(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh , mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của công ty VTJ vinh tuong cambodia , thời kỳ 2010 2015

94 22 0
(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh , mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của công ty VTJ vinh tuong cambodia , thời kỳ 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PEN PHEARUM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010-2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PEN PHEARUM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010-2015 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm chủ yếu công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia, thời kỳ 2010-2015” kết trình học tập nghiên cứu khoa học làm việc nghiêm túc cá nhân TP.HCM – tháng 02/2010 PEN PHEARUM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Oganization) SWOT : Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội, Thác thực (Strength, Weak, Opportunity, Threat) OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) VRIN : Giá Trị, Hiếm, Khó Thay Thế, Khó Bị Bắt Trước (Valuable, Rare, Inimitable, Nonsubstituable) AFTA :Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ASEAN :Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh GDP : Tổng sản phẩm nội địa ( Gross Domestic Product) CLBTTP :Câu lạc trung tâm phân phối CBCNV : Cán công nhân viên ISO : Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization) KHKTCN :Khoa học kỹ thuật công nghệ ODA :Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) VAT : Thuế giá trị gia tăng (Value Add Tax) DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 1.1: Các lực lượng điều khiển cạnh tranh Công ty Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty 24 Bảng 2.1: Cơ cấu nhân Công ty tính đến tháng 10/2009 24 Bảng 2.2: Năng lực sản xuất Công ty tính theo máy sản lượng thực tế năm 2008 25 Bảng 2.3: Mức tiêu thụ cung cấp sản phẩm Khung trần – Vách ngăn thạch cao Cambodia từ 2008-2009 29 Bảng 2.4: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm khung trần vách ngăn thạch cao Công ty VTJ 30 Bảng 2.5: Lượng sản phẩm thương mại tiêu thụ Công ty VTJ năm 2008 31 Bảng 2.6: Doanh thu qua quý năm 2008-2009 32 Hình 2.1: So sánh doanh thu mặt hàng sản xuất thương mại qua năm 2008 2009 33 Bảng 2.7: Lợi nhuận bình quân quý năm 2008 – 2009 34 Bảng 2.8: Các doanh nghiệp sản xuất khung trần 36 Bảng3.1: Mức tăng trưởng bình quân Cambodia năm 2004-2008 48 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khung trần năm 2010-2015 49 Hình 3.1: Cơ cấu dự báo thị phần đến năm 2015 49 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danhh mục chữ viết tắt Danh mục hình bảng Mở đầu CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA 1.1 Tổng quan lý thuyết cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.2 Các thước đo lực cạnh tranh 1.2 Cơ sở lý thuyết caïnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 1.1.2 Mồ hình lý thuyết lực lượng cạnh tranh cuûa M.Porter 1.2.2 Sự cạnh tranh Công ty hoạt động ngành 10 1.2.3 Các đối thủ tiềm ẩn 12 1.2.4 Sức ép từ nhà cung caáp 12 1.2.5 Sức ép từ khách hàng 13 1.2.6 Sức ép từ sản phẩm thay theá 14 1.2.7 Sực ép từ phía Nhà nước (sức ép 5+1) 14 1.3 Phân tích lợi cạnh tranh 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội, đe doạ 15 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm chủ yếu Công ty thị trường Cambodia 16 1.4.1 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh Công ty 16 1.4.2 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm chủ yếu Công ty Cambodia 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA 2.1 Khái quát Coâng ty VTJ Vinh Tuong Cambodia 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 23 2.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh cho sản phẩm chủ yếu Công ty VTJ Vinh Tuong 25 2.2.1 Năng lực sản xuất, sản lượng thực tế chủng loại sản phẩm 25 2.2.2 Công nghệ sản xuất máy móc thiết bị 27 2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty 28 2.3.1 Đánh giá mối quan hệ cung cầu sản phẩm Khung trần-Vách ngăn thạch cao Công ty VTJ 28 2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm sản xuất 29 2.3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thương mại 31 2.3.4 Tình hình doanh thu Công ty qua năm 2008-2009 32 2.3.5 Lợi nhuận bình quân năm 2008 – 2009 34 2.4 Phaân tích lực cạnh tranh khung trần – vách ngăn thạch cao Công ty 35 2.4.1 Phân tích lực lượng cạnh tranh 35 2.4.1.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh nội ngành 36 2.4.1.2 Phân tích đầu vào 37 2.4.1.3 Phân tích đầu (tiêu thuï) 37 2.4.1.4 Sản phẩm thay 37 2.4.1.5 Caùc đối thủ tiềm ẩn 38 2.4.1.6 Vai trò Nhà nước 38 2.5 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm Khung trần vách ngăn thạch cao khía cạnh sau 39 2.5.1 Veà chất lượng 39 2.5.2 Về giá 39 2.5.3 Về khâu bán hàng 40 2.6 Tác động việc hội nhập AFTA 42 2.7 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe doạ Công ty 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010-2015 3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh để chiếm lónh thị trường Công ty 48 3.1.1 Căn xác định phương hướng, mục tieâu 48 3.1.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khung trần – vách ngăn Cambodia giai đoạn 2010-2015 48 3.1.3 Dự báo thị phần sản phẩm khung trần-vách ngăn thạch cao Công ty 2015 49 3.2 Phương hướng, mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh 50 3.2.1 Phương hướng 50 3.2.2 Muïc tieâu 51 3.3 Một số giải pháp chủ yếu 51 3.3.1 Về tiếp thị, bán hàng 51 3.3.2 Đổi công nghệ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 64 3.3.3 Vấn đề hạ chi phí sản xuất lưu thoâng 66 3.3.4 Tổ chức sản xuất quản lý nguồn nhân lực 67 3.3.5 Vấn đề huy động vốn quản lý nguồn vốn đầu tư 74 3.3.6 Về quản lý nguồn voán 74 3.3.7 Một số đề xuất kiến nghị 75 3.3.7.1 Đối với Công ty 75 3.3.7.2 Đối với Nhà nước quan chức 77 KẾT LUẬN 79 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở chọn đề tài Nền kinh tế Cambodia tiến trình hội nhập với khu vực giới với phương châm đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế, mà thực chất trình tạo cạnh tranh nhà sản xuất, coi động lực tạo nên phát triển doanh nghiệp, kinh tế quốc dân Nền kinh tế phát triển cạnh tranh thương trường cang gay gắt, nhanh chóng liệt Để tồn doanh nghiệp cần phải hoạch định cho chiến lược kinh doanh, chương trình hoạt động tổng quát tạo khuynh hướng tư hành động nhằm vươn tới mục tiêu định sẵn Trong điều kiện nay, nói việc gia nhập thành viên WTO đêm lại cho Cambodia hội đặt nhiều thách thức Muốn công phải thấy thách thức, tận dụng hội để đẩy lùi thách thức Suy cho cung hội thách thực động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ngành xây dựng lónh vực mở cửa mạnh Nhà nước Cambodia quan tâm có sách ưu đãi sau gia nhập WTO, thách thực lớn ngành đối mặt với cạnh tranh ngày liệt mạnh mẽ có nhiều tổ chức cung tham gia cạnh tranh với nhau, việc nghiên cứu vận dụng số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cambodia có ý nghóa đặc biệt quan trọng vấn đề cấp bách với doanh nghiệp ngành đặc biệt Công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm khung trần, vách ngăn thạch cao, có Công ty VTJ Nâng cao lực cạnh tranh công cụ quan trọng giúp cho đơn vị hoạch định chiến lược kinh doanh, có đối sách linh hoạt hiệu 67 hàng kịp thời để thoả mãn khách hàng tránh chi phí lưu kho, vận tải, bốc xếp… • Đặc biệt quan tâm tới khía cạnh người Nhiệt huyết tham gia nhiệt tình người yếu tố cốt lõi hoạt động giảm thiểu chi phí Do cần có biện pháp để khuyến khích người lao động Áp dụng hệ thống biện pháp kiểm soát chất lượng, kiểm soát việc giao hàng kiểm soát chi phí 3.3.4 Tổ chức sản xuất quản lý nguồn nhân lực a) Tổ chức xắp xếp nguồn nhân lực Bất mô hình kinh doanh áp dụng yếu tố động nhất, có tác dụng yếu tố người Chìa khoá sinh tử, định thành bại công việc kinh doanh, biết người dùng người xếp vào công việc cụ thể Mỗi người có khả lực riêng vị trí phát huy hiệu Đối với máy quản lý đơn vị yếu tố người phải quan tâm trọng Muốn tổ chức xếp tốt nguồn nhân lực lãnh đạo đơn vị phải có quan niệm đắn việc sử dụng cán điểm sau: ♦ Tiến cử người tài- Lãnh đạo đơn vị phải có mắt tinh đời phát nhân tài, lòng “đố hiền kỵ tài” mà phải chủ động cân nhắc, giao chức quyền để xắp xếp sử dụng Các biện pháp cụ thể: Một phải dám coi trọng người mình, tiến cử với cấp bổ nhiệm vào vị trí mình; Hai là, không nể người ngang hàng, khinh miệt người dưới, người có lực không cử tuổi tác, không cử cấp nên tuyển dụng; Ba là, không kể ân oán cá nhân không kể than sơ 68 ♦ Quan niệm bố trí nhân lực- Lãnh đạo phải nhu cầu công việc để xắp xếp, bố trí cán phù hợp tuyệt đối không nên người mà sinh công việc vị trí không cần thiết ♦ Quan niệm dân chủ- Giám đốc bổ nhiệm hay miễn nhiệm cán bộ, ý trưng cầu ý kiến từ nhiều phía, lắng nghe tình hình từ kết khảo sát từ phòng ban, tổ chức đồng thời phải phát động quần chúng bỏ phiếu kín Hoặc biện pháp khác mang tính chất vừa dân chủ vừa tập trung tổ chức cho người lao động tự đề xuất phiếu kín để phát người tài số người tín nhiệm cao, sở suy xét khách quan thêm lựa chọn xếp bổ nhiệm vào vị trí công việc ♦ Quan niệm kinh tế- Nhân tài đề bạt phải có đầy đủ ý thức kinh tế, có lực tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh, hoàn thành tốt tiêu giao, hiểu thấu đáo quan niệm mà thời kinh tế thị trường cần có như: quan niệm giá trị gia tăng, quan niệm hiệu quả, quan niệm suất – chất lượng quan niệm thông tin ♦ Quan niệm nhân cách- Bổ dụng người có ý chí cải cách, có lực ứng biến nhanh nhạy, có ý chí vượt qua thử thách, mạo hiểm lao vào khó khăn, trung thành với đơn vị, lo liệu công việc, đầu óc tỉnh táo, bình tónh đoán, trở ngại không nản trí, thất bại không nản lòng, lập công lớn không đắc ý ♦ Quan niệm tín nhiệm- Người nghi ngờ không sử dụng, người sử dụng không nghi nghờ Phải có cách thu phục lòng người để vừa quản lý chặt vừa để họ chủ động sáng tạo công việc Không khuyết điểm, hoàn mỹ Khi có cán cấp thoải mái với lòng tin tưởng tạo tình cảm thân thiện cho đôi bên, kích thích 69 lực sáng tạo tiềm họ Không nên có định kiến với cán bộ, nhân viên cấp dưới, có nhược điểm cần phải góp ý chân thành, giúp đỡ khắc phục ♦ Quan niệm trách nhiệm- Xây dựng quan niệm trách nhiệm sử dụng người, thực tiêu chuẩn khảo hạch theo cách định tính, định lượng với cán tuyển dụng, không để xảy sai sót lớn Đồng thời quy định kỳ hạn sửa chữa, uốn nắn sai lầm biện pháp xử lý với cán công nhân viên không đủ tiêu chuẩn, quy định phải văn có tính pháp quy quy định miệng ♦ Quan niệm lưu hoá- Có đông người có lực đơn vị ưu tốt Tuy nhiên, xếp không tốt không không phát huy tác dụng tích cực mà ngược lại xuất ảnh hưởng tiêu cực Bởi vậy, cần phải ý tổ hợp ưu hoá cho nguồn nhân lực Cần phân tích ưu khuyết điểm thành viên, trình độ tư tưởng, sở trường chuyên môn, tổ chất tâm lý, sở trường tài năng, dùng phương pháp “dài ngắn bù nhau” để tiến hành xắp xếp sử dụng hợp lý ♦ Quan niệm đánh giá- Cần đánh giá cán bộ, nhân viên theo kết chất lượng công việc thực vị trí công tác không đánh giá theo mắt tónh, nghóa nhìn vào chức vụ trải qua Phải xem xét cách toàn diện, trao đổi thẳng thắn quan điểm, không nên suy diễn từ điểm nhỏ toàn để phủ định, lấy việc thua thời để xét, đưa định kiến cá nhân theo cảm tính hiểu sai người lao động qua lời rèn pha bóng gió để đánh giá người khác Trên sở quan niệm trên, phòng ban quan điều hành VTJ, chi nhánh VTJ tổ chức soát xét lại lao động dư thừa Trên sở số lao động dư thừa Công ty thiết kế chương trình đào tạo kỹ làm việc 70 ngắn hạn chỗ để đáp ứng nhiệm vụ phát sinh đổi phương thức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Giáo viên đào tạo mời từ bên đào tạo trực tiếp công việc cụ thể đơn vị Một số vị trí quản lý cần có cán để bố trí Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cần bồi dưỡng thêm để khắc phục mặt yếu cho số cán dự kiến bổ nhiệm Không thể lý nguồn nhân lực mà trì hoãn việc triển khai giải pháp thực mô hình phương thức đổi hoạt động kinh doanh b) Phát triển quản lý nguồn nhân lực Như phân tích, VTJ muốn hoạt động có hiệu thích ứng kinh tế thị trường đòi hỏi phải có thay đổi môi trường kinh doanh phương pháp quản lý điều hành Vấn đề suất chất lượng việc thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khung trần thạch cao mục tiêu quản lý theo “chiều ngang” phải coi trọng quản lý theo “chiều dọc” Nguồn nhân lực nhân tài công nhận yếu tố quan trọng hàng đầu cần có đầu tư phát triển Để nguồn nhân lực phát huy tác dụng việc quản lý theo phương pháp cần thiết phải phát triển hướng Những thập niên trước phương pháp quản lý nhân lực nước công nghiệp phát triển thường định hướng vào cá nhân công việc để trả lời cho câu hỏi: “Chúng ta thúc đẩy người nào?” “Làm bố trí người vào vị trí công việc?”, Thì từ năm đầu thập niên 90 đến này, người ta định hướng vào tổ chức: “Làm xây dựng phát triển tổ chức mạnh mẽ động?” Như vậy, việc định hướng vào tổ chức mang tính toàn diện hơn, bao hàm việc phải tìm câu trả lời cho câu hỏi định hướng vào cá nhân Nội dung quản lý nguồn nhân lực tập trung vào ý chính, là: Thay đổi nhân lực phù hợp với môi trường kinh doanh 71 Phát triển nguồn nhân lực theo định hướng tăng lực cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hiệu Quản lý nguồn nhân lực liên quan đến toàn định quản lý có ảnh hưởng đến chất mối quan hệ lãnh đạo với người lao động Tất người lao động phải coi loại tài sản đặc biệt có tính cạnh tranh hướng dẫn, khuyến khích triển khai phát triển để góp phần đạt mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Thực chất quản lý nguồn nhân lực hành động trước cố gắng để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp thu nhập người lao động Mô hình phát triển nhân lực có bốn yếu tố quan trọng sau: Năng suất-Mọi người phải tạo khả tăng suất tham gia đầy đủ vào trình tạo doanh thu trả công lao động Sự công bằng-Mọi người phải tiếp cận hội Tất rào cản hội trị kinh tế phải bị loại bỏ để người tham dự thu lợi ích từ hội Sự trì-Việc tiếp cận hội không đảm bảo cho hệ mà phải đảm bảo cho hệ tương lai Mọi nguồn lực vốn, nhân lực, sở vật chất môi trường phải bổ xung thường xuyên Sự trao quyền-Sự phát triển chắn phải người làm nên, không cho riêng họ mà cho doanh nghiệp Lãnh đạo đơn vị cần tạo bầu không khí dân chủ để người lao động tham gia cải tiến doanh nghiệp Mọi người phải tham gia đầy đủ vào định trình tạo lập nên sống họ Một số nguyên tắc hệ thống quản lý nguồn nhân lực: 72 Tạo lập chế lựa chọn, tuyển nhân viên, xếp nhân lực hiệu thực cách quán Tạo lập chế khuyến khích nội đơn vị cách công bằng, có khả cạnh tranh với bên để thu hút nhân tài Tiền thưởng nên dựa kết thực cá nhân đơn vị, phòng, ban Đào tạo, phát triển, thay đổi vị trí công việc để thúc đẩy người lao động nâng cao suất hiệu công tác phải dựa vào công việc cụ thể cần thực hiện, kỹ khả đáp ứng, quan tâm nhu cầu tổ chức Nên có liên kết công việc với nhu cầu đơn vị, phân cấp kỹ năng, khả việc thực công việc cá nhân Các vấn đề người lao động phải giải nhanh chóng, công thực chất Đơn vị phải tạo môi trường thuận lợi cho người lao động có hội tham gia công việc đòi hỏi tính sáng tạo chủ động để thể Bằng cách lãnh đạo đánh giá xác cá nhân thông qua chất lượng thực công việc Các đơn vị nên coi trọng “con người ý tưởng” “chính sách thủ tục” c) Đào tạo nguồn nhân lực Trong chế thị trường, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực có thay đổi so với phương pháp truyền thống Một thay đổi chuyển đổi cách đào tạo từ chế mang tính hình thức sang phương thức đào tạo theo mục tiêu cụ thể mà thực Công ty cần Đồng thời người quản lý sở, lãnh đạo phận chuyên gia kỹ thuật phải có vai trò giáo viên chuyên nghiệp đào tạo chỗ người 73 quyền Tuy nhiên, theo phương thức gặp khó khăn, thách thức định làm để đào tạo, thúc đẩy truyền đạt kiến thức đến lao động tạm thời theo hợp đồng ngắn hạn, mà số lượng chiếm số đông lực lượng trẻ đơn vị thành niên Một số khác gửi đào tạo theo nội dung yêu cầu đơn vị (ví dụ: ngoại ngữ, tin học…) không trở công tác, mà xin chuyển đến đơn vị khác có thu nhập cao Nội dung đào tạo thay đổi từ việc hình thành kỹ truyền tải kiến thức riêng biệt đến việc hỗ trợ cải tiến cách thực công việc Khi xem xét mô hình đổi phát triển quản lý theo phương thức mới, chắn nhiều lãnh đạo đơn vị cảm thấy nguồn nhân lực đảm nhiệm công việc Rõ ràng phương thức quản lý đòi hỏi nguồn nhân lực phải có lực tốt đáp ứng Muốn vậy, phải tự đào tạo chỗ nguồn nhân lực Để vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có hiệu đơn vị trước hết phải cần thiết đánh giá lại nhu cầu cần đào tạo Kết đánh giá nhu cầu đào tạo rõ cho lãnh đạo đơn vị: - Quyết định cần đào tạo, cần phải thay đổi phát triển gì? - Quyết định nội dung phương pháp chương trình đào tạo - Quyết định nguồn lực cần thiết sử dụng để tối ưu hoá chi phí đào tạo - Quyết định phát triển chiến lược tương lai đào tạo (các sách, chương trình, thị trường, nguồn lực…) - Cải tiến hiệu lực quản lý Sau nhu cầu đào tạo lại xác định theo mức độ yêu cầu mà gửi đào tạo dài hạn (hạn chế) đào tạo chỗ (chủ yếu) Quá trình đào tạo 74 chỗ thường ngắn hạn theo chuyên đề cụ thể định giáo viên mời từ bên hay nhà quản lý, chuyên gia có chuyên môn giỏi có đơn vị, VTJ Nội dung đào tạo lại không đưa khái niệm mà tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng, định hướng vào thực để cá nhân nhóm có khả thực nhiệm vụ cụ thể bối cảnh cụ thể 3.3.5 Vấn đề huy động vốn quản lý nguồn vốn đầu tư Để làm tốt giải pháp vốn vấn đề quan trọng Theo Công ty VTJ giai đoạn 2010-2015, Công ty cần khoảng 1,5 triệu USD để đầu tư cải tiến thực trạng có Đây số vốn lớn vốn tự có Công ty lại khiêm tốn Nhưng không đáp ứng nguồn vốn Công ty gặp nhiều khó khăn cạnh tranh Vì vậy, toán khó Công ty Tuy nhiên, Công ty thực điều cách huy động nhiều nguồn vốn khác điều không phần quan trọng Công ty phải quản lý tốt nguồn vốn Sau số giải pháp cụ thể a) Về huy động vốn Thứ nhất, Vay tín dụng đầu tư ưu đãi Nhà nước Thứ hai, Vay tín dụng nước VTJ phải bảo lãnh để vay vốn ngân hàng Nhưng Công ty phải chịu lãi suất cao Thứ tư: Huy động nguồn vốn khác vốn từ phía khách hàng hay vốn nhàn rỗi thành viên Công ty cách phát hành cổ phiếu Thứ năm: Phải đẩy mạnh việc thu nợ khách hàng vượt tín dụng nợ hạn khác 3.3.6 Về quản lý nguồn vốn Nâng cao kỷ cương hoạt động tài Công ty chế 75 thưởng phạt rõ ràng cụ thể Trách nhiệm người trực tiếp làm thất thoát vốn phải xác định nhanh xử lý dứt điểm Giám đốc người lao động đơn vị trực tiếp góp phần tăng trưởng vốn phải động viên kịp thời cách nâng bậc lương trước thời hạn thưởng vật chất danh hiệu thi đua kịp thời Hoạt động ban kiểm soát tài phải định kỳ có chất lượng, kịp thời giúp giám đốc đơn vị chấn chỉnh sai phạm, tránh tình trạng nợ hạn dây dưa kéo dài, nợ khó đòi dẫn đến vốn Chỉ tiêu doanh thu tiêu chí để định mức quỹ tiền lương để xét khen thưởng danh hiệu thi đua mà phải lấy tiêu lợi nhuận giá trị gia tăng tổng vốn sở hữu, tiêu tăng trưởng vốn Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, cần phải thực chúng cách đồng 3.3.7 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.7.1 Đối với Công ty: Để hỗ trợ cho giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nêu luận văn thực thi hiệu quả, theo thời gian tới Công ty cần có thay đổi sau: - Công ty cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm mẫu mã sản phẩm cách đâu tư dây chuyền sản xuất đại nâng cao chất lượng tay nghề cho nhân viên khâu sản xuất - Các cửa hàng phải sửa chữa thiết kế bảng hiệu trang trí cho trang trọng bắt mắt để thu hút lượng khách hàng - Công ty nên xây dựng chế lương thưởng hợp lý, cần áp dụng tiêu 76 chuẩn đánh phương pháp BSC (Balance Score Card) chấm điểm thi đua mặt hoạt động tác cửa hàng để dựa vào tạo thói quen cho nhân viên - Công ty nên xem xét lại lương số khâu chủ chốt để đảm bảo đội ngũ gắn bó làm tốt công việc giao Cần hoạch định lại số nhân đủ để hoạt động công ty tránh tình trạng bị thừa hay bị thiếu - Bộ phận kế toán cần tăng cường việc giám sát kiểm soát chi phí hàng ngày hàng tháng, quản lý công nợ cách cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, quản lý kho để khống chế thất thoát chênh lệnh - Bộ phận nhân cần giám sát hoạt động động tác cửa hàng, nhà máy văn phòng làm việc, số nhân viên nghỉ phép điều động người vị trí công việc - Bộ phận bán hàng tiếp thị cần phải có chương trình để thúc đẩy doanh số quảng cáo, quảng bá thời điểm, mua sản phẩm trúng thưởng xe máy, lap top… vào dịp quan trọng Mặt khác cần phải đào tạo kiến thức sản phẩm cho nhân viên hiểu rõ để giới thiệu cho khách hàng cách dẽ dàng dẽ hiểu - Do nhân viên cấp thường giỏi nghiệp vụ, yếu định hướng tầm nhìn chiến lược nên cần hỗ trợ thương xuyên Ban Tổng Giám đốc để họ theo hướng vạch thực tốt không họ chủ động - Tuyển chọn thêm cán công nhân viên vào công ty tuyển thực cần thiết tránh tình trạng người làm thiếu mà người hưởng lương thừa, tuyển người vào vị trí cần tuyển tuyển người vào Công ty Nên 77 Công ty tuyển cán công nhân viên “họ hàng” với người Công ty có phát huy hết lực tất cán công nhân viên Công ty nên có hợp đồng với người lao động có kỷ luật nghiêm khắc cán công nhân viên vô trách nhiệm 3.3.7.2 Đối với Nhà nước quan chức Để làm tốt công tác phát triển thị trường, yếu tố cần thiết Công ty vốn để đầu tư máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, tăng cường thông tin quảng cáo tiếp cận thị trường…Tuy nhiên, Công ty phải hoạt động tình trạng thiếu vốn vốn đầu tư lớn Do vậy, khó đầu tư chiều sâu Bên cạnh đó, buông lỏng quản lý Nhà nước, hiệu công tác quản lý thị trường nội địa, quản lý mậu dịch đường biên, chống buôn lậu, có quản lý chặt chẽ với sách thuế doanh nghiệp đặc biệt thuế giá trị gia tăng, tạo luật chóng tham nhũng chặt chẽ quan thuế… Do đó, hàng chất lượng nước hàng nhập lậu thâm nhập ạt vào thị trường Cambodia với giá rẻ trốn thuế, tạo cạnh tranh không cân sức sản phẩm sản xuất Công ty sản phẩm nhập ngoại, sản phẩm sản xuất nước với đồng thời lại có số sở sản xuất sử dụng nhãn mác sản phẩm Công ty làm giảm uy tín sản phẩm Công ty Vì vậy, Công ty xin có số kiến nghị Nhà nước, quan ban ngành chức sau: Nhà nước hỗ trợ tối đa vốn đầu tư ưu đãi nước (kể vốn ODA) cho Công ty đầu tư chiều sâu đầu tư dự án theo quy hoạch duyệt, đồng thời cho vay bổ xung để trả nợ nhà máy vào sản xuất, chưa đủ cân đối để trả nợ vốn vay Nhà nước cấp vốn lưu động 78 ban đầu cho nhà máy Công ty VTJ Cambodia Nhà nước có sách biện pháp quản lý chặt chẽ việc đầu tư xây dựng nhà máy sản phẩm khung trần vách ngăn nước, đảm bảo quy hoạch nhằm khắc phục tình trạng dư thừa công suất nhu cầu nước tăng chậm Khuyến khích nhà máy sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chất lượng cao Đề nghị phủ có biện pháp khả thi hiệu để doanh nghiệp tư nhân thực đầy đủ nghóa vụ đóng góp thuế, có đăng ký chất lượng, nhãn mác sản phẩm với quan chức quản lý Nhà nước có đủ điều kiện kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm đăng ký Nhà nước phải có sách bảo vệ sản xuất sản phẩm nước cách áp dụng mức thuế hợp lý: thuế VAT, thuế thu nhập Công ty, thuế nhập sản phẩm tole để sản xuất sản phẩm khung trần vách ngăn, đồng thời có sách hỗ trợ xuất (kể trợ giá xuất khẩu) Nhà nước có sách kích cầu mạnh mẽ để tăng tiêu thụ sản phẩm nước Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi giá điện, giá khí thiên nhiên cho Công ty, đặc biệt giá điện cho khâu sản xuất tiêu thụ nhiều điện đảm bảo cung cấp ổn định, lâu dài để thực chủ trương đẩy mạnh sản xuất sản phẩm nước 79 KẾT LUẬN Với Công ty VTJ Cambodia, Nhà nước tạo doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn ngành kinh tế quan trọng, tạo sở liên kết sản xuất với lưu thông, cân đối sản xuất nước với xuất, nhập khẩu, ổn định thị trường có tiềm lực định Qua hoạt động thực tiễn, Công ty thực vai trò quan trọng điều tiết kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bình ổn thị trường… Tuy nhiên, để thực tốt công việc Công ty cần phải có khả lớn Thực tế cho thấy môi trường cạnh tranh gay gắt Hơn nữa, Cambodia gia nhập tổ chức thương mại khu vực giới môi trường cạnh tranh gay gắt Điều đó, đặt cho Công ty trở ngại Thử thách thử sức Công ty chứng minh chân lý cạnh tranh: “Thành công thuộc kẻ mạnh hơn” Vì vậy, thời gian tới mặt hàng khung trần vách ngăn thạch cao Công ty muốn cạnh tranh thị trường đòi hỏi nỗ lực cố gắng lớn Công ty thành viên Công ty để đưa giải pháp đồng bộ, tích cực nhằm tăng lực cạnh tranh sản phẩm Tuy khả có hạn thời gian tìm hiểu thực không nhiều song viết mạnh dạn đưa số giải pháp mà theo giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm chủ yếu Công ty VTJ Cambodia, thời kỳ 2010-2015 Với giải pháp hy vọng sản phẩm khung trần vách ngăn thạch cao Công ty vững bước đường đua đầy gian nan thử thách TÀI LIỆU THAM KHẢO Các số liệu Công ty VTI (Việt Nam) Công ty VTJ (Cambodia) Kế hoạch phát triển phủ Cambodia 2004-2010 Nguyễn Đình Thọ, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ chủ đề “Nghiên cứu lực cạnh tranh động doanh nghiệp địa bàn TP.HỒ CHÍ MINH” Nguyễn Thị Lê Diệp – Hồ Đức Hùng “Quản Trị Marketing” PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam – Chiến lược sách kinh doanh – NXB thống kê,1998 Alexander Hiam Charles D.Schewe, MBA Trong Tầm Tay – Chủ Đề Marketing, Nhà xuất Trẻ Allan R Cohen, MBA Trong Tầm Tay – Chủ Đề Quản Trị Kinh doanh, Nhà xuất Thống kê Liam Fahey Robert M Randall, MBA Trong Taàm Tay – Chủ Đề Quản Lý Chiến Lược, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM Don Taylor – Jeanne Smalling Archer (2004), Để Cạnh Tranh Với Những Người Khổng Lồ, Nhà xuất Thống kê 10 Fred R.David (2003), Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược (Concepts of Stratergic Management), Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 11 Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell – Chiến lược sách lược kinh doanh – NXB thống kê, 1997 12 Michael E Porter - Lợi Thế Cạnh Tranh Quốc Gia– NXB trẻ 2008 13 Michael E.Porter (1996), Chiến Lược Cạnh Tranh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Phillip Kotle (1997), Marketing Căn Bản, Nhà xuất thống kê Hà Nội 15 Phillip Kotler (1994), Những Nguyên Lý Tiếp Thị, Nhà xuất Tp.HCM 16 Phillip Kotler (1997), Quản Trị Marketing, Nhà xuất thống kê Hà Nội 17 Phillip Kotler (2003), Những Phương Thức Sáng Tạo, Chiến Thắng Khống Chế Thị Trường, Nhà xuất Tp.HCM 18 Tạp Chí báo trí địa phương 19 Địa Website tham khảo: - www.kienthuckinhte.com - www.nghiencuumarketing.com - www.etmcambodia.com ... mạnh, điểm yếu, hội, đe doạ Công ty 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010- 2015. .. pháp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm chủ yếu Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia, thời kỳ 2010- 2015 1 gU CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PEN PHEARUM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010- 2015

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:01

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINHTUONG CAMBODIA

    • 1.1.Tổng quan về lý thuyết cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

    • 1.2.Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh

    • 1.3.Phân tích lợi thế cạnh tranh

    • 1.4.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của Công ty tại thị trường Cambodia

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA

      • 2.1.Khái quát về Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia

      • 2.2.Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh cho sản phẩm chủ yếu của Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia

      • 2.3.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

      • 2.4.Phân tích năng lực cạnh tranh khung trần - vách ngăn và tấm thạch cao của Công ty

      • 2.5.Phân tích khung trần - vách ngăn và tấm thạch cao về các khía cạnh sau

      • 2.6.Tác động của việc hội nhập AFTA

      • 2.7.Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu , cơ hôi , đe dọa của Công ty

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010-2015

        • 3.1.Phương hướng, mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh để chiếm lãnh thị trường của Công ty

        • 3.2.Phương hướng, mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thj trường

        • 3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường của sản phẩm chủ yếu của Công ty

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan