Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
Kết đạt sau nghiên cứu đề tài luận văn Những kết đạt nghiên cứu luận văn với đề tài “Giải pháp mở rộng khai thác đường bay Tp HCM – Bangkok Vietnam Airlines thị trường Việt Nam”: Có hội tiếp cận phương pháp nghiên cứu vừa áp dụng định tính định lượng Khám phá quan điểm vận chuyển hàng không hành khách máy bay người Việt Nam Khám phá hành vi hành khách người Việt Nam sống khu vực Tp HCM vùng lân cận trình lựa chọn định lựa chọn hãng vận chuyển đường bay Tp HCM – Bangkok Xu lựa chọn hãng vận chuyển tương lai người Việt Nam Tòan cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh Vietnam Airlines đường bay Tp HCM – Bangkok Định vị chiến lược khách hàng mục tiêu cho Vietnam Airlines đường bay Tp HCM – Bangkok Các giải pháp nhằm đưa Vietnam Airlines mở rộng khả khai thác đường bay Tp HCM – Bangkok Một số hướng nghiên cứu cho Vietnam Airlines đường bay Tp HCM - Bangkok BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRệễỉN G ẹAẽI HOẽC KINH TE TP.HCM ĐàO ANH CầN GIẢI PHÁP MỞ RỘ NG KHAI THÁC ĐƯỜNG BAY THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH - BANGKOK CỦ A VIETNAM AIRLINES TẠI THỊ TRƯỜ NG VIỆT NAM LN V¡N TH¹C SÜ KINH TÕ TP Hå ChÝ Minh, th¸ng / năm 2008 BO GIA O DUẽC VAỉ ẹAỉO TAẽ O TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐÀO ANH CẦN GIẢI PHÁP MỞ RỘ NG KHAI THÁC ĐƯỜNG BAY THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH - BANGKOK CỦ A VIETNAM AIRLINES TẠI THỊ TRƯỜ NG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾÕ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG LIÊM TP Hồ Chí Minh, tháng / năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khảo sát luận văn trung thực, thực tế Nội dung nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả Đào Anh Cần LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Sau Đại Học khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức lý thuyết thực tế lĩnh vực quản trị kinh doanh, giúp tiếp cận phương pháp tư duy, nghiên cứu khoa học, sáng tạo suốt năm vừa qua Thứ đến chân thành gửi lời cám ơn đến Tiến sỹ NGUYỄN ĐĂNG LIÊM - người tận trình hứơng dẫn tơi hịan thành luận văn Trong trình hướng dẫn, tiến sỹ cho học hỏi nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích Cuối xin gửi lời cám ơn tới bạn bè, đồng nghiệp tích cực hỗ trợ góp ý nhiều mặt cho suốt thời gian nghiên cứu hòan thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Đào Anh Cần MUÏC LUÏC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Mục tiêu phạm vi nghiên cứu. - Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - 1.1 Khái niệm khách hàng hàng không hành vi sử dụng dịch vụ hàng khoâng - 1.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng nghiên cứu hành vi tiêu dùng - 1.1.2 Khái niệm khách hàng hàng không hành vi sử dụng dịch vụ hàng không 1.2 Caùc yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nói chung hành khách máy bay nói riêng - 1.2.1 Các yếu tố văn hoá 1.2.1.1 Nền văn hoá - 1.2.1.2 Nhánh văn hoá - 1.2.1.3 Tần g lớp xã hội 1.2.2 Các yếu tố xã hội 1.2.2.1 Nhóm tham khảo 1.2.2.2 Gia đình - 1.2.2.3 Vai trò – địa vị - 1.2.3 Các yếu tố cá nhân 1.2.3.1 Tuổi giai đoạn sống - 1.2.3.2 Nghề nghiệp 10 1.2.3.3 Điều kiện kinh teá - 10 1.2.3.4 Loái soáng - 11 1.2.3.5 Kinh nghieäm mục đích chuyến 11 1.2.4 Các yếu tố tâm lý - 11 1.2.4.1 Động 12 Lyù thuyết Sigmund Freud 12 Lý thuyết cuûa Abraham Maslow 12 Mô hình KANO 13 1.2.4.2 Nhận thức - 14 Sự quan tâm có chọn lọc 14 Sự bóp méo có chọn lọc - 15 Sự ghi nhớ có chọn lọc 15 1.2.4.3 Tri thức 15 1.2.4.4 Niềm tin thái độ - 15 1.3 Quá trình định loại dịch vụ hàng không khách hàng máy bay - 16 1.3.1 Nhận thức nhu cầu 16 1.3.2 Tìm kiếm thông tin - 17 1.3.3 Đánh giá lựa chọn - 17 1.3.4 Quyết định sử dụng dịch vụ hàng không 18 1.3.5 Thái độ khách hàng sử dụng dịch vụ hàng không - 18 Kết luận chương I 21 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG BAY TPHCM – BANGKOK CỦA VIETNAM AIRLINES 22 2.1 Giới thiệu tổng quát Hãng Hàng Không Quốc Gia Việt Nam (Vietnam Airlines) 22 2.2 Thực trạng hoạt động Vietnam Airlines đường bay TPHCM – BANGKOK 24 2.2.1 Các yếu tố vó mô 24 Yếu tố kinh teá 24 Yếu tố trị – pháp luật sách nhà nước. - 26 Yeáu tố khoa học công nghệ - 27 Điều kiện tự nhiên yếu tố văn hóa xã hội 28 2.2.2 Môi trường ngành - 29 Các nhà cung cấp - 29 o Cảng hành khô ng sân bay dịch vụ không lưu - 29 o Các dịch vụ phục vụ mặt đất cung ứng suất ăn 30 o Coâng tác đào tạo phát triển đội ngũ phi hành ñoaøn - 30 o Dịch vụ bảo dưỡng nguồn cung cấp vật tư phụ tùng máy bay - 31 o Các nhà cung cấp máy bay - 32 Các đối thủ caïnh tranh - 32 o Đối thủ cạnh tranh trực tiếp - 32 o Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - 43 o Các sản phẩm thay 44 Kết luận chương II - 45 Chương 3: NGHIEÂN CỨU CÁC ĐỐI TƯNG KHÁCH HÀNG VIỆT NAM ĐỂ TÌM GIẢI PHÁP MỞ RỘNG KHAI THÁC HIỆU QỦA ĐƯỜNG BAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – BANGKOK CỦA VIETNAM AIRLINES 46 3.1 Tổ chức nghiên cứu đối tượng khách hàng Việt Nam đường bay TPHCM – BANGKOK - 46 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu 46 3.1.1.1 Nghiên cứu sơ - 46 3.1.1.2 Thiết kế mẫu cho nghiên cứu định lượng 47 3.1.1.3 Thieát keá bảng câu hỏi 49 3.1.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.1.2 Kết qủa nghiên cứu - 50 3.1.2.1 Thông tin maãu 50 3.1.2.2 Thống kê mô tả cho câu hỏi 51 3.1.3 Tổng hợp kết qủa nghiên cứu (xem thêm phụ lục 3) 3.2 Định vị chiến lược Vietnam Airlines cho hành khách Việt Nam thị trường Việt Nam đường bay trực tiếp TPHCM – BANGKOK - 54 3.2.1 Khách hàng mục tieâu 54 3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh - 55 3.2.3 Những vấn đề mà Vietnam Airlines nên quan tâm 56 3.3 Một số giải pháp để mở rộng khai thác hiệu qủa đường bay TPHCM – BANGKOK cho Vietnam Airlines - 57 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Marketing trình tiếp xúc với hành khách 57 3.3.2 Cải thiện công tác PR 58 3.3.3 Thu hút , mở rộng phát triển khách hàng lớn mạng lưới đại lý 59 3.3.4 Đa dạng hoá nguồn khách tỉnh TPHCM. - 60 3.3.5 Sử dụng đường bay TPHCM – BANGKOK đường bay khuyến cho đường bay dài maïng bay - 61 3.3.6 Liên doanh với đối thủ nhỏ để tăng tần suất bay cạnh tranh với đối thủ lớn 62 3.3.7 Tăng cường bổ sung thêm dịch vụ kèm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để mở rộng thị trường khách hàng 63 3.3.8 Xây dựng đội ngũ nhân đảm bảo tốt cho đường bay TPHCM – BANGKOK 65 3.4 Một số kiến nghị 67 3.4.1 Đối với nhà nước - 67 3.4.2 Đối với ngành hàng không Việt Nam. 67 KẾT LUẬN - 69 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A320 Máy bay Airbus 320 A321 Máy bay Airbus 321 A340 Máy bay Airbus 340 ABACUS Hệ thống đặt chỗ cho hành khách ABACUS AF Air France - Hãng hàng không Pháp (mã viết tắt IATA) AMADUES Hệ thống đặt chỗ cho hành khách AMADUES B777 Máy bay Boeing 777 BB nhỏ Buôn bán nhỏ BKK Bangkok (code viết tắt IATA ICAO) BL Jetstar Pacific Airlines - Công ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific (mã viết tắt IATA) cap capacity - số ghế bán thương mại chuyến bay CNV NN Công nhân viên nhà nước DN Doanh nghiệp FD Thai Air Asia FIT Fare for individual travel - giá dành cho khách lẻ - khơng đồn Gab II Hệ thống đặt chỗ cho hành khách Gabriel II HSSV Học sinh sinh viên IATA International Air Transportation Association - Hiệp hội hãng vận chuyển hàng không quốc tế ICAO International Civil Aviation Organisation - Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế INFINI Hệ thống đặt chỗ cho hành khách INFINI KD-TMDV Kinh doanh - thương mại dịch vụ LH Duetsche Lufthansa AG - Hãng hàng không Đức(mã viết tắt IATA) load factor hệ số lấp đầy chuyến bay n/a not apply - khơng có, khơng áp dụng PHỤ LỤC 9: THỐNG KÊ SỐ LƯNG TV& PC HUẤN LUYỆN TẠI TTHLB (26) Stt Nội dung đào tạo TV TV nước ĐK nghiệp vụ Chuyển loại B777 Chuyển loại A320/321 Chuyển loại A330 Chuyển loại ART/F70 PC Dự khóa PC chuyển loại ATPL PC chuyển loại B777 PC chuyển loại A320 PC chuyển loại A330 PC chuyển loại ART 72 PC chuyển loại ART 70 PC chuyển loại B 767 10 11 12 13 14 15 16 Số lượng 2005 380 1600 380 400 Số lượng 2006 200 50 1415 220 210 Số lượng 2007 380 40 610 460 210 280 60 40 30 15 28 120 50 15 20 110 50 20 14 30 20 16 10 24 12 4 Ghi chuù PHỤ LỤC 10 : XẾP HẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHƠNG THEO SKYTRAX (06) Cơng ty Skytrax đánh giá chất lượng dịch vụ hãng hàng khơng giới theo khía cạnh: - Chất lượng phục vụ cảng hàng không - Tiện nghi máy bay - Sự thoải mái ghế ngồi cabin - Dịch vụ ăn uống máy bay - Chất lượng phục vụ tiếp viên Mỗi hãng hàng không xếp hạng theo thứ tự hạng từ đến dựa tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm dịch vụ Trong trường hợp hãng phục vụ nội địa thứ hạng phản ánh chất lượng phục vụ thị trường nội địa Hạng ( ): hạng đỉnh (rất tốt) Hãng xếp hạng phải đạt tiêu chuẩn cao tất tiêu chí đánh giá, ln đầu đổi công nghệ, đặc biệt chất lượng đội ngũ nhân viên phải đạt tiêu chuẩn cao Hạng ( ): hạng dành cho hãng hàng khơng có chất lượng dịch vụ tốt, đạt tiêu chuẩn cao tiêu chí dịch vụ cung cấp cho khách hàng, đồng thời đội ngũ thành viên phải đạt tiêu chuẩn Hạng ( ): trao cho hãng hàng không đưa dịch vụ đánh giá tốt Các dịch vụ đạt tiêu chuẩn trung bình khá, nhiên, chất lượng đội ngũ thành viên chưa tốt dịch vụ sân bay không đánh giá cao Hạng ( ): hãng hàng không mà dịch vụ đánh giá chất lượng dịch vụ nghèo nàn – mức trung bình so với đối thủ Chất lượng đội ngũ nhân viên Hạng ( ): thể chất lượng dịch vụ nghèo nàn, với đội ngũ nhân viên cỏi, chất lượng dịch vụ cảng hàng không thấp Unclassified (U): gồm hãng hàng khơng q trình đánh giá, xếp hạng, hãng hàng không bị loại khỏi chương trình xếp hạng Tóm tắt bảng xếp hạng Skytrax: Xuất sắc Tốt Khá Kém Rất PHU LUC 11 PHỤ LỤC 12: THƢƠNG QUYỀN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG (AIR TRANSPORT MARKET ACCESS RIGHTS) Nguồn: tổng hợp theo tài liệu ICAO Giới thiệu chung: Thƣơng quyền quyền có điều kiện có giới hạn, đƣợc quy định hiệp định quốc tế, quốc gia cấp cho quốc gia khác, định hay số nhà vận chuyển quốc gia đƣợc khai thác thƣơng mại thị trƣờng vận tải hàng khơng có liên quan đến quốc gia cấp phép Thƣơng quyền yếu tố quan trọng quốc gia, thể chủ quyền quốc gia việc khai thác thƣơng mại lãnh thổ đƣờng hàng khơng Quyền sử dụng đƣờng bay (Route Rights) nội dung quan trọng thƣơng quyền Trong hiệp định hàng không quy định cụ thể quyền này, bao gồm điểm xuất phát (từ quốc gia A nhận thƣơng quyền), điểm đến (tại quốc gia C cấp thƣơng quyền) điểm trung gian, điểm (nếu có – quốc gia thứ ba B thứ tƣ D) Quyền khai thác (Operational Rights) kèm với quyền sử dụng đƣờng bay, quy định số lƣợng hãng hàng không đƣợc khai thác cách thức khai thác tàu bay Căn vào số lƣợng hãng hàng không đƣợc định, việc định hãng hàng không đƣợc phân loại thành: định đơn (Single Destination – có hãng hàng không đƣợc định khai thác đƣờng bay); định kép (Dual Designation – có hai hãng hàng khơng đƣợc định); định đa số không hạn chế (Multiple Unlimited Designation – số hãng hàng không đƣợc định); định đa số có kiểm sốt (Multiple Controlled Designation – số định hãng hàng không đƣợc định đƣờng bay, cửa ngõ, đoạn đƣờng bay, ) Công ƣớc Chicago năm 1944 nêu rõ rằng, thƣơng quyền thân khơng phải nguồn lực không gắn với quyền hạn quốc gia (cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền) việc cấp hay từ chối cấp thƣơng quyền cho quốc gia khác Hiện nay, quyền khai thác thị trƣờng vận tải hàng không nội địa thƣờng đƣợc giới hạn khuôn khổ hãng hàng không quốc gia khơng cấp cho hãng hàng khơng nƣớc ngồi nhiều lý khác nhau, trừ quốc gia Cộng đồng châu Âu Tuy nhiên, vận tải hàng khơng quốc tế vấn đề trở nên phức tạp tính chất có có lại việc trao đổi thƣơng quyền Thực vậy, quốc gia A không cho phép hãng hàng không quốc gia B bay thƣơng mại đến quốc gia quốc gia B khơng cho phép hãng hàng không quốc gia A bay thƣơng mại đến quốc gia họ Do đó, việc lựa chọn đối tác để trao đổi loại thƣơng quyền nhằm đạt đƣợc mục đích mong muốn làm cho thƣơng quyền trở thành nguồn lực kinh tế quan trọng ngành hàng không dân dụng Các loại thương quyền: Có chín loại thƣơng quyền đƣợc nhận dạng theo số thứ tự, tăng dần theo mức độ tự hóa vận tải hàng khơng (1) Thương quyền thứ (First Freedom Right): Quyền đặc ân cấp cho quốc gia đƣợc bay qua mà khơng có hạ cánh địa phận quốc gia cấp quyền dịch vụ hàng không quốc tế thƣờng lệ không thƣờng lệ Thƣơng quyền liên quan đến quyền khai thác Giải thích: Quốc gia A có quyền Quốc gia A Quốc gia B bay qua không phận quốc gia B (2) Thương quyền thứ hai (Second Freedom Right): Quyền đặc ân cấp cho quốc gia đƣợc hạ cánh khơng mục đích vận chuyển địa phận quốc gia cấp quyền dịch vụ hàng không quốc tế thƣờng lệ không thƣờng lệ Thƣơng quyền liên quan đến quyền khai thác Giải thích: Quốc gia A có quyền Quốc gia A Quốc gia B hạ cánh kỹ thuật quốc gia B (3) Thương quyền thứ ba (Third Freedom Right): Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thƣờng lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác đƣợc vận chuyển hành khách, bƣu kiện, hàng hóa từ quốc gia nhà nhà vận chuyển xuống địa phận quốc gia cấp quyền Thƣơng quyền liên quan đến quyền vận chuyển Giải thích: Quốc gia A có quyền vận Quốc gia A Quốc gia B chuyển hành khách, bưu kiện, hàng hóa xuống địa phận quốc gia B (4) Thương quyền thứ tư (Fourth Freedom Right): Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thƣờng lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác đƣợc vận chuyển hành khách, bƣu kiện, hàng hóa từ quốc gia cấp quyền đến quốc gia nhà nhà vận chuyển Thƣơng quyền liên quan đến quyền vận chuyển Thƣơng quyền thứ ba thứ tƣ hai dạng thƣơng quyền phổ biến nay, kết chế điều tiết song phƣơng vận tải hàng khơng quốc tế Giải thích: Quốc gia B có quyền vận Quốc gia A Ngƣợc lại thƣơng quyền thứ Quốc gia B chuyển hành khách, bưu kiện, hàng hóa xuống địa phận quốc gia A (5) Thương quyền thứ năm (Fifth Freedom Right): Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thƣờng lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác đƣợc vận chuyển hành khách, bƣu kiện, hàng hóa đi/đến lãnh thổ quốc gia cấp quyền từ/đến quốc gia thứ ba Thƣơng quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây dạng thƣơng quyền gây nhiều tranh luận bàn đàm phán hiệp định song phƣơng, đe dọa làm tăng thêm đặc quyền quốc gia việc khai thác thƣơng mại thị trƣờng vận tải hàng khơng quốc gia thứ ba Chính sách vận tải hàng không quốc tế Việt Nam không khuyến khích loại thƣơng quyền đe dọa khả trì thị trƣờng vận tải hàng khơng quốc tế hãng hàng không Việt Nam Giải thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển hành khách, bưu kiện, Quốc gia A Thƣơng quyền thứ Quốc gia B Thƣơng quyền thứ hàng hóa xuống địa phận quốc gia Quốc gia B tiếp đến quốc gia C C ngược lại Thƣơng quyền thứ nhất, thứ hai thƣơng quyền kỹ thuật Thƣơng quyền thứ ba, thứ tƣ thứ năm thƣơng quyền thƣơng mại Một thời gian sau, ba thƣơng quyền đƣợc bổ sung (tuy nhiên khơng thức nên tên gọi “năm thƣơng quyền” không thay đổi) (6) Thương quyền thứ sáu (Sixth Freedom Right): Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thƣờng lệ việc vận chuyển hai quốc gia khác qua quốc gia nhà nhà vận chuyển Thƣơng quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây “thƣơng quyền” đƣợc hãng hàng không khai thác rộng rãi nhằm mở rộng thị trƣờng vận tải hàng không quốc tế Giải thích: Quốc gia B có quyền Quốc gia A Thƣơng quyền thứ Quốc gia B Thƣơng quyền thứ vận chuyển hành khách, bưu kiện, Quốc gia hàng hóa từ quốc gia Cđến quốc C gia A, trung chuyển quốc gia B (7) Thương quyền thứ bảy (Seventh Freedom Right): Quyền đƣợc khai thác toàn bên lãnh thổ quốc gia nhà vận chuyển đƣợc trả/lấy hành khách, bƣu kiện, hàng hóa, đến/từ quốc gia thứ ba khơng phải quốc gia nhà vận chuyển Quốc gia nhà vận chuyển Giải thích: Quốc gia B (có vị trí địa lý cách biệt với nước A C) Quốc gia Quốc gia Quốc gia vận chuyển từ nước A đến C A (8) Thương quyền C thứ tám (Eighth B Freedom Right): ngược lại quốc tế thƣờng lệ Quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc gia cấp cho quốc gia khác đƣợc vận chuyển hành khách, bƣu kiện, hàng hóa từ điểm đến điểm khác nội địa quốc gia cấp quyền Quyền đƣợc gọi Cabotage Giải thích: Quốc gia A Quốc gia A Thƣơng quyền thứ Quốc gia B điểm B1 Thƣơng quyền thứ (Cabotage) Quốc gia B điểm B2 vận chuyển từ điểm B1 đến điểm B2 quốc gia B (9) Thương quyền thứ chín (Ninth Freedom Right): Quyền đặc ân liên quan đến Cabotage vận chuyển quốc gia cấp cho quốc gia khác đƣợc quyền vận chuyển hành khách, bƣu kiện, hàng hóa nội địa quốc gia cấp quyền Quyền đƣợc gọi Cabotage riêng lẻ Nhà vận chuyển quốc gia A Giải thích: Quốc gia A vận (7) gia Quốc B điểm B1 chuyển từ điểm B1 đến điểm B2 Quốc gia B điểm B2 hoàn toàn nằm quốc gia B Phụ lục 13: Vài nét liên minh hãng hàng không (Tổng hợp từ Internet) Liên minh SKYTEAM SkyTeam tên liên minh hãng hàng không lớn thứ nhì giới, sau Star Alliance SkyTeam thành lập ngày 22.6.2000 công ty hàng không Aeroméxico, Air France, Delta Air Lines Korean Air SkyTeam có 11 hội viên tồn phần, hội viên cộng tác với khoảng 2.513 máy bay Các chuyến bay SkyTeam tới 841 phi trường 162 nước toàn giới Các hội viên năm gia nhập 2000: Aeroméxico, Air France, Delta Air Lines, Korean Air (hội viên sáng lập) 2001: CSA Czech Airlines, Alitalia 2004: Continental Airlines, KLM Royal Dutch Airlines, Northwest Airlines 2006: Aeroflot 2007: China Southern 2007: Air Europa (Tây Ban Nha), Copa Airlines (Panama), Kenya Airways (hội viên cộng tác) Các hội viên toàn phần Aeroflot Aeroméxico o Aeroméxico Connect Air France o Brit Air o CityJet o Régional Alitalia o Alitalia Express China Southern Airlines Continental Airlines o Continental Connection o Continental Express o Continental Micronesia CSA Czech Airlines Delta Air Lines o Delta Connection o Delta Shuttle KLM Royal Dutch Airlines o KLM Cityhopper Korean Airlines Northwest Airlines o Northern Airlink Các hội viên cộng tác Air Europa Copa Airlines Kenya Airways Tarom (trong tương lai) Middle East Airlines (trong tương lai) Liên minh Star Alliance Star Alliance (tiếng Anh "Liên minh Ngôi sao") liên minh lớn liên minh Công ty hàng khơng tồn giới Hai liên minh khác Oneworld SkyTeam Star Alliance thành lập ngày 14.5.1997 công ty Air Canada, Lufthansa, Hãng hàng không Scandinavia (SAS), Thai Airways International, United Airlines với mục đích hợp tác chặt chẽ hỗ trợ lẫn lãnh vực hàng khơng dân Star Alliance có 20 hội viên toàn phần, hội viên vùng với tổng số 3.294 máy bay chở hành khách Các chuyến bay Star Alliance tới 965 phi trường 162 nước Danh sách hội viên toàn phần Air Canada o Air Canada Jazz Air China o Shandong Airlines o China Southwest Airlines Air New Zealand o Air Nelson o Eagle Airways o Mount Cook Air Line All Nippon Airways) (ANA) o Air Nippon Asiana Airlines Austrian Airlines o Austrian Airrows BMI o BMI Regional LOT Polish Airlines o EuroLOT Lufthansa o Air Dolomiti o Augsburg Airways Contact Air Eurowings Lufthansa CityLine Hãng hàng không Scandinavia (SAS Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy) Shanghai Airlines Singapore Airlines South African Airways o SA Express o SA Airlink Spanair Swiss International Air Lines o Swiss European Air Lines TAP Air Portugal o Portugália Thai Airways International Turkish Airlines United Airlines o Ted o United Exoress US Airways o US Airways Express o o o Các hội viên vùng Adria Airways (do Lufthansa bảo trợ) Croatia Airlines (do Lufthansa bảo trợ) Blue1 (do Scandinavian Airlines System bảo trợ) Các hội viên tương lai Air India (dự kiến năm 2009) o Indian Airlines o Air India Express o Air India Regional EgyptAir (dự kiến năm 2008) o EgyptAir Express Lịch sử gia nhập hội viên 1997: Air Canada, Lufthansa, Hãng hà ng không Scandinavia, Thai Airways International, United Airlines (hội viên sáng lập) 1997: Varig (Brazil) 1999: Ansett Australia, All Nippon Airways, Air New Zealand 2000: Singapore Airlines, BMI, Mexicana, Austrian Airlines (gồm Tyrolean Airways Lauda Air) 2001: Ansett Australia phá sản 2003: Asiana Airlines, LOT Polish Airlines, Spanair 2004: US Airways 2004: Adria Airways Croatia Airways, Blue (hội viên vùng) 2004: Mexicana chuyển sang Liên minh Oneworld 2005: TAP Portugal 2006: Swiss International Air Lines, South African Airways 2007: Varig rời Star Alliance 2007: Air China 2008: Turkish Airlines Các hội viên cũ Ansett Australia (phá sản năm 2001) Mexicana (chuyển sang Liên minh Oneworld năm 2004) Varig (ngày 31 tháng năm 2007, tổ chức lại) Liên minh Oneworld Oneworld liên minh công ty hàng không lớn thứ ba giới, sau Star Alliance SkyTeam Liên minh Oneworld thành lập ngày tháng năm 1999 công ty American Airlines, British Airways, Canadian Airlines, Cathay Pacific Qantas Airways Oneworld có 10 hội viên tồn phần (cùng hãng phụ thuộc) với 2.350 máy bay loại, bay tới 700 phi trường 150 nước Năm 2005 Oneworld chiếm 18% thị phần giới, sau Star Alliance 29% SkyTeam 22% Năm 2006 Oneworld chuyên chở 321 triệu lượt hành khách Các hội viên ngày gia nhập tháng năm 1999: American Airlines, British Airways, Canadian Airlines, Cathay Pacific, Qantas Airways (hội viên sáng lập) 1999: Iberia Airlines, Finnair 2000: Aer Lingus, LAN Airlines 2000: Canadian Airlines rút khỏi Liên minh Oneworld (do Air Canada bên Star Alliance mua lại hãng này) 2007: Japan Airlines, Royal Jordanian, Malév Hungarian Airlines 2007: Aer Lingus rút khỏi Liên minh Oneworld 2008: Mexicana (sẽ gia nhập) Các hội viên toàn phần hãng phụ thuộc American Airlines o American Eagle Executive Air o American Connection Chautauqua Airlines Trans States Airlines British Airways o BA CityFlyer o Comair o Loganair (tới tháng 10 năm 2008) o Sun Air Cathay Pacific o Dragonair Finnair Iberia Airlines o Air Nostrum Japan Airlines o JALways o JAL Express o Japan Transocean Air o J-Air LAN Airlines o LAN Peru o LAN Express o LAN Argentina o LAN Ecuador Malév Hungarian Airlines Qantas Airways o JetConnect o QantasLink Eastern Australia Airlines Southern Australia Airlines Sunstate Airlines National Jet Systemes Royal Jordanian Các hội viên cũ Canadian Airlines (ra khỏi Liên minh năm 2000, Air Canada bên Star Alliance mua lại hãng này) Aer Lingus (rút khỏi Liên minh ngày tháng năm 2007) ... HÀNG VIỆT NAM ĐỂ TÌM GIẢI PHÁP MỞ RỘNG KHAI THÁC HIỆU QỦA ĐƯỜNG BAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – BANGKOK CỦA VIETNAM AIRLINES 46 3.1 Toå chức nghiên cứu đối tượng khách hàng Việt Nam đường bay. .. ANH CẦN GIẢI PHÁP MỞ RỘ NG KHAI THÁC ĐƯỜNG BAY THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH - BANGKOK CỦ A VIETNAM AIRLINES TẠI THỊ TRƯỜ NG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ... TP.HCM ĐàO ANH CầN GIAI PHAP MỞ RỘ NG KHAI THÁC ĐƯỜNG BAY THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH - BANGKOK CỦ A VIETNAM AIRLINES TẠI THỊ TRƯỜ NG VIỆT NAM LN V¡N TH¹C SÜ KINH Tế TP Hồ Chí Minh, tháng / năm 2008 BỘ