1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng phương pháp value risk trong quản lý đồng tiền tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn

101 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  - ĐOÀN THỊ NGÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VALUE AT RISK TRONG QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  - ĐOÀN THỊ NGÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VALUE AT RISK TRONG QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN Chuyên ngành Mã số : Tài - Ngân hàng : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tôi, thực với hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học PGS TS Hồ Viết Tiến người giúp đỡ Tơi q trình thực nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Đồn Thị Ngà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát dòng tiền 1.2 Khái quát khoản 1.2.1 Khái niệm khoản 1.2.2 Các nhân tố cấu thành khoản 1.3 Rủi ro khoản hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các nguyên nhân gây rủi ro khoản 1.3.3 Hậu rủi ro khoản 1.4 Các phương pháp quản lý khoản - dòng tiền 10 1.4.1 Quản lý theo phương pháp truyền thống 10 1.4.2 Quản lý theo phương pháp đại 12 1.5 Phương pháp Value at Risk (VaR) 14 1.5.1 Khái niệm 14 1.5.2 Thơng số đầu vào để tính VaR 15 1.5.3 Sự khác VaR độ lệch chuẩn 16 1.5.4 Phương pháp tính VaR 16 1.5.4.1 Phương pháp phương sai – hiệp phương sai 17 1.5.4.2 Phương pháp Mô lịch sử 19 1.5.4.3 Phương pháp mô Monte Carlo 20 1.5.5 Back testing 22 1.5.6 Mở rộng phạm vi ứng dụng phương pháp VaR 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN 25 2.1 Giới thiệu tổng quan BIDV Đơng Sài Gịn 25 2.1.1 Giới thiệu sơ lược BIDV 25 2.1.2 Giới thiệu sơ lược BIDV Đơng Sài Gịn 26 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Đơng Sài Gịn năm 2010-2012 29 2.2.1 Đánh giá chung môi trường kinh tế vĩ mô 29 2.2.2 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh 30 2.3 Thực trạng công tác quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gịn 35 2.3.1 Công tác quản lý vốn tiền mặt 35 2.3.1.1 Quản lý vốn 35 2.3.1.2 Quản lý tiền mặt 37 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn tiền mặt 42 2.3.2.1 Huy động cho vay 42 2.3.2.2 Hiệu sử dụng tiền mặt 50 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gòn 53 2.4.1 Những kết đạt 53 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VALUE AT RISK TRONG QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN 57 3.1 Mô tả liệu 57 3.2 Kết tính VaR dòng tiền 58 3.2.1 Tiền huy động cho vay 58 3.2.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 58 3.2.1.2 Kết nghiên cứu 59 3.2.2 Tiền mặt quỹ 63 3.2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 63 3.2.2.2 Kết nghiên cứu 64 3.2.3 Tiền mặt ATM 67 3.2.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 67 3.2.3.2 Kết nghiên cứu 68 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DÒNG TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN 72 4.1 Định hướng, mục tiêu hoạt động kinh doanh BIDV Đơng Sài Gịn đến 2015 72 4.1.1 Định hướng chiến lược chung 72 4.1.2 Các mục tiêu cụ thể 72 4.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gịn 75 4.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gòn 75 4.2.1.1 Đẩy mạnh phát triển hoạt động cho vay 75 4.2.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phong cách giao dịch lẫn kiến thức nghiệp vụ chuyên môn 77 4.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, quảng bá hình ảnh Chi nhánh 78 4.2.1.4 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin 79 4.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gòn 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Đơng Sài Gịn : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Sài Gịn BIS : Ngân hàng Thanh toán quốc tế EUR : Đồng Euro GDP : Tổng sản lượng nội địa JPY : Đồng Yên Nhật Bản LDR : Tỷ lệ dư nợ vốn huy động NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch USD : Đồng đô la Mỹ VaR : Giá trị chịu rủi ro (Value at Risk) VND : Đồng Việt Nam TCKT : Tổ chức kinh tế TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMCP : Thương mại cổ phần TSSL : Tỷ suất sinh lời DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động chủ yếu từ năm 2010 đến 2012 31 Bảng 2.2: Định mức tiền mặt tối đa cho đơn vị 39 Bảng 2.3: Hạn mức ứng quỹ đầu ngày tồn quỹ ngày phòng đơn vị trực thuộc 41 Bảng 2.4: So sánh tình hình huy động vốn sử dụng vốn 43 Bảng 2.5: LDR BIDV Đơng Sài Gịn so với BIDV 44 Bảng 2.6: Huy động cho vay phân theo đối tượng khách hàng 44 Bảng 2.7: Huy động cho vay phân theo kỳ hạn 46 Bảng 2.8: Huy động cho vay phân theo loại tiền 47 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn 49 Bảng 2.10: Hạn mức tồn quỹ tiền mặt cuối ngày số ngày vượt hạn mức tồn quỹ 50 Bảng 2.11: Số liệu hoạt động kinh doanh thẻ 51 Bảng 2.12: Tổng số tiền tiếp quỹ, cấu tiếp quỹ tổng số lần tiếp quỹ 52 Bảng 3.1: Dữ liệu dòng tiền huy động ngắn hạn Phụ lục Bảng 3.2: Dữ liệu dòng tiền cho vay ngắn hạn Phụ lục Bảng 3.3: VaR nhu cầu cho vay ngắn hạn 59 Bảng 3.4: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền huy động ngắn hạn 61 Bảng 3.5: Dữ liệu dòng tiền mặt quỹ Phụ lục Bảng 3.6: VaR hạn mức tồn quỹ tiền mặt quỹ 64 Bảng 3.7: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền mặt quỹ 67 Bảng 3.8: Dữ liệu dòng tiền mặt ATM Phụ lục Bảng 3.9: VaR nhu cầu rút tiền mặt ATM 68 Bảng 3.10: Xác định mức thừa/thiếu hụt tiền mặt ATM 70 Bảng 4.1 Các tiêu kế hoạch kinh doanh định hướng giai đoạn 2013-2015 74 76 trọng hoạt động chăm sóc khách hàng vay Trong thời gian tới, cần nghiên cứu để có hình thức triển khai sách chăm sóc khách hàng thích hợp với đối tượng khách hàng theo đặc thù địa bàn mà Chi nhánh hoạt động Trong phát triển cho vay, tập trung phát triển cho vay ngắn hạn, giảm cho vay trung dài hạn Đồng thời, đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động cho vay theo quy định BIDV, Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ Tiềm mở rộng quy mô cho vay tiêu dùng Chi nhánh lớn với điều kiện hoạt động gần khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đặc biệt nơi tập trung trường đại học lớn Thành phố Hồ Chí Minh Để tăng tỷ trọng cho vay tiều dùng, Chi nhánh cần hình thành sách khách hàng thích hợp với phân khúc thị trường cho vay tiêu dùng Mặt khác, tích cực triển khai hình thức cấp tín dụng tiêu dùng đa dạng như: cho vay qua thẻ tín dụng, cho vay thấu chi cá nhân Tích cực áp dụng cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng tiêu dùng mơ hình chấm điểm tín dụng tiêu dùng nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động; tăng hiệu suất lao động nhân viên tạo thuận tiện tối đa cho khách hàng vay Một vấn đề quan trọng phát triển hoạt động cho vay Chi nhánh phải phát triển tảng vững chắc, an toàn vốn cho Chi nhánh, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động Chi nhánh, làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Do đó, để nâng cao chất lượng cho vay Chi nhánh cần coi trọng làm tốt công tác thẩm định rủi ro hồ sơ tín dụng trước, sau cho vay Đồng thời cần coi trọng làm tốt công tác xử lý nợ xấu, làm tốt công tác tạo điều kiện cho Ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ tồn đọng nhanh chóng pháp luật đồng thời tăng thêm thu nhập 77 4.2.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phong cách giao dịch lẫn kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Con người yếu tố then chốt định vững tổ chức Nếu cán bộ, công nhân viên thiếu kinh nghiệm, lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng việc khơng cao ngân hàng khó tránh khỏi rủi ro Chính vậy, cơng tác tuyển dụng, đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý vấn đề quan trọng Trong sách tuyển dụng cần trọng thu hút nhân tài, có khả nắm bắt cơng nghệ tiên tiến, khả thích nghi cao với mơi trường làm việc, thường xun bồi dưỡng chun mơn, đạo đức trị thơng qua việc hợp tác với tổ chức ngồi nước để tổ chức khố đào tạo, hội thảo nghề nghiệp trao đổi kinh nghiệm chi nhánh với Cán công nhân viên Chi nhánh cần hướng dẫn làm việc với phương châm làm việc hết mình, giao dịch với khách hàng cần tự tin, nhiệt tình tư vấn, hướng dẫn kỹ cho khách hàng thủ tục cần thiết, nhiệt tình với nụ cười ln nở mơi, để cho khách hàng đến với Chi nhánh cảm thấy an tâm, thoải mái coi ngân hàng người bạn đồng hành đáng tin cậy Đối với cán giao dịch trực tiếp với khách hàng cần phân cơng cán có đủ lực, trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ giao tiếp tốt để giải phóng nhanh giao dịch tạo cảm giác thích thú, gần gũi an tâm cho khách hàng đến giao dịch Có vậy, khách hàng tiền gửi khách hàng tiền vay đến giao dịch với Chi nhánh có hài lịng, tin tưởng định sử dụng dịch vụ ngân hàng Chi nhánh, trì phát triển mối quan hệ Ngồi ra, riêng cán làm công tác cho vay phải trực tiếp tìm hiểu doanh nghiệp, thu thập thường xun báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh thị trường… để từ có đánh giá cách khách quan thị trường giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro xảy có biện pháp phịng 78 ngừa cách có hiệu Đồng thời thơng qua tạo đựng mối quan hệ tốt với doanh nghiệp nâng cao uy tín ngân hàng Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, thường xuyên bồi dưỡng, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mở đoàn kết, tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, theo dõi kịp thời diễn biến tư tưởng để phát hiện, uốn nắn dấu hiệu khác để loại trừ việc thông đồng, che dấu sai phạm 4.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá hình ảnh Chi nhánh Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác marketing riêng, phù hợp với đặc thù địa bàn hoạt động Chi nhánh thông qua hoạt động tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi tiện ích mà sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang lại bên cạnh hoạt động marketing chung Trụ sở Tổ chức chương trình rút thăm trúng thưởng, tặng quà thường xuyên để thu hút quan tâm tổ chức cá nhân Những hoạt động giúp cho công chúng, khách hàng hiểu rõ thêm ưu điểm BIDV nói chung BIDV Đơng Sài Gịn nói riêng, tạo hình ảnh thân thiện thống nhất, nhìn hiệu với thương hiệu BIDV, đồng thời tạo lợi kinh doanh cho Chi nhánh trước khó khăn khách quan tạo Một hoạt động marketing hiệu mà ngân hàng, công ty áp dụng tổ chức hội nghị khách hàng Do đó, Chi nhánh tăng cường tiến hành tổ chức hội nghị khách hàng địa điểm có nhiều doanh nghiệp hoạt động Hội nghị giúp Chi nhánh có hội lắng nghe ý kiến, vấn đề khó khăn nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, từ ngân hàng định hướng việc cần làm, thiết kế sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp để tìm kiếm lợi nhuận Ngồi ra, khách hàng khu vực biết đến Chi nhánh cán cơng nhân viên, đặc biệt cán tín dụng đẩy mạnh khảo sát khách 79 hàng nói chung cách gửi thư tiếp thị sản phẩm cho vay, huy động, mở tài khoản giao dịch ưu đãi khác dành cho khách hàng 4.2.1.4 Nâng cao chất lượng công nghệ thông tin Hệ thống công nghệ thông tin Chi nhánh cần nâng cấp, cần tiên tiến sở giúp cho việc cải thiện tốc độ làm việc, khai thác hệ thống liệu, thông tin đầy đủ, phát huy tốt việc lập, cung cấp tự động hầu hết tất báo cáo phục vụ cho hoạt động kinh doanh Chi nhánh, giảm thiểu áp lực công việc làm báo cáo, tiết kiệm thời gian cho cán cơng nhân viên, tạo điều kiện cán có thời gian tiếp thị, phát triển khách hàng Để nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin tại, Chi nhánh cần đổi thiết bị, phần mềm cũ, thay vào thiết bị mới, đại, nghiên cứu tự viết hay mua phần mềm ứng dụng hữu ích phục vụ cho cơng việc ngân hàng Để tiết kiệm phần chi phí, Ban Giám đốc trực tiếp đạo, yêu cầu cán điện tốn Chi nhánh cơng tác viết phần mềm để tích hợp nguồn liệu, phục vụ cho tự động hoá báo cáo đáp ứng yêu cầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh Chi nhánh, Trụ sở chính, Ngân hàng Nhà nước quan khác, tự động hố phục vụ cho cơng tác lập hồ sơ cho vay, huy động cần thiết lập báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo định giá tài sản, báo cáo thẩm định rủi ro Mặt khác, việc tiếp cận công cụ quản trị rủi ro tiệm cận với thông lệ quốc tế việc ứng dụng phương pháp VaR địi hỏi phải có hệ thống công nghệ thông tin tương xứng 4.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gịn Chi nhánh nên ứng dụng thêm phương pháp VaR nhằm giúp cho công tác quản lý dòng tiền chi nhánh hiệu Phương pháp VaR không phức tạp, không tốn nhân (chỉ cần người đủ) Việc lựa chọn phương pháp VaR cụ thể nào, hai phương pháp tuỳ vào trạng nguồn lực: 80 công nghệ, liệu, nhân sẵn có chi nhánh Để tiết kiệm chi phí cho việc tự nghiên cứu xây dựng chương trình VaR cho chi nhánh góp phần nâng cao hiểu kinh doanh toàn hệ thống BIDV, Chi nhánh kiến nghị với Trụ sở làm đầu mối nghiên cứu chương trình VaR triển khai ứng dụng đến tồn chi nhánh BIDV Chi nhánh cần trì nguồn vốn huy động được, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, đặc biệt huy động vốn dân cư, tìm kiếm thêm nguồn vốn tổ chức kinh tế Chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động cho vay, đặc biệt cho vay ngắn hạn yếu lớn làm giảm lợi nhuận chi nhánh Chi nhánh tăng cho vay nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn huy động ngắn hạn mà chi nhánh tự huy động dư thừa 1.000 tỷ đồng để hưởng chênh lệch lãi cao thay bán nguồn vốn huy đồng dư thừa Trụ sở hưởng chênh lệch lãi thấp tại, từ gia tăng lợi nhuận cho chi nhánh Đẩy mạnh tăng trưởng cho vay tảng bền vững, tăng chất lượng tín dụng Chi nhánh cần ln xác định trì hạn mức tiền mặt quỹ, ATM thật hợp lý sở cảnh báo ước lượng VaR việc ứng dụng phương pháp VaR tính tốn đem lại thời kỳ Từ ngày đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng đến giao dịch với BIDV hài lòng sẵn sàng đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tiền mặt không ngừng nâng cao hiểu sử dụng vốn chi nhánh tốt Theo kết tình ước lượng hạn mức tồn quỹ tiền mặt ATM, cấu tiếp quỹ máy ATM chi nhánh nên giảm từ 852 triệu đồng/máy/ngày xuống 450 - 600 triệu đồng/máy/ngày cho năm 2011 - tháng đầu năm 2013 thực áp dụng cấu tiếp quỹ khoảng 600 triệu đồng/máy/ngày cho tháng cuối năm 2013 vừa đủ đáp ứng 95% nhu cầu rút tiền mặt ATM Bên cạnh đó, Chi nhánh cần nên thực tính VaR chi tiết đến máy ATM từ xác định cấu tiếp quỹ phù hợp 81 máy ATM để giảm thiểu tối đa tần suất tiếp quỹ, giảm áp lực công việc cho phận tiếp quỹ, mang lại lợi nhuận cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn đưa số kết luận lợi ích số lưu ý ứng dụng phương pháp VaR, kết luận hiệu quản lý dòng tiền BIDV Đơng Sài Gịn từ đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý dịng tiền BIDV Đơng Sài Gịn thời gian tới để từ làm tảng cho tăng trưởng, phát triển bền vững hiệu BIDV Đơng Sài Gịn Đồng thời góp phần nâng cao khả đạt hồn thành xuất sắc mục tiêu kế hoạch kinh doanh mà BIDV Đơng Sài Gịn đề 82 KẾT LUẬN Với chế thị trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động trực tiếp gián tiếp từ mơi trường kinh tế giới mà cịn phải vươn để xứng tầm với giới Trước điều kiện kinh tế có biến động khơn lường cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi ngân hàng để tiếp tục tồn tại, kinh doanh có lợi nhuận phát triển cần phải ln tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, đồng thời có giải pháp, sách phù hợp kịp thời nhằm hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại kinh doanh xảy ngân hàng Quản lý dòng tiền hiệu giải pháp tối ưu giúp cho ngân hàng tồn phát triển Do đó, ngân hàng phải khơng ngừng ngày nâng cao hiệu quản lý dòng tiền trình hoạt động phát triển Với mục tiêu nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu quản lý dịng tiền từ góp phần gia tăng đến mức tối ưu lợi nhuận cho BIDV Đông Sài Gòn, luận văn thực số nội dung chủ yếu sau: - Trình bày sở lý thuyết chung dòng tiền, rủi ro dòng tiền, ảnh hưởng rủi ro dòng tiền đến hoạt động ngân hàng phương pháp quản lý dòng tiền, tập trung trình bày phương pháp VaR theo Basel - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dòng tiền, hiệu quản lý dòng tiền BIDV Đơng Sài Gịn qua kết hợp ứng dụng phương pháp VaR thấy rõ hiệu quản lý dòng tiền BIDV Đơng Sài Gịn bên cạnh có mặt hiểu có mặt chưa hiệu - Trên sở lý luận phân tích thực tiễn cơng tác quản lý dịng tiền, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý dòng tiền BIDV Đơng Sài Gịn 83 Tuy nhiên, cịn hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Qúy thầy, bạn bè để luận văn hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Báo cáo thường niên năm 2011 BIDV Báo cáo thường niên năm 2012 BIDV Báo cáo cấu tổ chức năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn Báo cáo tổng kết năm 2010 BIDV Đơng Sài Gịn Báo cáo tổng kết năm 2011 BIDV Đơng Sài Gịn Báo cáo tổng kết năm 2012 BIDV Đông Sài Gòn Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn Bùi Quang Tín, 2013 Quản lý rủi ro kinh doanh vàng ngân hàng thương mại mơ hình VaR Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 24-27 Cơng văn 2499/CV-TTQLKQ1 ngày 17/05/2013 BIDV việc quy định quản lý hạn mức tồn quỹ tiền mặt Chi nhánh 10 Công văn số 798/CV-KHTH ngày 16/07/2013 BIDV Đơng Sài Gịn việc thơng báo hạn mức tồn quỹ tiền mặt 11 Công văn 4443/CV-TC2 ngày 31/08/2010 BIDV việc chế quản lý hạn mức tồn quỹ tiền mặt chi nhánh 12 Công văn số 3374/CV-TC3 ngày 19/06/2007 BIDV việc thực định mức tồn quỹ tiền mặt chi nhánh 13 Đỗ Thị Kim Cúc cộng sự, 2009 Quản trị rủi ro khoản NHTM giới số học rút cho NHTM Việt Nam Tiểu luận tài tiền tệ Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 14 Hồ Viết Tiến, 2010 Ứng dụng phương pháp VaR đánh giá rủi ro hoạt động đầu tư cổ phiếu đầu tư vàng Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 50, trang 28-33 15 Nhóm ngành khoa học KD1, 2012 Ứng dụng mơ hình Value at Risk vào quản trị rủi ro tín dụng cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Công trình tham gia xét giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nhóm ngành XH1b, 2008 Ứng dụng phương pháp giá trị rủi ro (VaR) vào quản trị rủi ro danh mục Cơng trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Duy Sinh, 2009 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Thị Thanh Luyến, 2009 Ứng dụng mô hình dịng tiền có rủi ro để xây dựng quy trình quản trị dịng tiền, nghiên cứu tình Mercedes-Benz Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Phan Đình Anh, 2010 Xác định phương án tiếp quỹ ATM tối ưu cho máy ATM theo hướng quy hoạch nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 40, trang 33-41 20 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại (Commercial bank management) Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Huy Hồng cộng sự, 2001 NXB Tài Hà Nội 21 Quyết định số 1530/QĐ-HĐQT ngày 09/09/2013 BIDV việc phê duyệt kế hoạch kinh doanh định hướng năm giai đoạn 2013-2015 BIDV Đơng Sài Gịn 22 Quyết định số 282/QĐ-TCHC ngày 01/08/2013 BIDV Đơng Sài Gịn việc Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ ác Phịng/Tổ nghiệp vụ thuộc BIDV Đơng Sài Gòn 23 Quyết định số 2060/QĐ-HĐQT ngày 20/12/2012 BIDV việc ban hành quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể tác nghiệp 24 Quyết định số 7038/QĐ-ALCO3 ngày 31/12/2010 BIDV việc định giá chuyển vốn nội 25 Trương Quang Thông, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Kinh tế TP HCM B Tiếng anh 26 Hull, John C., 1999 Options , Futures, and other Derivatives, University or Toronto: Prentic Hall 27 RiskMetrics Group, 1999 Risk Management: A Practical Guide, C Website 28 Hạ Thị Thiều Dao (2013) Kinh tế vĩ mô năm 2012 xu hướng năm 2013 [ngày truy cập 15 tháng năm 2013] 29 Thân Hồng Dung (2012) Kinh tế vĩ mơ 2011: lạm phát, tỷ giá, nghị số 11 tái cấu trúc kinh tế [ngày truy cập: 14 tháng năm 2013] 30 Trần Văn Hùng (2012) Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013 [ngày truy cập 15 tháng năm 2013] 31 Uỷ Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia (2013) Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam tháng đầu năm dự báo năm 2013 [ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 32 http://bidv.com.vn PHỤ LỤC Bảng 3.1: Dữ liệu dòng tiền huy động ngắn hạn ĐVT: triệu đồng Số quan sát 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 364 365 366 367 368 369 370 730 731 908 909 910 911 912 Thời điểm Dư đầu kỳ Tiền huy động ngắn hạn Rút tiền Gửi tiền (dòng tiền ra) (dòng tiền vào) 3.493 1.328 3.095 1.212 4.523 2.916 177.231 144.080 89.101 105.949 Dư cuối kỳ 01/01/2011 02/01/2011 03/01/2011 04/01/2011 05/01/2011 1.888.863 1.886.698 1.884.816 1.883.208 1.850.058 1.886.698 1.884.816 1.883.208 1.850.058 1.866.906 03/05/2011 04/05/2011 05/05/2011 06/05/2011 07/05/2011 08/05/2011 09/05/2011 10/05/2011 11/05/2011 12/05/2011 13/05/2011 14/05/2011 15/05/2011 16/05/2011 1.591.669 1.589.892 1.599.830 1.610.149 1.640.906 1.637.709 1.636.711 1.636.054 1.626.175 1.637.141 1.660.446 1.610.123 1.601.224 1.596.470 3.465 88.967 81.656 203.426 5.633 2.989 95.469 123.622 117.831 111.133 285.467 11.973 6.622 147.012 1.688 98.905 91.975 234.183 2.436 1.991 94.812 113.743 128.797 134.438 235.144 3.074 1.869 156.982 1.589.892 1.599.830 1.610.149 1.640.906 1.637.709 1.636.711 1.636.054 1.626.175 1.637.141 1.660.446 1.610.123 1.601.224 1.596.470 1.606.439 30/12/2011 31/12/2011 01/01/2012 02/01/2012 03/01/2012 04/01/2012 05/01/2012 2.080.739 2.187.759 2.184.590 2.181.704 2.179.529 2.161.641 2.187.759 215.384 7.098 6.384 213.921 131.184 157.731 7.098 325.336 3.929 3.499 211.746 113.295 109.649 3.929 2.190.691 2.184.590 2.181.704 2.179.529 2.161.641 2.113.559 2.184.590 30/12/2012 31/12/2012 2.278.883 2.286.942 9.471 23.428 17.530 41.112 2.286.942 2.304.627 26/06/2013 27/06/2013 28/06/2013 29/06/2013 30/06/2013 Trung bình 2.872.957 2.887.603 2.899.595 2.937.220 2.942.236 2.079.321 105.384 81.505 137.220 26.286 14.287 91.417 120.030 93.496 174.845 31.303 10.274 92.209 2.887.591 2.899.582 2.937.207 2.942.224 2.938.211 2.080.017 Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền huy động năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đông Sài Gòn Bảng 3.2: Dữ liệu dòng tiền cho vay ngắn hạn ĐVT: triệu đồng Số quan sát 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 364 365 366 367 368 369 370 730 731 908 909 910 911 912 Thời điểm Dư đầu kỳ Tiền cho vay ngắn hạn Giải ngân Thu nợ (dòng tiền ra) (dòng tiền vào) 940 931 980 940 1.302 1.294 13.290 38.211 8.256 10.581 Dư cuối kỳ 01/01/2011 02/01/2011 03/01/2011 04/01/2011 05/01/2011 694.476 694.485 694.525 694.533 669.612 694.485 694.525 694.533 669.612 667.287 03/05/2011 04/05/2011 05/05/2011 06/05/2011 07/05/2011 08/05/2011 09/05/2011 10/05/2011 11/05/2011 12/05/2011 13/05/2011 14/05/2011 15/05/2011 16/05/2011 17/05/2011 18/05/2011 19/05/2011 643.226 643.232 639.407 644.936 642.440 642.467 642.477 642.525 645.954 640.870 636.084 629.756 629.775 629.777 624.218 621.431 618.886 1.442 12.805 14.719 3.660 1.409 1.419 22.882 7.674 7.456 7.538 7.756 1.425 1.427 9.279 11.645 6.570 33.960 1.437 16.630 9.190 6.156 1.382 1.409 22.834 4.245 12.541 12.324 14.084 1.406 1.425 14.838 14.432 9.115 6.509 643.232 639.407 644.936 642.440 642.467 642.477 642.525 645.954 640.870 636.084 629.756 629.775 629.777 624.218 621.431 618.886 646.338 30/12/2011 31/12/2011 01/01/2012 02/01/2012 03/01/2012 04/01/2012 05/01/2012 684.389 697.551 697.608 697.626 697.698 684.659 682.231 17.750 2.869 2.887 2.960 11.561 10.094 13.169 4.589 2.813 2.869 2.887 24.599 12.522 19.895 697.551 697.608 697.626 697.698 684.659 682.231 675.506 30/12/2012 31/12/2012 864.692 864.388 4.311 12.270 4.615 4.435 864.388 872.223 26/06/2013 27/06/2013 28/06/2013 29/06/2013 30/06/2013 Trung bình 926.255 929.758 927.941 953.512 961.045 703.010 18.224 14.058 39.261 17.053 9.665 9.588 14.721 15.875 13.690 9.519 9.553 9.301 929.758 927.941 953.512 961.045 961.157 703.297 Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền cho vay năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn Bảng 3.5: Dữ liệu dịng tiền mặt quỹ ĐVT: triệu đồng Số quan sát 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 … 249 250 251 252 253 254 255 501 502 503 504 505 618 619 620 Thời điểm Dư đầu kỳ Tiền mặt quỹ Nhận tiền Rút tiền (dòng tiền vào) (dòng tiền ra) 61.832 53.950 24.136 31.586 47.433 47.371 50.682 55.908 67.315 53.193 Dư cuối kỳ 04/01/2011 05/01/2011 06/01/2011 07/01/2011 10/01/2011 19.653 27.535 20.084 20.147 14.921 27.535 20.084 20.147 14.921 29.042 10/06/2011 13/06/2011 14/06/2011 15/06/2011 16/06/2011 17/06/2011 20/06/2011 21/06/2011 22/06/2011 23/06/2011 24/06/2011 27/06/2011 28/06/2011 29/06/2011 30/06/2011 01/07/2011 27.728 17.493 54.765 42.288 28.742 29.492 18.755 33.879 28.880 30.417 21.468 16.496 23.476 11.652 24.249 23.352 25.319 68.673 90.570 58.885 35.811 26.669 47.875 20.217 14.686 22.019 35.713 48.181 16.161 32.621 29.530 29.603 35.555 41.593 103.048 72.431 35.062 37.406 32.751 25.216 13.150 30.968 40.685 41.201 27.985 20.023 30.427 35.346 17.493 44.572 42.288 28.742 29.492 18.755 33.879 28.880 30.417 21.468 16.496 23.476 11.652 24.249 23.352 17.609 29/12/2011 30/12/2011 03/01/2012 04/01/2012 05/01/2012 06/01/2012 09/01/2012 27.739 36.788 54.437 54.629 37.427 56.241 47.048 40.472 106.076 83.900 29.935 75.053 56.484 68.387 31.423 90.427 83.708 47.137 56.239 65.677 61.938 36.788 52.437 54.629 37.427 56.241 47.048 53.496 31/12/2012 02/01/2013 03/01/2013 04/01/2013 07/01/2013 26.073 27.876 31.385 27.397 29.340 15.042 50.932 29.320 31.303 44.708 13.239 47.423 33.309 33.760 41.701 27.876 31.385 27.397 24.940 32.347 26/06/2013 27/06/2013 28/06/2013 Trung bình 21.901 25.838 31.389 33.577 38.425 30.442 42.955 44.346 34.488 24.891 38.060 44.153 25.838 31.389 36.285 33.769 Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền mặt quỹ năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn Bảng 3.8: Dữ liệu dòng tiền mặt ATM ĐVT: triệu đồng Số quan sát 34 35 36 37 38 108 109 110 111 112 113 114 115 116 364 365 366 367 368 369 730 731 732 733 734 735 736 911 912 Thời điểm Tiền mặt ATM Nhận tiền Rút tiền (dòng tiền vào) (dòng tiền ra) 3.055 2.641 1.992 13.646 4.340 5.113 4.518 01/01/2011 02/01/2011 03/01/2011 04/01/2011 05/01/2011 Dư đầu kỳ 12.055 9.001 6.360 4.368 13.674 Dư cuối kỳ 9.001 6.360 4.368 13.674 14.268 03/02/2011 04/02/2011 05/02/2011 06/02/2011 07/02/2011 11.056 10.867 10.628 10.384 9.963 0 0 189 239 244 421 721 10.867 10.628 10.384 9.963 9.242 18/04/2011 19/04/2011 20/04/2011 21/04/2011 22/04/2011 23/04/2011 24/04/2011 25/04/2011 26/04/2011 2.744 11.942 12.321 13.612 13.249 14.808 10.663 7.290 12.074 14.484 4.260 5.112 3.408 6.000 0 9.372 1.704 5.286 3.882 3.821 3.771 4.441 4.145 3.373 4.588 3.886 11.942 12.321 13.612 13.249 14.808 10.663 7.290 12.074 9.892 30/12/2011 31/12/2011 01/01/2012 02/01/2012 03/01/2012 04/01/2012 10.517 16.136 9.005 4.926 378 13.921 18.751 0 20.448 5.112 13.132 7.131 4.080 4.547 6.906 5.668 16.136 9.005 4.926 378 13.921 13.365 30/12/2012 31/12/2012 18.653 13.808 4.260 4.845 5.183 13.808 12.885 01/01/2013 02/01/2013 03/01/2013 04/01/2013 05/01/2013 12.885 10.131 15.908 13.782 13.264 11.940 3.408 5.115 9.372 2.754 6.162 5.534 5.633 6.076 10.131 15.908 13.782 13.264 16.561 29/06/2013 30/06/2013 Trung bình 13.314 8.648 12.798 4.260 6.894 8.926 3.753 6.857 8.648 4.895 12.835 Ghi Lễ tết Chủ nhật Nghỉ bù Lễ tết Lễ tết Lễ tết Lễ tết Lễ tết Thứ bảy Lễ tết Nghỉ bù Nguồn: Báo cáo chi tiết dòng tiền mặt ATM năm 2011-6 tháng đầu năm 2013 BIDV Đơng Sài Gịn ... TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn Chương 3: Ứng dụng phương pháp Value at Risk quản lý dòng tiền Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn Chương 4:... tiễn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn Đề tài thực trạng quản lý dòng tiền Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn từ đề xuất ứng dụng. .. dòng tiền Ngân hàng thương mại Việt Nam Và lý tác giả chọn nghiên cứu Value at Risk đề tài: ? ?Ứng dụng phương pháp Value at Risk quản lý dòng tiền Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w