Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ CUÔR ĐĂNG, HUYỆN CƯ M’GAR – TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Trong phạm vi hiểu biết TP Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ CUÔR ĐĂNG, HUYỆN CƯ M’GAR – TỈNH ĐẮK LẮK Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tiếp cận tín dụng hộ đồng bào dân tộc Êđê: trường hợp nghiên cứu xã CuôrĐăng, huyện Cư M’Gar, tỉnh ĐăkLăk” thực Với khả hiểu biết mình, tơi thực trích nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ xác Những quan điểm trình bày Luận văn khơng thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Buôn Ma Thuột, tháng 05 năm 2014 Nguyễn Thị Phương Thảo -ii- MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Cung tín dụng khu vực nơng thơn 2.1.1 Tín dụng nơng thơn đặc điểm thị trường tín dụng nơng thơn 2.1.2 Các tổ chức tài nơng thơn 2.1.3 Thông tin bất cân xứng chế sàng lọc thị trường tín dụng 2.2 Cầu tín dụng khu vực nơng thơn 2.2.1 Đặc điểm cầu tín dụng khu vực nơng thôn 2.3 Dân tộc thiểu số 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội người Êđê tỉnh Đắk Lắk 2.4 Các nghiên cứu có liên quan 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khung phân tích 13 3.2 Phương pháp lấy mẫu 14 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 14 3.2.2 Chọn mẫu điều tra 15 3.2.3 Thu thập số liệu 15 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu phân tích 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 4.2 Nguồn cung tín dụng điểm nghiên cứu 19 4.3 Tiếp cận tín dụng hộ người Êđê thơng qua khảo sát điểm nghiên cứu 21 4.4 Đánh giá tiếp cận tín dụng hộ thơng qua khảo sát 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 -iii- 5.1 Kết luận 34 5.2 Khuyến nghị sách 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 41 -iv- TĨM TẮT Nguồn cung tín dụng huyện Cư M’gar, tỉnh ĐăkLăk phong phú, gồm tất nguồn: thức, bán thức phi thức Tại điểm nghiên cứu thuộc huyện xã CuôrĐăng, hộ đồng bào Êđê tiếp cận với hai nguồn tín dụng thức tín dụng phi thức Tín dụng thức với tham gia phổ biến Ngân hàng Chính sách Xã hội, cung ứng gói tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách, tiếp đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số Ngân hàng Thương mại Cổ phần cung ứng sản phẩm tín dụng hỗ trợ trồng chăm sóc cà phê Nguồn cung tín dụng thức chưa đáp ứng hết nhu cầu vay vốn hộ, thế, tiếp cận thay hướng đến nhóm tín dụng phi thức lãi suất vay vốn cao Tỷ lệ hộ bị hạn chế tiếp cận tín dụng cịn mức cao, tập trung vào nhóm hộ nghèo cận nghèo Người phụ nữ Êđê có vai trị quan trọng q trình vay vốn hộ Thiết kế sách tín dụng-cần-lồng-ghép-giới để hỗ trợ tiếp cận tín dụng hộ điểm nghiên cứu Chất lượng bình xét hộ nghèo địa phương khiến số hộ thuộc nhóm bị hạn chế tín dụng hồn tồn Vai trị quyền địa phương tổ chức Hội cần tăng cường nhằm chọn đối tượng để nhận nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ Chính hộ nghèo phải có tâm nghèo việc bình xét thực có ý nghĩa nâng cao chất lượng, giảm tình trạng quyền địa phương chạy theo thành tích giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm Rào cản ngôn ngữ người vay người cho vay làm cho thông tin trở nên bất cân xứng hơn, ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay tiếp cận hộ tổ chức tín dụng thức Việc thiếu tài sản chấp quan hệ vay mượn với tổ chức tín dụng thức nguyên nhân khiến cho hạn chế tiếp cận tín dụng hộ bị trầm trọng nguồn thu không ổn định, chủ yếu dựa vào cà phê với tình hình giá bấp bênh tồn nhiều rủi ro Đặc điểm có ý nghĩa việc thiết kế sản phẩm tín dụng dành cho hộ tổ chức cung ứng việc thu hút nhằm đa dạng hóa nguồn cung điểm nghiên cứu vai trị quyền địa phương Từ khóa: Tín dụng nơng thơn, thơng tin bất cân xứng, Êđê, lồng ghép giới -v- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Dân tộc thiểu số DTTS FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Organization of the United Nông nghiệp Liên Hiệp Nations Quốc NHTM Ngân hàng thương mại TCVM Tài vi mơ TDCT Tín dụng thức TDPCT Tín dụng phi thức VBARD Vietnam Agriculture Development VBSP Bank for Ngân hàng Nông nghiệp and Rural Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietnam Bank for Social Ngân hàng Chính sách Xã Policies hội Việt Nam -vi- DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Danh mục Bảng: Bảng 3.1:Thống kê số mẫu phân loại theo thu nhập dự kiến điều tra Buôn 15 Bảng 4.1: Đặc điểm nhân kinh tế hộ có nhu cầu tín dụng 25 Bảng 4.2: Thông tin đất sản xuất hộ 26 Bảng 4.3: Thông tin vay vốn hộ năm 2013 28 Danh mục Hình: Hình 2.1: Cơ cấu thị trường tín dụng Việt Nam phân đoạn theo thu nhập khách hàng Hình 3.1: Q trình tiếp cận tín dụng hộ 13 Hình 3.2: Khung phân tích tiếp cận tín dụng hộ 14 Hình 4.1: Bản đồ hành huyện Cư M’Gar 17 Hình 4.2: Phân loại hộ nghiên cứu theo yêu cầu vay vốn thu nhập 23 Hình 4.3: Tỷ lệ mức tuổi chủ hộ có nhu cầu tín dụng 24 Hình 4.4: Trình độ học vấn hộ có nhu cầu tín dụng 24 Hình 4.5: Cơ cấu nguồn thu hộ có nhu cầu tín dụng 25 Hình 4.6: Mức độ tác động yếu tố đến thu nhập hộ 26 Hình 4.7: Thông tin người đứng tên Giấy Chứng nhận Quyền sử đất 29 Hình 4.8: Tỷ trọng người đưa định vay vốn hộ 30 Hình 4.9: Tiếp cận tín dụng hộ 31 -vii- DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 41 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI 42 PHỤ LỤC 3: Tình hình cho vay Ngân hàng Chính sách thơng qua đơn vị ủy thác Buôn nghiên cứu 52 PHỤ LỤC 4: Danh sách tổ chức cung tín dụng có sản phẩm dành cho thị trường nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, huyện Cư M’Gar Xã Cr Đăng, tính đến 31/12/2013 53 PHỤ LỤC 5: Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân theo mục đích, chương trình vay, tính đến 31/08/2013 54 PHỤ LỤC 6: Thông tin hộ nghèo có nhu cầu không xin vay vốn 54 PHỤ LỤC 7: Nguồn thông tin chất lượng thông tin mà hộ nhận 54 PHỤ LỤC 8: Đánh giá dịch vụ tín dụng mà hộ sử dụng thời gian qua 55 PHỤ LỤC 9: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ 55 PHỤ LỤC 10: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ 56 -1- CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách đề tài Nguồn vốn tài nguồn sinh kế quan trọng người dân phát triển sản xuất kinh doanh Riêng khu vực nông thôn, hầu hết nghiên cứu tiếp cận tín dụng giả định cho rằng, vốn tín dụng yếu tố đầu vào quan trọng phát triển kinh tế hộ thiếu vốn trở ngại tăng trưởng khu vực nông thôn1 Nhu cầu việc tiếp cận vốn tín dụng trở nên phổ biến với quy mơ mức độ khác tùy thuộc vào đặc trưng sản xuất vùng, đặc điểm sản xuất hộ, ảnh hưởng tập qn, văn hóa, v.v Khu-vực-nơng-thơn-với-đặc-điểm-tỷlệ-hộ nghèo cao, mức sống nhìn chung thấp với khu vực thành thị nên nhu cầu vốn tín dụng quy mơ nhỏ Tín dụng nơng thơn Việt Nam gắn liền với tín dụng vi mơ, tác động tích cực-đến-việc-nâng-cao-mức-sống, hỗ-trợ-tốt-trong-việc-tạo-ra-thu-nhập-hoặctăng-thu-nhập cho hộ2 Tỷ lệ người nghèo tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ Việt Nam, dịch vụ tín dụng tiền gửi đánh giá khoảng 70% đến 80%3 VBSP VBARD với Quỹ Tín dụng Nhân dân định chế tài chính thức cung cấp rộng rãi đến cho người dân nông thôn dịch vụ tín dụng Bên cạnh đó, TDPCT đóng vai trị quan trọng cộng đồng nơng thơn Việt Nam Năm 2010, 49,07% (tỷ lệ cao so với khu vực nông thôn nước khác) số hộ khảo sát Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam tiếp cận với dịch vụ tín dụng, đó, khoảng 66% từ nguồn thức, gần 26% từ nguồn phi thức cịn lại từ nguồn khác4 Tuy nhiên, xét nhóm dân tộc cịn tồn khác lớn Những lợi ích mà công đổi năm qua Việt Nam đem lại cho người dân nơng thơn nói chung DTTS nói riêng từ việc mở rộng sở vật chất (điện, đường, trường, trạm) phủ nhận Nhưng khía cạnh tiếp cận sử dụng dịch vụ liên quan đến trình phát triển kinh tế hộ, cịn tồn nhiều hạn chế rào cản nhóm DTTS nghèo khiến cho “DTTS hưởng lợi từ trình Trần Ái Kết, Huỳnh Trung Thời (2013) Nguyễn Kim Anh đ.t.g (2011) WB (2007) Nhóm nghiên cứu Kinh tế Phát triển - Đại học Copenhagen đ.t.g (2011) -42- PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VAY VỐN Chào Ông (Bà), tên Nguyễn Thị Phương Thảo, học viên ngành Chính sách cơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Với mục đích hồn thành luận văn “Tiếp cận tín dụng hộ đồng bào dân tộc Ê đê – trường hợp nghiên cứu xã Cuôr Đăng – huyện CưM’gar - tỉnh ĐăkLăk”, thông tin Phiếu khảo sát phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Xin gia đình dành chút thời gian để trả lời thông tin sau: Phần 1: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 101 Họ tên chủ hộ: Năm sinh: Giới tính29: …………… ; Nghề nghiệp: Dân tộc: ; Tôn giáo: ………………; 102 Phân loại hộ theo thu nhập30: [1] Nghèo [2] Cận nghèo [3] Khá 103 Trình độ học vấn [1] Khơng biết chữ [4] THPT [2] Tiểu học [3] THCS [5] Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 104 Tổng số thành viên hộ: ………… ; Trong đó: Nữ: …………….; Nam …………… 105 Tổng số lao động hộ: …………; Trong đó: Nữ: ………….; Số lao động nơng nghiệp: ……….; Số lao động chính: ……… ; Số lao động thuê mướn thường xuyên: ………… 29 Giới tính: 0: Nam; 1: Nữ Phân loại hộ theo thu nhập: [1] Nghèo: Dưới 400.000đ/người /tháng ; [2] Cận nghèo: Từ 400.000đ-502.000đ/người/tháng [3] Khá: Trên 502.000đ/người/tháng 30 -43- 106 Trong hộ có thành viên tổ chức Hội đây: [1] Hội Nông dân [2] Hội Phụ nữ [3] Hội người cao tuổi [3] Hội Cựu chiến binh [4] Tổ, nhóm tiết kiệm tự phát 107 Thơng tin đất đai Đất sản xuất Diện tích Sổ đỏ Diện tích đất có sổ đỏ Người đứng tên sổ đỏ31 Đất ………….ha …………m2 [1] Có [2] Khơng [1] Có ………………… m2 [1]Vợ [2]Chồng [2] Không …………………… m2 [3]Khác: [1]Vợ ……… [2]Chồng [3]Khác: ………… 108 Thông tin phương tiện sản xuất năm 2013: Loại thiết bị Số lượng Giá trị Có nhu cầu trang bị cho năm (cái) (triệu đồng) 2014 hay không?32 Máy cày Máy xay xát Bừa Máy tuốt lúa Máy bơm nước Bình phun thuốc Khác 109 Thơng tin phương tiện sinh hoạt năm 2013: Loại thiết bị Số lượng Giá trị Có nhu cầu trang bị cho năm (cái) (triệu đồng) 2014 hay không?33 Nhà (m2) Xe máy Xe đạp 31 Nếu vợ chồng đứng tên sổ đỏ đánh số [1] [2] [1] Có; [2] Khơng 33 [1] Có; [2] Khơng 32 -44- Tivi Catssette Đầu video Máy bơm nước GĐ Khác 110 Thơng tin thu nhập hộ gia đình Số tháng Loại hình sản xuất, kinh doanh hộ làm việc năm Mức độ quan trọng thu nhập 34 Ổn định35 Thu nhập ước tính (triệu đồng) 2013 11 Nơng nghiệp 111 Thuần nông - Sản xuất nông - Sản xuất nông – lâm nghiệp 112 Kiêm - NN – Buôn bán & Dịch vụ - NN + Tiểu thủ công nghiệp 12 Phi NN 121 Kinh doanh cung cấp DV 122 Ngành nghề khác (nêu rõ: ………………………………… 123 Công chức, viên chức, công nhân 124 LĐ phổ thông (làm thuê) 111 Mức độ tác động đến thu nhập Chỉ tiêu 34 Mức độ tác động đến thu nhập năm 201336 Thiếu lao động Đánh số mức độ quan trọng so với thu nhập: [1] Hồn tồn khơng quan trọng; [2] Không quan trọng; [3] Vừa phải’ [4] Quan trọng; [5] Rất quan trọng 35 Đánh số mức độ ổn định nguồn thu nhập: [1] Rất biến động; [2] Biến động; [3] Tương đối ổn định; [4] Rất ổn định 36 Đánh số mức độ tác động đến thu nhập năm 2013 hộ: [1] Không tác động; [2] Tác động; [3] Tác động mạnh -45- Thiếu vốn sản xuất Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Thiếu việc làm Thiếu đất đai, máy móc, cơng cụ Thiên tai, rủi ro Sức khỏe yếu Nhu cầu tăng chi tiêu năm 112 Thông tin tiết kiệm hộ Hình thức Giá trị khoản tiết kiệm (đồng) Tiết kiệm bưu điện Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng Họ, hụi, phường Cho vay Tiền mặt Vàng 8.Khác:………………………………… 113 Trong năm qua, hộ (Ơng/Bà) có gặp phải cú sốc sau đây? Cú sốc Thiệt hại Mức độ37 Cụ thể Thiên tai - Dịch bệnh liên quan đến SXKD - Biến động giá đầu vào - Biến động giá sản phẩm đầu - Cú sốc riêng hộ (nêu rõ) Phần 2: THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG 201 Trong 12 tháng qua, hộ (Ơng/Bà) có NHU CẦU vay vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng không? 37 Mức độ thiệt hại: [1] Không nghiêm trọng; [2] Nghiêm trọng; [3] Rất nghiêm trọng -46- [1] Có [2] Khơng Lý khơng có nhu cầu38: 202 Trong 12 tháng qua, hộ (Ông/Bà) có vay vốn cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng khơng? [1] Có [2] Khơng 203 Ai người đưa định vay vốn gia đình? [1] Vợ [2] Chồng [3] Cả vợ chồng [4] Khác (ghi rõ): 38 Lý khơng có nhu cầu vay vốn: [1] Khơng cần mở rộng sản xuất; [2] Không thiếu vốn; [3] Khoản tiết kiệm gia đình đủ trang trải; [4] Khơng biết vay vốn để làm gì; [5] Khác (nêu rõ) -47- Thông tin chi tiết NHU CẦU khoản vay 204 Nguồn vay Tổng số vốn vay Thời điểm Lãi suất Thời hạn Mục đích Hình thức (triệu đồng) vay (%/tháng) vay (tháng) vay39 vay40 NHĨM CHÍNH THỨC Ngân hàng NN&PTNT Thơng tin chi Ngân hàng Chính sách XH Quỹ TDND tiết NHTM khác NHU NHĨM BÁN CHÍNH THỨC: Các chương trình tín dụng vi mơ, nêu cụ thể chương trình tham gia CẦU Ngân hàng Hợp tác xã khoản vay Chương trình tín dụng vi mơ NHĨM PHI CHÍNH THỨC Mượn bạn bè, người thân Vay nặng lãi 10 Hụi 11 Mua chịu vật tư nông nghiệp 10 Mục đích vay: [1] Sản xuất nơng nghiệp; [2] Buôn bán nhỏ; [3] Chi tiêu giáo dục; [4] Chi y tế; [5] Chi sửa chữa, xây nhà; [6] Chi mua lương thực; [7] Chi mua phương tiện sinh hoạt; [8] Trả khoản vay khác; [9] Mục đích khác (nêu rõ) 40 Hình thức vay: [1] Vay theo nhóm; [2] Vay cá nhân; [3] Khác (nêu rõ) -48Thơng tin chi tiết khỏan vay năm qua 205 Tổng số Nguồn vay vốn vay (triệu đồng) Thời Lãi suất điểm vay (%/tháng) Thời hạn vay (tháng) Mục đích vay41 Hình Số vốn thức vay so với đề vay42 nghị vay43 NHĨM CHÍNH THỨC Thơng Ngân hàng NN&PTNT tin chi Ngân hàng Chính sách XH tiết Quỹ TDND NHTM khác khoản NHÓM BÁN CHÍNH THỨC vay Ngân hàng Hợp tác xã năm Chương trình TD vi mơ qua NHĨM PHI CHÍNH THỨC Mượn bạn bè, người thân Vay nặng lãi 10 Hụi 11 Mua chịu vật tư nông nghiệp 10 Mục đích vay: [1] Sản xuất nơng nghiệp; [2] Buôn bán nhỏ; [3] Chi tiêu giáo dục; [4] Chi y tế; [5] Chi sửa chữa, xây nhà; [6] Chi mua lương thực; [7] Chi mua phương tiện sinh hoạt; [8] Trả khoản vay khác; [9] Mục đích khác (nêu rõ) 42 Hình thức vay: [1] Vay theo nhóm; [2] Vay cá nhân; [3] Khác (nêu rõ) 43 [1]: Thấp hơn; [2] Bằng nhau; [3] Cao 49 206 Thông tin mượn vật Năm Loại 2013 Gạo (số lượng mua chịu Số tiền Nguồn vay44 Số tiền trả Nguồn trả45 năm) Phân bón Giống Xăng, dầu 2012 Gạo (số lượng mua chịu năm) Phân bón Giống Xăng, dầu 2011 Gạo (số lượng mua chịu năm) Phân bón Giống Xăng, dầu 207 Mong muốn khoản vay tương lai (Đánh dấu vào thích hợp) Tăng lên Giữ ngun Giảm Cuối kỳ Định kỳ Không cố định Mức vay tối đa Lãi suất áp dụng Phương thức trả lãi Phương thức trả gốc Tại sao: 44 45 Nguồn vay: [1] Người than; [2] Công ty/Đại lý; [3] Các tổ chức đoàn thể; [4] Khác (nêu rõ) Nguồn trả: [1] Vay ngân hàng để trả; [2] Bán nông sản; [3] Bán nương rẫy; [4] Khác (nêu rõ) 50 Phần 3: Đánh giá tiếp cận TD hộ gia đình 301 302 Ông/Bà nhận nguồn Đánh giá nguồn thông tin TD nhận46 thông tin TD từ đâu? (gạch chéo vào thích hợp) Tự tìm kiếm Nhân viên TD Người thân Chính quyền địa phương Hội (ghi rõ) Ý kiến khác phi thức Đánh giá hoạt động TD nay47 303 Nguồn vay Tổ chức TD Tổ chức TD thức Thủ tục Mức Thời hạn Lượng Phương thức vay vốn lãi suất vay tiền vay toán Phương thức thu nợ Tổ chức TD thức Tổ chức TD phi thức Giải thích thêm lý đưa nhận định trên: 46 [1] 47 khơng hữu ích; [2] khơng hữu ích; [3] bình thường; [4]hữu ích; [5] hữu ích [1] – không phù hợp; [2] – không phù hợp; [3] – bình thường; [4] – phù hợp; [5] – phù hợp 51 304 Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận TD – yếu tố chủ quan48 (Đánh dấu chéo vào thích hợp) 11 Những trở ngại phong tục, tập quán 111 Từ trước đến sống dựa vào cộng đồng 112 Không quen e ngại vay vốn 113 Giữa hai vợ chồng không thống vay vốn 12 Năng lực tiếp cận dịch vụ cịn hạn chế 121 Khơng biết lập kế hoạch sử dụng vốn 122 Không biết quản lý vốn hiệu 123 Điều kiện lại khó khăn 124 Khơng chủ động tìm nguồn vay 305 Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận TD– yếu tố bên ngồi49 (Đánh dấu chéo vào thích hợp) 11 Từ tổ chức cung ứng vốn vay 111 Thủ tục vay phức tạp 112 Lượng vốn cho vay 113 Thời gian cho vay ngắn 114 Lãi suất cao, lo sợ tiền trả nợ 5 5 5 115 116 117 12 121 122 48 49 Thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng khơng nhiệt tình Mạng lưới TD Có qua khâu trung gian Nêu rõ % cho khâu trung gian (nếu có): ………% Sự hỗ trợ tổ chức xã hội (hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, …) Không hỗ trợ việc lập kế hoạch sản xuất Chỉ quan tâm đến số lượng người vay, chưa hướng dẫn sử dụng vốn hiệu [1] – hồn tồn khơng đồng ý; [2] – không đồng ý; [3] – không ý kiến; [4] – đồng ý; [5] – hoàn toàn đồng ý [1] – hồn tồn khơng đồng ý; [2] – không đồng ý; [3] – không ý kiến; [4] – đồng ý; [5] – hoàn toàn đồng ý 52 13 131 132 Sự phối hợp tổ chức cho vay vốn quan NN Cơ quan khuyến nơng, khuyến lâm chưa hỗ trợ Chưa có quan tư vấn trợ giúp pháp lý tư vấn thị trường 5 PHỤ LỤC 3: Tình hình cho vay Ngân hàng Chính sách thơng qua đơn vị ủy thác Bn nghiên cứu Đơn vị tính: hộ, đồng Chỉ tiêu Buôn Cuôr Đăng Buôn Cuôr Đăng A B Số hộ Dư nợ Số hộ Dư nợ Số hộ Dư nợ Cho vay hộ nghèo 34 422.000.000 Cho vay học sinh, sinh viên 19 377.730.000 44.600.000 13 165.700.000 20 160.000.000 60.000.000 12 84.000.000 8.000.000 Cho vay nước vệ sinh môi trường Cho vay hộ nghèo nhà Cho vay hộ cận nghèo 42 433.000.000 Buôn Kroa C 16.000.000 32.000.000 20.000.000 45.000.000 8.000.000 Cho vay giải việc làm Nguồn: Điểm Giao dịch xã Cuôr Đăng - VBSP huyện Cư M’Gar, Báo cáo tình hình cho vay năm 2013 32 297.000.000 53 PHỤ LỤC 4: Danh sách tổ chức cung tín dụng có sản phẩm dành cho thị trường nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, huyện Cư M’Gar Xã Cr Đăng, tính đến 31/12/2013 Tỉnh Đắk Lắk TT A Huyện Cư M’Gar Nhóm thức Tên Số lượng Số Chi trực nhánh lượng thuộc PGD Số lượng PGD Chi trực nhánh thuộc Điểm giao dịch Chi nhánh có trụ sở tại xã Cr Đăng trung tâm huyện VietinBank50 Agribank DongA Bank51 52 31 35 1 VBSB Bank 15 1 53 ACB l5 B Nhóm bán thức Ngân hàng Hợp tác xã C Nhóm phi thức Doanh nghiệp tư Đại lý thu mua nhân/Đại nông sản: 13 lý thu mua nông sản, kinh Hộ kinh doanh doanh phân bón mặt hàng thiết yếu: 150 hộ Họ hàng, người thân Nguồn: Tổng hợp tác giả 50 Tra cứu thông tin, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, truy cập ngày 26/03/2014 địa https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/contact/network/index.html 51 Chi nhánh, Phòng Giao dịch, DongA Bank, truy cập ngày 26/03/2014 địa http://www.dongabank.com.vn/branch/list_branch, 52 Mạng lưới hoạt động, Ngân hàng Chính sách Xã hội, truy cập ngày 26/03/2014 địa http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/co-cau-to-chuc/chi-nhanh-cac-tinh-thanh-pho.html, 53 Mạng lưới hoạt động, ACB, truy cập ngày 26/03/2014 địa http://www.acb.com.vn/mangluoi/mangluoi.html chỉ chỉ 54 PHỤ LỤC 5: Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân theo mục đích, chương trình vay, tính đến 31/08/2013 Đơn vị tính: tỷ đồng, khách hàng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh ĐắkLắk PHỤ LỤC 6: Thông tin hộ nghèo có nhu cầu khơng xin vay vốn Chỉ tiêu ĐVT Hộ Hộ Số lao động người Số nhân người 0,1 0,1 12,66 14,3 Diện tích đất sản xuất Thu nhập ước tính năm 2013 triệu đồng Nguồn: Tính tốn tác giả PHỤ LỤC 7: Nguồn thơng tin chất lượng thông tin mà hộ nhận 55 PHỤ LỤC 8: Đánh giá dịch vụ tín dụng mà hộ sử dụng thời gian qua PHỤ LỤC 9: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ 56 PHỤ LỤC 10: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ ... liệu đồng bào dân tộc Êđê điểm nghiên cứu có bị hạn chế tiếp cận tín dụng hay khơng? Từ đó, tác giả tìm hiểu khả năng -tiếp cận tín dụng hộ đồng bào Êđê xã Cuôr? ?ăng – huyện Cư M’Gar Mục tiêu -nghiên- cứu- nhằm... cung tín dụng huyện Cư M’gar, tỉnh ĐăkLăk phong phú, gồm tất nguồn: thức, bán thức phi thức Tại điểm nghiên cứu thuộc huyện xã Cuôr? ?ăng, hộ đồng bào Êđê tiếp cận với hai nguồn tín dụng thức tín dụng. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ CUÔR ĐĂNG,