1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

QĐ-KTNN - HoaTieu.vn

35 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 589,49 KB

Nội dung

Ví dụ: Qua kiểm tra chọn mẫu thấy một hợp đồng bán nhà thấy có thu thêm các khoản thu bổ sung nhưng chưa hạch toán doanh thu, khi đó KTVNN cần rà soát bổ sung một số hợp đồng còn lại nếu[r]

(1)

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc

-Số: 01/2019/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN DỰA TRÊN ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI

CHÍNH DOANH NGHIỆP Căn cứLuật Kiểm tốn nhà nướcngày 24/6/2015;

Căn cứLuật Ban hành văn quy phạm pháp luậtngày 22/6/2015;

Căn cứQuyết định số 02/2016/QĐ-KTNNngày 15/7/2016 Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà nước;

Căn Quyết định số 1662/QĐ-KTNN ngày 03/11/2017 Tổng Kiểm toán nhà nước về việc ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành văn quy phạm pháp luật văn bản quản lý Kiểm toán nhà nước;

Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quyết định Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu kiểm tốn Báo cáo tài doanh nghiệp.

Điều Ban hành kèm theo Quyết định Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu kiểm tốn Báo cáo tài doanh nghiệp Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký.

Điều Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Hồ Đức Phớc

HƯỚNG DẪN

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN DỰA TRÊN ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2019/QĐ-KTNN ngày 29/01/2019 Tổng Kiểm toán

nhà nước) Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh

(2)

2 Hướng dẫn áp d ng kiểm toán ộ BCTCDN đầy đủ kiểm toán áo cáo riêng lẻ, thơng tin tài BCTCDN

Điều Mục đích ban hành

1 Hướng dẫn nh m gi p Kiểm toán viên Nhà nước (viết tắt KTVNN) vận d ng phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu kiểm toán cách ph h p lập kế ho ch kiểm toán, thực kiểm toán lập áo cáo kiểm toán kiểm toán BCTCDN

2 Hướng dẫn KTVNN đưa ý kiến việc liệu BCTCDN có đư c lập trình ày trung thực, h p lý khía c nh trọng yếu, ph h p với quy định lập trình ày áo cáo tài đư c áp d ng hay khơng

Điều Đối tượng áp dụng

1 Hướng dẫn áp d ng đơn vị trực thuộc KTNN, đoàn KTNN, KTVNN tổ chức, cá nhân tham gia ho t động kiểm toán BCTCDN KTNN

2 Đơn vị đư c kiểm toán, ên có liên quan ên sử d ng kết kiểm tốn phải có hiểu iết cần thiết quy định hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán nhà nước (viết tắt CMKTNN) có liên quan để thực trách nhiệm phối h p cơng việc với đồn KTNN KTVNN, xử lý mối quan hệ liên quan đến thông tin đư c kiểm toán

Điều Nguyên tắc sử dụng thuật ngữ

Các thuật ngữ sử d ng hướng dẫn đư c định ngh a chuẩn mực kiểm toán KTNN an hành

Chương II

CHÍNH SÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU KIỂM TỐN BCTCDN Điều Nội dung sách xác định trọng yếu kiểm tốn BCTCDN

1 Chính sách xác định trọng yếu kiểm toán BCTCDN quy định hướng dẫn nội dung chủ yếu sau:

a) Xác định mức trọng yếu tổng thể áo cáo tài doanh nghiệp;

) Xác định mức trọng yếu khoản m c, nhóm giao dịch, số dư tài khoản thông tin thuyết minh (viết tắt khoản mục) cần lưu ý;

c) Xác định mức trọng yếu thực hiện; d) Xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể

2 Chính sách xác định trọng yếu kiểm toán BCTCDN ao gồm đồng thời khung hướng dẫn định lư ng nguyên tắc hướng dẫn định tính việc xác định trọng yếu kiểm toán BCTCDN

Điều Khung hướng dẫn xác định trọng yếu kiểm toán BCTCDN định lượng Xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

a) Mức trọng yếu tổng thể BCTCDN thơng tin tài đư c kiểm tốn: Là giá trị tối đa tồn ộ sai sót BCTCDN thơng tin tài đư c kiểm toán mà KTVNN cho r ng từ mức trở xuống BCTCDN ị sai chưa ảnh hưởng đến định đối tư ng sử d ng thông tin;

) Mức trọng yếu tổng thể BCTCDN đư c xác định dựa giá trị tiêu chí đư c lựa chọn tỷ lệ phần trăm (%) tương ứng với giá trị tiêu chí

Mức trọng yếu đối với tổng thể

BCTCDN =

Tỷ lệ phần trăm (%) xác định mức trọng yếu tổng thể

BCTCDN

X

Giá trị tiêu chí lựa chọn xác định mức trọng

(3)

c) Lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN:

- T y lo i hình doanh nghiệp, tiêu chí ph h p để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN đư c lựa chọn từ tiêu quan trọng yếu tố BCTCDN: Tổng l i nhuận kế toán trước thuế; Tổng doanh thu; Tổng chi phí; Tổng tài sản;

- Việc lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN ph thuộc vào xét đốn chun mơn KTVNN dựa yếu tố sau:

Các khoản m c BCTCDN mà đối tư ng sử d ng thông tin thường quan tâm; Đặc điểm ho t động đơn vị đư c kiểm toán, đặc điểm ngành nghề, l nh vực môi trường ho t động đơn vị; mơi trường kiểm sốt doanh nghiệp; m c tiêu ho t động doanh nghiệp; tính ho t động liên t c doanh nghiệp

Sự thay đổi tiêu chí lựa chọn có yếu tố ất thường

Ví dụ: Trong trường hợp doanh nghiệp lỗ, KTVNN khơng sử dụng tiêu chí lợi nhuận kế tốn trước thuế để tính mức trọng yếu mà sử dụng tiêu khác; Chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế doanh thu thường lựa chọn để tính mức trọng yếu đối với các doanh nghiệp thương mại; Chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế tổng tài sản thường được lựa chọn để tính mức trọng yếu doanh nghiệp sản xuất; Chỉ tiêu doanh thu thuần lợi nhuận kế toán trước thuế vốn chủ sở hữu thường lựa chọn để tính mức trọng yếu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ….

- Trường h p chọn nhiều tiêu chí để xác định mức trọng yếu mức trọng yếu tổng thể BCTCDN giá trị thấp xác định đư c từ tiêu chí

- Khi lựa chọn tiêu h p lý để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN dựa tiêu KTVNN cần phản ánh hồ sơ kiểm toán diễn giải chi tiết lý lựa chọn

d) Khung tỷ lệ để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

- KTNN xây dựng khung tỷ lệ sử d ng để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN là khoảng tỷ lệ phần trăm (%) tương ứng với giá trị tiêu chí đư c lựa chọn (chi tiết theo Bảng 1).

Bảng Khung tỷ lệ cho tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN STT Mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

1 3-10% Tổng l i nhuận kế toán trước thuế 0,5-3% Tổng doanh thu

3 0,5-3% Tổng chi phí

4 0,5-3% Tổng vốn chủ sở hữu 0,5-2% Tổng tài sản

- Khung tỷ lệ nêu cung cấp định hướng cho KTVNN đưa xét đoán việc xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN Trong số trường h p, tỷ lệ % xác định mức trọng yếu vư t khung hướng dẫn nói KTVNN xét đốn r ng mức trọng yếu ph h p KTVNN cần phản ánh hồ sơ kiểm toán diễn giải chi tiết nguyên nhân xác định mức trọng yếu vư t khung mức trọng yếu vư t khung phải đư c đồng ý Lãnh đ o KTNN (Đồn kiểm tốn phải nêu rõ tờ trình xét duyệt KHKT tổng quát điều chỉnh KHKT tổng quát - có).

- Việc xác định tỷ lệ khung cần lưu ý ph thuộc vào đánh giá KTVNN, sở xem xét thông tin: Đặc điểm, môi trường kinh doanh, quy mơ, tính chất phức t p ho t động kinh doanh doanh nghiêp,

(4)

- Khi xây dựng kế ho ch kiểm tốn tổng qt kiểm tốn Báo cáo tài h p Báo cáo tài tổng h p tổng cơng ty tập đồn (viết tắt BCTCTĐ), mức trọng yếu đư c xác định hai cấp:

Đối với cấp BCTCTĐ:

Việc xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCTĐ thực đơn vị đư c kiểm toán độc lập theo hướng dẫn t i Tiết a, , c, d Khoản Điều hướng dẫn Trong lưu ý, việc lựa chọn tiêu chí xác định mức trọng yếu tổng thể cần cố gắng có thống nhất, đồng ộ tối đa với tất cơng ty (ví dụ: Có thể chọn tiêu chí doanh thu, chi phí, tài sản, vốn chủ sở hữu) áp d ng lựa chọn kết h p đồng thời nhiều tiêu (ví dụ: vừa chọn tiêu doanh thu tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế, ). Trên sở mức trọng yếu tổng thể BCTCTĐ đư c xác định, thực phân ổ cho đơn vị thành viên tương ứng theo xét đoán tiêu chí định

Trường h p, tập đồn, tổng cơng ty có giao dịch nội ộ cần đư c phân lo i riêng để đánh giá, xác định trọng yếu: Bản thân tập đồn can thiệp mang tính chun mơn nghiệp v để t o BCTCTĐ tốt không đ ng thực tế Do đó, việc phân ổ mức trọng yếu thành viên tập đồn, tổng cơng ty đồng thời tất giao dịch nội

ộ phải đư c tách để xem xét riêng

Đối với cấp BCTCDN đơn vị thành viên: Trên sở mức trọng yếu tổng thể BCTCTĐ đư c xác định, thực phân ổ cho đơn vị thành viên tương ứng theo xét đốn tiêu chí định:

Mức trọng yếu tổng thể BCTC đơn vị thành viên đư c áp d ng cho đơn vị thành viên mà KTVNN kiểm toán sốt xét m c đích kiểm tốn BCTCTĐ đư c xác định theo mức phân ổ để xác định mức trọng yếu đơn vị thành viên theo tiêu chí (dựa tổng doanh thu, tổng tài sản công ty chiếm tỷ lệ % trong tập đoàn phân bổ mức trọng yếu tương ứng).

Hoặc đơn vị thành viên đư c xác định mức trọng yếu dựa đặc điểm, quy mô đơn vị thường khác t i đơn vị tương ứng theo xét đốn KTVNN: quy mơ tiêu chí lựa chọn lớn tỷ lệ % tiêu chí nhỏ; rủi ro đơn vị lớn tỷ lệ % tiêu chí nhỏ

Song hai trường h p việc xác định mức trọng yếu đơn vị thành viên phải đảm ảo nguyên tắc mức trọng yếu đơn vị thành viên phải thấp mức trọng yếu tổng thể BCTCTĐ, nh m giảm xuống mức độ thấp h p lý khả tổng h p sai sót khơng đư c điều chỉnh không đư c phát BCTCTĐ không vư t mức trọng yếu tổng thể BCTCTĐ (KTVNN dựa xét đoán mức độ rủi ro công ty để phân bổ mức trọng yếu tương ứng, mức trọng yếu tổng thể BCTC của các công ty không vượt mức trọng yếu tổng thể BCTCTĐ).

- Với giao dịch nội ộ cần phân lo i riêng để đánh giá, xác định trọng yếu nhiều trường h p, giao dịch nội ộ tập đoàn chứa đựng sai sót rủi ro trọng yếu dẫn đến ý kiến kiểm tốn sai (ví dụ: Tập đồn can thiệp mang tính chun mơn nghiệp vụ để tạo ra một báo cáo tài tốt không thực tế).

2 Xác định mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý

a) Cơ sở để xác định khoản m c cần lưu ý KTVNN cho r ng khoản m c có sai ph m sai ph m ảnh hưởng đến định đối tư ng sử d ng

áo cáo tài quy mô sai ph m thấp mức trọng yếu tổng thể áo cáo tài

) Việc xác định khoản m c cần lưu ý ph thuộc vào đánh giá KTVNN quy mơ tính chất khoản m c, sở xem xét thông tin sau:

(5)

- Các thuyết minh quan trọng liên quan đến đặc điểm ho t động doanh nghiệp năm kiểm tốn (các khoản đầu tư tài chính, giao dịch quan trọng nước ngồi ); thơng tin dồn tích nhiều năm (các trích lập dự phịng khoản nợ khó địi, hàng hóa phẩm chất, ).

- Đối tư ng sử d ng thông tin BCTCDN quan tâm đến h ng m c, tiêu định đư c thuyết minh riêng rẽ BCTCDN (các nghiệp vụ giao dịch vốn với chủ sở hữu và việc phân phối cổ tức cho chủ sở hữu, ).

- Các tiêu liên quan đến định hướng, trọng tâm kiểm tốn ngành thuộc BCTCDN (tiền sử dụng đất cịn phải nộp năm Kiểm tốn nhà nước có kiểm toán chuyên đề nợ đọng tiền sử dụng đất doanh nghiệp, ).

c) Một số lưu ý xác định mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý:

- Mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý giá trị tối đa tồn ộ sai sót khoản m c BCTCDN đư c kiểm tốn mà KTVNN cho r ng mức khoản m c

ị sai chưa ảnh hưởng đến định đối tư ng sử d ng thơng tin

- T y vào hồn cảnh c thể, có khoản m c có sai sót với mức thấp mức trọng yếu tổng thể BCTCDN ảnh hưởng đến định người sử d ng KTVNN phải xác định mức trọng yếu mức trọng yếu áp d ng cho khoản m c Tuy nhiên mức trọng yếu riêng cho khoản m c BCTCDN không đư c lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

- Đối với khoản m c trọng yếu ản chất hậu sai sót t i khoản m c xảy nghiêm trọng mức trọng yếu đư c xác định mức thấp

- Trường h p có khoản m c có yêu cầu xác cao số liệu, mức trọng yếu khoản m c đư c xác định mức thấp (có thể xác định mức thấp (thậm chí có trường hợp xác định mức trọng yếu gần tới thực kiểm tốn tồn 100% nghiệp vụ kinh tế phát sinh) Khi đó, KTVNN kiểm tốn gần tồn ộ giao dịch có liên quan nh m phát sai sót có liên quan đến khoản m c

d) Khi kiểm toán BCTCTĐ, việc xác định mức trọng yếu áp d ng cho khoản m c cần lưu ý đư c xác định tương tự đơn vị đư c kiểm toán độc lập theo hướng dẫn t i văn ản

3 Xác định mức trọng yếu thực

a) Mức trọng yếu thực mức giá trị KTVNN xác định mức thấp mức trọng yếu tổng thể BCTCDN, nh m giảm khả sai sót tới mức thấp h p lý để tổng h p ảnh hưởng sai sót khơng đư c điều chỉnh sai sót khơng đư c phát không vư t mức trọng yếu tổng thể BCTCDN Trong trường h p liên quan đến mức trọng yếu khoản m c, mức trọng yếu thực đư c xác định để làm giảm khả xảy sai sót không đư c điều chỉnh không đư c phát khoản m c tới mức thấp chấp nhận đư c;

) Xác định mức trọng yếu thực dựa mức trọng yếu tổng thể BCTCDN tỷ lệ phần trăm (%) tương ứng:

Mức trọng yếu

thực hiện =

Tỷ lệ phần trăm (%) xác định mức trọng yếu thực

hiện X

Mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN

c) KTNN xây dựng khung hướng dẫn để xác định mức trọng yếu thực kiểm tốn BCTCDN áp d ng theo thơng lệ kiểm toán BCTCDN khoảng từ50% - 75% mức trọng yếu tổng thể BCTCDN xác định trên;

(6)

lệ xác định mức trọng yếu thực mức trọng yếu tổng thể BCTCDN nhỏ) để phần chênh lệch mức trọng yếu tổng thể BCTCDN mức trọng yếu thực ao phủ đư c sai sót khơng phát đư c sai sót khơng điều chỉnh Ví dụ: Thơng thường xác định mức trọng yếu thực xác định tỷ lệ phần trăm (%) thấp (trong khung hướng dẫn) có yếu tố như: Tình hình tài yếu kém; có thay đổi nhân chủ chốt; thay đổi lĩnh vực kinh doanh; hệ thống kiểm soát nội khiếm khuyết hoặc hoạt động không hiệu quả; lực nhân viên không đạt yêu cầu;

đ) Mức trọng yếu thực khoản m c cần lưu ý thường đư c xác định mức thấp khung tỷ lệ xác định mức trọng yếu thực t i Chính sách xác định trọng yếu kiểm toán KTNN

e) Trong số trường h p đặc iệt, t y thuộc hoàn cảnh kiểm toán, tỷ lệ % xác định mức trọng yếu thực vư t khung hướng dẫn t i Điểm c Khoản Điều KTVNN xét đốn r ng mức trọng yếu ph h p Tuy nhiên, mức trọng yếu thực luôn phải thấp mức trọng yếu tổng thể BCTCDN lập kế ho ch kiểm toán, việc thiết kế thủ t c kiểm toán để phát sai sót trọng yếu cách đơn lẻ dẫn tới khả ảnh hưởng lũy kế sai sót khơng trọng yếu đơn lẻ làm cho

BCTCDN chứa đựng sai sót trọng yếu cịn có sai sót khơng đư c phát qua q trình kiểm toán KTVNN cần phản ánh hồ sơ kiểm toán diễn giải chi tiết nguyên nhân xác định mức trọng yếu thực vư t khung mức trọng yếu thực vư t khung phải đư c đồng ý Lãnh đ o KTNN (Đồn kiểm tốn phải nêu rõ tờ trình Khi xét duyệt KHKT tổng quát điều chỉnh KHKT tổng quát - có).

4 Xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể

a) Ngưỡng sai sót không đáng kể mức giá trị KTVNN xác định mà sai sót mức đư c coi sai sót khơng đáng kể tổng h p sai sót khơng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTCDN;

) Xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể dựa mức trọng yếu tổng thể BCTCDN tỷ lệ phần trăm (%) tương ứng:

Ngưỡng sai sót

khơng đáng kể = Tỷ lệ phần trăm (%) xác địnhngưỡng sai sót khơng đáng kể X

Mức trọng yếu đối với tổng thể

BCTCDN c) KTNN xây dựng khung tỷ lệ để xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể kiểm tốn BCTCDNtừ 0%-3% mức trọng yếu tổng thể BCTCDN;

d) Khung tỷ lệ quy định cung cấp định hướng cho KTVNN đưa xét đốn việc xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể Đối với kiểm toán c thể, KTVNN dựa xét đoán lựa chọn tỷ lệ khung ph h p với đặc điểm kiểm toán Những xét đoán KTVNN sở chọn tỷ lệ phải phản ánh hồ sơ kiểm toán;

đ) Trong số trường h p, ngưỡng sai sót khơng đáng kể vư t khung hướng dẫn nói KTVNN xét đốn r ng ngưỡng ph h p KTVNN cần phản ánh hồ sơ kiểm toán diễn giải chi tiết nguyên nhân xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể vư t khung ngưỡng sai sót không đáng kể vư t khung phải đư c đồng ý Lãnh đ o KTNN (Đoàn kiểm tốn phải nêu rõ tờ trình xét duyệt KHKT tổng quát hoặc điều chỉnh KHKT tổng quát - có);

e) Đối với khoản m c cần lưu ý: Ngưỡng sai sót khơng đáng kể xác định dựa mức trọng yếu xác định khoản m c cần lưu ý

Điều Các nguyên tắc xác định trọng yếu định tính

(7)

2 Về mặt định tính, sai sót, thơng tin thiếu thơng tin khơng xác đư c coi trọng yếu ản chất, tính chất tầm quan trọng gây ảnh hưởng đến định đối tư ng sử d ng thơng tin tài cho d quy mơ sai sót nhỏ Khi xem xét trọng yếu định tính, KTVNN cần lưu ý trường h p sau:

a) Đối tư ng sử d ng thơng tin đư c kiểm tốn cần quan tâm đến khoản m c định cần đư c thuyết minh riêng rẽ BCTCDN;

) Các vấn đề đư c Quốc hội, Chính phủ, dư luận xã hội quan tâm l nh vực kinh tế; nội dung thuộc trọng tâm, định hướng ngành liên quan đến kiểm toán; c) Những thông tin thuyết minh quan trọng liên quan đến áo cáo ho t động việc không tuân thủ

d) Trong số trường h p, mức trọng yếu xác định ng giá trị phi tài để đánh giá rủi ro áo cáo ho t động việc thiếu tuân thủ Khi mức trọng yếu đư c xác định, KTVNN đưa dự kiến ản tính trung thực áo cáo, hiệu mặt chi phí ho t động tính tuân thủ

Ví dụ: Các sai phạm liên quan đến nghĩa vụ thuế với NSNN; hành vi, sai phạm liên quan đến gian lận, biển thủ công quỹ, tài sản….

4 Trong số trường h p, kết h p việc xem xét trọng yếu định tính định lư ng, sai sót, xét riêng lẻ tổng h p l i đư c coi trọng yếu mặc d giá trị sai sót thấp mức trọng yếu áp d ng cho tổng thể BCTCND, ao gồm: sai sót ảnh hưởng đến việc tuân thủ pháp luật (đặc iệt gây thất thoát tài sản thiệt h i đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự); việc tuân thủ điều khoản yêu cầu khác h p đồng kinh tế; thông tin mà KTVNN cho ảnh hưởng đáng kể người sử d ng

BCTCDN; làm tăng pháp lý doanh nghiệp từ hành vi gian lận, lãng phí Chương III

VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

Điều Khảo sát, thu thập thông tin

Khi khảo sát thu thập thông tin, KTVNN thực theo quy định t i Điều Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp an hành kèm theo Quyết định số 10/2017/QĐ-KTNN ngày

21/11/2017 Tổng Kiểm toán nhà nước an hành Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp Trong đó, cần lưu ý:

1 Thông tin cần thu thập đơn vị đư c kiểm toán:

a) KTVNN phải thu thập thông tin đơn vị đư c kiểm tốn như: thơng tin chung doanh nghiệp; thơng tin tình hình tài chính; sách kế tốn đư c áp d ng; môi trường ho t động yếu tố ên ảnh hưởng đến ho t động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; cách thức đo lường đánh giá kết ho t động; thông tin khác nhân sự; (Theo Phụ lục số 01/HD-RRTY-DN);

) KTVNN thực thu thập thông tin thông qua: Yêu cầu đơn vị cung cấp thông tin theo mẫu, xem xét tài liệu, vấn, quan sát, tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đ i ch ng Thông tin hệ thống kiểm soát nội ộ

KTVNN sử d ng xét đốn chun mơn để đánh giá Hệ thống KSNB doanh nghiệp đư c kiểm tốn thực ng cách vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu (Theo Phụ lục 02/HD-RRTY-DN), ao gồm:

a) Mơi trường kiểm sốt

(8)

- Để tìm hiểu mơi trường kiểm sốt đơn vị, KTVNN phải xem xét yếu tố: truyền đ t thông tin tính trực giá trị đ o đức; đảm ảo lực trình độ nhân viên; có thiết lập ộ phận kiểm sốt độc lập hay không; phong cách điều hành lãnh đ o doanh nghiệp; cấu tổ chức; phân công quyền h n trách nhiệm Ban lãnh đ o doanh nghiệp

) Quy trình quản trị rủi ro đơn vị

KTVNN tìm hiểu quy trình quản trị rủi ro đơn vị để: xác định rủi ro ho t động liên quan tới m c tiêu lập trình ày BCTCDN; ước tính mức độ rủi ro đánh giá khả xảy rủi ro; định thủ t c kiểm tốn thích h p rủi ro quy định t i Đo n 31 đến Đo n 32 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu iết đơn vị đư c kiểm tốn mơi trường ho t động đơn vị kiểm tốn tài Trong lưu ý:

- Nếu đơn vị xây dựng quy trình quản trị rủi ro, KTVNN phải tìm hiểu đánh giá nội dung, kết tính ph h p quy trình xác định khiếm khuyết nghiêm trọng kiểm soát nội ộ liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro đơn vị việc khơng phát đư c rủi ro có sai sót trọng yếu

- Nếu đơn vị chưa có quy trình quản trị rủi ro có quy trình chưa đư c chuẩn hóa, KTVNN phải trao đổi với lãnh đ o đơn vị phát có iện pháp xử lý rủi ro ho t động liên quan tới m c tiêu lập trình ày BCTCDN kế ho ch kiểm toán KTVNN phải đánh giá mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng kiểm sốt nội ộ khơng có văn ản quy định quy trình quản trị rủi ro đơn vị để xác định nội dung trọng yếu, m c tiêu kế ho ch kiểm toán

c) Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập trình ày BCTCDN

- KTVNN phải tìm hiểu hệ thống thông tin liên quan đến việc lập trình ày BCTCDN: Các ho t động đơn vị có ảnh hưởng quan trọng thơng tin BCTCDN (Hệ thống thông tin liên quan đến lập trình bày BCTCDN bao gồm quy trình hoạt động của đơn vị việc trao đổi thông tin, );

Các thủ t c đư c thực hệ thống công nghệ thông tin thủ công để t o lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa nghiệp v kinh tế, ghi nhận vào sổ kế tốn trình ày BCTCDN;

Các tài liệu kế tốn liên quan, thơng tin hỗ tr đư c d ng để t o lập, ghi chép, xử lý, kể việc chỉnh sửa thông tin đư c phản ánh vào sổ kế toán;

Cách thức tiếp nhận xử lý thông tin, kiện, điều kiện có tính chất quan trọng BCTCDN;

Quy trình lập trình ày BCTCDN đơn vị, ao gồm ước tính kế tốn thuyết minh quan trọng;

Các kiểm soát đơn vị nghiệp v kinh tế phát sinh (Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh, điều chỉnh, kết chuyển, khóa sổ cuối kỳ, ).

- KTVNN phải tìm hiểu cách thức đơn vị trao đổi thơng tin vai trị, trách nhiệm vấn đề quan trọng khác liên quan tới việc lập trình ày BCTCDN, như:

Trao đổi lãnh đ o đơn vị ộ phận kiểm soát (Lập BCTCDN định kỳ, phê duyệt các nghiệp vụ kinh tế quan trọng…);

Thơng tin với quan ên ngồi (Cơ quan chủ quan, kho bạc nhà nước, quan thuế, ngân hàng vấn đề liên quan ).

d) Các ho t động kiểm soát

Thực theo quy định t i Đo n 35 đến Đo n 40 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu iết đơn vị đư c kiểm toán môi trường ho t động đơn vị kiểm tốn tài Trong đó, cần lưu ý:

(9)

- Các ho t động kiểm soát sách thủ t c nh m đảm ảo đ o lãnh đ o doanh nghiệp: phê duyệt; đánh giá ho t động; xử lý thơng tin; kiểm sốt vật chất; thực nguyên tắc phân công nhiệm v ;

- Cần ch trọng vào việc phát ho t động kiểm soát nghiệp v , giao dịch đư c coi có mức độ rủi ro có sai sót trọng yếu cao:

Việc tuân thủ quy chế quản lý, kiểm sốt ho t động chính: Lập kế ho ch chiến lư c, kế ho ch sản xuất kinh doanh năm; tổ chức ho t động sản xuất kinh doanh; kế ho ch thực kế ho ch tài

Việc tuân thủ chế độ kế toán: Chế độ kế toán áp d ng, tổ chức ộ máy kế toán; tổ chức h ch toán kế toán (hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn áo cáo kế tốn); hình thức kế tốn,

Việc đối chiếu cơng n với khách hàng, thu hồi khoản công n … Các ho t động kiểm sốt nghiệp v có rủi ro cao khác

- Tìm hiểu cách thức đơn vị xử lý rủi ro phát sinh từ công nghệ thông tin: việc sử d ng công nghệ thông tin ảnh hưởng đến cách thức ho t động kiểm soát; kiểm sốt chung cơng nghệ thơng tin sách, thủ t c liên quan đến nhiều chương trình ứng d ng hỗ tr hiệu ho t động kiểm sốt chương trình ứng d ng để ngăn chặn phát sai sót, đảm ảo tính tồn vẹn liệu kế toán; ảo đảm giao dịch phát sinh đư c phê duyệt; ghi nhận xử lý đầy đủ, xác

e) Giám sát kiểm soát

Thực theo quy định t i Đo n 41 đến Đo n 44 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu iết đơn vị đư c kiểm toán môi trường ho t động đơn vị kiểm tốn tài Trong đó, KTVNN phải lưu ý tìm hiểu phương thức chủ yếu mà đơn vị sử d ng để giám sát kiểm soát nội ộ việc lập trình ày BCTCDN, gồm ho t động kiểm soát liên quan đến t o lập, xử lý nghiệp v kinh tế phát sinh iện pháp khắc ph c khiếm khuyết kiểm sốt đơn vị

3 Các thơng tin liên quan khác

- Các thông tin khác cần thu thập doanh nghiệp như: Các thông tin thu thập kết thực đơn vị áo cáo kiểm toán, kết luận tra kiểm tra nội ộ; vấn đề cần lưu ý từ tra, kiểm tra, kiểm toán; vấn đề khác liên quan đến doanh nghiệp đơn vị quản lý, đơn vị thành viên khác

- KTVNN thu thập thơng tin từ đơn vị khác có liên quan (trong trường hợp cần thiết doanh nghiệp cung cấp đủ thông tin lập kế hoạch kiểm toán) như: Bộ chủ quản (thông tin kế ho ch, điều chỉnh kế ho ch kinh doanh; thông tin việc điều hành ); Công ty mẹ (thông tin quy định quản lý tài chính, phê duyệt phương án sản xuất kinh doanh ); quan tiến hành tra, kiểm tra, kiểm tốn trước (các báo cáo, biên kết luận, ); phương tiện thông tin đ i ch ng (bài viết, thông tin doanh nghiệp, đơn vị thành viên, ); đơn vị khác (nếu có).

4 Trường h p doanh nghiệp đư c kiểm toán năm trước: Để giảm thủ t c hành chính, KTVNN thu thập thơng tin thông qua xem xét hồ sơ từ kiểm toán trước thu thập ổ sung thơng tin thay đổi đáng kể từ phía đơn vị đư c kiểm toán so với kiểm toán trước.

Điều Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

Việc xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu vận d ng hướng dẫn t i CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu iết đơn vị đư c kiểm tốn mơi trường ho t động đơn vị kiểm tốn tài Trong đó, lưu ý nội dung sau:

(10)

a) Rủi ro có sai sót trọng yếu cấp độ BCTCDN rủi ro ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể BCTCDN ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều sở dẫn liệu (Các rủi ro ảnh hưởng đến nhiều khoản mục, tiêu báo cáo rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận ).

) Khi xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu sở dẫn liệu khoản m c, KTVNN cần đánh giá rủi ro xác định có ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể BCTCDN ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều sở dẫn liệu

2 Khi thực quy trình đánh giá rủi ro, KTVNN phải dựa vào xét đốn chun mơn để cân nhắc rủi ro xác định rủi ro đáng kể hay không đáng kể

3 Rủi ro đáng kể thường liên quan đến giao dịch ất thường: can thiệp nhiều lãnh đ o doanh nghiệp vào việc h ch tốn kế tốn; can thiệp thủ cơng nhiều vào trình thu thập xử lý liệu; tính tốn phức t p; tính chất giao dịch ất thường khiến đơn vị khó thực kiểm soát cách hiệu rủi ro đó; xét đốn mang tính chủ quan phức t p

4 Khi xét đoán rủi ro đư c coi đáng kể, KTVNN lưu ý phải xem xét nội dung: a) Rủi ro rủi ro gian lận: Có dấu hiệu cố tình điều chỉnh sai thực tế, cố tình phản ánh sai doanh thu, chi phí, sửa chữa chứng từ, hồ sơ tài liệu, gửi giá để tr c l i,

) Rủi ro có liên quan tới thay đổi lớn: Thay đổi môi trường kinh doanh; thay đổi ngành nghề mà đơn vị ho t động; thay đổi dây chuyền công nghệ; phát triển giới thiệu sản phẩm dịch v mới, sử d ng dây chuyền sản xuất mới; mở rộng ph m vi ho t động nhiều địa àn mới; giá nguyên vật liệu tăng ất thường; chi phí phát sinh lớn; thay đổi nhà cung cấp chủ yếu; áp d ng quy định kế toán mới, ghi nhận, h ch toán nghiệp v thời k徨 thay đổi chế độ, sách kế tốn sách liên quan đến ho t động đơn vị; thay đổi nhân chủ chốt đơn vị; mua sắm lớn, tái cấu kiện ất thường khác;…

c) Mức độ phức t p giao dịch dễ xảy gian lận, sai sót: Địa àn ho t động doanh nghiệp phân tán; ngành nghề ho t động đa d ng, có nhiều giao dịch phức t p…

d) Rủi ro gắn liền với giao dịch quan trọng: H p đồng mua dây chuyền cơng nghệ nhà máy; h p đồng mua tài sản nhập khẩu; h p đồng có giá trị lớn

đ) Mức độ chủ quan việc định lư ng thơng tin tài chính, đặc iệt yếu tố chưa chắn: Các ước tính kế tốn; việc phân ổ chi phí chung; áp d ng định mức chưa có hướng dẫn

e) Rủi ro có liên quan tới giao dịch lớn n m ngồi ph m vi ho t động ình thường đơn vị liên quan tới giao dịch có dấu hiệu ất thường: phát sinh n khó địi có giá trị lớn tình hình tài khách hàng quan trọng iến động xấu; giá thành sản xuất tăng cao so với doanh nghiệp tương tự; dự kiến án đơn vị ộ phận kinh doanh;

f) Các ảnh hưởng mơ hình chế ho t động đơn vị nhiều ất cập; trình độ lực an lãnh đ o đơn vị h n chế; tr ng lắp chồng chéo điều hành; khiếm khuyết kiểm soát nội ộ, đặc iệt khiếm khuyết không đư c Ban giám đốc xử lý; thay đổi nhân chủ chốt;

g) Những tồn t i đư c từ kiểm toán, tra, kiểm tra trước đó, sai sót có tính hệ thống chưa đư c khắc ph c; việc điều tra quan nhà nước ho t động kết tài đơn vị; v kiện t ng chưa đư c giải khoản n tiềm tàng;

h) Những vấn đề cộm ho t động đơn vị ao gồm quản lý tài chính, kế tốn; thiếu h t nhân có lực khơng ph h p nhân viên kế toán;

i) Những sai sót chiến lư c, quy ho ch; việc tuân thủ tính h p lý quy ho ch ngành, v ng; thiếu sót quản lý dẫn tới yếu đư c xác định

(11)

6 Trong trường h p đơn vị sử d ng công nghệ thông tin, KTVNN phải tìm hiểu cách thức đơn vị xử lý rủi ro phát sinh từ công nghệ thông tin đánh giá hệ thống kiểm soát đơn vị theo quy định t i Đo n 40 CMKTNN 1315 - Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu iết đơn vị đư c kiểm tốn mơi trường ho t động đơn vị kiểm tốn tài

Điều 10 Xác định trọng yếu kiểm toán

Việc xác định trọng yếu kiểm toán thực theo hướng dẫn t i đo n từ Đo n 21 đến Đo n 42 CMKTNN 1320 - Xác định vận d ng trọng yếu kiểm tốn tài chính, cần lưu ý:

1 Xác định mức trọng yếu tổng thể BCTC (Theo phụ lục 03/HD-RRTY-DN)

a) Xác định tiêu chí đư c sử d ng để ước tính xác định mức trọng yếu tổng thể BCTC - Việc xác định tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN ph thuộc vào xét đốn chun mơn KTVNN nhu cầu thông tin đa số người sử d ng áo cáo quan tâm nhiều đến tiêu

- Thông thường, tiêu quan tâm quan quản lý nhà nước công ch ng, nhà doanh nghiệp là: Tổng doanh thu, l i nhuận, tài sản, vốn chủ sở hữu, KTVNN lựa chọn tiêu làm tiêu chí ước lư ng mức trọng yếu tổng thể BCTCDN Tuy nhiên hoàn cảnh thực tế, KTVNN phải sử d ng xét đoán chun mơn để định lựa chọn tiêu chí ph h p, mà không thiết phải lựa chọn tiêu - Việc xác định tiêu chí để ước tính mức trọng yếu tổng thể BCTCDN ph thuộc vào xét đốn chun mơn KTVNN, t y thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp, thực tr ng tài chính, nhu cầu đa số người sử d ng thông tin thông thường theo số trường h p sau:

Nếu doanh nghiệp kết kinh doanh ị lỗ có lãi khơng ổn định; doanh nghiệp ho t động m c tiêu phi l i nhuận chọn tiêu chí: Tổng doanh thu; Tổng tài sản (do lợi nhuận không phản ánh quy mô đơn vị);

Nếu doanh nghiệp ho t động m c tiêu l i nhuận, niêm yết thị trường chứng khoán, kinh doanh có lãi ổn định chọn tiêu chí: L i nhuận kế toán trước thuế (do nhiều người sử dụng thơng tin có quan tâm nhiều đến lợi nhuận);

Nếu doanh nghiệp có khả ị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp; doanh nghiệp thay đổi đáng kể ngành nghề kinh doanh vào ho t động chọn tiêu chí: Tổng tài sản; Vốn chủ sở hữu (do doanh nghiệp thay đổi ngành nghề kinh doanh nên có thể doanh thu lợi nhuận chưa ổn định, nhiều người sử dụng thơng tin có quan tâm nhiều đến khả tốn doanh nghiệp).

Ví dụ: Cơng ty A công ty sản xuất công nghiệp hoạt động ổn định, niêm yết thị trường chứng khốn có Báo cáo tài thời điểm cuối năm x.x, sau:

Báo cáo kết sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu MS Số tiền (trđ)

1 Doanh thu án hàng cung cấp dịch v 01 3.052.000

2 Giá vốn hàng án 11 2.300.000

3 Doanh thu ho t động tài 21 2.000

4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 722.000

5 L i nhuận kế toán trước thuế 50 32.000

Bảng cân đối kế toán

Chỉ tiêu MS Số tiền (trđ)

1 Tiền 111 172.000

(12)

3 Trả trước cho người án 132 24.000

4 Các khoản phải thu khác 136 6.000

5 Hàng tồn kho 141 400.000

6 Tài sản cố đinh hữu hình 220 3.000.000

7 Tài sản cố định vơ hình 227 2.000

8 Chi phí xây dựng dở dang 242 64.000

9 Tài sản khác 260 1.000

10 Chi phí trả trước dài hạn 261 342.000

Cộng tài sản 4.291.000

1 N ngắn h n 310 500.000

2 Phải trả người án ngắn h n 311 400.000

3 Người mua trả trước ngắn h n 312 8.000

4 Thuế khoản phải nộp nhà nước 313 1.000

5 Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 300.000

6 N dài h n 330 1.800.000

7 Vốn chủ sở hữu 410 1.100.000

8 Quỹ đầu tư phát triển 418 100.000

9 L i nhuận sau thuế chưa phân phối 421 41.000

10 Quỹ khen thưởng ph c l i 322 41.000

Cộng nguồn vốn 4.291.000

Trong trường hợp này, Cơng ty A niêm yết sàn chứng khốn nên tiêu được nhiều đối tượng sử dụng báo cáo quan tâm tiêu lợi nhuận; mặt khác, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm có lợi nhuận lựa chọn tiêu chí Lợi nhuận kế tốn trước thuế để ước lượng mức trọng yếu tổng thể BCTCDN.

- Trong trường h p kiểm toán số thơng tin, yếu tố BCTCDN, thơng tin, yếu tố tiêu chí ph h p để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

Ví dụ: Nếu kiểm tốn tài sản, không quan tâm đến kết kinh doanh năm, có thể lựa chọn tiêu chí tài sản làm tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN.

) Lấy giá trị tiêu chí đư c lựa chọn để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN - Giá trị tiêu chí xác định giai đo n lập kế ho ch kiểm toán thường dựa số liệu trên BCTCDN đơn vị lập cung cấp (ví dụ: lấy tiêu báo cáo tài Tổng doanh thu, Tổng chi phí, Tổng tài sản, Vốn chủ sở hữu, Lợi nhuận kế toán trước thuế; ) Khi

áo cáo tài đơn vị đư c kiểm toán đư c lập cho k徨 kế toán dài ngắn 12 tháng, mức trọng yếu tổng thể BCTCDN cần phải đư c xác định dựa

BCTCDN đư c lập cho k徨 kế toán

- Giá trị tiêu chí lựa chọn xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN cần đư c dựa liệu tài ph h p Những liệu thường ao gồm số liệu kết ho t động tình hình tài k徨 đư c kiểm tốn, t y theo hồn cảnh c thể, KTVNN điều chỉnh tăng, giảm giá trị tiêu chí cho ph h p lo i trừ iến động

ất thường có thay đổi quan trọng ngành nghề, l nh vực hay môi trường ho t động đơn vị

(13)

nhuận kế toán trước thuế lựa chọn làm tiêu chí giá trị tiêu chí chọn để xác định mức trọng yếu 33.000 triệu đồng thay cho Lợi nhuận kế tốn trước thuế 32.000 triệu đồng nhằm mục đích loại trừ yếu tố biến động bất thường phải nộp quyền khai thác khoáng sản. c) Lựa chọn tỷ lệ để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

- Trên sở khung tỷ lệ xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN quy định t i Khoản Điều hướng dẫn này, KTVNN phải sử d ng xét đốn chun mơn xác định tỷ lệ % áp d ng cho tiêu chí lựa chọn cho kiểm tốn, ph thuộc vào hiểu iết KTVNN mức độ sai sót ảnh hưởng đến định người sử d ng BCTCDN - T y theo doanh nghiệp, với c ng tiêu chí lựa chọn tỷ lệ % tương ứng để xác định mức trọng yếu khác nhau, chịu ảnh hưởng ởi yếu tố: đặc điểm, quy mô doanh nghiệp, l nh vực kinh doanh; (Chi tiết xem Bảng 2).

Bảng Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu chí lựa chọn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

TT Trị số tiêu chí lựa chọn

Hướng tới tỷ lệ % cao khung Hướng tới tỷ lệ % thấp khung Doanh nghiệp ho t động môi trường

kinh doanh ổn định Doanh nghiệp ho t động môi trườngkinh doanh iến động Doanh nghiệp ho t động phức t p có

ít ho t động kinh doanh Doanh nghiệp có ho t động phức t p vàcó nhiều ho t động kinh doanh Doanh nghiệp có tác động đến nhiệm v

ình ổn trị Doanh nghiệp tác động nhiều đến ình ổnchính trị Doanh nghiệp ho t động ổn định khơng có

iến động sở hữu Doanh nghiệp chuẩn ị có iến động vềsở hữu (chuẩn ị niêm yết cổ phần hóa, chuẩn ị án)

5 Ảnh hưởng đến người sử d ng áo cáo Ảnh hưởng đến nhiều người sử d ng áo cáo

6 Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, đầu mối

trực thuộc Doanh nghiệp có quy mơ lớn (tài sản,nguồn vốn, số lao động…), nhiều đơn vị, đầu mối trực thuộc

Lưu ý: Các yếu tố mang tính định hướng, có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến tính phù hợp mức trọng yếu tùy trường hợp cụ thể doanh nghiệp kiểm toán. - Xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN:

Mức trọng yếu tổng thể

BCTCDN =

Tỷ lệ phần trăm (%) xác định mức trọng yếu tổng thể

BCTCDN

X

Giá trị tiêu chí lựa chọn để xác định mức trọng

yếu tổng thể BCTCDN

Ví dụ (tiếp theo ví dụ Cơng ty A): Do Cơng ty A công ty lớn, phức tạp, niêm yết trên sàn chứng khoán nên lựa chọn tỷ lệ thấp (5%) để xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN theo Chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế Trường hợp này, mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN Công ty A = 5% x 33.000 triệu đồng = 1.650 triệu đồng (Chi tiết xem Bảng 3).

Bảng Xác định trọng yếu kiểm toán

Nội dung Kế hoạch

Tiêu chí đư c sử d ng để ước tính mức trọng yếu

(Đánh dấu vào ô lựa chọn)

(x) Tổng l i nhuận kế toán trước thuế Tổng doanh thu

(14)

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Khác

Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu

(Đánh dấu vào ô lựa chọn)

(x) BCTC trước kiểm toán BCTC năm trước Kế ho ch SXKD Ước tính

Lý lựa chọn tiêu chí này Công ty A niêm yết sàn chứng khoán nên tiêu nhiều đối tượng sử dụng báo cáo quan tâm tiêu lợi nhuận; mặt khác, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm có lợi nhuận.

Giá trị tiêu chí đư c lựa chọn (a) 32.000 trđ

Điều chỉnh ảnh hưởng iến

động ất thường ( ) -1.000 trđ

Giá trị tiêu chí đư c lựa chọn sau

điều chỉnh (c)=(a)-( ) 33.000 trđ

Tỷ lệ sử d ng để ước tính mức trọng yếu

(Đánh dấu vào ô lựa chọn ghi cụ thể tỷ lệ % lựa chọn ngoặc)

(d) (x) [3%-10%] LN trước thuế: chọn 5% [0,5%-3%] Doanh thu

[0,5%-3%] Tổng chi phí [1%-5%] Vốn chủ sở hữu [1%-2%] Tổng tài sản [ ] Khác

Lý lựa chọn tỷ lệ này Do Công ty A công ty lớn, phức tạp nên lựa chọn tỷ lệ thấp 5% Lợi nhuận kế toán trước thuế.

Mức trọng yếu tổng thể

BCTCDN (e)=(c)*(d) 1.650 trđ

Tỷ lệ sử d ng để ước tính mức trọng yếu thực

(f) [50%-75%] Chọn: 50%

Lý lựa chọn tỷ lệ này Do đánh giá doanh nghiệp có rủi ro caonên chọn mức thấp 50%

Mức trọng yếu thực (1) (g)=(e)*(f) 825 trđ

Tỷ lệ sử d ng để ước tính ngưỡng

sai sót khơng đáng kể (h) [0%-3%] Chọn 1%

Lý lựa chọn tỷ lệ này Do doanh nghiệp có hoạt động kinhdoanh phức tạp, có nhiều sai sót

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể (i)=(e)*(h) 16,5 trđ

(15)

người sử d ng KTVNN phải xác định mức trọng yếu mức trọng yếu áp d ng cho khoản m c KTVNN dựa vào xét đốn chun mơn để xác định mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý vận d ng tỷ lệ % khung tỷ lệ t i sách xác định mức trọng yếu kiểm toán để xác định tương tự xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN Tuy nhiên, trường h p mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý đư c xác định mức thấp mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

- Đối với khoản m c trọng yếu ản chất hậu sai sót t i khoản m c xảy nghiêm trọng mức trọng yếu đư c xác định mức thấp Trường h p có khoản m c có u cầu xác cao số liệu, mức trọng yếu khoản m c đư c xác định mức thấp (mức trọng yếu gần ng 0) Khi đó, KTVNN cần kiểm tốn tồn ộ giao dịch có liên quan nh m phát tất sai sót có liên quan đến khoản m c

Ví dụ (tiếp theo ví dụ Cơng ty A): Chỉ tiêu thực nghĩa vụ với ngân sách dư 1.000 triệu đồng, nhỏ mức trọng yếu tổng thể BCTCDN tiêu quan trọng liên quan đến nghĩa vụ với NSNN, nên xác định mức trọng yếu riêng Khi đó, KTVNN có thể dựa vào xét đốn chun mơn để xác định mức trọng yếu khoản mục ở mức thấp mức trọng yếu tổng thể BCTCDN Giả sử KTVNN chọn tỷ lệ 3% trên giá trị khoản mục cần lưu ý Mức trọng yếu khoản mục xác định là: 3% x giá trị khoản mục thuế khoản nộp NSNN = 3% x 1.000 triệu đồng = 30 triệu đồng (chi tiết xem Bảng 4).

Bảng Xác định mức trọng yếu tổng thể BCTCDN, mức trọng yếu thực ngưỡng sai sót khơng đáng kể khoản m c cần lưu ý

Các khoản mục cần lưu ý

Giá trị khoản mục Xác định mức trọng yếu khoản mục lưu ý

Xác định mức trọng yếu thực hiện khoản

mục lưu ý

Xác định ngưỡng sai sót

khơng đáng kể Mô tả cách xác định Tỷ lệ % Mức trọng yếu Tỷ lệ % Mức trọng yếu Tỷ lệ % Ngưỡng sai sót khơng đáng kể

1 2 3 4=3x2 5 6=5x4 7 8=7x4 9

1 Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước 1.000 trđ 0,3 % 30 trđ 50% 15 trđ 1% 0,3 Trđ

Do chỉ tiêu rất quan trọng

3 Xác định khoản m c trọng yếu

Trên sở mức trọng yếu tổng thể BCTCDN mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý, KTVNN xác định khoản m c trọng yếu (Theo Phụ lục 05/HD-RRTY-DN): a) Khi lập kế ho ch kiểm toán, KTVNN cần xác định khoản m c trọng yếu BCTCDN làm sở để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cấp độ sở dẫn liệu, thiết kế thực thủ t c kiểm toán q trình thực kiểm tốn

) Việc xác định khoản m c có trọng yếu hay không cần xem xét định lư ng định tính hồn cảnh c thể:

- Xét mặt định lư ng: Các khoản m c BCTCDN có giá trị lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN xác định trọng yếu đánh giá chứa đựng rủi ro sai sót trọng yếu lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN

(16)

yếu đánh giá chứa đựng rủi ro sai sót lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN.

- Xét mặt định tính: Việc xác định khoản m c trọng yếu không đơn việc xem xét giá trị khoản m c BCTCDN mà cần phải sử d ng xét đốn chun mơn xem xét yếu tố định tính hồn cảnh c thể Một khoản m c có giá trị nhỏ mức trọng yếu trọng yếu xem xét yếu tố định tính khoản m c quan trọng có khả chứa đựng sai sót, gian lận Ngư c l i, khoản m c có giá trị lớn mức trọng yếu khơng xác định trọng yếu KTVNN có đủ sở, ng chứng xác định khoản m c khơng chứa đựng sai sót trọng yếu (Chi tiết xem ví dụ Bảng 5). Bảng Ví d xác định khoản m c trọng yếu định tính

Chỉ tiêu MS Giá trị(trđ)

Khoản mục trọng yếu

(Có/Khơng) Lý do

Tài sản cố định hữu hình 3.000.000 Khơng Quy mơ lớn mức trọng yếu, có ng chứng chắn: khơng có iến động, hệ thống kiểm sốt hiệu quả, qua thử nghiệm

Tài sản cố định vô hình 2.000 Khơng

Thuế khoản phải

nộp nhà nước 1.000 Có Quy mơ nhỏ mứctrọng yếu; tiêu quan trọng, sách thay đổi nên hay có sai sót

c) Khi xác định khoản m c trọng yếu, KTVNN thường xem xét tiêu BCTCDN Tuy nhiên, thành phần chi tiết tiêu BCTCDN đư c xem xét để xác định liệu thành phần chi tiết có phải trọng yếu hay khơng

d) Khi đánh giá tính trọng yếu khoản m c, KTVNN cần xem xét quy mô, ản chất nội dung khoản m c hoàn cảnh c thể Các yếu tố định lư ng định tính liên quan đến việc xác định khoản m c trọng yếu ao gồm yếu tố sau: - Độ lớn thành phần chi tiết khoản m c, số lư ng giao dịch, mức độ phức t p tính đồng giao dịch liên quan đến khoản m c (ví dụ: Các khoản mục số dư lớn, phức tạp chứa đựng sai sót trọng yếu).

- Khả có sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn khoản m c (ví dụ: Các nghiệp vụ mua bán, toán doanh nghiệp, khách hàng nhà cung cấp; phân chia quyền lợi giữa bên; ).

- Bản chất khoản m c (các khoản mục dễ bị tác động để làm thay đổi doanh thu, chi phí, phân bổ, trích trước ).

- Sự phức t p h ch toán kế toán lập áo cáo khoản m c (ví dụ: Các nghiệp vụ xảy cuối kỳ kế toán thuộc nghiệp vụ phát sinh; hoạt động đặc thù ). - Sự tồn t i giao dịch với ên liên quan khoản m c (ví dụ: Các nghiệp vụ bù trừ, toán hợp đồng khoán với phận, ).

- Các khoản m c có iến động lớn, ất thường (các giao dịch mới, tăng đột biến hoặc mang tính chủ quan, ).

- Nhu cầu đối tư ng sử d ng thơng tin tài chính, k徨 vọng mối quan tâm nhà quản lý công ch ng vấn đề định (ví dụ: Những vấn đề cộm Quốc hội quan quản lý nhà nước quan tâm).

(17)

- u cầu việc cơng khai minh ch (ví dụ: Yêu cầu công khai cụ thể gian lận hoặc các thiệt hại khác).

đ) Sau xác định an đầu khoản m c trọng yếu, KTVNN cần xem xét liệu khoản m c không đư c xác định trọng yếu, xét tổng h p trở thành trọng yếu hay khơng Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Việc xác định khoản mục trọng yếu BCTCDN Công ty A, với mức trọng yếu tổng thể BCTCDN 1.650 trđ mức trọng yếu đối với khoản mục “Thuế khoản phải nộp NSNN” 30 trđ (xem chi tiết Bảng 6).

Bảng Xác định khoản m c trọng yếu

Chỉ tiêu MS Giá trị(trđ) Khoản mụctrọng yếu

(Có/Khơng) Lý do

I CHỈ TIÊU KQKD Doanh thu án hàng

cung cấp dịch v 01 3.052.000 Có Quy mơ lớn mứctrọng yếu; khoản m c hay có sai sót tính phức t p; chưa có

ng chứng xác định khoản m c khơng có sai sót

2 Giá vốn hàng án 11 2.300.000 Có

3 Doanh thu ho t động tài

chính 21 2.000 Có

4 Chi phí quản lý doanh

nghiệp 24 722.000 Có

5 L i nhuận kế tốn trước

thuế 50 32.000 Có

II CHỈ TIÊU BẢNG CÂN ĐỐI

1 Tiền 111 172.000 Có Quy mơ lớn mức

trọng yếu; hay có sai sót tính phức t p; chưa có ng chứng chứng minh khơng có sai sót trọng yếu

2 Phải thu khách hàng 131 280.000 Có

3 Trả trước cho người án 132 24.000 Có Các khoản phải thu khác 136 6.000 Có

5 Hàng tồn kho 141 400.000 Có

6 Tài sản cố định hữu hình 220 3.000.000 Khơng Quy mơ lớn mức trọng yếu; khơng có iến động; thử nghiệm đánh giá HTKSNB hữu hiệu Tài sản cố định vơ hình 227 2.000 Khơng

8 Chi phí xây dựng dở

dang 242 64.000 Khơng

9 Tài sản khác 260 1.000 Không Quy mô nhỏ mức

trọng yếu 10 Chi phí trả trước dài

h n 261 342.000 Có Quy mơ lớn mứctrọng yếu; chưa có ng chứng chứng minh khơng có sai sót trọng yếu

1 N ngắn h n 310 500.000 Có

2 Phải trả người án ngắn

h n 311 400.000 Có

3 Người mua trả trước

ngắn h n 312 8.000 Có

4 Thuế khoản phải

(18)

quan trọng

4 Xác định mức trọng yếu thực

a) Xác định mức trọng yếu thực dựa mức trọng yếu tổng thể BCTCDN tỷ lệ % tương ứng sách xác định trọng yếu kiểm tốn KTNN theo quy định t i Khoản Điều hướng dẫn (khoảng từ 50 - 75% so với mức trọng yếu tổng thể BCTCDN).

) Việc xác định mức trọng yếu thực không đơn phép tính học mà u cầu phải có xét đốn chun mơn Việc xét đoán ph thuộc vào hiểu iết KTVNN đơn vị đư c kiểm toán, kết đánh giá rủi ro, quy mô, ản chất sai sót phát kiểm tốn, kiểm tra, tra trước khả lặp l i sai sót k徨 kiểm tốn, mức độ sai sót dự kiến k徨 kiểm tốn

c) Việc chọn tỷ lệ áp d ng cho kiểm toán c thể t y thuộc vào xét đoán chuyên mơn KTVNN phải đư c giải thích lý kế ho ch kiểm tốn Thơng qua q trình tìm hiểu thơng tin đơn vị đư c kiểm tốn đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu, KTVNN xác định rủi ro có sai sót trọng yếu BCTCDN cao mức trọng yếu thực hiện nhỏ (tương ứng tỷ lệ xác định mức trọng yếu thực mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN nhỏ) để phần chênh lệch mức trọng yếu tổng thể

BCTCDN mức trọng yếu thực ao qt đư c sai sót khơng phát đư c sai sót khơng điều chỉnh

d) Mức trọng yếu thực định nội dung, ph m vi kiểm toán cần phải thực như: phải kiểm tra phần tử nào; số lư ng mẫu chọn để kiểm toán (theo lý thuyết chọn mẫu: Khoảng cách mẫu = Mức trọng yếu thực hiện/R số phần từ chọn mẫu kiểm toán từng khoảng mục = Giá trị khoản mục phải chọn mẫu/Khoảng cách mẫu - Chi tiết Điểm c Khoản Điều 12).

đ) Đối với khoản m c cần lưu ý: Mức trọng yếu thực cần đư c xác định tương ứng nh m giảm thiểu khả sai sót khơng đư c điều chỉnh khơng đư c phát khoản m c tới mức thấp xác định đư c Mức trọng yếu thực khoản m c cần lưu ý thường đư c xác định mức thấp khung tỷ lệ xác định mức trọng yếu thực t i Chính sách xác định trọng yếu kiểm tốn KTNN (Theo Phụ lục 04/HD-RRTY-DN).

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Giả thiết qua khảo sát Công ty A đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cao nên tỷ lệ xác định mức trọng yếu thực xác định mức thấp nhất trong khung tỷ lệ 50% - 75%, giả sử KTVNN chọn tỷ lệ xác định mức trọng yếu thực là 50% mức trọng yếu tổng thể BCTCDN Như vậy, mức trọng yếu thực = 50% x 1.650 triệu đồng = 825 triệu đồng; khoản mục cần lưu ý “thực nghĩa vụ với NSNN” = 50% x 30 triệu đồng = 15 triệu đồng (Chi tiết xem Bảng Bảng 4).

5 Xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể

a) Xác định ngưỡng sai sót không đáng kể dựa mức trọng yếu tổng thể BCTCDN tỷ lệ % tương ứng Chính sách xác định trọng yếu kiểm tốn KTNN theo quy định t i Khoản Điều Hướng dẫn (Không 3% so với mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN).

Ngưỡng sai sót

khơng đáng kể = ngưỡng sai sót khơng đáng kểTỷ lệ phần trăm (%) xác định X

Mức trọng yếu tổng thể

BCTCDN

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Giả sử theo xét đốn chun mơn, KTVNN xác định ngưỡng sai sót khơng đáng kể kiểm tốn Cơng ty A 1%, với mức trọng yếu tổng thể BCTCDN xác định 1.650 triệu đồng Như vậy, ngưỡng sai sót khơng đáng kể xác định = 1% x 1.650 triệu đồng = 16,5 triệu đồng.

(19)

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Đối với khoản mục cần lưu ý “Thuế khoản nộp NSNN” được xác định = 1% x 30 triệu đồng = 0,3 triệu đồng (Chi tiết xem Bảng Bảng 4). Điều 11 Thiết kế thủ tục kiểm toán

1 Biện pháp xử lý tổng thể rủi ro có sai sót trọng yếu cấp độ BCTCDN

Việc thiết kế iện pháp xử lý tổng thể rủi ro có sai sót trọng yếu đư c đánh giá cấp độ BCTCDN đư c vận d ng theo hướng dẫn từ Đo n 06 đến Đo n 09

CMKTNN 1330 - Biện pháp xử lý rủi ro kiểm toán kiểm toán tài Trong đó, lưu ý nội dung sau:

a) Nhấn m nh cần thiết phải trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp

) Bố trí KTVNN có kinh nghiệm có kỹ chuyên môn ph h p, sử d ng chuyên gia

c) Tăng cường ho t động giám sát

d) Lựa chọn thủ t c kiểm toán cần phải kết h p với việc xem xét yếu tố khơng thể dự đốn đư c Các yếu tố khơng thể dự đốn đư c ổ sung ng cách như:

- Thực thử nghiệm ản khoản m c sở dẫn liệu đư c đánh giá không trọng yếu

- Sử d ng phương pháp chọn mẫu khác

- Thực thủ t c kiểm toán t i địa điểm khác t i địa điểm không thơng áo trước cho đơn vị đư c kiểm tốn

e) Nếu hệ thống kiểm sốt khơng hiệu lực, KTVNN phải: - Thực thêm thủ t c kiểm toán

- Thu thập thêm ng chứng kiểm toán từ thử nghiệm ản - Mở rộng ph m vi kiểm toán

2 Thủ t c kiểm tốn rủi ro có sai sót trọng yếu đư c đánh giá cấp độ sở dẫn liệu

Việc thiết kế thủ t c kiểm tốn rủi ro có sai sót trọng yếu đư c đánh giá cấp độ sở dẫn liệu đư c vận d ng theo hướng dẫn từ Đo n 12 đến Đo n 51 CMKTNN số 1330 - Biện pháp xử lý rủi ro kiểm tốn kiểm tốn tài chính, lưu ý KTVNN phải dựa sở đánh giá rủi ro cấp độ sở dẫn liệu thiết kế thủ t c kiểm toán: a) Mức độ rủi ro đư c đánh giá cao phải tăng số lư ng ng chứng, thu thập ng chứng thích h p đáng tin cậy ng cách tập trung thu thập ng chứng từ ên thứ a, thuê chuyên gia, kiểm định, kiểm tra trường thu thập ng chứng chứng thực từ số nguồn độc lập khác

) Nếu rủi ro đư c đánh giá thấp đặc trưng riêng nhóm giao dịch mà khơng xem xét đến kiểm sốt liên quan KTVNN cần thực thủ t c phân tích ản để thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p (ví dụ: trường hợp KTVNN đánh giá nhóm giao dịch tương đối đồng nhất, không phức tạp).

c) Nếu rủi ro đư c đánh giá thấp kiểm soát nội ộ hiệu KTVNN dự định thiết kế thử nghiệm ản vào hiệu kiểm sốt, KTVNN thực thử nghiệm kiểm sốt theo quy định (ví dụ: Trường hợp KTVNN đánh giá nhóm giao dịch được xử lý thường xuyên đơn vị kiểm sốt thơng qua hệ thống công nghệ thông tin). d) KTVNN phải mở rộng ph m vi thủ t c kiểm toán rủi ro có sai sót trọng yếu tăng lên Đối với trường h p xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận KTVNN phải tăng quy mô mẫu thực phân tích ản mức độ chi tiết

3 Thử nghiệm kiểm soát

(20)

- Khi đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cấp độ sở dẫn liệu, KTVNN k徨 vọng r ng kiểm sốt ho t động hiệu có ý định dựa vào tính hữu hiệu ho t động kiểm sốt để xác định nội dung, lịch trình ph m vi thử nghiệm ản

- Hoặc việc thực thử nghiệm ản cung cấp đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p cấp độ sở dẫn liệu

) Thiết kế thử nghiệm kiểm soát

- Các thử nghiệm kiểm soát đư c thực kiểm soát mà KTVNN xác định r ng đư c thiết kế ph h p để ngăn chặn phát sửa chữa sai sót trọng yếu sở dẫn liệu

Ví dụ: Việc quản lý công nợ xây dựng quy chế thực theo dõi, đối chiếu công nợ với khách hàng đầy đủ.

- Khi kiểm tra tính hữu hiệu ho t động kiểm sốt đơn vị đư c kiểm toán, KTVNN thường kết h p kiểm tra tính hữu hiệu ho t động kiểm sốt với việc đánh giá q trình thiết kế, xây dựng, an hành thực kiểm sốt

Ví dụ: Kiểm tra thủ tục lý hợp đồng kết hợp với việc đánh giá quy trình thực hiện, thanh lý hợp đồng.

- Để thu thập ng chứng kiểm tốn tính hữu hiệu ho t động kiểm sốt, KTVNN thực số thủ t c vấn, quan sát, kiểm tra, thực nghiệm nh m thu thập

ng chứng xác định tính hữu hiệu ho t động kiểm soát đơn vị đư c kiểm tốn - KTVNN thiết kế thử nghiệm kiểm soát để thực đồng thời với việc kiểm tra chi tiết c ng giao dịch, gọi “thử nghiệm kép”

Ví dụ: KTVNN thiết kế đánh giá kết kiểm tra hóa đơn nhằm xác định xem hóa đơn phê duyệt hay chưa, đồng thời cung cấp chứng kiểm tốn chi tiết về giao dịch đó.

c) Nội dung, ph m vi lịch trình thực thử nghiệm kiểm soát

- Khi thiết kế thử nghiệm kiểm soát, KTVNN cần kết h p thủ t c vấn với thủ t c kiểm toán khác như: Thủ t c vấn kết h p với kiểm tra thực l i; thủ t c vấn kết h p với quan sát; nh m thu thập ng chứng kiểm toán tính hữu hiệu ho t động kiểm sốt (việc thực kiểm soát thời điểm liên quan suốt thời kỳ kiểm tốn; tính quán việc thực kiểm soát; người thực và cách thức thực kiểm soát).

- Xác định mức độ ph thuộc kiểm soát đư c thử nghiệm vào kiểm soát khác; có ph thuộc, KTVNN cần cân nhắc việc thu thập ng chứng kiểm tốn để chứng minh tính hữu hiệu ho t động kiểm soát khác

- Nội dung kiểm soát c thể ảnh hưởng đến lo i thủ t c cần thực để thu thập ng chứng kiểm toán tính ho t động hữu hiệu kiểm sốt Nếu muốn chứng minh tính hữu hiệu kiểm sốt hình thức văn ản KTVNN cần kiểm tra tài liệu đơn vị đư c kiểm toán để thu thập ng chứng kiểm tốn tính hữu hiệu Trong trường h p khơng có tài liệu ho t động số yếu tố thuộc mơi trường kiểm sốt đơn vị ho t động kiểm soát đư c xử lý ng máy tính KTVNN thu thập ng chứng tính hữu hiệu kiểm sốt ng cách vấn kết h p với quan sát sử d ng kỹ thuật kiểm toán với hỗ tr máy tính

- KTVNN phải mở rộng ph m vi thử nghiệm kiểm soát cần thu thập ng chứng kiểm toán thuyết ph c tính hữu hiệu kiểm sốt Khi xác định ph m vi thử nghiệm kiểm soát, KTVNN cần xem xét vấn đề sau:

Tần suất thực kiểm soát đơn vị suốt giai đo n đư c kiểm toán;

Khoảng thời gian giai đo n đư c kiểm toán mà KTVNN tin cậy vào tính hữu hiệu ho t động kiểm soát;

Tỷ lệ sai lệch dự kiến kiểm soát;

(21)

Ph m vi liên quan đến sở dẫn liệu ng chứng kiểm toán cần thu thập đư c từ thử nghiệm kiểm soát khác

- Trong trường h p đơn vị đư c kiểm toán sử d ng cơng nghệ thơng tin để kiểm sốt, KTVNN thực thử nghiệm sau:

Các thay đổi chương trình đư c thực có kiểm sốt thích h p thay đổi đó;

Phiên ản thức chương trình đư c sử d ng để xử lý giao dịch; Các kiểm sốt chung khác có liên quan đư c thực hiệu

- T y vào m c đích kiểm tốn, KTVNN phải thực thử nghiệm kiểm soát cho thời điểm c thể, cho giai đo n để đưa sở thích h p cho tin cậy vào kiểm soát

- Khi thực thử nghiệm kiểm sốt, KTVNN cần phải xác định tính thích h p ng chứng kiểm tốn tính hữu hiệu ho t động kiểm sốt có từ kiểm toán trước xác định thời gian tiến hành l i thử nghiệm kiểm sốt thơng qua việc xem xét vấn đề sau:

Tính hữu hiệu mơi trường kiểm sốt, việc giám sát kiểm sốt quy trình quản trị rủi ro đơn vị; tính hữu hiệu kiểm sốt chung cơng nghệ thơng tin; tính hữu hiệu kiểm sốt việc thực kiểm sốt đơn vị;

Khi hồn cảnh thay đổi kiểm sốt t i có ph h p hay khơng; Rủi ro có sai sót trọng yếu mức độ tin cậy vào kiểm soát

- Nếu dự định sử d ng ng chứng kiểm tốn tính hữu hiệu ho t động kiểm soát c thể thu thập đư c từ kiểm toán trước, KTVNN phải chứng minh r ng ng chứng giá trị ng cách thu thập ng chứng kiểm toán việc phát sinh thay đổi đáng kể kiểm sốt kể từ sau kiểm toán trước KTVNN phải thu thập ng chứng ng cách thực vấn kết h p với quan sát điều tra, để xác nhận hiểu iết kiểm sốt c thể đó, đồng thời phải xem xét:

Nếu có thay đổi ảnh hưởng đến ph h p ng chứng kiểm toán thu thập từ kiểm toán trước, KTVNN phải thực thử nghiệm kiểm soát kiểm tốn t i;

Nếu khơng có thay đổi nào, cho d tiến hành thử nghiệm tất kiểm soát, KTVNN cần thực thử nghiệm số kiểm soát kiểm tốn để tránh tình tr ng dự định tin cậy hồn tồn vào kiểm tốn trước

- Trong trường h p rủi ro có sai sót trọng yếu cao, KTVNN r t ngắn thời gian kiểm tra l i kiểm soát, làm cho KTVNN định không tin cậy vào ng chứng kiểm toán thu thập đư c từ kiểm toán trước, ao gồm:

Sự yếu mơi trường kiểm sốt, cơng tác giám sát kiểm sốt kiểm sốt chung cơng nghệ thơng tin đơn vị;

Các kiểm soát liên quan có yếu tố quan trọng đư c thực thủ cơng; Thay đổi nhân có ảnh hưởng đáng kể đến việc ứng d ng kiểm sốt; Tình hình thay đổi dẫn đến cần thiết phải thay đổi kiểm soát

d) Thử nghiệm kiểm soát rủi ro đáng kể

Nếu dự định tin cậy vào kiểm soát rủi ro xác định đáng kể, KTVNN phải thử nghiệm kiểm soát để xử lý rủi ro đáng kể

đ) Đánh giá tính hữu hiệu ho t động kiểm soát

(22)

quả hay không hiệu Tuy nhiên, thử nghiệm ản khơng phát sai sót khơng có ngh a kiểm sốt có liên quan đến sở dẫn liệu đư c thử nghiệm hiệu - Nếu phát sai lệch kiểm soát mà dự định tin cậy vào, KTVNN phải thực vấn c thể để tìm hiểu vấn đề hậu tiềm tàng phải xác định:

Các thử nghiệm kiểm sốt thực có cung cấp sở thích h p để KTVNN tin cậy vào kiểm sốt hay khơng;

Có cần thực thử nghiệm kiểm sốt ổ sung hay khơng;

Hoặc rủi ro có khả xảy sai sót có cần đư c xử lý ng cách áp d ng thử nghiệm ản hay không

4 Thử nghiệm ản

a) Đối với khoản m c trọng yếu, KTVNN phải thiết kế thực thử nghiệm ản vì:

- Việc đánh giá rủi ro KTVNN mang tính xét đốn chun mơn, KTVNN khơng phát tất rủi ro có sai sót trọng yếu

- Có h n chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội ộ, ao gồm việc lãnh đ o đơn vị đư c kiểm toán khống chế ho t động kiểm soát

) Trong trường h p thủ t c đánh giá rủi ro không xác định đư c ất k徨 kiểm soát hữu hiệu liên quan đến sở dẫn liệu, thử nghiệm kiểm sốt khơng hiệu quả, KTVNN phải thiết kế thực thử nghiệm ản

Ví dụ: Doanh nghiệp kiểm toán thành lập, thiếu chế kiểm soát có chế kiểm sốt thực khơng đầy đủ, không hiệu quả.

c) Nội dung ph m vi thử nghiệm ản

- Các thử nghiệm ản ao gồm thủ t c phân tích ản kiểm tra chi tiết (kiểm tra, đối chiếu; xác nhận từ bên ngồi; tính tốn lại; điều tra; kiểm tra thực tế trường; thuê chuyên gia, tư vấn; ) KTVNN cần phải xác định nội dung ph m vi thử nghiệm ản cho ph h p với tình hình kiểm tốn c thể T y trường h p, KTVNN thực thủ t c phân tích ản, thực kiểm tra chi tiết kết h p thực thủ t c phân tích ản kiểm tra chi tiết để xử lý rủi ro đư c đánh giá

- Thủ t c phân tích ản thường đư c áp d ng cho số lư ng lớn giao dịch dự đốn theo thời gian Các u cầu hướng dẫn c thể việc áp d ng thủ t c phân tích việc kiểm tốn đư c quy định t i CMKTNN 1520 - Thủ t c phân tích kiểm tốn tài Trong lưu ý:

So sánh phân tích để đánh giá ph h p, mức độ xác, mức độ tin cậy thơng tin tài đơn vị với thơng tin so sánh đư c: so sánh chi phí đầu tư với dự toán, dự án tương tự c ng địa àn, c ng l nh vực…;

Xem xét, đánh giá ph h p mối quan hệ yếu tố thơng tin tài đư c k徨 vọng theo chiều hướng dự đoán đư c đơn vị đư c kiểm tốn, thơng tin tài thơng tin phi tài đơn vị đư c kiểm tốn;

Ví dụ: Giá nhiên liệu giảm chi phí nhiên liệu doanh nghiệp lại tăng…

KTVNN sử d ng nhiều kỹ thuật khác để thực thủ t c phân tích như: phân tích tỷ suất, phân tích xu hướng, phân tích cấu…

(23)

- Khi xác định ph m vi kiểm tra chi tiết, KTVNN thường xem xét việc lựa chọn quy mô mẫu, xác định phương pháp hiệu để lựa chọn phần tử kiểm tra nh m đ t đư c m c đích thủ t c kiểm toán Các yêu cầu hướng dẫn chọn mẫu kiểm toán thực theo quy định t i Điều 12 Hướng dẫn

d) Thử nghiệm ản liên quan đến quy trình khóa sổ kế toán lập BCTCDN - Các thủ t c kiểm tốn liên quan đến quy trình khóa sổ kế tốn lập BCTCDN:

Đối chiếu số liệu BCTCDN với số liệu sổ kế toán;

Kiểm tra t toán trọng yếu điều chỉnh khác đư c thực trình lập trình ày BCTCDN;

Đối chiếu với hồ sơ tài liệu khẳng định tính hữu tài sản t i thời điểm khóa sổ (kiểm kê, xác nhận…);

Việc tổng h p, tính tốn cộng dồn để đảm ảo yêu cầu đầy đủ thích h p thông tin BCTCDN

- Nội dung, ph m vi kiểm tra t toán điều chỉnh khác KTVNN ph thuộc vào tính chất, mức độ phức t p quy trình lập BCTCDN đơn vị rủi ro có sai sót trọng yếu liên quan

đ) Thử nghiệm ản rủi ro đáng kể: Nếu KTVNN xác định rủi ro có sai sót trọng yếu đư c đánh giá cấp độ sở dẫn liệu rủi ro đáng kể KTVNN phải thực thử nghiệm ản để xử lý rủi ro

e) Thực thủ t c xác nhận từ ên ngoài: Đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đáng kể gian lận nhầm lẫn, KTVNN thu thập ng chứng kiểm tốn hình thức xác nhận từ ên ngồi liên quan có độ tin cậy cao để xử lý rủi ro

Điều 12 Vận dụng kết xác định trọng yếu đánh giá rủi ro kiểm toán lấy mẫu kiểm toán

1 Khi thiết kế thủ t c kiểm tốn, KTVNN phải xác định phương pháp thích h p để lựa chọn phần tử kiểm tra dựa sở đánh giá rủi ro kiểm toán hiệu kiểm tốn Để chọn phần tử kiểm tra ph c v cho việc thu thập ng chứng kiểm tốn, KTVNN lựa chọn sử d ng hai phương pháp sau:

a) Chọn khoản m c kiểm tra 100% phần tử: Thường không áp d ng thử nghiệm kiểm soát thường đư c áp d ng kiểm tra chi tiết Kiểm tra 100% thích h p khi: Tổng thể đư c cấu thành từ số phần tử có giá trị lớn; Có rủi ro đáng kể mà phương pháp khác không cung cấp đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p

) Lấy mẫu kiểm toán

- Lấy mẫu thống kê: Các phần tử đư c lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu; sử d ng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết mẫu, ao gồm việc định lư ng rủi ro lấy mẫu C thể:

Lựa chọn ngẫu nhiên: Là việc lựa chọn phần tử mẫu cách ngẫu nhiên (ví dụ sử dụng số chương trình chọn số ngẫu nhiên, chẳng hạn bảng số ngẫu nhiên);

Lựa chọn theo hệ thống: Là việc lựa chọn cách có hệ thống, số lư ng đơn vị lấy mẫu tổng thể đư c chia cho cỡ mẫu để xác định khoảng cách lấy mẫu Khi sử d ng phương pháp chọn mẫu theo hệ thống, kiểm toán viên nhà nước xác định r ng đơn vị lấy mẫu tổng thể không đư c xếp cho khoảng cách lấy mẫu tr ng h p với kiểu xếp định tổng thể;

Lựa chọn ất k徨: Là việc chọn mẫu không theo trật tự phải tránh ất k徨 thiên lệch định kiến chủ quan đảm ảo r ng tất phần tử tổng thể có hội đư c lựa chọn Lựa chọn ất k徨 phương pháp thích h p lấy mẫu thống kê

(24)

ghi nhận cao giá trị định nh m xác minh phần lớn tổng giá trị khoản m c C thể:

Lựa chọn theo giá trị: Là phương pháp lựa chọn dựa vào giá trị phần tử, theo phần tử có tiêu chí giá trị lớn có hội đư c lựa chọn cao Chỉ tiêu giá trị đơn vị tiền đơn vị vật;

Lựa chọn theo khối: Là việc lựa chọn hay nhiều khối phần tử liên tiếp tổng thể Trong số trường h p, kiểm tra khối phần tử thủ t c kiểm tốn thích h p, phương pháp thường không đư c sử d ng để lựa chọn phần tử mẫu kiểm tốn viên nhà nước dự tính đưa kết luận toàn ộ tổng thể dựa mẫu Lấy mẫu trình thực thử nghiệm ản ao gồm ước:

KTVNN phải xác định rõ từ giai đo n lập kế ho ch cách lựa chọn phần tử thử nghiệm để thu thập ng chứng kiểm toán tiến hành thử nghiệm ản khoản m c trọng yếu BCTCDN

a) Bước 1: Xác định tổng thể mẫu chọn

Trên sở xác định khoản m c trọng yếu xác định, KTVNN cần phân lo i khoản m c trọng yếu thành lo i để xác định tổng thể chọn mẫu ph h p:

- Lo i Khoản m c có rủi ro kê khai cao so với thực tế: Tổng thể chọn mẫu ph h p tổng thể ghi nhận BCTCDN

Ví dụ: Chi phí quản lý doanh nghiệp kê cao so với thực tế.

- Lo i Khoản m c có rủi ro ị kê khai thấp so với thực tế: Tổng thể chọn mẫu ph h p không ao gồm tổng thể ghi nhận BCTCDN, mà phản ánh tổng thể khác nh m tìm khoản m c chưa đư c ghi sổ

Ví dụ: Doanh thu kê khai thiếu, khơng trích lập dự phịng khoản phải thu đủ điều kiện trích lập dự phòng…

) Bước 2: Lựa chọn phần tử đặc iệt để kiểm toán

Để nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro, KTVNN cần lựa chọn phần tử nghi ngờ, ất thường, có nguy rủi ro cao ị nhầm lẫn (đã đư c phát từ kiểm toán tương tự, có dấu hiệu ất thường ) để kiểm tra

Ví dụ: Các cơng nợ phải trả khoản trích trước chi phí phải trả hay có sai sót ước tính khơng hợp lý.

c) Bước 3: Chọn phần tử cao giá trị định để kiểm toán 100%

- KTVNN thực kiểm tốn tồn ộ phần tử có giá trị lớn giá trị định (gọi giá trị lấy mẫu) để kiểm toán 100% Mức giá trị lấy mẫu đư c xác định cao ng khoảng cách mẫu

- Xác định khoảng cách mẫu: Khoảng cách mẫu = Mức trọng yếu thực hiện/R

Trong đó: R (Hệ số rủi ro) đư c xác định dựa mức độ đảm ảo cần thiết từ mẫu, ao gồm mức độ (cao, trung ình, thấp) R (Hệ số rủi ro) áp d ng tỷ lệ thuận với đánh giá rủi ro: Nếu đánh giá rủi ro cao áp d ng R mức cao ngư c l i đánh giá rủi ro thấp áp d ng R mức thấp Tỷ lệ ph thuộc vào kết đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu khoản m c đư c kiểm tốn (tính khung từ 0,5 đến theo Bảng hướng dẫn này). Bảng Xác định hệ số rủi ro theo mức độ đảm ảo

Mức độ đảm bảo Hệ số rủi ro khoản mục BCTCDN

Thấp 0,5

Trung ình 1,5

(25)

Mức độ đảm ảo ph thuộc yếu tố sau: Đánh giá KTVNN rủi ro xảy sai sót; đánh giá KTVNN tính hiệu kiểm soát nội ộ; độ đảm ảo (nếu có) thu thập đư c từ kết kiểm tra khoản m c liên quan khác (Theo Phụ lục số 06/HD-RRTY-DN). Ví dụ (tiếp ví dụ trên): Giả sử kiểm toán tiêu Giá vốn hàng bán giá trị 2.300.000 tr.đ (Bảng 6) đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu xác định mức cao (do đánh giá khoản mục phức tạp có rủi ro tiềm tàng cao, chưa thực thử nghiệm kiểm soát nên chưa có bằng chứng chứng minh khoản mục khơng có sai sót trọng yếu) Trong trường hợp (mức độ đảm bảo tiềm tàng kiểm soát xác định mức thấp nên mức độ đảm bảo phát xác định ở mức cao R =3) đó: Giá trị lấy mẫu (khoảng cách mẫu = mức trọng yếu thực hiện/R) = 825 triệu đồng/3 = 275 triệu đồng Khi đó, phần tử có giá trị từ 275 triệu đồng trở lên chọn mẫu kiểm toán 100%.

d) Bước 4: Lấy mẫu kiểm toán với phần tử thấp giá trị lựa chọn kiểm toán 100% (Theo Phụ lục số 07/HD-RRTY-DN)

- Xác định số lư ng mẫu tổng thể l i đư c xác định ng Khoản m c có rủi ro kê khai cao so với thực tế (Lo i 1):

K =

(Giá trị Tổng thể - Giá trị kiểm toán 100% - Giá trị phần tử đặc iệt)

-Khoảng cách mẫu

Lưu ý: Cách xác định mẫu mang tính chất trợ giúp KTVNN xác định cỡ mẫu tối thiểu bước đầu Việc xác định bổ sung cỡ mẫu để kiểm tra hồn tồn tùy thuộc vào xét đốn của KTVNN, lựa chọn Đồn kiểm tốn.

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Giá vốn hàng bán khoản mục trọng yếu có giá trị 2.300.000 triệu đồng (Bảng 7), giả sử phần tử lớn khoảng cách mẫu chọn (275 triệu đồng) kiểm toán (100%) 1.000.000 triệu đồng, khơng có phần tử đặc biệt, giá trị phần tử còn lại 1.300.000 triệu đồng (2.300.000 -1.000.000) cách xác định số lượng phần tử lại phải chọn mẫu theo mức đánh giá rủi ro (cao, thấp, trung bình) sau:

Khoả n mục

Giá trị của tổng chọn

mẫu

Hệ số rủi ro

Mức trọng yếu thực hiện Khoản g cách mẫu

Giá trị của các phần tử lớn hơn

khoảng cách mẫu (kiểm toán 100%) Giá trị các phần tử lại

Số lượng chọn phần còn lại Mức đảm bảo Hệ số rủi ro

1 2 3 4 5 6=5/4 7 8 9=8/6

Giá vốn hàng

án

2.300.000

Trđ Cao 825Trđ 275 Trđ 1.000.000Trđ 1.300.000Trđ 4.727mẫu 2.300.000

Trđ TB 1,5 825Trđ 550 Trđ 1.000.000Trđ 1.300.000Trđ 2.636mẫu 2.300.000

Trđ Thấp 0,5 825Trđ 1.650Trđ 1.000.000Trđ 1.300.000Trđ 1.575mẫu Lưu ý: Cách xác định mẫu mang tính chất tr gi p KTVNN xác định có mẫu tối thiểu an đầu Việc xác định ổ sung cỡ mẫu để kiểm tra t y thuộc vào xét đoán KTVNN, lựa chọn đồn kiểm tốn để h thấp mức độ rủi ro kiểm tốn

(26)

Ví dụ: Để kiểm tra tính đầy đủ doanh thu, KTVNN khơng kiểm tra nghiệp vụ phát sinh doanh thu ghi sổ, mà phải kiểm tra hợp đồng, khoản phải thu khách hàng…

3 Một số lưu ý

a) Khi lấy mẫu thử nghiệm ản, cần lưu ý điểm sau: đặc điểm tổng thể; mối quan hệ mẫu với m c tiêu kiểm toán liên quan (cơ sở dẫn liệu khoản m c); mức trọng yếu số lư ng khoản m c tổng thể; rủi ro tiềm tàng sai sót xảy ra; tính ph h p tin cậy ng chứng thu thập đư c thông qua thủ t c khơng liên quan đến lấy mẫu như: phân tích, sốt xét, phần tử kiểm toán 100%, khoản m c đặc

iệt (quan trọng ất thường, có nguy rủi ro cao ị nhầm lẫn) đảm ảo từ kết kiểm tra khoản m c liên quan khác; thời gian, nhân chi phí liên quan ) Để tăng tính hiệu cơng việc kiểm tốn, KTVNN phân chia tổng thể thành nhiều tổ nhỏ theo tiêu thức:

- Theo giá trị: Đây cách phân nhóm phổ iến nhất, dựa việc chia tổng thể thành nhóm theo giá trị (các khoản mục có giá trị lớn số tiền định; khoản mục thấp số tiền thiết lập).

- Theo ản chất phần tử: Dựa nội dung nghiệp v (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu ).

- Theo ản chất thủ t c kiểm tra thực (các khoản mục phải tính tốn lại; khoản mục phải kiểm kê; ).

Các phương pháp phân nhóm nêu đư c sử d ng riêng rẽ kết h p (thực hiện phân nhóm theo chất phần tử, sau theo giá trị phần tử; ) (Theo Phụ lục 07/HD-RRTY-DN)

Chương IV

VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KIỂM TỐN

Điều 13 Nội dung trình tự kiểm tốn thực theo nội dung trình tự quy định t i Quy trình kiểm tốn BCTCDN

Điều 14 Thực thủ tục kiểm toán thu thập chứng kiểm toán Thực thủ t c kiểm toán

a) KTVNN thực thủ t c đư c xác định t i kế ho ch kiểm toán để xử lý rủi ro kiểm toán theo quy định t i Điều 11 Hướng dẫn

) Khi có tình phát sinh có thêm thơng tin q trình kiểm tốn làm thay đổi đánh giá KTVNN rủi ro có sai sót trọng yếu, KTVNN thực thay đổi nội dung, lịch trình, thời gian ph m vi thủ t c kiểm tốn

- Nếu rủi ro có sai sót trọng yếu tăng lên, KTVNN phải mở rộng ph m vi thủ t c kiểm toán, ngh a tăng số lư ng thủ t c kiểm tốn, tăng quy mơ mẫu tăng số lần quan sát kiểm soát Trường h p xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận, KTVNN phải tăng quy mô mẫu thực thủ t c phân tích ản mức độ chi tiết hơn, thực thủ t c xác nhận từ ên ngoài, thuê chuyên gia (trong trường h p cần thiết), vấn, sử d ng hỗ tr phần mềm máy tính…

- Việc mở rộng ph m vi thủ t c kiểm tốn có hiệu thủ t c kiểm toán ph h p với rủi ro đư c xác định trường h p c thể

(27)

2 Thu thập ng chứng kiểm toán

a) KTVNN áp d ng phương pháp, thủ t c thu thập ng chứng kiểm toán theo hướng dẫn từ Đo n 20 đến Đo n 30 CMKTNN số 1500 - B ng chứng kiểm tốn kiểm tốn tài chính, CMKTNN 1505 - Xác nhận từ ên kiểm tốn tài chính, CMKTNN 1520 - Thủ t c phân tích kiểm tốn tài chính, ao gồm: Quan sát; kiểm tra, đối chiếu; xác nhận từ ên ngoài; tính tốn l i; điều tra; vấn; thủ t c phân tích; thực l i

) KTVNN phải thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p việc số dư đầu k徨 có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTCDN k徨 t i theo quy định từ Đo n 06 đến Đo n 12 CMKTNN 1510 - Kiểm toán số dư đầu k徨 kiểm tốn tài c) Chọn mẫu kiểm toán theo hướng dẫn t i Điều 12 hướng dẫn từ Đo n 15 đến Đo n 17 CMKTNN 1530 - Lấy mẫu kiểm tốn kiểm tốn tài

d) Kiểm tốn ước tính kế tốn theo hướng dẫn t i Đo n 48 đến Đo n 83 CMKTNN 1540 -Kiểm tốn ước tính kế tốn kiểm tốn tài

đ) Thu thập ng chứng kiểm tốn, xử lý thích h p việc phát sinh sau ngày kết th c k徨 kết toán theo quy định từ Đo n đến Đo n 10 CMKTNN 1560 - Các kiện phát sinh sau ngày kết th c k徨 kế tốn

e) Ngồi ra, KTVNN sử d ng phương pháp đặc th như: Sử d ng kết chuyên gia theo CMKTNN 1620 - Sử d ng công việc chuyên gia kiểm tốn tài chính; sử d ng kết cơng việc Kiểm tốn viên nội ộ theo CMKTNN 1610 - Sử d ng cơng việc kiểm tốn viên nội ộ; sử d ng cộng tác viên để kiểm định chất lư ng thiết ị, máy móc mua sắm; thẩm định giá xuất xứ máy móc, thiết ị; giám định tài liệu chứng từ, KTVNN cần cân nhắc hiệu việc sử d ng phương pháp đặc th so với chi phí ỏ Duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp

KTVNN phải trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp suốt kiểm toán, phải nhận thức đư c khả tồn t i sai sót trọng yếu gian lận Trong trình thực kiểm tốn cần lưu ý:

a) Nếu có dấu hiệu làm cho KTVNN tin r ng tài liệu khơng xác thực ị sửa đổi mà khơng đư c thơng áo KTVNN phải tiến hành kiểm tra thêm ng thủ t c như: xác nhận trực tiếp với ên thứ a; sử d ng chuyên gia để đánh giá tính xác thực tài liệu đó; kiểm tra, xác minh tài liệu từ nguồn thơng tin khác

) Nếu giải trình đơn vị đư c kiểm tốn khơng qn, KTVNN phải tiến hành kiểm tra điểm khơng qn

Điều 15 Rà soát lại kết đánh giá rủi ro xác định trọng yếu q trình kiểm tốn

1 Rà soát l i kết đánh giá rủi ro

a) Trước đưa kết luận kiểm toán, vào thủ t c kiểm toán thực ng chứng kiểm toán thu thập đư c, KTVNN phải xem xét ph h p việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cấp độ sở dẫn liệu thực công việc t i Tiết , c, d Khoản Điều

) Khi thực thủ t c kiểm toán theo kế ho ch kiểm toán đư c phê duyệt, thơng tin mà KTVNN thu thập đư c có khác iệt đáng kể so với thông tin đư c sử d ng làm sở cho việc đánh giá rủi ro lập kế ho ch KTVNN phải thay đổi nội dung, lịch trình ph m vi thủ t c kiểm toán xác định, c thể như:

- Mức độ sai sót mà KTVNN phát thực thử nghiệm ản làm thay đổi xét đốn chun mơn KTVNN đánh giá rủi ro cho thấy khiếm khuyết nghiêm trọng kiểm soát nội ộ

(28)

đủ, có hiệu lực Tuy nhiên, thực kiểm tra hồ sơ, tài liệu để đánh giá việc quản lý chi phí, KTVNN thấy đơn vị thực chưa đủ thủ tục cần thiết thiếu báo giá, lập đề xuất chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt, giá cao bất thường,…

- KTVNN nhận thấy thiếu quán sổ kế toán, BCTCDN thuyết minh kèm theo; ng chứng mâu thuẫn ị ỏ sót

Ví dụ: Sổ kế tốn tiền mặt, tiền gửi ngân hàng không phản ánh đầy đủ khoản tạm ứng và thanh toán theo hợp đồng mua sắm vật tư…

- Các thủ t c phân tích đư c thực giai đo n sốt xét tổng thể kiểm toán cho thấy rủi ro có sai sót trọng yếu chưa đư c phát trước

c) Khi ng chứng kiểm toán thu thập đư c từ việc thực thủ t c kiểm tốn thơng tin thu thập đư c không quán với ng chứng kiểm toán an đầu đánh giá rủi ro, KTVNN phải: xem xét l i rủi ro đư c đánh giá l i tất số khoản m c BCTCDN sở dẫn liệu có liên quan; đánh giá l i thủ t c kiểm toán lập kế ho ch sửa đổi thủ t c kiểm toán cho ph h p với kết rà soát, đánh giá l i rủi ro

d) KTVNN không đư c cho r ng gian lận nhầm lẫn cá iệt chưa xem xét đầy đủ cần cân nhắc xem việc phát sai sót ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu đư c đánh giá để xác định ph h p việc đánh giá

đ) KTVNN phải đưa kết luận tính đầy đủ, thích h p ng chứng kiểm toán thu thập Khi đưa ý kiến kiểm toán, KTVNN phải xem xét tất ng chứng kiểm toán liên quan, ất kể ng chứng chứng thực đ ng hay mâu thuẫn với sở dẫn liệu BCTCDN

e) Nếu chưa thu thập đư c đầy đủ ng chứng kiểm toán thích h p liên quan đến sở dẫn liệu trọng yếu BCTCDN, KTVNN phải thu thập thêm ng chứng kiểm tốn Nếu khơng thể thu thập đư c đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p, KTVNN phải đưa ý kiến kiểm toán ngo i trừ từ chối đưa ý kiến BCTCDN

2 Sửa đổi trọng yếu trình kiểm tốn

a) Trong q trình thực thủ t c kiểm tốn, có tình phát sinh, có thêm thơng tin hay việc thực thêm thủ t c kiểm toán làm thay đổi hiểu iết KTVNN đơn vị đư c kiểm tốn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN mức trọng yếu khoản m c cần lưu ý cần phải đư c sửa đổi

) Nếu mức trọng yếu tổng thể BCTCDN khoản m c cần lưu ý đư c sửa đổi so với mức trọng yếu xác định trước đó, KTVNN phải xem xét việc sửa đổi l i mức trọng yếu thực hiện, nội dung, lịch trình, ph m vi thủ t c kiểm tốn cho ph h p (Đồn kiểm tốn phải có tờ trình Lãnh đạo KTNN điều chỉnh KHKT tổng quát được thực sau Lãnh đạo KTNN phê duyệt).

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Giả sử giai đoạn lập kế hoạch đánh giá Hệ thống kiểm soát nội Công ty A yếu nên KTVNN đánh giá rủi ro mức cao, lựa chọn mức trọng yếu tiêu doanh thu mức thấp, lựa chọn mức độ đảm bảo mức cao (R=3) Tuy nhiên, q trình kiểm tốn, KTVNN nhận thấy hiệu hoạt động Hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty A hiệu xác định lại rủi ro mức thấp nên có thể sửa đổi mức trọng yếu thực mức cao độ đảm bảo thấp (R=0,5) và khi giảm số lượng phần tử phải chọn mẫu kiểm toán.

Điều 16 Vận dụng trọng yếu kiểm toán đánh giá sai sót phát q trình kiểm tốn

Việc thực đánh giá sai sót phát thực theo hướng dẫn t i CMKTNN số 1450 -Đánh giá sai sót phát q trình kiểm tốn Trong đó, lưu ý nội dung sau: Xem xét sai sót phát q trình kiểm tốn

(29)

- Bản chất sai sót đư c phát tình phát sinh sai sót cho thấy tồn t i sai sót khác mà tổng h p l i trọng yếu

- Tổng h p sai sót đư c phát q trình thực kiểm tốn gần đ t tới mức trọng yếu thực xác định

) Sai sót khơng xảy cách độc lập mà có sai sót c ng tồn t i sai sót dẫn đến sai sót khác

c) Nếu tổng h p sai sót phát q trình thực kiểm toán gần đ t mức trọng yếu thực xác định, có rủi ro cao mức độ chấp nhận đư c ảnh hưởng sai sót khơng đư c phát cộng gộp vào với sai sót phát vư t mức trọng yếu Các sai sót khơng đư c phát tồn t i rủi ro lấy mẫu rủi ro lấy mẫu

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Giả sử tổng hợp sai sót phát q trình thực kiểm tốn 800 triệu đồng gần mức trọng yếu thực 825 triệu đồng. KTVNN cần cân nhắc điều chỉnh kế hoạch kiểm tốn tồn sai sót khơng được phát nằm ngồi mẫu kiểm tốn.

2 Đánh giá sai sót phát ảnh hưởng sai sót phát

a) Mức trọng yếu ngưỡng sai sót khơng đáng kể đư c vận d ng việc đánh giá sai sót phát tổng h p sai sót cần điều chỉnh Khi đánh giá tính trọng yếu sai sót, KTVNN cần xem xét yếu tố định tính sai sót hồn cảnh c thể kiểm toán trước xem xét yếu tố định lư ng (giá trị sai sót)

) KTVNN phải kiểm tra ản chất nguyên nhân ất k徨 sai lệch hay sai sót phát đư c đánh giá tác động xảy sai lệch hay sai sót tới m c đích thủ t c kiểm tốn phần hành khác kiểm toán

Khi phân tích sai lệch sai sót đư c phát hiện, KTVNN nhận thấy nhiều sai lệch sai sót có đặc điểm chung Trong trường h p đó, KTVNN xác định tất phần tử tổng thể có c ng đặc điểm mở rộng thủ t c kiểm toán phần tử Ngồi ra, sai lệch hay sai sót cố ý dấu hiệu khả xảy gian lận

Ví dụ: Qua kiểm tra chọn mẫu hợp đồng bán nhà cho thấy hợp đồng chọn mẫu kiểm tốn có phân bổ sai tiền sử dụng đất xác định thuế GTGT phải nộp cần phải mở rộng phạm vi kiểm tốn để xem xét liệu hợp đồng cịn lại có sai sót tương tự khơng. c) Trong trường h p KTVNN xét thấy sai lệch hay sai sót phát đư c mẫu sai ph m cá iệt thì:

- KTVNN phải đảm ảo mức độ cao r ng sai lệch hay sai sót khơng đ i diện cho tổng thể

- KTVNN phải thực thủ t c kiểm toán ổ sung để thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p chứng minh r ng sai lệch hay sai sót khơng ảnh hưởng đến phần l i tổng thể

(30)

e) KTVNN phải xác định sai sót có trọng yếu hay khơng xét riêng lẻ tổng h p l i ng cách xem xét:

- Quy mơ ản chất sai sót mối quan hệ với khoản m c mối quan hệ với tổng thể BCTCDN tình c thể phát sinh sai sót

- Ảnh hưởng sai sót phát khơng đư c đơn vị điều chỉnh k徨 trước khoản m c mối quan hệ với tổng thể BCTCDN

Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên): Giả sử sau tổng hợp kết kiểm toán, tổng hợp sai sót cần điều chỉnh dẫn đến chênh lệch tăng tiêu lợi nhuận kế toán trước thuế 2.500 triệu đồng, giá trị lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN 1.650 triệu đồng Khi đó,

KTVNN cần phân tích ngun nhân sai lệch phát (các sai sót nhầm lẫn hay gian lận mức độ gian lận có nghiêm trọng khơng, ), sai sót có xảy kỳ trước khơng có ảnh hưởng đến tổng thể BCTCDN kỳ không để đưa ý kiến kiểm toán phù hợp.

g) KTVNN phải xác định ảnh hưởng sai sót riêng lẻ cần đư c đánh giá mối quan hệ với khoản m c liên quan xem xét, so sánh sai sót với mức trọng yếu điều chỉnh áp d ng cho khoản m c

Điều 17 Tổng hợp sai sót phát ước tính sai sót tổng thể

Việc thực tổng h p ước tính sai sót tổng thể thực theo hướng dẫn t i

CMKTNN số 1450 - Đánh giá sai sót phát q trình kiểm tốn Trong đó, lưu ý nội dung sau:

1 Tổng h p sai sót phát

a) Tất sai sót đư c phát q trình kiểm toán phải đư c KTVNN tổng h p, trừ sai sót khơng đáng kể mà tổng h p l i khơng trọng yếu làm để hình thành ý kiến kiểm toán

) Để tổng h p sai sót, KTVNN phải xác định sai sót có trọng yếu hay khơng xét riêng lẻ tổng h p l i

c) KTVNN phải xác định ảnh hưởng sai sót riêng lẻ cần đư c đánh giá mối quan hệ với khoản m c liên quan xem xét, so sánh sai sót với mức trọng yếu điều chỉnh áp d ng cho khoản m c

d) Nếu sai sót riêng lẻ đư c đánh giá trọng yếu, khơng đư c trừ với sai sót khác

Ví dụ: Trường hợp KTVNN phát việc tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ có sai sót vượt quá mức trọng yếu tổng thể BCTCDN BCTCDN có sai sót trọng yếu khi ảnh hưởng việc tính sai giá trị hàng tồn kho cuối kỳ bù trừ với sai sót khác trong xác định giá trị hàng tồn kho không gây nên sai sót trọng yếu tổng thể Báo cáo tài chính doanh nghiệp.

đ) Đối với sai sót khơng trọng yếu c ng khoản m c, KTVNN xem xét trừ, nhiên cần phải xem xét rủi ro sai sót khơng đư c phát trước kết luận r ng sai sót sau đư c trừ có trọng yếu hay không Khi phát số sai sót khơng trọng yếu c ng khoản m c KTVNN phải đánh giá l i rủi ro có sai sót trọng yếu khoản m c

h) Trong số trường h p, sai sót, xét riêng lẻ tổng h p l i liên quan đến gian lận, vi ph m pháp luật đư c coi trọng yếu mặc d giá trị sai sót thấp mức trọng yếu áp d ng cho tổng thể BCTCDN

(31)

Khi lập áo cáo kiểm tốn, sở sai sót đư c phát hiện, KTVNN cần ước tính sai sót tổng thể thơng qua việc suy rộng sai sót phát mẫu kiểm tốn cho tồn ộ tổng thể BCTCDN theo quy định t i Đo n 48 CMKTNN số 1320 - Xác định vận d ng trọng yếu kiểm toán kiểm toán tài Đo n 22 CMKTNN số 1530 - Lấy mẫu kiểm tốn kiểm tốn tài (Áp dụng theo Phụ lục 08/HD-RRTY-DN) Trong đó, cần lưu ý:

a) Đối với kiểm tra chi tiết, KTVNN phải ước tính sai sót tổng thể dựa giá trị sai sót phát mẫu KTVNN cần ước tính sai sót tổng thể để có đư c đánh giá đầy đủ ph m vi sai sót Tuy nhiên, ước tính sai sót tổng thể chưa đủ để xác định giá trị phải điều chỉnh

) Khi sai sót đư c xác định cá iệt, sai sót đư c lo i trừ ước tính sai sót tổng thể, nhiên ảnh hưởng sai sót cá iệt khơng đư c điều chỉnh cần đư c xem xét thêm c ng với ước tính sai sót khơng cá iệt Những sai sót khơng cá

iệt (sai sót đ i diện cho tổng thể) đư c suy rộng để ước lư ng cho tổng thể theo tỷ lệ chọn mẫu kiểm tốn theo nhóm nội dung kiểm tốn có sai sót đ i diện cho tổng thể Những sai sót cá iệt khơng phải suy rộng cho tổng thể, đư c tổng h p l i c ng với ước lư ng sai sót khơng cá iệt cho tổng thể để so sánh với mức trọng yếu tổng thể làm sở đưa ý kiến kiểm toán

c) Đối với thử nghiệm kiểm sốt, KTVNN khơng cần phải ước tính sai lệch tỷ lệ sai lệch mẫu tỷ lệ sai lệch ước tính cho tổng thể Khi phát sai lệch kiểm soát mà KTVNN cho r ng đáng tin cậy, KTVNN phải thực vấn c thể để tìm hiểu vấn đề hậu tiềm tàng phải xác định:

- Các thử nghiệm kiểm sốt thực có cung cấp sở thích h p để KTVNN tin cậy vào kiểm sốt hay khơng

- Có cần thực thử nghiệm kiểm soát ổ sung hay khơng

- Hoặc rủi ro có khả xảy sai sót có cần đư c xử lý ng cách áp d ng thử nghiệm ản hay không

Chương V

VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU KHI HÌNH THÀNH Ý KIẾN VÀ LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Điều 18 Hình thành ý kiến kiểm tốn

Việc hình thành ý kiến kiểm tốn thực theo hướng dẫn t i CMKTNN 1700 - Hình thành ý kiến kiểm toán áo cáo kiểm toán kiểm toán tài CMKTNN 1705 - Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần kiểm tốn tài Trong đó, lưu ý nội dung sau:

1 Trên sở đánh giá kết luận r t từ ng chứng kiểm toán thu thập đư c, KTVNN phải đưa ý kiến kiểm tốn BCTCDN, xét khía c nh trọng yếu, có đư c lập ph h p với khn khổ quy định lập trình ày BCTCDN đư c áp d ng hay không

2 KTVNN phải xác định xem khuôn khổ đư c đơn vị áp d ng để lập trình ày BCTCDN có ph h p với quy định pháp luật hành hay không Nếu KTVNN xét thấy không ph h p cần: Yêu cầu lãnh đ o đơn vị đư c kiểm tốn cung cấp thêm thơng tin cần thiết BCTCDN nh m tránh hiểu nhầm Báo cáo kiểm tốn phải trình ày thêm đo n “Vấn đề cần nhấn m nh” nh m lưu ý người sử d ng thông tin ổ sung

3 Để đưa ý kiến kiểm toán BCTCDN, trước hết KTVNN phải kết luận liệu đ t đư c đảm ảo h p lý việc BCTCDN xét phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn hay không Trường h p điều kiện không đư c đáp ứng,

(32)

4 Các d ng ý kiến kiểm toán a) Ý kiến chấp nhận tồn phần

- Trình ày ý kiến: “Trên sở hồ sơ, tài liệu đơn vị kiểm toán cung cấp kết quả kiểm toán, theo ý kiến KTNN, xét khía cạnh trọng yếu, BCTCDN (thơng tin tài chính) doanh nghiệp phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài đơn vị tại thời điểm lập báo cáo, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài doanh nghiệp”. - Ý kiến chấp nhận toàn phần đư c đưa khi: KTVNN kết luận r ng BCTCDN phản ánh trung thực h p lý, xét khía c nh trọng yếu, ph h p với khuôn khổ quy định lập trình ày BCTCDN đư c áp d ng (Tổng hợp sai sót ước lượng mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN xác định định tính khơng có yếu tố gian lận).

) Ý kiến ngo i trừ

- Cơ sở ý kiến ngo i trừ: KTVNN cần nêu rõ giới h n thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p để làm đưa ý kiến kiểm toán nêu rõ sai sót trọng yếu (Mơ tả định lượng ảnh hưởng mặt tài vấn đề đến BCTCDN trừ khi điều khơng thể thực được) Đồng thời tham chiếu sai sót đư c trình ày t i phần hành có liên quan nội dung có chênh lệch BCTCDN kết kiểm tốn

- Trình ày ý kiến: “Trên sở hồ sơ, tài liệu đơn vị kiểm toán cung cấp kết quả kiểm toán, theo ý kiến KTNN, xét khía cạnh trọng yếu, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) vấn đề nêu đoạn “Cơ sở ý kiến ngoại trừ” trên, BCTCDN (thơng tin tài chính) doanh nghiệp lập phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài chính đơn vị thời điểm lập báo cáo, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài doanh nghiệp”.

- Ý kiến kiểm toán ngo i trừ đư c đưa khi:

Dựa ng chứng kiểm toán đầy đủ thích h p thu thập đư c, KTVNN kết luận r ng sai sót, xét riêng lẻ hay tổng h p l i có ảnh hưởng trọng yếu không lan tỏa đến BCTCDN (Tổng hợp sai sót ước lượng lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN nh ng ch㠴 có nh h ng gi i h n đ n m t s y u t , kho n mRc cR th không đ i di n cho ph n quan tr ng c a BCTCDN v đ nh tính khơng có y u t gian l n ho c n u có gian l n ch a đ n m c th p nh t ph i truy c u trách nhi m hình s b ph t tù).

Hoặc KTVNN khơng thể thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p để làm đưa ý kiến kiểm toán, KTVNN kết luận r ng ảnh hưởng có sai sót chưa đư c phát (n u có) trọng yếu khơng lan tỏa đến BCTCDN (có thể chứa đựng sai sót lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN, nh ng ch㠴 có th nh h ng gi i h n đ n m t s y u t , kho n mRc cR th c a BCTCDN, thơng tin tài v đ nh tính khơng có y u t gian l n ho c n u có gian l n ch a đ n m c th p nh t ph i truy c u trách nhi m hình s b ph t tù).

c) Ý kiến kiểm toán trái ngư c

- Cơ sở ý kiến trái ngư c: KTVNN cần nêu rõ sai sót ảnh hưởng trọng yếu đến BCTCDN hầu hết khoản m c áo cáo (Mô tả định lượng ảnh hưởng mặt tài chính vấn đề đến BCTCDN trừ điều khơng thể thực được) mặt định tính có yếu tố gian lận

(33)

- Ý kiến kiểm toán trái ngư c đư c đưa dựa ng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích h p thu thập đư c, KTVNN kết luận sai sót, xét riêng lẻ hay tổng h p l i, có ảnh hưởng trọng yếu lan tỏa BCTCDN (Tổng hợp sai sót ước lượng lớn mức trọng yếu tổng thể BCTCDN nh h ng đ n ph n l n y u t , kho n mRc trên BCTCDN ho c nh h ng đ n m t ho c m t s y u t , kho n mRc quan tr ng c a BCTCDN, thơng tin tài v đ nh tính có y u t gian l n cao h n ho c b ng m c th p nh t ph i truy c u trách nhi m hình s b ph t tù).

d) Từ chối đưa ý kiến

- Trình ày sở từ chối đưa ý kiến: KTVNN cần nêu rõ giới h n thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p để làm đưa ý kiến kiểm tốn có sai sót ảnh hưởng trọng yếu lan tỏa đến BCTCDN (Mô tả định lượng ảnh hưởng về mặt tài vấn đề đến BCTCDN trừ điều khơng thể thực được). - Trình ày ý kiến: “Vì tầm quan trọng vấn đề nêu đoạn “Cơ sở việc từ chối đưa ra ý kiến” nói trên, chúng tơi khơng thể thu thập đầy đủ chứng thích hợp để làm sở đưa chứng kiểm tốn Do đó, chúng tơi khơng thể đưa ý kiến kiểm toán về BCTCDN đơn vị”.

- KTVNN phải từ chối đưa ý kiến khi: Không thể thu thập đư c đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p làm sở đưa ý kiến kiểm tốn khơng chắn giới h n ph m vi kiểm toán KTVNN kết luận r ng ảnh hưởng có sai sót chưa đư c phát (nếu có) ảnh hưởng trọng yếu lan tỏa đến BCTCDN, thơng tin tài chính ( nh h ng đ n ph n l n y u t , kho n mRc BCTCDN; ho c nh h ng đ n m t s y u t , kho n mRc quan tr ng c a BCTCDN, thơng tin tài có th gây thi t h i cho nhà n c doanh nghi p v đ nh tính có th có y u t gian l n cao h n m c th p nh t ph i truy c u trách nhi m hình s b ph t tù) Đồng thời Báo cáo kiểm toán phải kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra làm rõ, xử lý theo quy định phát luật áo cáo kết kiểm tra, xử lý cho KTNN

5 Căn để đưa d ng ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần a) Bản chất vấn đề dẫn đến việc KTVNN đưa ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần, BCTCDN, thơng tin tài có sai sót trọng yếu BCTCDN, thơng tin tài có sai sót trọng yếu trường h p KTVNN thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p

) Xét đốn KTVNN ảnh hưởng lan tỏa ảnh hưởng có vấn đề dẫn đến việc KTVNN đưa ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần BCTCDN, thơng tin tài

Bảng minh họa cách xét đoán KTVNN ản chất vấn đề dẫn tới việc KTVNN phải đưa ý kiến kiểm toán khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần tính chất lan tỏa ảnh hưởng ảnh hưởng có vấn đề BCTCDN, thơng tin tài chính, tác động vấn đề đến lo i ý kiến kiểm toán đư c đưa

Bảng 8: Các trường h p đưa d ng ý kiến ý kiến chấp nhận toàn phần

Bản chất vấn đề dẫn tới việc KTVNN phải đưa ý kiến kiểm tốn khơng phải

là ý kiến chấp nhận tồn phần

Xét đốn KTVNN tính chất lan tỏa của các ảnh hưởng ảnh hưởng có của vấn đề BCTCDN, thơng tin tài chính

Trọng yếu nhưng

khơng lan tỏa Trọng yếu lan tỏa Báo cáo tài có sai sót trọng yếu Ý kiến kiểm tốn

ngo i trừ Ý kiến kiểm tốn tráingư c Khơng thể thu thập đư c đầy đủ ng

(34)

Báo cáo kiểm tốn tài phải đảm ảo quy định từ Đo n 118 đến Đo n 125

CMKTNN 200 - Các nguyên tắc ản kiểm tốn tài CMKTNN 1.700 - Hình thành ý kiến kiểm tốn áo cáo kiểm tốn kiểm tốn tài Trong đó, lưu ý: Báo cáo kiểm toán phải phản ánh đầy đủ, xác, trung thực khách quan kết quả, kết luận kiến nghị kiểm toán; đưa ý kiến đánh giá, xác nhận tính đ ng đắn, trung thực BCTCDN (theo hướng dẫn t i Khoản Điều 18)

2 Báo cáo kiểm toán phải tuân thủ yêu cầu

a) Chính xác: Nội dung, số liệu áo cáo kiểm tốn phải xác; kết luận, kiến nghị kiểm toán phải dựa ng chứng kiểm toán đảm ảo yêu cầu đầy đủ thích h p

) Có tính xây dựng: Các kết luận, kiến nghị áo cáo kiểm toán phải có tính xây dựng, gi p đơn vị phát huy đư c ưu điểm, m nh khắc ph c, sửa chữa sai sót, h n chế

c) Rõ ràng, s c tích: Văn phong d ng trình ày áo cáo kiểm tốn phải sáng, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, không gây nhiều cách hiểu khác cho người sử d ng áo cáo; cấu tr c áo cáo phải chặt chẽ, h p lý

d) Kịp thời: Báo cáo kiểm toán phải đư c lập gửi đ ng thời h n theo quy định

3 Nội dung kết cấu áo cáo kiểm toán phải tuân thủ quy định mẫu iểu, hồ sơ kiểm toán KTNN hướng dẫn CMKTNN, với số nội dung chủ yếu sau:

a) Phần thông tin chủ yếu đơn vị đư c kiểm toán ) Trách nhiệm đơn vị đư c kiểm toán

c) Trách nhiệm KTVNN đưa ý kiến BCTCDN d) Khái quát thủ t c kiểm toán chủ yếu thực đ) Cơ sở đưa ý kiến KTVNN

e) Ý kiến KTVNN BCTCDN đư c kiểm toán f) Vấn đề cần nhấn m nh vấn đề khác (nếu có)

g) Các tài liệu tham chiếu có liên quan (nếu có) Trình ày đo n “Vấn đề cần nhấn m nh”

a) Nếu KTVNN thấy cần phải thu h t ch ý người sử d ng vấn đề đư c trình ày thuyết minh BCTCDN, mà theo xét đốn KTVNN, vấn đề đặc

iệt quan trọng để người sử d ng hiểu rõ BCTCDN, KTVNN phải trình ày thêm đo n “Vấn đề cần nhấn m nh” áo cáo kiểm toán, để thể KTVNN thu thập đầy đủ ng chứng kiểm tốn thích h p cho thấy vấn đề khơng ị sai sót trọng yếu BCTCDN theo hướng dẫn t i CMKTNN 1706 - Đo n vấn đề cần nhấn m nh vấn đề khác kiểm tốn áo cáo tài Đo n “Vấn đề cần nhấn m nh” để giải thích vấn đề đư c trình ày thuyết minh BCTCDN

) Khi trình ày đo n “Vấn đề cần nhấn m nh” áo cáo kiểm tốn, KTVNN phải: - Trình ày đo n sau đo n “Ý kiến kiểm toán KTVNN”;

- Sử d ng tiêu đề “Vấn đề cần nhấn m nh”, tiêu đề khác ph h p;

- Thể tham chiếu rõ ràng đến vấn đề đư c nhấn m nh đến thuyết minh liên quan BCTCDN có mơ tả đầy đủ vấn đề đó;

- Thể ý kiến KTVNN không ị thay đổi ảnh hưởng vấn đề đư c nhấn m nh

5 Trình ày đo n “Vấn đề khác”

(35)

sử d ng hiểu rõ kiểm toán, trách nhiệm KTVNN áo cáo kiểm toán, đồng thời pháp luật quy định khơng cấm việc KTVNN phải trình ày vấn đề áo cáo kiểm tốn, với tiêu đề “Vấn đề khác” tiêu đề khác ph h p theo hướng dẫn t i CMKTNN 1706 - Đo n vấn đề cần nhấn m nh vấn đề khác kiểm toán

áo cáo tài Đo n phải đư c trình ày sau đo n “Ý kiến kiểm toán KTVNN” đo n “Vấn đề cần nhấn m nh” (nếu có)./

FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN

Ngày đăng: 31/12/2020, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Tài sản cố đinh hữu hình 220 3.000.000 - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
6. Tài sản cố đinh hữu hình 220 3.000.000 (Trang 12)
Bảng 2. Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu chí lựa chọn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
Bảng 2. Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu chí lựa chọn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN (Trang 13)
Bảng 4. Xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN, mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai sót không đáng kể của khoản m c cần lưu ý - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
Bảng 4. Xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTCDN, mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai sót không đáng kể của khoản m c cần lưu ý (Trang 15)
Bảng 5. Ví d xác định các khoản mc trọng yếu về định tính - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
Bảng 5. Ví d xác định các khoản mc trọng yếu về định tính (Trang 16)
Bảng 6. Xác định các khoản mc trọng yếu - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
Bảng 6. Xác định các khoản mc trọng yếu (Trang 17)
Bảng 7. Xác định hệ số rủi ro theo mức độ đảm ảo - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
Bảng 7. Xác định hệ số rủi ro theo mức độ đảm ảo (Trang 24)
(Bảng 6) đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu được xác định ở mức cao (do đánh giá khoản mục phức tạp có rủi ro tiềm tàng cao, chưa thực hiện thử nghiệm kiểm soát nên chưa có bằng chứng chứng minh khoản mục không có sai sót trọng yếu) - QĐ-KTNN - HoaTieu.vn
Bảng 6 đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu được xác định ở mức cao (do đánh giá khoản mục phức tạp có rủi ro tiềm tàng cao, chưa thực hiện thử nghiệm kiểm soát nên chưa có bằng chứng chứng minh khoản mục không có sai sót trọng yếu) (Trang 25)
w