1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài giảng số 8: Phương pháp tam giác bằng nhau hình học 7

11 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

cho MD = MA. Gọi E và F lần lượt trên các đoạn AB,CD sao cho AE = DF.. Trên d lấy điểm N sao cho C,N cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB và AN = BC.. I là giao điểm của MN và BC. Đường t[r]

(1)

Bài giảng số 8: PHƯƠNG PHÁP TAM GIÁC BẰNG NHAU

Dạng 1: Dạng chứng minh

1) Chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc

*Phương pháp giải:

- Bước 1: Xét xem hai đoạn thẳng (hay hai góc) hai cạnh (hay hai góc) thuộc hai

tam giác nào?

- Bước 2: Chứng minh hai tam giác

- Bước 3: Từ hai tam giác nhau, suy cặp cạnh (hay cặp góc) tương ứng

nhau

Ví dụ 1: Cho góc xOy khác góc bẹt Lấy điểm A,B nằm Ox cho OA < OB Gọi C,D điểm nằm Oy cho OC = OA, OD = OB E giao điểm AD BC Chứng minh rằng:

a) AD = BC

b) ∆EAB = ∆ECD

c) OE tia phân giác góc xOy

Giải:

GT xOy 180  o;

A, BOx; OA < OB

C, DOy; OA = OC; OB = OD

ADBCE KL a) AD = BC

b) ∆EAB = ∆ECD

c) OE tia phân giác góc xOy

x

(2)

Chứng minh

a) Chứng minh AD = BC

Xét OADvà OCBcó:

- OA = OC (gt)

- OB = OD (gt)

- BOC chung

OAD = OCB (c-g-c) AD = BC (Cạnh tương ứng)

b) Chứng minh ΔEAB = ECD

Ta có: OB = OD (gt)

OA = OC (gt)

OB – OA =OD – OC hay AB = CD (1)

Có: BCO = DAO  (góc tương ứng)EAB = ECD  (hai góc kề bù với góc nhau) (2)

Xét ΔEABvà ΔECDcó:

- AB = CD {theo (1)}

- EAB = ECD  {theo (2)}

- EBA = EDC  (góc tương ứng OADvà OCB)

ΔEAB = ECD (đpcm) (3)

c) Chứng minh OE phân giác góc xOy

(3) EA = EC (cạnh tương ứng)

Xét ΔOEAvà ΔOECcó:

(3)

- EA = EC (cmt)

- OE chung

ΔOEA = ΔOEC (c-c-c) EOA = COA  hay xOE = yOE

OE tia phân giác góc xOy

Ví dụ 2:Cho tam giác ABC Lấy E,F nằm BC cho BE=CF Từ E F kẻ

đường thẳng song song với AB, cắt AC G H Chứng minh rằng: EG+HF=AB

GT ΔABC; E, FOx; BE = CF

EG // AC; FH // AC; G, HBC

KL EG + HF = AB

Chứng minh

Từ E kẻ DE // AC𝐷𝐸𝐵 = 𝐴𝐶𝐹 (đồng vị)

Có FH // AB𝐷𝐵𝐸 = 𝐻𝐹𝐶 (đồng vị)

*Xét ∆BDE ∆FHC có:

- 𝐷𝐸𝐵 = 𝐴𝐶𝐹 (cmt)

- BE = CF (gt)

- 𝐷𝐵𝐸 = 𝐻𝐹𝐶 (cmt)

Vậy ∆BDE = ∆FHC (g-c-g)

(4)

*Xét ∆ADE ∆EGA có:

- 𝐷𝐴𝐸 = 𝐺𝐸𝐴 (đồng vị)

- AE chung

- 𝐷𝐸𝐴 = 𝐺𝐴𝐸 (đồng vị)

Vậy ∆ADE = ∆EGA(g-c-g)

AD = EG (2 cạnh tương ứng)(2)

Lại có: AB = BD + DA(3)

Từ (1); (2); (3) AB = EG + FH (đpcm)

2) Chứng minh quan hệ song song, vng góc, ba điểm thẳng hàng

*Phương pháp chứng minh

a) Chứng minh đường thẳng vng góc

- Chứng minh góc tạo thành 90 độ

- Vận dụng định lý: đường thẳng vng góc với đường thẳng song song vng góc với đường thẳng cịn lại

b) Chứng minh đường thẳng song song

- Chứng minh góc so le nhau; góc đồng vị góc phía bù

- Vận dụng tính chất từ vng góc đến song song

c) Chứng minh điểm thẳng hàng

- Vận dụng tính chất tia đối

- Vận dụng đường thẳng qua điểm song song vng góc với đường thẳng trùng

- Vận dụng tiên đề Ơclit

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm D

(5)

a) Chứng minh E, M, F thẳng hàng

b) Từ A dựng đường thẳng d song song với BC Trên d lấy điểm N cho C,N thuộc nửa mặt phẳng bờ AB AN = BC Chứng minh điểm N, C, D thẳng hàng

GT ΔABC, AM = BM, MBC MD = MA, AE = DF KL a) E, M, F thẳng hàng

b) AN // BC; AN = BC chứng minh N, C, D thẳng hàng

Chứng minh

a, Xét ∆AMB ∆DMC có:

- MB = MC (M trung điểm BC)

- 𝐴𝑀𝐵 = 𝐷𝑀𝐶 (đối đỉnh)

- MA = MD (gt)

Vậy ∆AMB = ∆DMC(c-g-c)

𝐵𝐴𝑀 = 𝐶𝐷𝑀 (2 góc tương ứng)

Xét ∆EAM ∆FDM có:

- EA = FD (gt)

- 𝐵𝐴𝑀 = 𝐶𝐷𝑀 (cmt)

- AM = DM (gt)

Vậy ∆EAM = ∆FDM(c-g-c)

𝐸𝑀𝐴 = 𝐹𝑀𝐷 ( góc tương ứng)

(6)

𝐸𝑀𝐴 + 𝐴𝑀𝐹 = 1800

Hay 𝐸𝑀𝐹 = 1800

E,M,F thẳng hàng

b, có 𝐵𝐴𝑀 = 𝐶𝐷𝑀 (cmt)

AB // CD (2 góc so le nhau)(1)

Xét ∆ABC ∆CAN có:

- BC = AN (gt)

- ACB = CAN  (so le trong)

- AC chung

Vậy ∆ABC = ∆CAN (c-g-c)

BAC = NCA (2 góc tương ứng)

Mà góc vị trí so le

CN // AB(2)

Từ (1); (2) C,N,D thẳng hàng

Bài tập áp dụng phần

Bài 1: Cho tam giác ABC cóAB < AC, A x, tia phân giác góc A cắt BC D Lấy điểm

E cạnh AC cho CDE x Chứng minh BD = DE

Bài 2: Cho tam giác ABC cân A Điểm D nằm BC, điểm E nằm tia đối CB

sao cho BD = CE Từ D E kẻ đường vng góc với BC cắt AB , AC M N I giao điểm MN BC Đường thẳng vng góc với MN I cắt tia phân giác góc BAC điểm O Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) I trung điểm MN

c) ∆AOB = ∆AOC

(7)

Gợi ý:

d) OCA = OCN  mà OCA + OCN  180o(2 góc kề bù) OC vng góc AN

Bài 3:Cho tam giác ABC có AB = AC Trên tia đối tia BC lấy điểm D, tia đối

của tia CB lấy E cho DB = CE Chứng minh

a) AD = AE

b) Đường thẳng qua A vng góc với BC cắt BC H Chứng minh H trung điểm DE AH tia phân giác góc DAE

Bài 4: Cho tam giác ABC có  o 

B = 50 ; C 30  o Kẻ AHBC (H BC ) Trên AC lấy điểm

D cho AD = AB Chứng minh AH = 1BD

Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC Kẻ AHBC, HBC Trên tia đối tia AH, lấy điểm

D cho AD = BC Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ đoạn thẳng CE vng góc CA Chứng minh CDBE

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB < AC O trung điểm BC Từ O kẻ đường thẳng

vng góc với BC cắt AC D Trên tia BD lấy điểm E cho BE = AC Gọi S giao điểm AB CE Chứng minh rằng:

a) AE // BC

b) điểm S,D,O thẳng hàng

Bài 7: Tam giác ABC vuông A, đường cao AH Từ H hạ đường vng góc

xuống AB AC, cắt AB AC P Q Trên tia đối tia PH lấy điểm E cho PE = PH Trên tia đối tia QH lấy điểm F cho QF = QH Chứng minh rằng:

a) ∆APE = ∆APH ; ∆AQH = ∆AQF

b) điểm E,A,F thẳng hàng AE = AF

c) BE // CF

Bài8: Cho tam giác ABC vuông A, AB=AC Qua A vẽ đường thẳng d cho B,C

cùng phía so với d kẻ BH CK vng góc với d

(8)

b) Kết câu a) thay đổi B, C nằm khác phía d

Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = AC Trên tia đối cua tia BC lấy M, tia đối

tia CB lấy điểm N cho BM = CN Vẽ BD vng góc với AM D, CE vng góc với AN E

a)Chứng minh AM = AN

b) Chứng minh BD = CE

c) Gọi K giao điểm BD CE Chứng minhADK = AEK

d) So sánh độ dài KD + KE với 2AK

Bài 10*: Cho tam giác ABC nhọn AHBC (H thuộc BC) Dựng phía ngồi tam giác ABC tam giác vng cân A ABE, ACF Chứng minh AH qua trung điểm EF

HD: Gọi M giao điểm AH EF

Kẻ EIAM, FKAM

Chứng minh EI = FK = AHΔOKF = ΔOIE

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc

*Phương pháp giải:

- Suy từ góc nhau, cạnh tam giác

- Áp dung tính chất “cộng đoạn thẳng”

- Dựa vào tổng góc tam giác, góc ngồi tam giác

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vng B, AC =2AB Kẻ phân giác AE (E ∈ BC)

a) Chứng minh EA = EC

b) Tính góc A góc C tam giác ABC?

(9)

GT ABC,B 90 o

,AC = 2AB,

 

BAE = CAE

KL a) EA = EC

b) Tính góc A góc C

a) Gọi D trung điểm AC AB = AD = DC

Xét ∆ABE ∆ADE có:

- AB=AD (cmt)

- A = A1 2(vì AE phân giác góc A)

- AE chung

Vậy ∆ABE = ∆ADE (c-g-c)

𝐵 = 𝐴𝐷𝐸 = 900 (2 góc tương ứng)

𝐸𝐷𝐴 = 𝐸𝐷𝐶 = 900

b) Xét ∆ADE ∆CDE có:

- AD = CD (cmt)

- 𝐸𝐷𝐴 = 𝐸𝐷𝐶 = 900

(cmt)

- ED chung

Vậy ∆ADE = ∆CDE (c-g-c)(1)

EA = EC (2 cạnh tương ứng)

Từ (1) C = A 2𝐶 =

𝐵𝐴𝐶

Mà 𝐶 + 𝐵𝐴𝐶 = 900

𝐶 = 300; 𝐵𝐴𝐶 = 600

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vng A Phân giác góc B cắt AC D Lấy H BC

sao cho BA = BH

2

D

E A

(10)

a) Chứng minh DH vuông góc với BC

b) Cho góc ADH = 1100 Tính góc AHD ?

GT ABC, o

A = 90 ;ABD = CBD 

BA = BH KL a) DHBC

b)ADH = 1100,AHD = ?

Chứng minh

Xét ∆ABD ∆AHD có:

- AB = BH (gt)

- B = B1 2(vì BD phân giác góc B)

- BD chung

Vậy ∆ABD = ∆AHD(c-g-c) (1)

𝐵𝐴𝐷 = 𝐵𝐻𝐷 = 900DHBC

Từ (1) suy ra:

- DA = DH (2 cạnh tương ứng)

- 𝐴𝐷𝐵 = 𝐻𝐷𝐵 (2 góc tương ứng)

Gọi K = BD ∩ AH

Xét ∆ADK ∆HDK có:

- AD = DH (cmt)

- ADK = HDK (cmt)

- KD chung

Vậy ∆ADK = ∆HDK (c-g-c)

𝐴𝐻𝐷 = 𝐷𝐴𝐻 (2 góc tương ứng) (2)

2

K H

D B

(11)

Xét ∆DAH có 𝐴𝐷𝐻 = 1100

𝐴𝐻𝐷 + 𝐷𝐴𝐻 = 700 (3)

Từ (2) (3)𝐴𝐻𝐷 = 𝐷𝐴𝐻 = 700

: = 350

Bài tập áp dụng dạng

Bài 1:Cho tam giác ABC có góc A =350 Đường thẳng AH vng góc với BC H

Trên đường vng góc với BC B lấy điểm D không nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A cho AH = BD

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH

b) Chứng minh AB//HD

c) Gọi O giao điểm AD BC Chứng minh O trung điểm BH

d) Tính góc ACB , biết BDH = 350

Bài Cho tam giác ABC vuông A M trung điểm BC Trên tia AM lấy điểm

N cho M trung điểm AN

a) Chứng minh CN = AB, CN vng góc với AC

b) Cho AM = 3cm Tính độ dài cạnh BC?

Bài 3.Cho ABC vng cân A, M điểm đoạn AC (MA, C Kẻ

AFBM (F  BC), đoạn BF lấy điểm E cho EF = FC Kẻ EI // BM Tính

 AIM?

HD: Gọi K giao điểm IE AC Chứng minh ABM = AKI AM = AI

 

AIMAIM45o

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w