Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM HUỲNH THỤY GIAO NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BẰNG THUẾ ĐẾN SỰ TUÂN THỦ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ ĐẾN SỰ TUÂN THỦ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC Danh sách bảng biểu TÓM TẮT Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự cần thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn Chương LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BẰNG THUẾ ĐẾN SỰ TUÂN THỦ CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ 2.1 Giới thiệu 2.2 Lý thuyết công thuế 2.3 Thƣớc đo công thuế 10 2.3.1 Lý thuyết công 11 2.3.2 Lý thuyết công phân phối 12 2.3.3 Lý thuyết công thủ tục 13 2.4 Lý thuyết tuân thủ thuế 14 2.4.1 Lý thuyết răn đe 16 2.4.2 Lý thuyết tâm lý tài 18 2.5 Tác động công thuế đến tuân thủ thuế 20 2.6 Các nhân tố công thuế 20 2.6.1 Công chung phân phối gánh nặng thuế 21 2.6.2 Trao đổi với phủ 23 2.6.3 Các điều khoản đặc biệt 25 2.6.4 Cấu trúc thuế suất 26 2.6.5 Lợi ích cá nhân 27 2.7 Tổng quan Luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 28 2.8 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam 31 2.8.1 Tổng quan nghiên cứu giới 31 2.8.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 33 2.9 Tóm tắt 34 Chương PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Giới thiệu 35 3.2 Quy trình nghiên cứu 35 3.3 Thang đo 36 3.3.1 Thang đo công thuế 37 3.3.2 Thang đo tuân thủ thuế 39 3.4 Mơ hình lý thuyết 41 3.5 Mẫu nghiên cứu định lƣợng thức 41 3.6 Tóm tắt 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BẰNG THUẾ ĐẾN SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 45 4.1 Giới thiệu 45 4.2 Thống kê mô tả 45 4.3 Kiểm định thang đo 49 4.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach alpha 50 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 53 4.4 Ma trận tƣơng quan công thuế tuân thủ thuế 55 4.5 Kiểm định mơ hình giả thiết mơ hình hồi quy bội 56 4.6 Tóm tắt 58 Chương KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 Giới thiệu 59 5.2 Kết luận nghiên cứu 59 5.2.1 Kết đo lƣờng 59 5.2.2 Kết mơ hình lý thuyết 60 5.3 Một số gợi ý để tăng cƣờng tuân thủ 61 5.3.1 Về sách thuế 61 5.2.2 Về quan quản lý thuế 63 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 65 5.5 Kết luận luận văn 66 TÀI LIỆU ĐÃ DẪN Phụ lục: BẢNG CÂU HỎI DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tóm tắt phát cơng thuế tn thủ thuế giới 71 Bảng 2.1 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lƣơng, tiền công cá nhân cƣ trú 72 Bảng 2.2 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân nguồn thu nhập khác 73 Bảng 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Thang đo công thuế 37 Bảng 3.3 Thang đo tuân thủ thuế 39 Bảng 3.4 Đặc điểm mẫu 42 Bảng 4.1 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn biến công thuế 45 Bảng 4.2 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn biến tuân thủ thuế 47 Bảng 4.3 Giá trị trung bình nhân tố công thuế tuân thủ thuế .48 Bảng 4.4 Kết Cronbach alpha thang đo 50 Bảng 4.5 Kết Cronbach alpha lần thang đo công chung sau loại biến 52 Bảng 4.6 Trọng số nhân tố, kiểm định KMO Barlett biến công thuế 54 Bảng 4.7 Trọng số nhân tố, kiểm định KMO Barlett biến tuân thủ thuế 54 Bảng 4.8 Hệ số tƣơng quan Person (r) công thuế tuân thủ thuế 56 Bảng 4.9 Kết phân tích hồi quy 57 TĨM TẮT Thuế nguồn thu cho ngân sách quốc gia Việc xây dựng “chiến lƣợc tuân thủ tự nguyện” đƣợc đặt nhƣ tất yếu chế vận hành mơ hình quản lí thuế đại – mơ hình quản lí tn thủ Đây vấn đề thu hút quan tâm quan thừa hành lĩnh vực thuế nhƣ cộng đồng doanh nghiệp ngƣời dân toàn giới Tuy nhiên phải thấy rằng, tuân thủ ngƣời nộp thuế việc thực nghĩa vụ thuế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: hệ thống sách, pháp luật thuế; biện pháp quản lý thuế; ý thức tự giác tuân thủ thuế ngƣời nộp thuế; trình độ quản lý, điều hành cán công chức thuế… nhân tố quan trọng tác động tới ý thức tuân thủ ngƣời nộp thuế cảm nhận công thuế ngƣời nộp thuế Mục đích nghiên cứu nghiên cứu tác động công thuế đến tuân thủ thuế Việt Nam Có năm nhân tố công thuế đƣợc đo lƣờng nghiên cứu này, là: cơng tổng qt (general fairness), trao đổi với phủ (exchange with government), cấu trúc thuế (tax structure), điều khoản đặc biệt (special provisions) lợi ích cá nhân (self interest) Một vấn điều tra đƣợc tiến hành chi cục thuế thành phố Hồ Chí Minh Kết phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha cho thấy có nhân tố cơng tổng qt điều khoản đặc biệt có ý nghĩa có tƣơng quan với tuân thủ thuế Kết nghiên cứu cung cấp số thơng tin hữu ích cho quan thuế việc nâng cao nguồn thu Việt Nam Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Chƣơng cung cấp cần thiết nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu kết cấu báo cáo nghiên cứu tác động công thuế đến tuân thủ ngƣời nộp thuế Việt Nam 1.2 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Chức thuế tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc Một biện pháp để tăng nguồn thu hệ thống thuế phải đƣợc đối đãi công với tất ngƣời dân (Huxham & Haupt, 1998) Thật quan trọng ngƣời nộp thuế cảm nhận đƣợc hệ thống thuế công Đây điều quan trọng nhất, cơng đƣợc xem nhƣ động cho tuân thủ thuế yếu tố định hài lòng ngƣời nộp thuế với hồn trả từ phủ, từ dẫn đến tuân thủ ngƣời nộp thuế (Cowel, 1990) Vì vậy, chun đề nghiên cứu “Tác động cơng thuế đến tuân thủ người nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam” thực thiết thực có ý nghĩa giai đoạn Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu tác động công thuế tuân thủ thuế Việt Nam, cụ thể phân tích mối quan hệ nhân tố công thuế tuân thủ thuế Việt Nam Từ đó, xây dựng quan điểm, định hƣớng sách, giải pháp hồn thiện công thuế tuân thủ ngƣời nộp thuế Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Giải câu hỏi nghiên cứu: Công thuế Việt Nam đƣợc đo lƣờng nhân tố: công tổng quát (general fairness), trao đổi với phủ (exchange with government), cấu trúc thuế (tax structure), điều khoản đặc biệt dành cho ngƣời giàu có (special provisions for the wealthy) lợi ích cá nhân (self interest)? Tác động nhân tố công thuế đến tuân thủ thuế Việt Nam? 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu nghiên cứu xem tác động công thuế đến tuân thủ ngƣời nộp thuế nƣớc phát triển (nhƣ Mỹ, Canada…) có tƣơng tự với nƣớc phát triển (nhƣ Việt Nam) hay không? Nghiên cứu đo lƣờng mức độ tác động cơng thuế vai trị yếu tố định đến hành vi tuân thủ thuế Việt Nam Năm nhân tố công thuế Gerbing (1988) đƣợc khảo sát để tìm nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế Ngoài ra, khác biệt địa lý đƣợc xem nhƣ đóng góp cho kiến thức cơng thuế tuân thủ thuế nghiên cứu xem xét Việt Nam Biết đƣợc ngƣời nộp thuế cảm thấy tác động hệ thống thuế nhƣ công bằng, giúp cho quan thuế việc lập kế hoạch cho chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc tuân thủ tốt ngƣời nộp thuế Việt Nam 1.6 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn xem xét hành vi tuân thủ ngƣời nộp thuế cá nhân ngƣời nộp thuế cá nhân bao gồm ngƣời làm công ăn lƣơng làm việc quan nhà nƣớc, khu vực tƣ nhân tự kinh doanh Nhƣ đề cập trƣớc có nhiều yếu tố định đến không tuân thủ thuế đƣợc ghi lý thuyết tuân thủ thuế Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu kiểm tra mức độ ảnh hƣởng công thuế đến hành vi tuân thủ thuế Mức độ đƣợc đo lƣờng cảm nhận ngƣời nộp thuế nhân tố tuân thủ thuế hành vi tuân thủ họ Đánh giá ngƣời nộp thuế có ích cho chế hoạt động quan thuế quan lập pháp 1.7 Kết cấu luận văn Chƣơng Mở đầu Chƣơng thảo luận lý quan thuế nhấn mạnh tuân thủ thuế tầm quan trọng thuế phát triển đất nƣớc Chƣơng Lý thuyết tổng quan tác động công thuế đến tuân thủ ngƣời nộp thuế Chƣơng xem xét lý thuyết công thuế lý thuyết tuân thủ thuế, nhấn mạnh đến tác động cảm nhận cơng thuế nhƣ đóng góp cho tuân thủ thuế Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng chấp nhận phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhà nghiên cứu trƣớc áp dụng vào bối cảnh Việt Nam để xem xét khác biệt kết nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu Chƣơng thảo luận phát câu hỏi nghiên cứu giả thiết Chƣơng Thảo luận kiến nghị Chƣơng thảo luận kết luận rút từ kết nghiên cứu Cuối hàm ý nghiên cứu hƣớng nghiên cứu tới số kiến nghị để quan thuế đạt đƣợc tuân thủ cao đạt đƣợc mức độ quản lý thuế hiệu Chƣơng LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG BẰNG THUẾ ĐẾN SỰ TUÂN THỦ CỦA NGƢỜI NỘP THUẾ 2.1 Giới thiệu Chƣơng đƣa lời giải thích toàn diện hệ thống thuế Việt Nam, lý thuyết công thuế, lý thuyết tuân thủ thuế, tác động cảm nhận công thuế đến tuân thủ thuế, nhân tố công thuế tác động nhân tố đến tuân thủ thuế 2.2 Lý thuyết công thuế Định nghĩa công khó khăn số ngƣời cho xác định đƣợc Phán quy định hay hành động có cơng hay khơng chủ quan Công yêu cầu quan trọng việc xây dựng luật thuế Tính công luật thuế thể hai mặt pháp lý kinh tế Theo nhà kinh tế, tính cơng thuế đƣợc xem xét hai khía cạnh, cơng theo chiều ngang cơng theo chiều dọc Công theo chiều ngang đối tƣợng có tình trạng khả nộp thuế ngang phải đƣợc đối xử thuế nhƣ Công theo chiều dọc đối xử thuế khác đối tƣợng có tình trạng khả đóng thuế khác Tính cơng thuế cịn đƣợc nhà kinh tế xem xét khía cạnh khả đóng thuế, lợi ích ngƣời nộp thuế Theo quan niệm này, công dân đóng thuế theo tỉ lệ tƣơng ứng với lợi ích mà họ nhận đƣợc từ Nhà nƣớc họ đóng thuế theo khả họ Xét khía cạnh lý luận, quan điểm hợp lý thể quan điểm nhân văn nhƣ dân chủ sách thuế, tránh đƣợc tình trạng tận thu thuế, nhƣ đòi hỏi Nhà nƣớc phải 59 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Giới thiệu Chƣơng nhằm tóm tắt kết nghiên cứu, đóng góp hàm ý nghiên cứu nhƣ hạn chế nghiên cứu để định hƣớng cho nghiên cứu 5.2 Kết luận nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khám phá nhân tố công thuế liệu có dự đốn hành vi tn thủ thuế ngƣời nộp thuế Việt Nam hay không Mục đích khác để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu mà cuối để đƣa mơ hình lý thuyết Kết nghiên cứu gồm hai phần chính, kết đo lƣờng kết mơ hình lý thuyết 5.2.1 Kết đo lƣờng Có hai khái niệm nghiên cứu dạng tiềm ẩn, khái niệm đơn hƣớng Khái niệm đơn hƣớng tuân thủ thuế Khái niệm đa hƣớng công thuế, bao gồm năm thành phần: (1) công chung/phân phối gánh nặng thuế, (2) trao đổi với phủ, (3) điều khoản đặc biệt, (4) cấu trúc thuế suất (5) lợi ích cá nhân Kết đánh giá thang đo khái niệm thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá EFA loại bỏ thang đo cấu trúc thuế, thang đo lợi ích cá nhân, thang đo trao đổi với phủ có hệ số Cronbach alpha thấp (< 0.6) loại biến thang đo công chung có hệ số tƣơng quan biến-tổng thấp (< 0.3) Các thang đo lại đạt độ tin cậy, phƣơng sai trích, tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ giá trị phân biệt Kết cho số hàm ý sau 60 Một là, cách tổng quát, kết đo lƣờng nghiên cứu cho thấy thang đo đƣợc xây dựng kiểm định thị trƣờng quốc tế sử dụng cho nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam thông qua điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện thị trƣờng Hai là, ngƣời nộp thuế Việt Nam, công thuế đƣợc đo lƣờng hai khái niệm: công chung điều khoản đặc biệt Nghiên cứu cho thấy chứng khái niệm chủ đề công thuế không phổ biến ngƣời nộp thuế nhƣ công chúng Do đó, họ lý giải theo hiểu biết họ mà bỏ qua khái niệm thực Kết đo lƣờng đề tài này, mặt nghiên cứu, góp phần kích thích nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung sử dụng cho nghiên cứu lĩnh vực Về mặt thực tiễn, thang đo góp phần giúp nhà làm sách thuế bƣớc bổ sung vào thang đo đánh giá tuân thủ ngƣời nộp thuế Việt Nam 5.2.2 Kết mơ hình lý thuyết Kết hồi quy cho thấy mơ hình lý thuyết đạt đƣợc độ tƣơng thích với liệu thị trƣờng giả thiết mối quan hệ khái niệm mơ hình lý thuyết đƣợc chấp nhận Kết cho số hàm ý mặt lý thuyết nhƣ thực tiễn Về mặt lý thuyết, chƣa có nhiều nghiên cứu mối quan hệ công thuế đến tuân thủ thuế Kết nghiên cứu cho thấy công chung điều khoản đặc biệt có ảnh hƣởng đến tuân thủ Cả hai yếu tố giải thích đƣợc 11% phƣơng sai tuân thủ Kết cho thấy, tn thủ cịn đƣợc giải thích biến độc lập khác Kết góp phần kích thích nghiên cứu tiếp tục khám phá yếu tố khác có tác động đến tuân thủ thuế 61 Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ công thuế tuân thủ thuế, đặc biệt trọng đến nhân tố công chung hay công phân phối gánh nặng thuế Kết đóng góp cho quan thuế nhà hoạch định sách thuế thay đổi số sách để tăng cảm nhận cơng thuế Chính phủ khơng thể hồn thành tốt trách nhiệm không nhận đƣợc hợp tác ngƣời dân Xây dựng nhận thức tích cực hệ thống thuế tăng tuân thủ cách tự nhiên ngăn chặn khai báo thuế thấp thái độ gian lận thuế 5.3 Một số gợi ý để tăng cƣờng tuân thủ thuế 5.3.1 Về sách thuế Chính sách thuế cần đơn giản, rõ ràng, minh bạch đảm bảo công giúp cho ngƣời nộp thuế dễ hiểu, dễ thực tiết kiệm đƣợc chi phí tn thủ Chính sách thuế đảm bảo cơng nhận đƣợc đồng tình, ủng hộ ngƣời nộp thuế nhiều Bên cạnh đó, sách thuế tốt giúp cho quan thuế quản lý thuế dễ dàng với chi phí thấp Cùng với xu hƣớng cải cách thuế nƣớc giới quan điểm cải cách thuế đến năm 2020, sách thuế cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng sau: Một là, giảm bớt phân biệt đối xử cá nhân nộp thuế, thể công theo chiều ngang, cụ thể giảm bớt đối tƣợng ngƣời phụ thuộc đƣợc giảm trừ gia cảnh, tiến tới cịn nhóm vợ/chồng, bố mẹ cho phù hợp với quy định hầu hết nƣớc giới giảm bớt tình trạng khai gian lận để trốn thuế nhƣ Việc giảm đối tƣợng ngƣời phụ thuộc đơn giản hóa thủ tục thuế, giúp công tác quản lý thuế đƣợc đơn giản, thuận lợi 62 Hai là, hợp lý hóa quy định ƣu đãi thuế, ƣu đãi thuế phải phục vụ cho số mục tiêu cụ thể Ƣu đãi thuế dễ bị ngƣời nộp thuế lợi dụng để trốn thuế, tránh thuế Vì vậy, ƣu đãi thuế cần đƣợc rà sốt lại, tính hiệu ƣu đãi thuế cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá phân tích chi phí lợi ích Đối với thuế thu nhập cá nhân, cần mở rộng sở đánh thuế từ thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, loại bỏ hình thức miễn thuế liên quan đến phụ cấp nghề nghiệp Việc miễn thuế cho khoản phụ cấp nghề nghiệp có xu hƣớng làm tăng sơ hở hệ thống thuế Một khoản phụ cấp bị đánh thuế, thị trƣờng vận hành, chủ lao động ngƣời lao động cần phải lƣu ý tới vấn đề thuế thu nhập đàm phán cá khoản tiền phụ cấp trọn gói Ba là, để đảm bảo nguyên tắc công theo chiều dọc cần phải xây dựng đƣợc biểu thuế mức thuế suất cụ thể sở đạt cân tối ƣu mục tiêu đƣợc đặt Biểu thuế cần rút gọn mức thuế suất, giảm bớt mức luỹ tiến thông qua việc mở rộng biên độ chịu thuế bậc Một biểu thuế với bậc thuế khoảng cách bậc thuế xa đảm bảo đơn giản cho việc quản lý, mang lại hiệu nhiều cho công tác quản lý thuế Trái lại lựa chọn phƣơng án nhiều bậc thuế suất giữ khoảng cách hợp lý bậc thu nhập cho phép thực đƣợc yêu cầu công Kinh nghiệm chung giới cho thấy với thuế suất hạ xuống tỷ lệ động viên thuế giảm mức hợp lý hạn chế trốn, lậu thuế ngƣời ta ý thức đƣợc việc chấp nhận mức thuế thấp chịu đựng đƣợc cịn bị phạt quan thuế phát gian lận thuế vừa danh dự vừa số tiền bị phạt lớn Do vậy, Luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam cần giảm số bậc thuế suất thuế suất có bậc đƣợc coi nhiều Lộ trình giảm số bậc thuế suất theo phƣơng án bƣớc Ngoài Việt Nam cần xem xét việc thực đơn 63 giản hóa biểu thuế suất cắt giảm mức thuế suất, kể mức thuế suất luỹ tiến cao mức thuế suất thấp để phù hợp xu hƣớng chung giảm mức động viên thuế thu nhập cá nhân Bên cạnh đó, nghiên cứu mở rộng đối tƣợng thu, điều tiết số khoản thu nhập phát sinh kinh tế thị trƣờng để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc 5.3.2 Về quan quản lý thuế Các biện pháp nâng cao chất lƣợng phục vụ quan thuế ngƣời nộp thuế thể công thủ tục thuế Do đó, cần kiện tồn máy quản lý thu thuế theo hƣớng sau: Một là, tổ chức tốt máy hệ thống quản lý thu thuế Một quan thuế có tổ chức hợp lý, có trình độ, khả quản lý tốt đảm bảo trì tính thực thi luật pháp, đảm bảo tính cơng giải vấn đề tranh chấp thuế, qua góp phần nâng cao tính tn thủ thuế Hai là, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế, thủ tục thuế (thủ tục đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hồn thuế,…) cần có tính ổn định, minh bạch rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi tối đa giảm chi phí tuân thủ cho ngƣời nộp thuế, giảm rủi ro tham nhũng phiền hà Nếu thủ tục hành thuế rƣờm rà, phức tạp, khó thực khơng khuyến khích ngƣời nộp thuế tuân thủ tự giác, chi phí tuân thủ tăng lên Ba là, nâng cao tính sẵn có, phù hợp dễ tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tƣ vấn thuế quan thuế cung cấp giúp ngƣời nộp thuế giảm gánh nặng tìm kiếm thơng tin quy định luật thuế nhƣ quy trình tuân thủ Những dịch vụ nghèo nàn, khó tiếp cận thƣờng lý giải thích cho chi phí tuân thủ thuế cao, doanh nghiệp quy mô nhỏ nguyên nhân trốn thuế 64 Bốn là, nâng cao trình độ chun mơn, tính trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức quản lý thuế, điều góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Việc kiện toàn tổ chức, bồi dƣỡng đào tạo cán thuế yếu tố mang tính chất định cho thành cơng hệ thống quản lý thuế Đội ngũ cán bộ, công chức thuế giỏi chuyên môn nghiệp vụ thuế, giỏi kế toán, thành thạo kỹ làm việc, kỹ quản lý, có trình độ tin học ngoại ngữ, với phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần phục vụ nhân dân, đất nƣớc góp phần nâng cao hiệu lực quản lý thuế, nâng cao tính tuân thủ thuế Khi quan thuế đƣợc xã hội nhận thức ngƣời hoạt động lợi ích Nhà nƣớc cộng đồng, coi ngƣời nộp thuế khách hàng tuân thủ thuế đạt mức cao Ngƣợc lại quyền khơng đại diện cho quyền lợi chung giảm hợp tác tăng chống đối Năm là, tăng cƣờng trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý thuế quan thuế, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan thuế Theo phát triển kinh tế, số lƣợng ngƣời nộp thuế ngày nhiều, đòi hỏi phải trọng đầu tƣ sở vật chất, nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý thuế, điều giúp tiết kiệm không nhân lực quản lý quan thuế mà cịn kéo theo nhiều lợi ích khác nhƣ giúp cho ngƣời nộp thuế đƣợc hƣởng dịch vụ quan thuế cung cấp ngày tốt hơn, mức độ hài lịng ngƣời nộp thuế tăng lên, điều có tác động tích cực đến mức độ tuân thủ thuế Sáu là, mở rộng quan hệ cộng tác, phối hợp quan thuế với đơn vị có liên quan việc quản lý thuế Để nắm bắt xác tình trạng tn thủ ngƣời nộp thuế, quan thuế phải có đầy đủ thơng tin Ngồi thơng tin ngƣời nộp thuế cung cấp thông tin thân ngành thuế 65 thu thập q trình quản lý cịn phải truy cập, tham chiếu với thông tin khác liên quan đến ngƣời nộp thuế quan, tổ chức chuyên ngành nắm giữ Vì vậy, việc thiết lập hệ thống mạng trao đổi thông tin quan thuế quan khác nhƣ quan kho bạc, quan tài chính, quan hải quan, quan quản lý doanh nghiệp, ngân hàng thƣơng mại, quan thống kê… vơ quan trọng Cuối cùng, tính động viên, thúc đẩy, mà đặc trƣng hình thức khuyến khích, tuyên dƣơng ngƣời nộp thuế thực tốt nghĩa vụ thuế, công nhận phần thƣởng vật chất, tinh thần Nếu quan quản lý có hình thức động viên phù hợp có tác dụng góp phần nâng cao tính tn thủ ngƣời nộp thuế 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Cũng tƣơng tự nhƣ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu có nhiều hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu lấy mẫu thuận tiện ngƣời đến liên hệ với quan thuế, vậy, liệu có sai lệch ngƣời đến liên hệ đối tƣợng nộp thuế tham gia khảo sát Đồng thời, quan thuế khu vực nhạy cảm tiết lộ hành vi tuân thủ thuế thật ngƣời tham gia khảo sát vấn đề mang tính riêng tƣ, ảnh hƣởng đến tính trung thực ngƣời tham gia khảo sát Thứ hai, nghiên cứu bị giới hạn xem xét cảm nhận công ngƣời nộp thuế cá nhân, bỏ qua loại hình doanh nghiệp khác Thứ ba, nghiên cứu kiểm định với ngƣời nộp thuế thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời nộp thuế thành phố Hồ Chí Minh có số khác biệt so với ngƣời nộp thuế khu vực khác Việt Nam, đặc biệt tỉnh Vì vậy, tiếp tục kiểm định mơ hình nghiên cứu với ngƣời nộp thuế khu vực khác nhƣ Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng tỉnh khác… để gia tăng tính tổng quát hóa mơ hình hƣớng nghiên cứu 66 Ngoài ra, nhƣ đề cập trên, cơng thuế giải thích đƣợc 11% khái niệm tuân thủ thuế Do đó, tuân thủ thuế cịn đƣợc giải thích nhiều yếu tố khác Vì vậy, nghiên cứu xem xét nhiều yếu tố khác nhƣ yếu tố nhân học (tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập…) hay kiến thức thuế,… để so sánh tầm quan trọng chúng với tuân thủ thuế 5.5 Kết luận luận văn Thuế nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc Bên cạnh đó, việc quản lý thuế vấn đề phức tạp tốn Do đó, vấn đề tuân thủ tự nguyện ngƣời nộp thuế vấn đề thu hút quan tâm quan quản lý thuế Sự tuân thủ thuế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố đóng vai trị quan trọng cơng thuế Bằng cách sử dụng nhân tố công thuế Gerbing (1988) công chung, trao đổi với phủ, cấu trúc thuế suất, điều khoản đặc biệt lợi ích cá nhân để đo lƣờng tác động công thuế đến tuân thủ thuế ngƣời nộp thuế Việt Nam, nghiên cứu cho thấy có nhân tố có ý nghĩa công chung điều khoản đặc biệt Trong đó, cơng chung có tƣơng quan dƣơng điều khoản đặc biệt có tƣơng quan nghịch với tuân thủ thuế Chúng ta tập trung đến tác động cơng chung đến tn thủ thuế, Việt Nam khơng có điều khoản đặc biệt dành cho ngƣời nộp thuế Nhận thức ngƣời nộp thuế hệ thống thuế quan trọng công hệ thống thuế thấm nhuần hành vi tuân thủ ngƣời nộp thuế Sự hiểu biết ngƣời nộp thuế, sách chiến lƣợc tác động đến tuân thủ thuế mang lại nhiều hiệu kinh tế giảm thiểu chi phí hành cho quan thuế, đồng thời tạo cầu nối phủ, quan thuế ngƣời dân 67 TÀI LIỆU ĐÃ DẪN Tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Hồi (2011), „Giám sát tính tn thủ thuế Việt Nam‟ Tiếng Anh Adams, J (1965), „Inequity in social exchange‟, In L Berkowitz (Ed.), Advances in experimental social psychology, pp 267-299 Alm, J., Jackson, B R., & Mckee, M (1993), „Fiscal exchange, collective decision institutions, and tax compliance‟, Journal of Economic Behaviour and Organization, vol 22, pp 285-303 Alm, J., Sanchez, I., & DeJuan, A (1995), „Economic and non-economic factors in tax compliance‟, Kyklos, p3-18 Anna A Che Azmi & Kamala A Perumal (2008), „Tax Fairness Dimensions in An Asian context: The Malaysian Perspective‟, International Review of Business Research Papers, vol 4, no 5, pp 11-19 Bojuwon, M (2010), „The impact of tax fairness and demographic factors on Tax compliance in Nigeria‟, University Utara Malaysia Christensen, A.L., Weihrich, S.G & Gerbing, M.D (1994), „The impact of education on perceptions of tax fairness‟, Advances in Taxation, vol 6, pp 63-94 Christensen, A.L & Weihrich, S.G (1996), „Tax fairness: Different roles, different perspective‟, Advances in Taxation, vol 8, pp 27-61 Cowell, F A (1992), „Tax evasion and inequity‟, Journal of Economic Psychology, vol 13, pp 521-543 Falkinger, J (1995), „Tax Evasion, Consumption of Public Goods and Fairness‟, Journal of Economic Psychology, vol 16, pp 63-72 68 Falkinger, J (1998), „Tax evasion and equity: a theoretical‟, Public Finance, vol 43, no 3, pp 388-395 Gerbing, M.D (1988), „An empirical study of taxpayer perceptions of fairness‟, Unpublished PhD Thesis, University of Texas Gilligan, G & Richardson, G (2005), „Perceptions of tax fairness and tax compliance in Australia and Hong Kong – A Preliminary Study‟, Journal of Financial Crime, vol 12, no 4, pp 331-342 Hite, P.A & Roberts, M.L (1991), „An Empirical Investigations of Taxpayer Judgments on Rate Structure and the Individual Income Tax System‟, The Journal of the American Taxation Association, vol 13, no 2, pp 47-63 Hite, P.A & Roberts, M.L (1992), „An Analysis of Tax Reform Based On Taxpayers‟ Perceptions of Fairness and Self-Interest‟, Advances in Taxation, vol 4, pp 115-137 Jackson, B.R & Milliron V.C (1986), „Tax compliance research, findings and problems and prospects‟, Journal of Accounting Research, vol 5, pp 125-165 Joseph, M (2011), „Tax Knowledge, Perceived tax fairness and Tax compliance in Uganda: The case of small and medium income taxpayers in Kampala cetral division‟, Makerere University Kamala, A P (2008), „An exploratory study on the perceptions of Tax fairness among Malaysian individual taxpayers‟ and Tax compliance behaviour‟, University of Malaysia Michael, L.G (1978), „Tax avoidance, horizontal equity and tax reform: A proposed synthesis Southern Economic Journal, vol 44, no 4, pp 798-812 Porcano, T.M (1984), „Distributive justice and tax policy‟, The Accounting Review, vol 59, pp 619-636 69 Porcano, T.M & Price C.E (1992), „Some evidence on the association between judgment criteria and fairness perception‟, Advances in Taxation, vol 4, pp 183210 Richardson, G (2005a), „A preliminary study of the impact of tax fairness perception dimensions on tax compliance behaviour in Australia‟, Australia Tax Forum, vol 20, no 3, pp 407-434 Richardson, G (2005b) An exploratory cross-cultural study of tax fairness perception dimensions on tax compliance behaviour in Australia and Hong Kong International Tax Forum, vol 31, no 1, pp 11-67 Richardson, G (2006a), „Determinants of tax evasion: A cross-country investigation‟, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, vol 15, pp 150-169 Richardson, G (2006b), „The impact of Tax Fairness Dimensions on Tax Compliance Behaviour in an Asian Jurisdiction: The Case of Hong Kong‟, The International Tax Journal, vol 32, no 1, pp 29-42 Richardson, M., & Sawyer, A.J (2001), „A taxonomy of the tax compliance literature: Further findings, problems and prospects‟, Australian Tax Forum, vol 16, pp 137-320 Roberts, L M., Hite P A (1994), „Progressive taxation, Fairness, and Compliance‟, Law & Policy, vol 16, pp 27-47 Saad, M (2011), Fairness perceptions and compliance behaviour: Taxpayers‟ judgments in self-assessment environments Unpublished Doctoral thesis, University of Canterbury, Christchurch 70 Serkan B., Tamer B., & Ahmet Ferda C (2012), „Tax Professionals‟ Perceptions of Tax Fairness: Survey Evidence in Turkey‟, International Journal of Business and Social Science, vol 3, no Vogel, J (1974) Taxation and public opinion in Sweden: An interpretation of recent survey data National Tax Journal, 27, 499-513 Wenzel, M (2004), „An analysis of norm process in tax compliance‟, Journal of Economic Psychology, vol 25, pp 213-228 Yankelovich, Skelly and White (1984), „Survey of tax attitudes‟, Prepared for the IRS Department of Treasury, Washington DC 71 Bảng 1.1 Tóm tắt phát cơng thuế tuân thủ thuế giới Tác giả Phƣơng pháp luận sử dụng Kết nhân tố công đƣợc sử dụng: cơng chung (gánh Phát có mối quan Gerbing nặng thuế), trao đổi với hệ công (1988) phủ, thái độ thuế ngƣời giàu thuế nhân tố có, cấu trúc thuế suất, lợi ích cá cơng nhân Christensen cộng (1994) Sử dụng nhân tố công Phát nhân tố Gerbing (1988) Úc công tồn Sử dụng nhân tố công Gerbing (1988) khảo sát 296 Christensen sinh viên học khóa Nhập Weihrich mơn thuế Và khảo sát kiểm (1996) toán thuế, ngƣời thực thi thuế, Phát nhân tố công tồn ngƣời dạy thuế với nhân tố công nhƣ khảo sát biến sử dụng Kết cung cấp mơ hình ngăn chặn kinh tế thơng tin hữu ích cho Devos (2005) tuân thủ thuế quan thuế thƣớc đo ngăn chặn so sánh hàm ý cho quan thƣớc đo ngăn chặn với phát triển sách điều tra nhân biến thuế 72 khác sử dụng mô hình tâm lý học xã hội học Nhận dạng nhân tố công bằng, bao Gilligan (2005) nhân tố Christenson (1996) nhân tố Richardson gồm gánh nặng thuế ngƣời có thu nhập trung bình Richardson Nhận dạng chủ nghĩa cá nhân/chủ (2006) nghĩa tập thể khoảng cách quyền nhƣ nhân tố văn hóa quan trọng Hồng Kơng Mặc dù có khác biệt văn hóa, kết cho thấy khơng có khn mẫu chung tồn qua văn hóa nhân tố cơng thuế hành vi tuân thủ thuế Bảng 2.1 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lƣơng, tiền công cá nhân cƣ trú Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính thuế/tháng Thuế thuế thuế/năm (triệu đồng) (triệu đồng) suất (%) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Trên 960 Trên 80 35 73 Bảng 2.2 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân nguồn thu nhập khác Thu nhập tính thuế Thu nhập từ đầu tƣ vốn, quyền, nhƣợng quyền thƣơng mại Thu nhập từ trúng thƣởng, thừa kế, quà tặng Thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn Thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản (1) Thuế suất Cá nhân cƣ trú Cá nhân không cƣ trú 5% 5% 10% 10% 20% hay 0,1% (1) 0,1% 25% hay 2% (2) 2% Thuế suất 20% áp dụng giá bán sau trừ giá mua khoản chi phí hợp lý liên quan Trƣờng hợp khơng xác định đƣợc giá mua chi phí liên quan đến việc chuyển nhƣợng vốn áp dụng thuế suất 0.1% giá bán (2) Thuế suất 25% áp dụng giá chuyển nhƣợng bất động sản sau trừ giá mua bất động sản chi phí liên quan Trƣờng hợp khơng xác định đƣợc giá mua chi phí liên quan đến việc chuyển nhƣợng áp dụng thuế suất 2% giá chuyển nhƣợng bất động sản ... lý thuyết công thu? ??, lý thuyết tuân thủ thu? ??, tác động cảm nhận công thu? ?? đến tuân thủ thu? ??, nhân tố công thu? ?? tác động nhân tố đến tuân thủ thu? ?? 2.2 Lý thuyết công thu? ?? Định nghĩa công khó khăn... lợi ích cá nhân (self interest)? Tác động nhân tố công thu? ?? đến tuân thủ thu? ?? Việt Nam? 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu nghiên cứu xem tác động công thu? ?? đến tuân thủ ngƣời nộp thu? ??. .. 1.089 Tuân thủ thu? ?? 3.21 1.056 Tuân thủ thu? ?? 3.04 1.084 Tuân thủ thu? ?? 3.04 0.998 Tuân thủ thu? ?? 3.04 1.075 Tuân thủ thu? ?? 3.05 1.034 Tuân thủ thu? ?? 3.02 1.151 Tuân thủ thu? ?? 10 3.18 1.028 Tuân thủ thu? ??