(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao tính thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam

120 35 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao tính thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ LƯƠNG HƯNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ LƯƠNG HƯNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 6034020160.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Nội dung số liệu phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chưa cơng bố cơng trình khoa học TP Hồ Chí Minh, Ngày 30 tháng 05 năm 2014 Người cam đoan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận khoản rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2 Cung – cầu khoản trạng thái khoản NHTM 1.2.1 Cung – cầu khoản .9 1.2.2 Nguyên tắc đánh giá trạng thái khoản NHTM 10 1.2.3 Tầm quan trọng việc đánh giá trạng thái khoản NHTM .12 1.3 Các tiêu đánh giá khoản 12 1.4 Các tiêu để đánh giá khoản theo dấu hiệu từ thị trường .14 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản NHTM 16 1.5.1 Lạm phát .16 1.5.2 Lãi suất .16 1.5.3 Chu kỳ kinh doanh 17 1.5.4 Năng lực quản trị 17 1.5.5 Tâm lý khách hàng .18 1.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 1.6.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu trước 18 1.6.2 Mơ hình nghiên cứu đề tài 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1 Tiêu chí lựa chọn NHTM Việt Nam 22 2.2 Thực trạng tình hình khoản nhóm NHTM Việt Nam thơng qua tiêu đánh giá 23 2.2.1 Tình hình khoản NHTM qua số liệu báo cáo tài 23 2.2.2 Tình hình khoản NHTM qua tỷ số tài 31 2.3 Đánh giá chung tính khoản NHTM Việt Nam 38 2.3.1 Những kết đạt .38 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .42 3.1 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu .42 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 42 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 45 3.2 Cơ sở liệu 46 3.3 Mơ hình nghiên cứu 46 3.4 Phương pháp kiểm định 48 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 48 3.4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 48 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .49 3.4.4 Phân tích hồi quy 49 3.5 Kết nghiên cứu tình hình khoản NHTM Việt Nam 49 3.5.1 Thống kê mẫu khảo sát (Phương pháp thống kê mô tả) 49 3.5.2 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 50 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .52 3.5.4 Phân tích tương quan 55 3.5.5 Phân tích hồi quy 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 60 4.1 Giải pháp nâng cao tính khoản NHTM Việt Nam 60 4.1.1 Định hướng chung cho giải pháp hệ thống NHTM Việt Nam 60 4.1.2 Giải pháp cho NHTM Việt Nam 60 4.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp .66 4.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 66 4.2.2 Đối với doanh nghiệp 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần CSTT Chính sách tiền tệ TCTD Tổ chức tín dụng Cơng ty quản lý tài sản TCTD VAMC Việt Nam WB Ngân hàng giới QTRRTK Quản trị rủi ro khoản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thành phần thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng .50 Bảng 3.2 Kết phân tích EFA thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng .52 Bảng 3.3 Phân tích EFA cho thang đo tính khoản ngân hàng 54 Bảng 3.4 Phân tích hệ số tương quan 55 Bảng 3.5 Hệ số xác định R2 56 Bảng 3.6 Phân tích phương sai ANOVA 57 Bảng 3.7 Hệ số mơ hình hồi quy 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình tổng tài sản NHTM giai đoạn 2011-2013 23 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng vốn tự có NHTM giai đoạn 2011-2013 .25 Biểu đồ 2.3 Tình hình tiền mặt NHTM giai đoạn 2011-2013 27 Biểu đồ 2.4 Tình hình tiền gửi tổ chức tín dụng NHTM giai đoạn 2011-2013 28 Biểu đồ 2.5 Tình hình huy động vốn NHTM giai đoạn 2011-2013 29 Biểu đồ 2.6 Tình hình cho vay 15 NHTM giai đoạn 2011-2013 .31 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR 15 NHTM Việt Nam 32 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ vốn tự có nguồn vốn huy động 15 NHTM Việt Nam 33 Biểu đồ 2.9 Chỉ số trạng thái tiền mặt 15 NHTM Việt Nam .34 Biểu đồ 2.10 Chỉ số lực sử dụng vốn sinh lời 15 NHTM Việt Nam 35 Biểu đồ 2.11 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng 15 NHTM Việt Nam .36 Biểu đồ 2.12 Chỉ số chứng khoán khoản 15 NHTM Việt Nam .37 Biểu đồ 2.13 Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi TCTD)/ Tiền gửi khách hàng 38 Biểu đồ 3.1 Đối tượng khảo sát nghiên cứu đề tài .49 Sơ đồ 1.1 Đánh giá rủi ro khoản theo dấu hiệu thị trường .15 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu hoạt động khoản NHTM .45 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đến tháng 12/2012, Việt Nam có NHTM nhà nước, 38 ngân hàng TMCP, 40 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 17 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài chính, 926 tổ chức tín dụng nhân dân 53 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi Việt Nam Hệ thống NHTM nói chung hệ thống NHTM hoạt động Việt Nam nói riêng có vai trị vơ quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Đồng thời đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Hoạt động NHTM Việt Nam mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn thu ngân hàng (chiếm từ 65-70%) Rủi ro từ hoạt động cho vay lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, hiệu kinh doanh ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng cần phải tìm hiểu rõ tư cách, lực pháp lý khách hàng, tình hình tài khách hàng từ giai đoạn thẩm định khách hàng vay vốn Năm 2011, lạm phát Việt Nam vượt mức 18%, cao thứ hai giới Mức lạm phát cao làm lu mờ tín hiệu tương lai kinh tế, khiến nhiều doanh nghiệp phải từ bỏ ý định mở rộng sản xuất Trước diễn biến kinh tế vĩ mô, NHNN buộc phải siết chặt nguồn tiền thông qua cơng cụ lãi suất; ngân hàng lớn tăng lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng ngân hàng nhỏ bị ép buộc phải bước vào đua lãi suất để bù đắp thiếu hụt khoản NHNN cảnh báo, kiểm tra xử lý vài trường hợp, song thực tế, có nhiều cách để ngân hàng nhỏ lách luật Tình hình khó khăn tạm thời khoản số ngân hàng TMCP NHNN ghi nhận từ tháng 10/2011 cho nguyên nhân gây biến động thị trường liên ngân hàng vào thời điểm Việc cân đối kỳ hạn huy động vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn, huy động vốn từ tổ chức, dân cư giảm huy động vốn thị trường liên PHỤ LỤC TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 Tình hình kinh tế - xã hội Năm 2012 tháng đầu năm 2013, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế đạt mức thấp 5,03% Dù lạm phát năm 2012 kiềm chế mức 6,81% giá nguyên vật liệu xu hướng tiếp tục tăng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước nước bị thu hẹp khiến cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng chục nghìn doanh nghiệp giải thể, phá sản Hiện nay, lãi suất vay vốn sản xuất ngân hàng giảm cịn cao so với chi phí sản xuất, mặt khác khó tiêu thụ nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư Ngành ngân hàng trải qua thời gian nhiều biến động: nợ xấu liên tục tăng cao, nhiều ngân hàng yếu NHNN phê duyệt tái cấu kéo theo hàng loạt thay đổi ban điều hành quản trị ngân hàng Năm 2012 năm đánh dấu nhiều kiện gian lận vi phạm pháp luật ngành ngân hàng, ảnh hưởng đến uy tín ngành Ở khía cạnh khác, chương trình tái cấu ngành ngân hàng dần triển khai có kết định, khoản ngân hàng cải thiện, nợ xấu định lượng minh bạch nhằm có giải pháp phù hợp hiệu quả, ngân hàng thuộc diện tái cấu có phương án phê duyệt Trong tình hình chung nước, tình hình kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh nói chung ngành ngân hàng nói riêng trải qua giai đoạn khó khăn Để ổn định tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Lãnh đạo thành phố đạo, điều hành, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp để có giải pháp kịp thời Một số tiêu kinh tế xã hội mà thành phố đạt tháng đầu năm 20131: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP 7,9%, đạt 79% so với kế hoạch năm, phấn đấu tích cực doanh nghiệp, thành phần kinh tế xã hội bối cảnh chung Sản xuất công nghiệp tăng 5,2%, Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh tổng vốn đầu tư thị trường xã hội ước đạt 57.878 tỷ đồng, tăng 3,1%; vốn đầu tư từ nguồn ngân sách thành phố 7.451 tỷ đồng, tăng 9,4%, tổng thu ngân sách nhà nước tăng 4,9% Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP TP Hồ Chí Minh (Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh) Riêng lĩnh vực Tín dụng ngân hàng TP Hồ Chí Minh2: Năm 2012, mức giảm trần lãi suất huy động thấp mức giảm lạm phát năm vốn huy động năm tăng 9% so với năm 2011, thấp mức tăng năm 2011 1/3 mức tăng năm 2010 (năm 2011 tăng 10%, năm 2010 tăng 27%) Và ảnh hưởng việc giảm lãi suất từ tháng cuối năm 2012 nên vốn huy động tổ chức tín dụng tính đến thời điểm tháng 6/2013 có tăng tốc độ tăng chậm lại so với tháng đầu năm 2013 so với năm 2012 Cụ thể, tổng số vốn huy động địa bàn thành phố đến đầu tháng 6/2013 đạt 1.036,3 ngàn tỷ đồng, tăng 0,53% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cuối năm 2012 tăng 11,4% so với kỳ năm 2012 Vốn huy động NHTM cổ phần chiếm 55,8% tổng huy động, tăng 5,7% so với kỳ Vốn huy động ngoại tệ chiếm 15,8%, giảm 14,9% so với kỳ Vốn huy động VNĐ chiếm 84,2% tổng vốn huy động, tăng 18,3% so kỳ, tiền gửi tiết kiệm tăng 30,9%, chiếm 54,7% Lãi suất cho vay năm 2012 – 2013 điều chỉnh giảm mạnh, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng tín dụng tăng trưởng chậm, Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu hàng tồn kho cao, đầu khó khăn, thị trường bất động sản đình trệ, sức mua dân cư giảm; nhu cầu vay cá nhân hạn chế việc làm thu hẹp, thu nhập giảm Tổng dư nợ tín dụng địa bàn thành phố đến đầu tháng 6/2013 đạt 877,5 ngàn tỷ đồng, tăng 0,47% so tháng trước, tăng 2,6% so với cuối năm 2012 tăng 14,8% so với kỳ Dư nợ tín dụng NHTM cổ phần đạt 472,3 ngàn tỷ đồng, chiếm 53,8% tổng dư nợ, tăng 23,4% so với kỳ Dư nợ tín dụng ngoại tệ đạt 164,8 ngàn tỷ đồng, chiếm 18,8% tổng dư nợ, giảm 20,7% so kỳ Dư nợ tín dụng VNĐ chiếm 81,2% tổng dư nợ, tăng 28,1% so với kỳ Dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm 44,7%, tăng 20% dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng 10,6% so với kỳ Chính sách tiền tệ năm gần Theo luật NHNN 20103, mục tiêu cao nhất, mục tiêu cuối sách tiền tệ Việt Nam là: Ổn định giá trị đồng tiền (biểu tiêu lạm phát) Đây đổi mới, hoàn thiện hướng CSTT Việt Nam, theo hướng CSTT đơn mục tiêu, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.4 Nghiên cứu trình hoạch định thực mục tiêu kiểm soát lạm phát thời kỳ 2005-2013 cho thấy: Bảng 2.1: Lạm phát: Mục tiêu kết thực giai đoạn 2005-2013 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Mục tiêu

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:05

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Những đóng góp của đề tài

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Cơ sở lý luận về thanh khoản và rủi ro thanh khoản:

        • 1.1.1 Khái niệm

          • 1.1.1.1 Khái niệm về thanh khoản:

          • 1.1.1.2 Khái niệm về rủi ro thanh khoản

          • 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

          • 1.2.2 Nguyên tắc đánh giá trạng thái thanh khoản của NHTM:

          • 1.2.3 Tầm quan trọng của việc đánh giá trạng thái thanh khoản của NHTM

          • 1.3. Chỉ tiêu đánh giá thanh khoản

          • 1.4. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá thanh khoản theo các dấu hiệu từ thị trường:

          • 1.5.3 Chu kỳ kinh doanh

          • 1.5.4 Năng lực quản trị:

          • 1.5.5 Tâm lý khách hàng

          • 1.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất

            • 1.6.1. Tổng quan về các đề tài nghiên cứu trước đây

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan