Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vân Đồn

130 22 0
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Vân Đồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm khái quát những vấn đề lý thuyết cơ bản của tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn trong giai đoạn 2015 đến 2017. Nêu ra các dấu hiệu nhận biết sớm nguy cơ tiềm ẩn, làm rõ các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ    QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI  NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM –  CHI NHÁNH VÂN ĐỒN (VIETINBANK) Chương trình: Điều hành cao cấp – EMBA TRẦN THỊ PHƯƠNG OANH i Hà Nội ­ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ    QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI  NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM –  CHI NHÁNH VÂN ĐỒN (VIETINBANK) Ngành: Quản trị kinh doanh Chương trình: Điều hành cao cấp – EMBA Mã số: 60340102 ii Họ và tên học viên: Trần Thị Phương Oanh Người hướng dẫn: PGS, TS Đào Thị Thu Giang Hà Nội ­ 2018 iii i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “ Quản trị  rủi ro tín dụng tại Ngân hàng   TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn” là cơng trình nghiên cứu  của cá nhân tơi. Tất cả những tham khảo đều được trích dẫn và tham chiếu đầy  đủ Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Học viên                                                                                         Trần Thị Phương Oanh i ii LỜI CẢM ƠN Sau   thời   gian   khảo  sát,   nghiên  cứu  thực   tế     Ngân  hàng  TMCP   Công   Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn, Luận văn được hồn thành dưới sự  hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Đào Thị  Thu Giang và các thầy cơ giáo Khoa  Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương, tập thể ban lãnh đạo và cán   cơng chức Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn  cùng nhiều ý kiến đóng góp của các PGS, TS và nhiều nhà khoa học kinh tế khác Tác giả  xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới PGS. TS. Đào Thị  Thu Giang đã   nhiệt tình hướng dẫn tác giả trong suốt q trình làm luận văn Tác giả  xin chân thành cảm  ơn các giảng viên tại trường Đại học Ngoại  thương, các bạn bè đã giúp đỡ  tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu tại  trường cũng như q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể ban lãnh đạo và cán bộ cơng chức, các đồng nghiệp tại  Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn đã giúp tác giả  hồn thành luận văn này Hà Nội, tháng 9 năm 2018 Tác giả ii iii MỤC LỤC xii xii xii xv xv xv xv xv xv Hình 1.1 xv Phân loại rủi ro tín dụng xv xv Hình 1.2 xv Quy trình quản trị rủi ro tín dụng xv 15 xv Hình 1.3 xv Mơ hình 6C xv 16 xv Hình 2.1 xv Cơ cấu tổ chức VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn xv 33 xv Hình 2.2 xv Tăng trưởng nguồn vốn qua năm 2015,2016, 2017 xv 38 xv Hình 2.3 xv Biểu đồ kết kinh doanh qua năm 2015,2016,2017 xv 41 xv 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp đề tài 7.Bố cục luận văn Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-va-nhung-van-de-dat-ra-122653.html 20 112 iii iv LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.4.1 Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để trì q trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế: Nhu cầu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng doanh nghiệp, bên cạnh quan hệ mua bán chịu ln tồn thị trường Do đó, hoạt động tín dụng góp phần vào q trình ln chuyển vốn kinh tế diễn nhanh hơn, giúp cho người cần vốn tìm vốn nhanh hơn, hiệu để trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục giúp cho người thừa vốn bảo quản an toàn đồng thời kinh doanh kiếm lời Trong sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội 1.1.4.2 Tín dụng thúc đẩy q trình tập trung vốn tập trung sản xuất: Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, phân tán kinh tế, xã hội để thực cho vay đơn vị kinh tế có nhu cầu vốn phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Đầu tư tập trung nhu cầu tất yếu sản xuất hàng hóa, hạn chế lãng phí vốn, tiết kiệm nguồn lực thời gian, chi phí huy động vốn 1.1.4.3 Tín dụng thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hóa ln chuyển tiền tệ: 10 Tín dụng tham gia trực tiếp vào q trình ln chuyển hàng hóa luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế trọng điểm giai đoạn phát triển kinh tế Hoạt động tín dụng ln chịu chi phối trực tiếp sách phát triển kinh tế phủ, góp phần đẩy nhanh q trình ln chuyển tiền tệ kinh tế thị trường, hạn chế thấp ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn 10 1.1.4.4 Tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế: 10 Với tài trợ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp phải thực chế độ hạch toán kinh tế cách minh bạch hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, phải thực tốn lãi nợ vay hạn, iv v việc chấp hành quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ khác ghi hợp đồng vấn đề tài 10 Vì địi hỏi doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận doanh nghiệp 10 1.1.4.5 Tín dụng tạo điều kiền hội nhập kinh tế quốc tế: 10 Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp không hoạt động phạm vi quốc gia mà phải mở rộng quan hệ kinh tế phạm vi khu vực giới Tín dụng cơng cụ giúp đỡ doanh nghiệp nước có đủ lực để tham gia vào thị trường giới tài trợ việc mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu quy mô chất lượng thị trường giới .10 1.1.4.6 Tín dụng cơng cụ tài trợ vốn cho ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế trọng điểm: 11 Với cơng cụ tín dụng, phủ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn Ngồi ra, Chính phủ cịn tập trung vốn tín dụng vào việc phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 11 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 11 1.2.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 11 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng  13 1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng  14 1.2.4. Tác động của rủi ro trong hoạt động tín dụng 15 1.2.5. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 17 1.3 Các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 19 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng .20 Em khơng nên để  vẻn vẹn có một khái niệm   đây thế  này, it ra cung   phải giởi thiệu một vài khái niệm và sau đó trình bày ý kiến của mình   la hiểu thế nào là QTRRTD1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.3 Các mơ hình quản trị RRTD 34 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị  rủi ro tín dụng trong ngân   hàng thương mại .37 Nguồn: Ths Nguyễn Đức Tú (Giảng viên Trường ĐT PTNNL) 42 Kết luận chương 42 Ghghghghgh 43 Bvbvb 43 Nbnbnb 43 Vbvbvb 43 Bnbnbn 43 v vi Hbjnbjn\ 43 Bnnm 43 Hjjhkkj 43 Ghjhjj 43 Hjkjkjk 43 Hjhjhjhjh 43 Jkhjh 43 CHƯƠNG 2: 45 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH VÂN ĐỒN .45 2.1 Tổng quan VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn 45 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 45 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh .46 2.1.3. Mục tiêu chiến lược của VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn .47 2.1.4. Phương thức hoạt động 47 2.1.5  Bộ máy tổ chức của VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn .48 2.1.6. Tác động của suy thoái kinh tế  đối với VietinBank ­ Chi nhánh   Vân Đồn 52 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn .53 2.2.1. Hoạt động huy động vốn .53 2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 56 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .60 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn 62 2.3.1 Những ngun nhân dẫn đến Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại   TMCP Công thương Việt Nam .62 2.3.2 Thực trạng quản trị  rủi ro tại Ngân hàng Thương mại cổ  phần   Công Thương Việt Nam – chi nhánh Vân Đồn .63 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro VietinBank Vân Đồn 76 2.4.1 Những kết quả đạt được .76 2.4.2 Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro của VietinBank Vân   Đồn  78 vi vii 2.4.3 Nguyên nhân những hạn chế  trong công tác quản trị  RRTD của   VietinBank Vân Đồn 79 Kết luận chương 87 CHƯƠNG 3: 89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾTĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH VÂN ĐỒN 89 3.1 Triển vọng định hướng phát triển VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn đến năm 2025 .89 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đến năm 2025 89 3.1.2. Mục tiêu cụ thể hoạt động kinh doanh năm 2018  90 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới 92 3.1.4 Giải pháp chung để thực hiện .92 3.2 Những giải pháp nhằm nâng caotăng cường công tác quản trị hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh Vân Đồn 94 3.2.1. Xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ  chức phịng ban theo định   hướng quản lý rủi ro tín dụngThực hiện đúng quy trình tín dụng .94   Chi nhánh cần phân định rõ chức năng nhiệm vụ  từng phịng cũng       chế   phối   hợp       phòng   ,   tách   bạch   chức     kinh   doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Các phịng   ban phải có mối quan hệ mật thiết trong việc đảm bảo chất lượng của   khoản tín dụng. Xây dựng mơ hình tổ chức quản trị RRTD hợp lý hiệu   quả giúp cho u cầu, trách nhiệm, sự nhận thức về quản trị RRTD. 94 3.2.2 Xây dựng chiến lược quản trị RRTD và chính sách hợp lý đối với   doanh nghiệp  95 3.2.3. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dấu hiện rủi ro tín dụng 97 3.2.4. Nâng cao năng lực trình độ  cán bộXây dựng chiến lược về  con   người phù hợp với u cầu quản trị RRTD trong điều kiện mới .97 3.2.5. Nâng cao chất lượng các bảo đảm tín dụng 99 3.2.6. Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay  101 3.3 Kiến nghị 102 3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 102 vii 98         Việc đánh giá cán bộ  là rất hệ  trọng và phức tạp địi hỏi phải có một sự  nhìn nhận đúng đắn và khách quan, từ đó mới có thể bố trí sử dụng cán bộ, nhất  là CBTD. Sử  dụng đúng người, đúng việc là yếu tố  đầu tiên liên quan tới việc  quản trị  rủi ro tín dụng tại Ngân  hàng. Vì thế, muốn  đánh giá đúng phải có  phương pháp khoa học và khách quan dựa trên cơ  sở: (i) Phải nắm vững và dựa  vào các tiêu chuẩn cán bộ  nói chung và cán bộ  tín dụng nói riêng ; (ii) Phải lấy  hiệu quả cơng tác và sự đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất năng lực cán   bộ chứ khơng nên đề cao bằng cấp học vị         Thực hiện chế độ lương thưởng và giảm áp lực cho CBTD         Nếu NHCT có chế  độ  lương thưởng hợp lý thì các CBTD và các cán bộ  quản trị  RRTD sẽ  chun tâm hơn  vào cơng việc của mình và cống hiến hết  mình cho ngân  hàng. Thực trạng chung hiện nay là các  ngân hàng, khơng riêng  NHCT, đều áp doanh số huy động và cho vay khá cao đối với các bộ ngân hàng,  nên khơng ít cán bộ  chạy theo doanh số   để  hồn thành chỉ  tiêu, dẫn đến chất  lượng tín dụng giảm sút và ngân hàng phải chịu rủi ro. Vì vậy, NHCT cần có chỉ  tiêu doanh số đúng đắn hơn để khơng bị tác dụng ngược từ việc tăng trưởng tín  dụng cao mà chất lượng tín dụng thấp.          Đổi mới cơng tác đào tạo cán bộ của NHCT Cán bộ làm cơng tác tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để  phân tích và đưa ra quyết định có nên cho vay hay khơng, do đó trình độ  của cán   tín dụng có tính chất quyết định đến chất lượng tín dụng, và ảnh hưởng tới   rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng có trình độ cao sẽ đánh giá được đầy đủ những   thơng tin cần thiết liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, từ  đó sẽ  đưa ra được  những ý kiến chính xác         Việc khơng có nhận thức đúng đắn về  quy trình tín dụng, các loại rủi ro   cũng như   ảnh hưởng của từng loại rủi ro của các cán bộ  tín dụng cùng những  98 99 sức ép về khốn tài chính, khốn doanh số, về giới hạn thời gian sẽ tạo ra những   kẽ hở, gây rủi ro cho ngân hàng.          Tiếp tục chú trọng đổi mới cơng tác đào tạo tại chi nhánh cho đối tượng là   các cán bộ  tín dụng và một số  cán bộ  khác trong chi nhánh có nhu cầu đào tạo  vào ngày nghỉ cuối tuần của một tuần nào đó trong tháng, mỗi tháng tổ chức một  lớp, trên cơ  sở  giảng viên kiêm chức tại chi nhánh: Lãnh đạo phịng nghiệp vụ,  cán bộ lâu năm có kinh nghiệm giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm. Hoặc liên hệ với   trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHCTVN xin được hỗ trợ về trực   tiếp đào tạo tại chi nhánh theo từng chun đề: Thẩm định dự  án phương án,  thẩm định nhận tài sản bảo đảm, dấu hiệu nhận biết các khoản nợ có vấn đề và  cơng tác xử lý nợ, cơng tác bán hàng,…. Trên tinh thần nắm bắt lại quy trình, chế  độ   thơng   qua   việc     vấn   học   viên     giải   đáp,   đồng   thời   chia   sẻ   kinh   nghiệm thực tế. Hứa hẹn sẽ đem lại hiệu quả cao và sát với thực tế, nhằm khắc  phục những điểm yếu của CBTD về kinh nghiệm cơng tác, chủ động nâng cao ý  thức học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ.  Ngồi việc cán bộ tín dụng có năng lực trình độ tốt, cịn địi hỏi phải có đạo   đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc. Do vậy việc tuyển dụng, sử  dụng lao động tại chi nhánh địi hỏi phải được chú trọng được nâng cao, và  thường xun có sự  theo dõi đánh giá từng cán bộ  để  điều chỉnh lại cơ  cấu lao   động cho phù hợp với năng lực trình độ và cả đạo đức 3.2.5. Nâng cao chất lượng các bảo đảm tín dụng Cho vay có tài sản đảm bảo và có sự  quản lý tốt danh mục TSBĐ là một  trong những yếu tố  góp phần nâng cao chất lượng các khoản cho vay, hạn chế  tổn thất của ngân hàng trong trường hợp các khoản vay q hạn của khách hàng  khơng trả  được nợ, ngân hàng buộc phải xử  lý TSBĐ để  thu hồi nợ. Chính vì  vậy, chất lượng của TSBĐ, mà cụ  thể  là giá trị  thị  trường của TSBĐ tại thời   điểm ngân hàng xử  lý TSBĐ sẽ  có tính chất quyết định đến nguồn thu nợ  của  99 100 ngân hàngNhư trên đã nêu, NHCT cho vay với TSBĐ của khách hàng phần lớn là  bất động sản và động sản mà khoản giá trị TSBĐ là giá trị ghi nhận theo sổ sách  tại thời điểm khảo sát và định giá. Vì vậy, sau khi cấp phát tín dụng , NHCT cần  quản lý và theo dõi TSBĐ về  vấn đề  sử  dụng, bảo quản cũng như  giá trị  của  TSBĐ biến động trong suốt thời gian của khoản tín dụng         Việc thường xun định giá lại TSBĐ giúp ngân hàng có khả  năng nắm rõ  giá trị tài sản, tính thanh khoản của tài sản. Bởi trên thực tế có những tài sản thế  chấp ngân hàng có giá trị rất cao nhưng tính thanh khoản trong từng thời điểm lại  kém vì khơng phải ai cũng có đủ  tiền để  mua hoặc nhu cầu tại thời điểm đánh  giá đối với tài sản đó rất thấp Đánh giá lại giá trị TSBĐ của các khoản nợ thuộc nhóm 5 sát với giá có thể  bán được trên thị  trường. Tài sản có thể  bán được nhưng cần thời gian dài thì   khơng được tính vào giá trị để loại trừ khi tính tốn trích lập dự phịng rủi ro         Tài sản bảo đảm, về bản chất tạo nguồn thu thứ hai, sau khi nguồn thu thứ  nhất khơng đủ, khơng kịp thời, nhằm bù đắp thiệt hại cho ngân hàng. Tuy nhiên  trong một số trường hợp khách hàng tốt, tiềm lực tài chính mạnh Chi nhánh cũng  phải linh hoạt trong việc áp dụng chính sách cho vay có TSBĐ hay khơng có   TSBĐ. Giá trị TSBĐ mà ngân hàng u cầu khơng phải phụ thuộc hồn tồn vào  quy mơ tài trợ, mà chủ  yếu phụ  thuộc vào rủi ro dự  kiến. Với các khách hàng  khác nhau, mức độ rủi ro là khác nhau, ngân hàng có thể u cầu giá trị đảm bảo   với tỷ lệ khác nhau so với số tiền cho vay. Đảm bảo có thể lớn hơn giá trị khoản   cho vay, hoặc chỉ chiếm một phần như đảm bảo bằng số dư bù, bằng sổ lương,   đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay Một vấn đề  nữa hết sức quan trọng là tính pháp lý của TSBĐ, của hợp   đồng bảo đảm: Giấy chứng nhận quyền sở  hữu, chủ sở hữu là ai, có năng lực   hành vi dân sự khơng ?, có tranh chấp khơng ?  tính thanh khoản cao hay thấp, …   100 101 Đăng ký giao dịch bảo đảm, phong tỏa TSBĐ, bảo hiểm. Cũng cần phải được  xem xét kỹ trong khâu thẩm định quyết định tín dụng.  Tất cả các khoản vay chỉ được giải ngân khi hồ  sơ tài sản bảo đảm đầy  đủ  pháp lý như: Hợp đồng thế  chấp đã được ký kết, đã được công chứng hoặc   chứng thực đối với tài sản bắt buộc phải công chứng chứng (các hợp đồng thế  chấp bất động sản), đã được đăng ký giao dịch bảo đảm, phong tỏa (ô tô, sà  lan,  ), bản gốc giấy tờ  chứng minh quyền sở  hữu, tờ  trình thẩm định nhận   TSBĐ (trong đó có hình  ảnh tổng thể TSBĐ), biên bản xác minh thực trạng nhà  đất (có xác nhận địa chính), căn cứ  định giá,… Làm tốt được điều này sẽ  hạn  chế được những rủi ro khi nhận tài sản Đối với trường hợp nhận tài sản bảo đảm là bên thứ  3 cần xem xét mối  quan hệ  với người vay có thân thiết hay khơng (tránh tình trạng siết nợ  vay   ngồi), ngồi ra phải thơng tin tới bên thứ  3 cụ  thể, rõ ràng những nghĩa vụ  và  trách nhiệm của bên có tài sản bắt buộc phải thực hiện khi bên vay khơng trả  được nợ, nhằm hạn chế sự khó khăn về sau khi xử lý các tài sản này 3.2.6. Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay  Mục đích phát hiện sớm và đề ra các biện pháp ngăn chặn kịp thời những vi   phạm các cam kết,. nghĩa vụ  của khách hàng trong q trình vay vốn, sử  dụng   vốn vay và trả nợ, những sai phạm, tiêu cực gây thất thốt vốn của cán bộ  ngân  hàng; giúp cán bộ tín dụng và lãnh đạo của chi nhánh nắm bắt và đánh giá đúng  thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, việc sử dụng vốn vay của khách hàng,   những tồn tại, khó khăn trong q trình quản lý cho vay để  có biện pháp điều   chỉnh thích hợp; Đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc mở  rộng, thu hẹp   hoặc dừng cho vay cho đến khi xử  lý TSBĐ, hoặc áp dụng các biện pháp phù  hợp đối với khách hàng được kiểm tra Theo dõi được dịng tiền thực sự  của khách hàng, đặc biệt là các doanh  nghiệp, đây sẽ là nguồn trả nợ cho ngân hàng, việc phân tích đánh giá dịng tiền   101 102 sẽ giúp cho người cho vay đánh giá được liệu từ hoạt động kinh doanh chính của  khách hàng có đủ để bảo đảm khả năng trả nợ cho Ngân hàng.  Thường xun theo dõi diễn biến dư nợ của khách hàng (tăng, giảm), trạng  thái nợ của hợp đồng tín dụng (trong hạn, nợ q hạn, nợ liên vụ án), phân loại   nhóm nợ  của khách hàng (nhóm 1, nhóm 2 ) để  xác định ngun nhân thuận lợi   hay bất lợi, qua đó đưa ra các biện pháp phịng ngừa hoặc ứng phó.  Sau khi giải ngân 7 ngày CBTD phải đi kiểm tra sử dụng vốn vay, đối với   khoản vay hạn mức tín dụng có tần suất giao dịch nhiều tối thiểu 1 tháng/ lần,   đối với cho vay dự án đầu tư định kỳ hàng tháng kiểm tra tiến độ một lần. Định   kỳ tối thiểu 3 tháng phải kiểm TSBĐ một lần (có biên bản kiểm tra), tối thiểu 6  tháng phải kiểm tra, phân tích tài chính đối với khách hàng sản xuất kinh doanh 1  lần, đối với các doanh nghiệp u cầu cung cấp báo cáo định kỳ  hàng tháng:  Hàng tồn kho, giá trị sản xuất, giá trị thiêu thụ, doanh thu, …  Trước khi đến hạn CBTD chủ  động nhắc nhở, lưu ý hoặc đôn đốc khách   hàng trả nợ theo lịch đã được thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng, yêu cầu   CBTD chậm nhất là 7 ngày trước khi đến hạn trả  nợ  lãi và 1 tháng đối với nợ  đến hạn gốc phải thông báo đến khách hàng về đến hạn trả nợ. Hiện nay NHCT   có nhiều sản phẩm dịch vụ gia tăng, trong đó có dịch vụ  nhắc nợ  tự  động, yêu  cầu cán bộ đàm phán khách hàng mở tài khoản tiền gửi trả nợ qua tài khoản này   và sử dụng dịch vụ nhắc nợ tự động, biến động số dư 3.3. Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành vĩ mơ của nhà nước, cần phải có  kế  hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trước khi ban hành các văn bản pháp luật,   hạn chế tình trạng sai tới đâu sửa tới đó. NHNN cần rà sốt lại các văn bản liên  102 103 quan tới lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng, nhanh chóng hồn   thiện thống nhất đồng bộ Tiếp tục hồn thiện quy chế  cho vay, bảo đảm tiền vay trên cơ  sở  bảo  đảm an tồn cho hoạt động tín dụng. Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại  nợ, trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng rủi ro. Có cơ chế chính sách hướng  dẫn cụ  thể  để  các TCTD có thể  chủ  động trong việc xử  lý và khai thác tài sản   của khách hàng (phát mại tài sản và tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình) NHNN cần phối hợp với các bộ  ban ngành có liên quan đề  xuất phải có   quy định kiểm tốn BCTC bắt buộc đối với Doanh nghiệp. Hiện nay, do khơng   có u cầu bắt buộc phải kiểm tốn BCTC của các doanh nghiệp nên ngân hàng   khó xác định tính chính xác, trung thực và hơp lý của các số  liệu trên BCTC mà  doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng.  Ban hành quy định về  tiêu chuẩn, các u cầu đối với hệ  thống quản trị  rủi ro hữu hiệu. Quy định về  cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trong ngân hàng, hệ  thống quản lý tài sản nợ/ tài sản có và hệ thống quản lý rủi ro tín dụng 3.3.1.2 Nâng cao hiệu quả  hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng   (CIC) Cần tạo lập hệ  thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao hơn theo  hướng: + Dựa trên cơ sở hợp tác, NHNN thực hiện kết nối kho thơng tin dữ  liệu   giữa các ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ và sự chính xác của kho dữ liệu,   khơng chỉ là các dữ liệu về khách hàng mà cịn các đánh giá và dự báo về ngành,  làm nền tảng trong phân tích và thẩm định tín dụng + Dựa trên thơng tin về  các doanh nghiệp, ngành hàng, dự  án đã cấp tín   dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng cần tổng hợp và đưa ra các đánh giá, phân tích  và cung cấp các thơng tin hữu ích cho tồn bộ  hệ thống để  sử  dụng trong thẩm  103 104 định tín dụng. Kho dữ liệu này cần có tính mở  để  có khả  năng tích hợp với kho  dữ liệu của các ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác trong cạnh tranh   được đặt ra trong mơi trường hội nhập.  Hiện nay việc hỏi tin từ  CIC, chất lượng bản tin chưa cao nh ư: S ố li ệu   chưa được cập nhật tại thời điểm hỏi, thậm chí thơng tin chưa chính xác, chậm   trả lời tin. Đề nghị NHNN sớm khắc phục được tình trạng trên 3.3.1.3 Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát Nâng cao chất lượng thanh tra bằng cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ  kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng cơng nghệ  mới nhằm giám sát  liên tục các ngân hàng thương mại dưới hai hình thức thanh tra tại chỗ và giám  sát từ xa. Trong đó: + Thanh tra tại chỗ sẽ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý các vi phạm khơng  tn thủ  các quy định pháp luật do ngun nhân khách quan để  áp dụng các chế  tài cụ thể + Giám sát từ  xa  giúp cảnh báo kịp thời các sai phạm để  các NHTM có   biện pháp ngăn ngừa rủi ro trơnghạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín   dụng nói riêng Nghiên  cứu    định   hướng  hoạt  động  phịng  ngừa,   hạn  chế   rủi   ro  tín  dụng; tiếp thu có chọn lọc các kinh nghiệm của các nước đang phát triển giúp  các NHTM tăng trưởng an tồn và có khả  năng cạnh tranh với các TCTD nước  ngồi 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 3.3.2.1 Tăng cường cơng tác quản lý hoạt động tín dụng  Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thơng xếp hạng tín dụng nội bộ hố   cao nhằm hỗ  trợ  cho quản trị rủi ro. Nghiên cứu, đưa vào áp dụng các mơ hình  104 105 quản trị rủi ro phù hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm hoạt động của NH   và thơng lệ quốc tế Cần phối hợp với các đơn vị liên quan thường xun tổ chức các khố đào   tạo và bồi dưỡng kiến thức để  nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích  rủi ro tín dụng cho cán bộ. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng trong   tồn hệ  thống. Trích lập dự  phịng rủi ro tín dụng theo phân loại mức độ  rủi ro   thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp 3.3.2.2 Phân tán rủi ro tín dụng: Mở  rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tượng khách  hàng, tránh việc cho vay q mức đối với một khách hàng, hạn chế  rủi ro khi   khách hàng gặp rủi ro khơng trả được nợ Thực hiện bảo hiểm tín dụng dưới các loại như: bảo hiểm hoạt động cho   vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Hiện nay, tại Việt Nam mới chỉ có   bảo hiểm tài sản được thực hiện để hạn chế rủi ro đối với TSĐB ngân hàng u  cầu đơn vị mua bảo hiểm tồn bộ  giá tài sản đã làm đảm bảo cho ngân hàng và  người thụ hưởng quyền bồi thường là ngân hàng Đa dạng hố lĩnh vực đầu tư, nguồn tiền ngân hàng được đầu tư  vào   nhiều lĩnh vực, ngành nghề  khác nhau, tránh sự   ảnh hưởng của chu kỳ  tăng  trưởng và suy thối của các lĩnh vực kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 3.3.2.3 Đầu tư hệ thống hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng: Chú trọng hơn nữa đến đầu tư  cơng nghệ  thơng tin giúp lãnh đạo có thể  quản lý tài sản, an tồn hệ  thống tốt hơn, nhất là quản lý rủi ro tín dụng. Các  NHTM Việt Nam đang triển khai dự  án hiện đại cơng nghệ  ngân hàng và hệ  thống thanh tốn. Qua hệ  thống trên, các NHTM, các chi nhánh trong cùng hệ  thống có thể  thơng tin cho nhau về tình hình hoạt động của khách hàng có cùng   quan hệ tín dụng trong hệ thống một cách nhanh nhất 105 106 3.3.2.4 Đề xuất quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng được xem như một hệ thống tổ chức độc   lập và phức tạp với cơ cấu kiến trúc đa tầng. Một trong những vấn đề  cơ  bản   đặt ra trong lĩnh vực quản trị  rủi ro là hình thành tối  ưu phương pháp phân loại   RRTD và bản chất quản trị chúng sẽ  cho phép chi tiết hố trong việc phân loại   rủi ro 3.3.2.5 Đề xuất về định biên lao động: Mặc dù quy mơ tín dụng và quy mơ nguồn vốn tại Chi nhánh Vân Đồn hiện  này là thấp so với mặt bằng chung các  chi nhánh trong hệ  thống NHCTVN,  nhưng đặc thù của Chi nhánh Vân Đồn là bán lẻ  nhiều, khơng có khách hàng   doanh nghiệp lớn, trong khi đó mạng lưới rộng, địa bàn hoạt động rộng, với lực   lượng được định biên như  hiện nay chi nhánh rất thiếu lao động (cả  cán bộ  tín   dụng và lãnh đạo phịng). Với thực tế đó chi nhánh rất khó mở rộng quy mơ hoạt   động và dễ phát sinh các rủi ro tác nghiệp nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng   Đề  nghị  NHCTVN xem xét định biên bổ  sung lao động cho chi nhánh trong thời  gian tới.  3.3.3 Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Ninh ­ Hiện nay tình hình nợ  đọng trong xây dựng cơ  bản của tỉnh cịn  ảnh   hưởng   đến   hoạt   động   sản   xuất   kinh   doanh       doanh   nghiệp   Đề   nghị  UBND tỉnh, có biện pháp bố  trí vốn cho các cơng trình đã hồn thành để  các  doanh nghiệp xây dựng ổn định sản xuất ­ Các cơ  quan pháp luật  ưu tiên, tạo điều kiện cho việc xử  lý tài sản để  ngân hàng thu hồi vốn.  Kết luận chương 3 106 107 Từ   thực   trạng   hoạt   động   quản   trị   rủi   ro   tín   dụng     Ngân   hàng  TMCP Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn trong thời gian vừa qua, các giải pháp hạn  chế  rủi ro tín dụng tập trung hạn chế  những tồn tại  ảnh hưởng khơng tốt đến   chất lượng tín dụng và nâng cao khả  năng phịng ngừa rủi ro tín dụng của Chi  nhánh Vân Đồn. Các giải pháp cụ thể được đưa ra:  ­   Nâng cao chất lượng thẩm định: Tăng cường cơng tác thẩm định:  Tìm kiếm & thu thập các thơng tin về khách hàng sàng lọc đánh giá tổng thể  về  tư cách khách hàng, đánh giá năng lực tài chính, đánh giá hiệu quả dự án/ phương  án, đánh giá giá trị  TSBĐ, chiến lược kinh doanh của khách hàng qua đó sẽ  có  được cái nhìn tổng quan về  khách hàng và đưa ra kết luận, khơng mang tính   phiến diện.           ­   Nâng cao chất lượng cán bộ  làm cơng tác tín dụng:    Tiếp tục chú  trọng cơng tác đào tạo tại chi nhánh cho đối tượng là các cán bộ tín dụng, trên cơ  sở tự đào tạo tại chi nhánh và nhờ NHCTVN về hỗ trợ, mục đích nâng cao chất  lượng CBTD, chủ động, tự chủ trong cơng việc ­   Nâng cao chất lượng các bảo đảm tín dụng: Tăng cường cơng tác  xác minh tài sản, định giá tài sản, thiết lập hồ sơ nhận TSBĐ, nhằm hạn chế rủi   ro trong việc nhận TSBĐ ­       Phân tích xây dựng định hướng tín dụng hàng năm: Nhằm định   hướng tín dụng, hạn chế   đầu tư  vào lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, hoặc  những lĩnh vực đang khó khăn, mục đích phân tán rủi ro ­    Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay:  Giám sát việc sử dụng vốn   vay    khách  hàng  có   đúng  mục   đích    cam  kết  trên  hợp  đồng  tín  dụng  khơng?, hạn chế  sử  dụng vốn sai mục đích, giám sát rịng tiền, tình hình hoạt   động   khách   hàng,   kiểm   tra   TSBĐ,   nhằm   phát         diễn   biến   bất   thường có tác động tiêu cực, để có những ứng phó phù hợp, hạn chế rủi ro 107 108 Đưa ra những kiến nghị đối với NHNN một số vấn đề để tạo lập một  mơi trường kinh doanh và quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài  chính  ổn định và bền vững, kiến nghị  với UBND tỉnh về một số bất cập trong   q trình cấp tín dụng., kiến nghị với Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam   những khó khăn trong q trình tác nghiệp để được hỗ trợ.  Bằng sự nỗ lực của Ngân hàng TMCP Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn  cùng với sự  hỗ  trợ  có hiệu quả  của các cơ  quan nhà nước có thẩm quyền, của   đơn vị  chủ  quản hứa hẹn cơng tác quản trị  rủi ro tín dụng sẽ  đáp ứng được sự  phát an tồn, hiệu quả và bền vững của Chi nhánh trong thời gian tới 108 109 KẾT LUẬN Ngân hàng là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế, cung cấp vốn cho   các doanh nghiệp và người tiêu dùng, đây cũng là cơng cụ để chính phủ điều tiết   các chính sách vĩ mơ thơng qua chính sách tiền tệ để thúc đẩy phát triển kinh tế  cũng như kiềm chế lạm phát.  Hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể  nói là hoạt động kinh doanh   rủi ro, rủi ro tín dụng chiếm phần lớn và hầu hết các rủi ro trong kinh doanh   ngân hàng tại Việt Nam. Vì vậy việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một   cách hiệu quả  sẽ  tạo cho ngân hàng phát triển bền vững, gia tăng thương hiệu  cũng như uy tín của ngân hàng.  Nhưng bên cạnh đó, nếu áp dụng một cách ngặt nghèo và cứng nhắc  các giải pháp hạn chế  rủi ro, thì ngân hàng sẽ  khơng có kết quả  hoạt động tốt,   nhất là trong tình hình hiện nay với sự  hình thành và phát triển của rất nhiều   ngân hàng mới cả trong và ngồi nước. Sự lựa chọn giữa rủi ro và lợi nhuận ln   khiến các nhà kinh doanh phải mất nhiều thời gian suy nghĩ.  Chương 1 luận văn đã chỉ  ra Rủi ro tín dụng trong ngân hàng có tính tất  yếu khách quan, khơng thể  tránh khỏi, ngân hàng chỉ  có thể  kiểm sốt, giảm   thiểu, hạn chế rủi ro tín dụng  ở mức có thể  chấp nhận được, đồng thời đưa ra  những vấn đề  cơ  bản về  quản trị  rủi ro tín dụng và biện pháp đảm bảo giảm   thiểu rủi ro tín dụng Chương 2 luận văn đã tập chung vào đánh giá hoạt động tín dụng của  VietinBank Vân Đồn, đã chỉ  ra những rủi ro tiềm  ẩn, rủi ro hiện hữu mà chi  nhánh đang gặp phải, từ đó xác định ngun nhân chủ quan và khách quan, qua đó  giảm thiểu những  109 110 Chương 3 trên cơ sở lý thuyết và tình hình tín dụng thực tế tại Ngân hàng  TMCP cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn,  qua đó  chỉ  ra những mặt  hạn chế, yếu kém cần khắc phục.  Luận văn cũng đã đưa ra những giải pháp cụ  thể  để  nâng cao chất   lượng tín dụng cũng như  cơng tác quản trị  rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP  cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Vân Đồn trong giai đoạn phát triển sắp tới.   Luận văn được viết trên cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro  tín dụng trong kinh doanh ngân hàng, cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng  tác tín dụng. Tuy nhiên do kiến thức về hệ  thống lý luận và thực tiễn cơng tác   cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được  sự đóng góp ý kiến của q Thầy cơ, các Anh, Chị, Em đồng nghiệp. Qua đây, tơi  cũng xin chân thành cảm ơn cơ TS. Đào Thị  Thu Giang  đã tận tình hướng dẫn  tơi hồn thành luận văn này 110 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn bản pháp luật: (1) Theo Quyết định số  493/2005/QĐ­NHNN ngày 22/04/2005 về  phân loại nợ,  trích lập và sử dụng dự phịng.  (2) Quyết định số  18/2007/QĐ­NHNN ngày 25/04/2007, luật sửa đổi bổ  sung về  phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng.  2. Giáo trình tham khảo: (3) TS.Hồ Diệu, 2002, Quản trị ngân hàng, TP.HCM, Nhà xuất bản thống kê (4) TS.Hồ Diệu, 2003, Tín dụng ngân hàng, TP.HCM, Nhà xuất bản thống kê (5) Peter.S.Rose, 2004, Quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất bản tài  (6) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà  xuất bản Thơng kê (7) TS. Lê Thị Hiệp Thương, TS.Hồ Diệu, Th.S Bùi Diệu Anh(2009), Nghiệp vụ  tín dụng Ngân hàng, NXB Phương Đơng   (8)  Schroeck,   G.(2002),  Risk  management   and   Financial   services,  7 th  edn,     Mc   Graw­ Hill 3. Một số tài liệu khác: (8) Quyết định 221/QĐ­HĐQT­NHCT35 ngày 26/02/2010 về  việc quy định cho  vay cá nhân hộ gia đình (9) Quyết định 222/QĐ­HĐQT­NHCT35 ngày 26/02/2010 về  việc quy định cho  vay đối với các tổ chức kinh tế (10)   Quyết   định   1168/QĐ­HĐQT­NHCT35   ngày   28/12/2011     việc   quy   định  nhận tài sản bảo đảm khách hàng 111 112 (11) Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh  Vân Đồn qua các năm 2015 ­ 2017 (12) Tài liệu đào tạo quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt   Nam (13) Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam qua các  năm 2015 – 2017 (14) Cẩm nang tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (15) Một số website: http://.www.VietinBank.vn http://.www.Vietnamnet.vn http://crv.com.vn(Cơng ty CP xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam)  http://rating.com.vn (Website xếp hạng rủi ro tín dụng) http://cic.org.vn (Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN)   112 ... ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?tại? ? VietinBank  –? ?Chi? ?nhánh? ?Vân? ?Đồn CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI? ?RO? ?TÍN  DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1.? ?Tín? ?dụng? ?ngân? ?hàng? ?và vai? ?trị? ?của? ?tín? ?dụng? ?ngân? ?hàng? ?trong nền? ?kinh? ?tế ...  Một số  giải pháp? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?tại? ?VietinBank   –? ?Chi? ?  nhánh? ?Vân? ?Đồn.  Từ thực trạng hoạt động? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?của? ?Ngân? ?hàng? ? TMCP? ?Việt? ?Nam? ?–? ?Chi? ?nhánh? ?Vân? ?Đồn? ?trong thời gian vừa qua, các giải pháp hạn ... 7.Bố cục luận văn Nguồn: http://tapchitaichinh.vn /kinh- te-vi-mo/quan-tri-rui -ro- tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-va-nhung-van-de-dat-ra-122653.html

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:03