điện tích -1,6.10-19C khối lượng 9,1.10-31kg - Khối lượng nơtrôn xấp xỉ khôi lượng prôtôn - Bình thường nguyên tử trạng thái trung hòa điện có độ lớn điện tích dương hạt nhân băng độ lớn điện tích âm êlectron b) Điện tích nguyên tố điện tích nhỏ mà ta có Điện tích cùa êlectron điện tích prôtôn điện tích nguyên tố Nội dung thuyết êlectron - Êlectron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương - Một nguyên tử trung hòa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm - Sự cư trú di chuyển êlectron tạo nên tượng điện Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa điện tích tự Điện tích tự điện tích di chuyển từ nơi đến nơi khác phạm vi thể tích vật dẫn Kim loại, dung dịch axit, bazơ, muối chát dẫn điện - Vật (chất) cách điện vật (chất) không chứa điện tích tự Không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, số nhựa chất cách điện Sự nhiễm điện tiếp xúc: Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện bị nhiễm điện dấu với vật Đó nhiễm điện tiếp xúc Sự nhiễm điện hưởng ứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hòa điện (hình 2.1) Ta thấy đầu M nhiễm điện âm (trái với A) đầu N nhiễm điện dương (cùng dấu với A) Sự nhiễm điện MN nhiễm điện hưởng ứng Hiện tượng tương tự xảy cầu A nhiễm điện âm Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích không đổi II Giải tập trang 14 SGK Vật lý lớp 11 Câu Trình bày nội dung thuyết êlectron Trả lời: - Êlectron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương Ngược lại, nguyên tử trung hòa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm - Sự cư trú hay di chuyển êlectron tạo nên tượng điện tính chất điện muôn màu muôn vẻ tự nhiên Câu Giải thích tượng nhiễm điện dương cầu kim loại tiếp xúc thuyết êlectron Trả lời: Khi cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện dương phần sô êlectron cầu truyền sang kim lóại Vì cầu kim loại thiếu êlectron nên nhiềm điện dương Câu Trình bày tượng nhiỗm điện hưởng ứng giải thích tượng thuyết êlectron Trả lời: Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hòa điện (hình 2.1) Ta thấy đầu M nhiễm điện âm (trái với A) đầu N nhiễm điện dương (cùng dấu với A) Sự nhiễm điện MN nhiễm điện hưởng ứng Nếu đưa cầu A xa, kim loại MN lại trở lại trạng thái trung hòa điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải thích: Thanh kim loại đặt gần cầu nhiễm điện dương êlectron tự kim loại bị hút lại gần cầu Do đầu gần cầu nhiềm điện âm, đầu nhiễm điện dương Câu Phát biểu định luật bảo toàn điện tích vận dụng để giải thích tượng xảy cho cầu tích điện dương tiếp xúc với cầu tích điện âm Trả lời: - Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ vật cô lập điện tổng đại số điện tích dương âm không đổi.  - Khi cho cầu tích điện dương tiếp xúc với cầu tích điện âm sau tách ra, hai cầu nhiễm điện dấu (cùng dấu với cầu có điện tích lớn hơn) - Giải thích: Giả sử trước tiếp xúc, cầu A tích điện dương (q1) cầu B tích điện âm (-q2) với q1 > |q2| Tổng đại số điện tích q1 - q2 = q > - Trong trình tiếp xúc, có dịch chuyển êlectron từ cầu N sang qua cầu A Sau tách chúng ra, cầu mang điện tích dương q'1 q'2 với q'1 + q'2 = q Câu Chọn câu Đưa cầu tích điện Q lại gần cầu M nhỏ, nhẹ, bấc, treo đầu sợi thẳng đứng Quả cầu bấc M bị hút dính vào cầu Q Sau thì: A M tiếp tục bị hút dính vào Q B M rời Q bị hút lệch phía Q C M rời Q vị trí thẳng đứng D M bị đẩy lệch phía bên Trả lời: Chọn D M bị đẩy lệch phía bên Do sau tiếp xúc, hai cầu nhiễm điện dấu Câu Đưa gần cầu Q điện tích dương lại gần đầu M khối trụ kim loại MN (Hình 2.4) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A Điện tích M N không thay đổi B Điện tích M N hết C Điện tích M còn, N D Điện tích M mất, N Trả lời: Chọn A Điện tích M N không thay đối Điện tích M N không thay đổi chạm tay vào trung điềm MN, MN vần trung hòa, tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy Câu Hãy giải thích tượng bụi bám chặt vào cánh quạt trấn, cánh quạt thường xuyên quay nhanh Trả lời: Cánh quạt thường xuyên quay nhanh nên chúng cọ xát với không khí bị nhiễm điện Khi cánh quạt bị nhiễm điện, hút vật nhẹ bụi chẳng hạn, có tượng bụi bám nhiều cánh quạt Bài 2. THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. - Biết cách làm nhiễm điện các vật. Kĩ năng: - Vận dụng thuyết electron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Xem SGK vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS. 2. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nêu c ấu tạo nguy ên t ử về ph ương di ện điện? - Đặc điểm của electron, proton và notron? TL1: - Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện + Gồm hạt nhân mang điện dương ở trung tâm. + Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. + Hạt nhân có cấu tạo từ 2 loại hạt là proton mang điện dương và notron không mang điện. - Đặc điểm của electron và proton + Electron: m e = 9,1.10 -31 kg; điện tích – 1,6.10 -19 C. + Proton: m p = 1,67.10 -27 kg; điện tích + 1,6.10 -19 C. - Trong nguyên tử số proton bằng số electron, nguyên tử trung hòa về điện. Phiếu học tập 2 (PC2) - Điện tích nguyên tố là gì? - Thế nào là ion dương, ion âm? TL2: - Điện tích của electron và proton gọi là điện tích nguyên tố. - Về ion dương và ion âm. + Nếu nguyên tử bị mất đi electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion dương. +Nếu nguyên tử nhận thêm electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion âm. Phiếu học tập 3 (PC3) - Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lượng là bao nhiêu? - Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành ion âm hay ion dương? - Ion Al 3+ nếu nhận thêm 4 electron thì trở thành ion dương hay âm? TL3: - là; + 3.1,6.10 -19 C. - ion dương. - ion âm. Phiếu học tập 4 (PC4) - Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? - Ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện? thế nào là chất cách điện? So với định nghĩa ở lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không? - Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện. TL4: - V ề chất dẫn điện v à ch ất cách điện + Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do. + Chất dẫn điện là chất không chứa điện tích tự do. - Ở lớp 7: + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Định nghĩa ở lớp 10 đã nêu được bản chất hiện tượng. - Ví dụ: HS tự lấy. Phiếu học tập 5 (PC5) - Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? - Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc? TL5: - Quả cầu mang điện sẽ đẩy hoặc hút các electron tự trong thanh kim loại làm hai đầu thanh kim loại tích điện trái dấu. - Điện tích ở chỗ tiếp xúc sẽ chuyển từ vật này sang vật khác. Phiếu học tập 6 (PC6): - Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Nếu một hệ hai vật cô lập về điện, ban đầu trung hòa về điện. Sau đó vật 1 nhi ễm điện +10 C. Vật 2 nhiễm điện g ì? Giá tr ị bao nhi êu? TL6: - Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số điện tích là không đổi. - Vật 2 nhiễm điện – 10 C. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: A. Proton mang điện tích là + 1,6.10 -19 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. 2. Hạt nhân của một nguyên VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron. - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. - Nắm được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa. 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. - Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử. - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, thanh nhựa, vải lụa) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 1) Thuyết electron: a) Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố: - Cấu tạo nguyên tử: + Hạt nhân ở giữa mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và nơtron không mang điện. + Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân. + Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa về điện - Điện tích của electron và của proton là nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố. b) Thuyết electron: Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron. - Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác. + Nguyên tử mất electron trở thành Ion dương. + Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương 2) Vận dụng: Có thể dùng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng. 3) Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 2) Học sinh: - Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học. - Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ôn lại các kiến thức đã học: - Điện tích, điện tích điểm. - Các loại điện tích, tương tác giữa chúng. - Phương chiều độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích. Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học. Hoạt động 2: Thuyết electron: - Nhớ lại kiến thức đã học hoặc đọc SGK để trả lời. - Đọc SGK để biết điện tích và khối lượng của electron và proton. Lĩnh hội điện tích nguyên tố. - Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết. - Giải thích hiện tượng. - Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử về phương diện điện. - Giới thiệu về điện tích nguyên tố. - Giới thiệu về nội dung thuyết electron. - Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Hoạt động 3: Giải thích một số hiện tượng điện: - Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực tế để tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn điện. - Lấy ví dụ về chất cách điện. - Giải thích các hiện tượng như câu hỏi C3, C4, C5. - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu chất cách điện, chất dẫn điện. Cho ví dụ. - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng điện. Hoạt động 4: Tìm hiểu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11: Vận chuyển chất I Tóm tắt kiến thức: Vận chuyển chất Dòng mạch gỗ a Cấu tạo mạch gỗ: - Tế bào mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: Quản bào mạch ống Chúng màng bào quan Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên - Quản bào mạch ống nối với theo cách: Đầu tế bào nối với đầu tế bào thành ống dài từ rễ đến cho dòng mạch gỗ di chuyển bên - Thành mạch gỗ linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nước b Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu nước ion khoáng Ngoài có chất hữu tổng hợp từ rễ (a amin, amit, vitamin …) c Động lực đẩy dòng mạch gỗ: - Là phối hợp lực: + Lực đẩy (áp suất rễ) + Lực hút thoát nước + Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Dòng mạch a Cấu tạo mạch rây: - Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm b Thành phần dịch mạch rây: - Chủ yếu đường saccarozơ, axít amin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali c Động lực dòng mạch rây: - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, …) - Mạch rây nối tế bào quan nguồn với tế bào quan chứa giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Đáp án lời giải tập trang 14 SGK Sinh học lớp 11 Bài Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Trả lời: Mạch gỗ gồm quản bào mạch ống tế bào chết chúng thực chức mạch dẫn chúng trở thành ống rỗng, màng, bào quan Các đầu cuối vách bên đục thủng lỗ Vách linlin hóa bền chịu áp lực dòng nước hên Chúng nối với thành ống dài từ rễ lên đến tận tế bào nhu mô lá, tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển nhựa nguyên di chuyển bên Các ống xếp sít loại (quản bào - quản bào, mạch ống - mạch ống) hay khác loại (quản bào - mạch ống) theo cách lỗ bên ống sít khớp với lỗ bên ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển bên liên tục số ống bị hư hỏng hay bị tắc đường cho dòng vận chuyển ngang Bài Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? Trả lời: Áp suất rể (động lực đầu dưới), lực hút thoát nước (động lực đầu trên) lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với vách mạch gỗ Bài Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên không, sao? Trả lời: Nếu mộl ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên ống tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh liếp tục di chuyển lên Bài Độnq lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Trả lời: Sự chênh lệch áp suất thẩm thâu quan cho (lá) quan nhận (rễ, hạt, ) Chương 1 : SỰ ĐỆN LI BÀI 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ. 2. Kỹ năng - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion + H và − OH trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ + H , − OH , pH và pOH. 3. Trọng tâm - Nắm được khái niệm pH và pOH. - Tích số ion của nước. - Vận dụng để giải bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ Tranh vẽ : - Hình 1.1 SGK trang 13 - Sự biến đổi màu của quỳ tím và phenolphtalein trong dung dịch ở các pH khác nhau. - Hình 1.2 SGK trang 14 - Màu của chất chỉ thị vạn năng ở các giá trị pH khác nhau. - Bảng - Giá trị pH của một số dung dịch lỏng – SGK trang 15 Hóa chất : - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Dung dịch bazơ: NaOH hoặc Ca(OH) 2 loãng. - Nước cất. - Chất chỉ thị axit – bazơ (quỳ tím, phenolphtalein, giấy pH). Dụng cụ : Cốc 50ml, kẹp, đũa thủy tinh. Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Định nghĩa axit – bazơ ? Cho ví dụ. 2. Viết phương trình điện li của các chất sau: a) Các axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 . b) Bazơ mạnh: LiOH. c) Các muối: K 2 CO 3 , NaClO, NaHS. d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH) 2 . 3. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch HNO 3 0,10 M (nếu bỏ qua sự điện li của nước). V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Sự điện li của nước. Hoạt động 2 : Tích số ion của nước. Hoạt động 3 : Ý nghĩa tích số ion của nước trong môi trường axit. Hoạt động 4 : Ý nghĩa tích số ion của nước trong môi trường kiềm. Hoạt động 5 : Tổng kết về ý nghĩa tích số ion của nước. Hoạt động 6 : Khái niệm về pH. Hoạt động 7 : Chất chỉ thị axit – bazơ. Hoạt động 8 : Củng cố toàn bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Sự điện li của nước GV thông báo : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu. GV nêu dẫn chứng : Ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử H 2 O chỉ có một phân tử ra ion. Phương trình điện li của nước : OH 2 → ¬  + H + − OH Hoạt động 2 : Tích số ion của nước GV : Nhìn vào phương trình điện li của H 2 O, các em hãy so sánh nồng độ ion + H và ion − OH trong nước nguyên chất. HS : Ta thấy một phân tử H 2 O phân li ra một ion + H và một ion − OH  Trong nước nguyên chất, nồng độ ion + H bằng nồng độ ion − OH . I - NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1. Sự điện li của nước Nước điện li rất yếu. Phương trình điện li của nước: OH 2 → ¬  + H + − OH 2. Tích số ion của nước Môi trường trung tính: ][OH][H −+ = Tích số ion của nước: OH 2 K = ][H + . ][OH − Ở 25 o C: ][OH][H −+ = = 1,0. 7 10 − M OH 2 K = ][H + . ][OH − = 1,0. 14 10 − . Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Trang 2 Chương 1 : SỰ ĐỆN LI GV thông báo : Nước nguyên chất là môi trường trung tính  Yêu cầu HS định nghĩa thế nào là môi trường trung tính? HS : Môi trường trung tính là môi trường trong đó ][OH][H −+ = . GV : Ở 25 o C, bằng thực nghiệm, người ta xác định được: ][OH][H −+ = = 1,0. 7 10 − M  GV hình thành khái niệm tích số ion của nước ( OH 2 K ) ở 25 o C. GV lưu ý với HS : - Tích số ion của nước là hằng số ở hiệt độ xác định. - Khi nhiệt độ không khác nhiều với 25 o C thì trong các phép tính, giá trị tích số ion của nước vẫn được xem như bằng 1,0. 14 10 − . - Một cách gần đúng , có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. Hoạt động 3 : Ý nghĩa tích

Ngày đăng: 25/10/2016, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w