ĐỀ THI HK i sử 6,7,8 20 21

13 14 0
ĐỀ THI HK i sử 6,7,8  20 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đề thi môn lịch sử các khối 6,7,8 theo ma trận mới nhất năm học 20202021 theo chương trình hiện hành, đề mang tính chất tham khảo, các thầy cô có thể tải về để tiết kiệm thời gian cho bản thân mình trong quá trình giảng dạy.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 LỊCH SỬ Cấp độ Cấp độ nhận thức Nhận biết Tên chủ đề Mở đầu TN TL HS biết cách tính dương lịch Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % Khái quát HS biết: lịch sử - Lực lượng sản giới cổ đại xuất xã hội cổ đại phương - Nền kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ % 10 Buổi đầu lịch sử nước ta Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc HS biết: - Công cụ người nguyên thủy sử dụng - Dấu tích người Tối cổ đất nước Việt Nam 1 0,5 1,0 10 Thông hiểu TN TL 3,0 TN TL Vận dụng cao TN Tổng TL HS hiểu mục đích việc học tập lịch sử 0,5 HS hiểu xã hội nguyên thủy tan rã 1,0 10% 2,0 20 3,0 30% HS hiểu điểm quan trọng đời sống xã hội người ngun thủy Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long 0,5 2,0 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu Vận dụng 3,0 Làm rõ điểm đời sống tinh thần cư dân Văn Lang so với thời nguyên thủy 2,0 20 Rút nguyên nhân thất bại An Dương Vương 2,0 2,0 2,0 20 4,0 40% 10 10 TS điểm TS % 30% 30% 20% 20% 100% UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBTTH VÀ THCS ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn thi: Lịch sử Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy chọn đáp án câu sau: Câu (0,5 điểm): Công cụ chủ yếu người nguyên thủy làm bằng: A Đá B Đồng C Sắt D Gỗ Câu (0,5 điểm): Lực lượng sản xuất xã hội cổ đại phương Đông ai? A Quý tộc B Nông dân C Nô lệ D Chủ nơ Câu (0,5 điểm): Nền kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây gì? A Nông nghiệp trồng lúa nước B Thủ công nghiệp thương nghiệp C Nông nghiệp thương nghiệp D Nông nghiệp thủ công nghiệp Câu (0,5 điểm): Dương lịch cách tính thời gian dựa vào chu kì quay của: A Mặt trăng xung quanh Trái Đất B Mặt Trời xung quanh Trái Đất C.Trái Đất xung quanh Mặt Trời D Trái Đất xung quanh Mặt Trăng Câu (0,5 điểm): Mục đích việc học tập lịch sử gì? A Hiểu cội nguồn phát triển giới tự nhiên B Biết nhiều chuyện hay lịch sử giới lịch sử dân tộc C Biết nhiều anh hùng dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm D Hiểu cội nguồn tổ tiên, làng xóm, dân tộc Việt Nam, biết ơn kính trọng hệ trước xây dựng bảo vệ đất nước Câu (0,5 điểm): Điểm quan trọng đời sống xã hội người ngun thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long gì? A Sự đời thị tộc mẫu hệ B Cùng sống hòa hợp vùng đất chung C Những người có chung dòng máu sống với D Số người sống chung với tăng lên, bao gồm già, trẻ, gái, trai II Tự luận (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): Vì xã hội nguyên thủy tan rã? Câu (1,0 điểm): Hãy cho biết dấu tích Người Tối cổ đất nước Việt Nam? Câu (2,0 điểm): So với thời nguyên thủy, đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có điểm mới? Câu 10 (2,0 điểm): Theo em, thất bại An Dương Vương nguyên nhân nào? -Hết - UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBTTH VÀ THCS HƯỚNG DẪM CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2020 – 2021 Mơn: Lịch sử I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi ý học sinh trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án A B B C D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II TỰ LUẬN (8,0 điểm): Câu Đáp án Điểm Xã hội nguyên thủy tan rã: - Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại 0,5 (đồng quặng sắt) dùng kim loại để chế tạo công cụ - Công cụ kim loại đời giúp người khai phá đất 0,5 Câu hoang, tăng diện tích trồng trọt, sản phẩm làm nhiều (2,0 điểm) cải dư thừa - Một số người, có khả lao động chiếm hữu 1,0 cải dư thừa người khác, trở nên giàu có, xã hội phân hóa kẻ giàu người nghèo Những người thị tộc không làm chung, ăn chung Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp Câu Dấu tích người Tối cổ đất nước Việt Nam: (1,0 điểm) - Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn): Tìm thấy 0,5 người tối cổ, cách 40 -30 vạn năm - Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoa), Xuân Lộc (Đồng Nai): phát 0,5 nhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ dùng để đập, chặt.à Người tối cổ sinh sống khắp đất nước ta Câu Điểm đời sống tinh thần cư dân Văn Lang: (2,0 điểm) - Xã hội thời Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác 0,5 nhau: người quyền quý, dân tự do, nơ tì Sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc - Sau ngày lao động mệt mỏi, cư dân Văn Lang tổ chức 0,5 lễ hội, vui chơi: Nhảy múa, hát ca,đua thuyền, giã gạo lễ hội vang lên tiếng trống đồng thể mong muốn mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt - Cư dân Văn Lang hình thành nên số phong tục tập 0,5 quán: nhuộm ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy - Tín ngưỡng: người Lạc Việt thờ cúng lực lượng tự nhiên, 0,5 Chôn người chết công cụ, đồ trang sức Người Văn Lang có khiếu thẩm mỹ cao àTạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc Câu 10 Sự thất bại An Dương Vương : (1,0 điểm) - Chủ quan, cảnh giác, khơng đề phịng, để lộ bí mật quốc 1,0 gia (vũ khí, cấu trúc phịng thủ thành) - Nội chia rẽ (các tướng giỏi Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ 1,0 quê; An Dương Vương không nhân dân ủng hộ trước MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 LỊCH SỬ Cấp độ Cấp độ nhận thức Nhận biết Tên chủ đề Lịch sử giới trung đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê TN TL HS biết: - Ấn Độ thời phong kiến - Sự hình thành quốc gia phong kiến Đơng Nam Á 1,0 10 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nước Đại Biết kinh đô Việt thời Lý nước ta thời Lý (thế kỉ XI – XII) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 HS biết chủ Nước Đại trương tuyển Việt thời chọn quân đội Trần (thế kỉ thời Trần XIII - XIV) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hà Giang thời kì quốc gia phong kiến độc lập (thế kỉ X đến kỉ 0,5 HS biết công lao nhân dân Hà Giang công đấu tranh bảo vệ tổ quốc thời Lý - Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao T TL N HS hiểu: - Đặc điểm nông nô - Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí 1,0 10 Tổng 2,0 20% HS vẽ sơ đồ phân tích tầng lớp xã hội thời Đinh – Tiền Lê 2,0 20 2,0 20% HS hiểu cách kết thúc chiến tranh Lí Thường Kiệt với quânTống 2,0 20 2,5 25% HS đánh giá ý nghĩa hạn chế cải cách Hồ Quý Ly 2,0 20 2,5 25% XIX) Trần Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,0 10 TS câu TS điểm TS % 3,0 30% 3,0 30 % 2,0 20 % 2,0 20 % 1,0 10% 10 10 100 % UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBTTH VÀ THCS ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Mơn thi: Lịch sử Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy chọn đáp án câu sau: Câu (0,5 điểm): Ý sau không phản ánh đặc điểm nông nô? A Chịu đối xử tàn tệ lãnh chúa B Họ khơng có quyền lập gia đình C Là lực lượng sản xuất lãnh địa phong kiến D Họ phải nộp thuế cho lãnh chúa ½ sản phẩm thu nhiều thứ thuế khác Câu (0,5 điểm): Nguyên nhân dẫn tới phát kiến địa lí A nhu cầu khám phá, du lịch B phát triển nghành đóng tàu C nhu cầu tìm vàng bạc, nguyên liệu, thị trường D dân số tăng lên nhanh, nhu cầu tìm vùng đất để mở rộng nơi cư trú Câu (0,5 điểm): Sau thời kì phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu kỉ IV) Ấn Độ thống vương triều nào? A Vương triều Gúp-ta B Vương triều Hồi giáo Đê-li C Vương triều Hác-xa D Vương triều Ấn Độ Mô-gôn Câu (0,5 điểm): Từ kỉ XIII, công người Mông Cổ, người Thái di cư từ phía Bắc xuống phía Nam dẫn tới hình thành hai vương quốc nào? A Su-khô-thay Lan Xang B Đại Việt Cham-pa C Pa-gan Chân Lạp D Mô-giô-pa-hit Gia-va Câu (0,5 điểm): Thời Lý, kinh đô nước Đại Việt đặt đâu? A Hoa Lư B Phú Xuân C Tây Đô D Thăng Long Câu (0,5 điểm): Thời Trần, quân đội tuyển chọn theo chủ trương nào? A Quân phải đông nước mạnh B Quân đội văn võ song toàn C Quân lính vừa đơng vừa tinh nhuệ D Qn lính cốt tinh nhuệ không cốt đông II Tự luận (7,0 điểm): Câu (1,0 điểm): Em nêu đóng góp nhân dân Hà Giang công đấu tranh bảo vệ tổ quốc thời Lý - Trần? Câu (2,0 điểm): Vẽ sơ đồ phân tích phân hóa xã hội thời Đinh - Tiền Lê? Câu9 (2,0 điểm): Trong kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh đề nghị “giảng hòa” quân ta thắng? Câu 10 (2,0 điểm): Hãy đánh giá tác dung hạn chế cải cách Hồ Quý Ly? **************Hết*************** UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBTTH VÀ THCS HƯỚNG DẪM CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học: 2020 - 2021 Môn: Lịch sử I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm): Mỗi ý học sinh trả lời 0,5 điểm Câu hỏi Đáp án B C A A D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Đóng góp nhân dân Hà Giang đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc: Câu - Thời Lý, kháng chiến chống Tống (tháng 10 - 1075), Lý (1,0 điểm) Thường Kiệt huy 10 vạn quân thủy, tập kích vào đât Tống Đạo 0,5 quân chủ yếu trai tráng dân tộc châu Bình Nguyên tù trưởng huy lập nhiều chiến cơng đất Tống góp phần hạ nhanh thành châu Ung, châu Khâm, châu Liêm - Thời Trần, kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 0,5 (1285), vị tướng trấn thủ châu Tuyên Quang Trần Nhật Duật khôn khéo huy quân sĩ chống giặc từ Vân Nam tràn xuống, thoát khỏi quỷ kế địch, bảo toàn lực lượng để chiến đấu lâu dài - Vẽ sơ đồ: Chính xác, khoa học: Vua Câu Quan Quan Nhà (2,0 điểm) văn võ sư 1,0 Nông dân Thợ thủ công Thương nhân Địa chủ nhỏ Nơ tì - Phân tích: Xã hội chia thành tầng lớp: Tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn, quan võ số nhà sư Tầng lớp bị trị đa số nông dân tự do, cày ruộng công làng xã, địa chủ nhỏ, thợ thủ cơng, thương nhân Tầng lớp nơ tì số lượng khơng nhiều, tầng lớp đáy xã hội Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa quân ta thắng: - Đây cách kết thúc chiến tranh độc đáo Lý Thường Kiệt, không Câu tiêu diệt toàn quân thù chúng lực kiệt, mà kết thúc (2,0 điểm) chiến tranh đề nghị giảng hòa để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu hai nước sau chiến tranh - Không làm tổn thương danh dự nước lớn, đảm bảo hịa bình lâu dài - Thể thinh thần nhân đạo dân tộc ta - Ý nghĩa: + Góp phần hạn chế nạn tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc, địa 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 chủ làm suy yếu lực nhà Trần + Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước tăng quyền lực nhà nước Câu 10 trung ương tập quyền Cải cách văn hóa – giáo dục có nhiều tiến (2,0 điểm) - Hạn chế: + Một số sách chưa triệt để (gia nơ, nơ tì chưa giải phóng thân phận) chưa phù hợp thực tế lòng dân + Chưa giải yêu cầu thiết sống đông đảo nhân dân 0,5 0,5 0,5 UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBT TH VÀ THCS …………………… Tên chủ đề (nội dung chương) Nhận biết Môn: Lịch sử Thông hiểu Vận dụng Thấp TN TL Chủ đề : Lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI- đến nửa sau kỉ XIX) Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % Chủ đề 2: Lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 TN Hiểu -Vì chiến tranh năm 1914 1918 gọi chiến tranh giới? - Vì Thái Lan khơng bị nước TB xâm lược 1,0 10% Biết - Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 nước Mỹ làm gì? - Sự tổn thất nặng nề kinh tế Pháp sau chiến tranh - Mĩ đứng đầu TL Hiểu được: Ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907 1,0 10% TN TL Vận dụng kiến thức phân tích nội dung Duy Tân Minh Trị năm 1868 Cộng Cao TN TL 4,0 40% 6,0 60% Vận dung kiến thức học rút học gìn giữ hịa bình Số câu: Số điểm: Tỷ lệ % T/Số câu: T/Số điểm: Tỷ lệ % giới ngành công nghiệp năm 1923-1929 - Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế thời gian 2,0 20 2,0 20% 2,0 20 2,0 20% 4,0 40% 2,0 20% 4,0 40% 10 100% UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBT TH VÀ THCS …………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Lịch sử (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án câu sau: Câu (0,5 điểm) Vì chiến tranh năm 1914 - 1918 gọi chiến tranh giới? A Chiến tranh xảy nhiều nước đế quốc B Nhiều vũ khí đại sử dụng C Chiến tranh có 38 nước nhiều thuộc địa tham gia D Hàng chục triệu người lao động bị thương vong lợi ích giai cấp tư sản Câu (0,5 điểm) Vì Thái Lan cịn giữ hình thức độc lập? A Nhà nước phong kiến Thái Lan mạnh B Thái Lan Mĩ giúp đỡ C Là nước phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển D Thái Lan có sách ngoại giao khơn khéo Câu (0,5 điểm) Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã: A Tăng cường bóc lột người lao động B Cải cách kinh tế C Quân hóa đất nước phát động chiến tranh D Khơng làm Câu (0,5 điểm) Tuy nước thắng trận Pháp bị tổn thất nặng nề, tổng số thiệt hại vật chất lên tới? A 200 tỉ phrăng B 150 tỉ phrăng C 250 tỉ phrăng D 220 tỉ phrăng Câu (0,5 điểm) Trong năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu giới ngành cơng nghiệp nào? A Than, thép B Ơ tơ, dầu lửa, thép C Ơ tơ, thép, than D Than, thép, dầu lửa Câu (0,5 điểm) Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế thời gian nào? A Những năm 1920 - 1929 B Những năm 1929 - 1933 C Những năm 1919 - 1920 D Những năm 1920 - 1921 II Tự luận (7,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Cuộc cách mạng tháng mười Nga Năm 1917 có ý nghĩa lịch sử nước Nga giới? Câu (4,0 điểm): Phân tích nội dung Duy Tân Minh Trị năm 1868 Nhật Bản? Câu (2,0 điểm): Từ hậu chiến tranh giới thứ hai em rút học gìn giữ hịa bình nay? Hết ( Cán coi thi không giải thích thêm ) UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBT TH VÀ THCS ……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Lịch sử Nội dung đáp án I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu C D B A B D II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu (1,0 điểm) * Đối với nước Nga: Làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận người, đưa nhân dân lao động lên nắm quyền -> thiết lập nhà nước XHCN giới * Đối với giới : có ảnh hưởng to lớn đến toàn giới, cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới -> biến cố lịch sử trọng đại kỷ XX Câu (4,0 điểm) - Chính trị: xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến - Về kinh tế : thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống - Về quân : tổ chức huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển cơng nghiệp quốc phịng - Về giáo dục : thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây Câu (2,0 điểm) *Bài học + Giải mội bất đồng, xung đột quốc gia dân tộc phương pháp đối thoại hịa bình nước, dân tộc giới cần tỉnh táo, bình tĩnh, sáng suốt, cảnh giác trước luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc để không mắc mưu kẻ thù + Đồng thời lực hiếu chiến, liều lĩnh phát động chiến tranh xâm lược chống lại lồi người định chuốc lấy thất bại thảm hại ………………… Hết…………… Thang điểm 3,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 ...TS ? ?i? ??m TS % 30% 30% 20% 20% 100% UBND HUYỆN TRƯỜNG PTDTBTTH VÀ THCS ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CU? ?I KÌ I NĂM HỌC 202 0 - 202 1 Môn thi: Lịch sử Th? ?i gian: 45 phút (không kể th? ?i gian giao đề) I Trắc... TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 202 0 – 202 1 LỊCH SỬ Cấp độ Cấp độ nhận thức Nhận biết Tên chủ đề Lịch sử gi? ?i trung đ? ?i Số câu Số ? ?i? ??m Tỉ lệ % Nước Đ? ?i Cồ Việt th? ?i Đinh – Tiền Lê TN TL HS biết:... CHẤM KIỂM TRA CU? ?I KÌ I Năm học 202 0 – 202 1 Môn: Lịch sử I TRẮC NGHIỆM (3,0 ? ?i? ??m): M? ?i ý học sinh trả l? ?i 0,5 ? ?i? ??m Câu Đáp án A B B C D A ? ?i? ??m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II TỰ LUẬN (8,0 ? ?i? ??m): Câu

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:12

Hình ảnh liên quan

- Cư dân Văn Lang đã hình thành nên một số phong tục tập quán: nhuộm răng ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy... - ĐỀ THI HK i sử 6,7,8  20 21

d.

ân Văn Lang đã hình thành nên một số phong tục tập quán: nhuộm răng ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan