Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
34,42 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁCHUNGVÀMỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN TIÊU THỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKQKDTẠICÔNGTYVẬTLIỆUNỔCÔNGNGHIỆP I - ĐÁNHGIÁCHUNG 1.1 ĐánhgiáchungCôngtyVậtliệunổcôngnghiệp là mộtcôngty có quy mô lớn, với một mạng lưới hoạt động tại khắp mọi nơi trong cả nước, làm nhiệm vụ cung cấp vậtliệunổcôngnghiệp cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Côngty có lịch sử hình thànhvà phát triển trên 35 năm, đang từng bước nghiên cứu đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường. Trong quá trình hoạt động của mình côngty luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của chính phủ, các cơ quan chức năng trong việc tạo ra hành lang pháp lý thuận tiện góp phần tạo nên những thànhcông của công ty. Côngty cũng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên và thiết thực của đơn vị chủ sở hữu là Tổng côngty Than Việt Nam. Tuy nhiên, do sản phẩmvậtliệunổcôngnghiệp là loại sản phẩm đặc biệt nên việc tiêuthụ còn khó khăn. Việc bán hàng của côngty chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan Nhà nước về kế hoạch, số lượng bán, giá bán cũng như lượng chi phí sản phẩm. Khách hàng của côngty không phổ biến mà chủ yếu là những bạn hàng lâu năm, thường mua sản phẩm của côngty với số lượng lớn. Những khách hàng này khi muốn mua sản phẩmvậtliệunổcôngnghiệp của côngty phải được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Điều này một phần nào cũng hạn chế quá trình mở rộng, phát triển của công ty. Trong những năm gần đây côngty có một đối thủ cạnh tranh đó là côngty GAET - Bộ quốc phòng. Mặc dù vậy thị phần cua côngty vẫn luôn chiếm mộttỷ trộng lớn (trên 80%). Côngty GAET chỉ tập trung chủ yếu vào những thị trường nhỏ. Trong quá trình hoạt động và phát triển của mình côngty đã đạt được những kết quả sau: Côngty đã xây dựng và giữ vững được bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ tạicôngtyvà các đơn vị trực thuộc, từng bước đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao dần chất lượng côngtác của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Dưới sự chỉ đạo của Tổng côngty Than và sự giúp đỡ của các bộ ngành có liên quan, côngty luôn xây dựng được các chủ trương, đường lối đúng đắn, giải pháp thích hợp. Côngty chủ động hợp tác đầu tư với các nhà máy quốc phòng, với các bạn hàng trong và ngoài nước. Trên cơ sở tăng nhanh nội lực của công ty, côngtyVậtliệunổcôngnghiệp vừa đẩy mạnh sản xuất, cung ứng vậtliệunổcông nghiệp, đầu tư trang thiết bị, cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa mở rộng ngành nghề kinh doanh, tăng nhanh sản xuất các sản phẩm khác. Côngty có hệ thống trang thiết bị đầy đủ, hiện đại đảm bảo cho quá trình hoạt động của mình. Trong những năm gần đây, kết quả sản xuất kinh doanh của côngty luôn đạt ở mức cao, góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàncông ty,. Mức thu nhập của cán bộ công nhân viên côngtyVậtliệunổcôngnghiệp luôn ở mức cao. Năm 2003 mức thu nhập bình quân đầu người/tháng là 2.740.122 đồng. Bên cạnh việc chăm lo đến đời sống vật chất côngty còn chăm lo đến đời sống tinh thần cho người lao động. Đây là một nhân tố quan trọng góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty. 1.2 Về tổ chức bộ máy kếtoánvàcôngtáckế toán tiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụthànhphẩm tại côngty Bộ máy kếtoán của côngty được tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc và trình độ của nhân viên. Côngty có đội ngũ nhân viên kếtoán đông và có trình độ chuyên môn cao. Các công việc kếtoán từng bước được giảm nhẹ nhờ việc đưa vào sử dụng các máy tính, máy Fax, đặc biệt côngty có chương trình kếtoán máy riêng, được thiết kế phù hợp với đặc điểm của côngty trên cơ sở tuân thủ các chế độ tài chính, chế độ kế toán. Đội ngũ nhân viên phòng kếtoán được bố trí một cách khoa học, đảm bảo thực hiện côngtáckếtoán thuận lợi. Tổng số nhân viên phòng kếtoán của côngty là 10 người trong đó có mộtkếtoán trưởng, 1 phó phòng kếtoánvà 8 nhân viên. Mỗi nhân viên kếtoán được phân công phụ trách một phần hành kế toán. Việc phân côngcông việc như vậy tạo nên sự chuyên môn hóa, phân cách trách nhiệm rõ rệt. Từ đó hiệu quả làm việc cũng được nâng cao. Toàn bộ nhân viên phòng kếtoán đều có khả năng sử dụng và xử lý thông tin thành thạo trên máy vi tính. Việc làm này giúp cho quá trình cung cấp thông tin kế toán, thông tin kinh tế phục vụ hoạt động quản lý. Hoạt động kinh doanh của côngty được nhanh chóng, kịp thời, chính xácvà thống nhất đồng thời giảm nhẹ khối lượng công việc cho kế toán. Với việc sử dụng phần mềm kếtoán Fast Accouting, hoạt động hạch toántạicôngtyVậtliệunổcôngnghiệp được thực hiện thống nhất, tuân thủ các chế độ, quy địnhtài chính hiện hành, chế độ, chuẩn mực kếtoán Việt Nam. Côngty luôn chấp hành tốt chế độ kế toán, tài chính, các chính sách về giá, thuế của Nhà nước. Hệ thống Báo cáo của côngty được lập rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo thông tin kếtoánmột cách kịp thời, chính xác cho các ban quản lý công ty, Tổng côngty Than việt Nam, các cơ quan Nhà nước khác có liên quan Cùng với sự đi lên của công ty, côngtáckếtoán nói chung, côngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhKQKD cũng không ngừng trưởng thành về mọi mặt. Nhìn chungcôngtáctiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụthànhphẩm đã cung cấp được những thông tin cần thiết phục vụ yêu cầu quản lý sản xuất vàtiêu thụ. Kếtoán ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình tiêu thụ, thanhtoán tiền hàng, ghi nhận doanh thu bán hàng chính xác, kịp thời theo đúng quy định của Bộ tài chính, và của Tổng côngty Than Việt Nam. Hệ thống sổ sách doanh thu, chi phí, quan hệ thanhtoán với khách hàng, với Nhà nước, chứng từ kếtoánvà luân chuyển chứng từ có tính khoa học và đảm bảo được nguyên tắc của chế độ kếtoán hiện hành đồng thời phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Côngty luôn tuân thủ các chính sách của Nhà nước về tiêu thụ, tổ chức côngtáckếtoán phù hợp, có hiệu quả đê phản ánh, giám đốc tình hình tiêu thụ, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Vì vậy kếtoántiêuthụ đã góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ với Nhà nước, cũng như giúp doanh nghiệp bảo vệ tài sản của doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu thông. Những thông tin kếtoán này tạo cơ sở tin cậy cho các nhà lãnh đạo côngty đề ra phương hướng, chính sách phù hợp, nhằm mở rộng thị trường, nâng cao chỉ tiêu doanh thu từ đó góp phần đưa côngty từng bước phát triển đi lên, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty. Kếtoán hoạt động kinh doanh được chi tiết cho từng loại hoạt động một cách rõ ràng để từ đó tăng cường đầu tư cho những hoạt động mang lại hiệu quả kinh doanh cao đồng thời có những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh đa dạng hoá các hình thức kinh doanh khác. 1.3 Những tồn tại trong côngtáckế toán tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quả tiêuthụthànhphẩm Bên cạnh những mặt đạt được, côngtáckếtoántiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụthànhphẩm vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Thứ nhất, vấn đề quản lý côngnợ của côngty còn có nhiều vướng mắc. Tổng khoản phải thuvà phải trả còn chiếm mộttỷ lệ khá cao trong tổng tài sản, tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Điều này tạo khó khăn cho côngty trong quá trình hoạt động. Như chúng ta đã biết, với tổng sốcôngnợ phải trả quá cao, sẽ gây cho côngty rất nhiều khó khăn trong việc thanhtoán các khoản nợ đến hạn và quá hạn, cũng như việc chi trả các khoản lãi vay. Mặc dù trong năm 2003 côngty đã có nhiều cố gắng để giảm bớt các khoản phải trả song tỷ lệ côngnợ phải trả/ tổng nguồn vốn vẫn còn ở mức rất cao. Những năm tới côngty cần quan tâm xây dựng các biện pháp giảm côngnợ phải thu, góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính của công ty. Nguồn vốn của côngty bị khách hàng chiếm dụng đang ở mức cao, dẫn đến số vòng quay của vốn lưu động nhỏ, thời gian quay vòng dài, do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp. Những tháng đầu năm 2003 côngty đã thực hiện mộtsố các biện pháp cụ thể để đẩy nhanh côngtácthu hồi côngnợ nhưng đến cuối năm thì tổng sốcôngnợ phải thu vẫn còn rất lớn. Thứ hai là về vấn đề quản lý hàng tồn kho. Đến thời điểm ngày 31/12/2003 tổng giá trị hàng tồn kho của toàn đơn vị là 81.238.764.173 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các đơn vị tính toán, dự tính về nhu cầu thị trường không sát với thực tế, gây nên tình trạng khối lượng hàng tồn kho lớn, ứ đọng vốn. Với tốc độ tiêuthụ hàng hóa như hiện nay thì những mặt hàng tồn kho này sẽ quá niên hạn sử dụng, bị kém phẩm chất, mất phẩm chất là điều không thể tránh khỏi. Trong thực tế mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của côngty lá khá cao. Đến thời điểm ngày 31/12/2003 tổng giá trị khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho là 2.441.627.920 đồng, con số này năm 2002 chỉ là 430.554.918 đồng nghĩa là so với năm 2002, mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng lên rất nhiều lần. Hàng tồn kho tăng nhanh do đó các chi phí về bảo quản, kho bãi cũng tăng lên theo. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thứ ba, là về hoạt động xây dựng lợi thế cạnh tranh cũng như thị phần của côngty trên thị trường. Hiện nay côngtyVậtliệunổcôngnghiệp là nhà cung cấp vậtliệunổcôngnghiệp lớn nhất trên thị trường cả nước. Côngty là đơn vị dân sự duy nhất được phép của Chính phủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng vậtliệunổcông nghiệp. Côngty chỉ có một đối thủ cạnh tranh trong nước là côngty GAET - Bộ quốc phòng. So với côngty GAET, côngtyVậtliệunổcôngnghiệp có ưu thế hơn hẳn, về mặt quy mô hoạt động cũng như cơ sởvật chất, sự tín nhiệm của khách hàng. Côngty nên tận dụng những lợi thế này của mình để thiết lập các mối quan hệ lâu dài với khách hàng lớn thông qua việc ký kết những hợp đồng cung ứng lâu dài, đồng thời tăng cường mở rộng thị trường của mình. Không chỉ quan tâm đến những thị trường lớn, trong thời gian tới côngty cần có các biện pháp mở rộng thị trường của mình ra cả những đoạn thị trường nhỏ mà hiện nay côngty đang cạnh tranh quyết liệt với côngty GAET. Để có thể cạnh tranh tốt ở những đoạn thị trường này côngty cần phải xây dựng một mạng lưới phân phối vậtliệunổ đến những đoạn thị trường này, tăng cường các hoạt động dịch vụ đối với khách hàng trong thị trường này như các hoạt động đặt thuốc nổ, tính toán lượng thuốc nổ tối ưu cho khách hàng. Trong thời gian tới côngty cũng cần có kế hoạch mở rộng thị trường của mình ra nước ngoài. Để làm được việc này, côngty phải từng bước đầu tư, cải tiến trang thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đây là một hướng đi tích cực côngty nên quan tâm, góp phần vào quá trình phát triển đi lên của công ty. Thứ tư, côngtác hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp còn nhiều điều cấn phải bàn. Như đã nêu ở trên côngty bao gồm tổng cộng 23 đơn vị thành viên nằm khắp trên cả nước. Các đơn vị trực thuộc không xácđịnh kết quả lãi, lỗ mà chỉ tính ra khoản chênh lệch giữa doanh thuvà chi phí rồi gữi về cho côngty thông qua TK 136 hay TK 336. Tại các đơn vị trực thuộc không được phép sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh gnhiệp. Tài khoản này chỉ được sử dụng ở công ty. Các chi phí quản lý phát sinh ở cá đơn vị trực thuộc được hạch toánmột phần vào giáthànhthành phẩm, phần còn lại được tính vào chi phí bán hàng. Tạicôngty sẽ tính lẫi (lỗ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh của riêng công ty, sau khi trừ đi tổng chi phí quản lý tập hợp trên TK 642 vàcộng với các khoản chênh lệch của các đơn vị trực thuộc để tính ra lãi (lỗ) của toàncông ty. Làm như vậy thì kết quả kinh doanh của toàncôngtyVậtliệunổcôngnghiệp không bị ảnh hưởng, nhưng kết quả kinh doanh của riêng côngtyvà các đơn vị sẽ không phản ánh chính xác tình hình kinh doanh thuốc nổ của công ty, vì các khoản chi phí quản lý phát sinh trên côngty không phải toàn bộ là chi phí quản lý riêng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty, mà nó còn bao gồm cả chi phí cho việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc khác, của toàncôngty như chi phí hoạt động của Hội đồng quản trị, của ban Giám đốc, của các phòng ban Mặt khác ngay tại các đơn vị trực thuộc cũng có bộ máy quản lý riêng. Vì vậy côngty cần có sự thay đổi lại trong hạch toán chi phí quản lý. Thứ năm, là về hạch toán chi tiết tiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụthành phẩm. Như chúng ta đã biết, sản phẩm chính của côngty là 4 loại vậtliệunổcông nghiệp: Anfo thường, Anfo chịu nước, AH1, Zecno. Côngty cần tiến hành quản lý qúatrình tiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụ đến từng loại thànhphẩm cụ thể. Từ đó thấy được tình hình kinh doanh của mỗi loại sản phẩm, đưa ra các chính sách, phương hướng phát triển cho phù hợp, đúng đán. Hiện nay tất cả các sổ chi tiết của côngty liên quan đến phần hành kếtoántiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụ đều mở chung cho cả 4 loại thànhphẩm này, do đó côngty không thể theo dõi đựoc quá tình tiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụ của từng loại thànhphẩmmột cách riêng rẽ. Hơn nữa kết cấu của các sổ doanh thu cũng chưa hợp lý, chúng chỉ phản ánh được những thông tin về mặt giá tiu. để toạ điều kiện cho côngtác kiểm tra đối chiéu thì các sổ chi tiết nên theo dõi thêm về mặt số lượng, và có thêm mộtsố thay đổi khác cho phù hợp như: Đơn giá, thuế GTGT . Thứ sáu, Côngty chưa hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý theo yếu tố chi phí. Trên thực tế kếtoán có chi tiết theo yếu tố chi phí và phần mềm kếtoán máy cũng thiết kế phần hạch toán chi tiết theo chỉ tiêu trên, nhưng khi hạch toán trên máy kếtoán bỏ qua và không định khoản cột mã chi tiết theo yếu tố chi phí, do đó máy không tự động đưa ra các sổ chi tiết chi phí bán hàng, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp riêng theo từng yếu tố chi phí và trên Bảng kêsố 5 cũng không có các dòng chi tiết về chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí khấu hao . giống như mẫu quy định. Việc không hạch toán như vậy sẽ gây khó khăn cho côngtác quản lý, lập kế hoạch và đối chiếu giữa các phần hành khác có liên quan. II- MỘTSỐKIẾNNGHỊ 2.1 Về quản lý côngnợ phải thu Để lành mạnh hoá tình hình tài chính của công ty, trong thời gian tới côngty cần có các biện pháp, kế hoạch cụ thể nhằmthu hồi công nợ, giảm số nguồn vốn của côngty bị khách hàng chiếm dụng. Mặt khác để đề phòng các khoản tổn thất về nợ phải thu khó đòi có thể xảy ra như không thể thu hồi hoặc thu hồi không đủ , bảo đảm phù hợp giữa doanh thuvà chi phí, cuối mỗi niên độ kế toán, kếtoán phải tính ra sốnợ khó đòi để lập dự phòng. Các khoản côngnợ được xácđịnh là khoản nợ phải thu khó đòi phải có căn cứ hợp lý, hợp lệ và hợp pháp, phải được xác nhân rõ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản phải thu khó đòi. Côngty phải có các chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ chưa trả (hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ .). Đây là những khoản nợ đã quá hạn 2 năm, kể từ ngày đến hạn thu nợ, côngty đã đòi nhiều lần nhưng vẫn không thu được. Trường hợp đặc biệt, tuy chưa quá hạn 2 năm nhưng côngnợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có các dấu hiệu khá như bỏ trốn, đang bị giam gĩ, chết . thì cũng đựoc coi là nợ phải thu khó đòi. Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi tối đa không được vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của côngtytại thời điểm cuối năm và bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ. * TK sử dụng: Các khoản dự phòng phải thu khó đòi dược theo dõi trên TK 139 - dự phòng phải thu khó đòi. TK này được chi tiết thành hai Tài khoản cấp 2: TK 1391 - Dự phòng phải thu khó đòi tạicôngty TK 1392 - Dự phòng phải thu khó đòi tại các đơn vị tực thuộc. Kết cấu của TK 139: Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng đã lập thừa. Bên có: Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi chi quản lý doanh nghiệp cho năm báo cáo. Dư bên Có: Số dự phòng phải thu đã lập hiện có. - TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý. (Theo dõi trong 5 năm). * Phương pháp xác định: Mức lập dự phòng phải thu khó đòi được xácđịnh theo công thức sau: Sau khi xácđịnh được mức dư phòng cần lập cho năm kế hoạch hay năm báo cáo kếtoán tiến hành so sánh, tính ra mức chênh lệch giưa số dự phòng cần lập năm báo cáo với số dự phòng đã lập năm trước từ đó tiến hành hạch toán. * Trình tự hạch toán: - Vào thời điểm 31/12/N - năm đầu tiên lập dự phòng, kếtoán tính ra mức dự phòng cho năm N+1. Số dự phòng được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Dư nợ phải thu của khách h ng nghià Mức dự phòng phải thu khó đòi được lập cho năm kế hoạch x% Mất nợ có thể = Nợ TK 642: Mức dự phòng lập cho năm N+1 Có TK 139 - Ngày 31/12/N+1 tiến hành lập dự phòng cho năm N+2 ròi tính ra chênh lệch giữa số dự phòng cần lập của hai năm. Nếu mức dự phòng năm N+2 lớn hơn năm N+1 thì hạch toán như sau: Nợ TK 642 : Phần chênh lệch. Có TK 139 Nếu mức dự phòng năm N+2 nhỏ hơn năm N+1 thì kếtoán tiến hành hoàn nhập dự phòng phần chênh lệch, ghi giảm chi phí quản lýdoanh nghiệp. Nợ TK 139: Phần chênh lệch Có TK 642 - Nghiệp vụ xoá nợ phải thu khó đòi: + Khi có quyết định xoá nợ khó đòi: Nợ TK 139: Nếu đã lập dự phòng. Nợ TK 642: Nếu chưa lập dự phòng Có TK 131: Nợ xoá Đồng thời ghi đơn; Nợ TK 004: Sốnợ xoá. + Trường hợp nợ phải thu đã xoá nhưng thu được: Căn cứ voà số thực thu, kếtoán ghi vào thu nhập khác. Nợ TK 111, 112: Số thực thu Có TK 711 Đồng thời ghi đơn: Có TK 004 (nếu có). 2.2 Về quản lý hàng tồn kho Kếtoán hàng tồn kho cần phải theo dõi chặt chẽ từng chủng loại hàng hóa, đối chiếu niên hạn sử dụng và phải thống kê báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình diễn biến lưu chuyển hàng hóa trong kho, nhất là hàng hóa chậm luân chuyển, đã tồn kho quá lâu để côngty có biện pháp xử lý nhanh. Đồng thời với hoạt động quản lý hàng tồn kho, hoạt động nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch thu mua nguyên vậtliệuvà sản xuất của côngty cần được thực hiện tốt hơn, nắm vững nhu cầu của thị trường. Đồng thời kếtoán tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho nhứng hàng hoá, thànhphẩm bị giảm giáso với giá cả thị trường. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối năm, lập riêng cho từng loại thànhphẩm VLN chính. Kếtoán trên cơ sởsổ chi tiết của từng thànhphẩm AH1, Zecno, Anfo thường, Anfo chịu nước, xácđịnhgiá vốn ghi trên sổ chi tiết của từng loại rồi so sành với giá hiện hành trên thị trường. * Tài khoản sử dụng: TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. TK 159 được chi tiết thành 2 tìa khoản cấp 2: TK 1591 - Dự phòng giảm giá VLN TK 1592 - Dự phòng giảm giá hàng hoá, thànhphẩm khác. TK 1591 được chi tiết thành các tiểu khoản tương ứng với mỗi loại VLN: TK 15911 - Dự phòng giảm giá thuốc nổ Anfo thường TK 15911 - Dự phòng giảm giá thuốc nổ Anfo chịu nước TK 15911 - Dự phòng giảm giá thuốc nổ AH1 TK 15911 - Dự phòng giảm giá thuốc nổ Zecno. Kết cấu của TK 159: Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tôn kho Dư bên Có: Mức dự phòng giảm giá HTK đã lập hiện có. * Phương pháp xác định: * Trình tự hạch toán: - Vào thời điểm ngày 31/12/N - năm đầu tiên lập dự phòng giảm giá HTK, kếtoán tính ra mức dự phòng cho năm N+1. Số dự phòng được tính vàogiá vốn hàng bán. Nợ TK 632: Mức dự phòng lập cho năm N+1 Có TK 159 - Ngày 31/12/N+1 tiến hành lập dự phòng cho năm N+2 rồi tính ra chênh lệch giữa số dự phòng cần lập của hai năm. Nếu mức dự phòng năm N+2 lớn hơn năm N+1, cần lập thêm phần chênh lệch, kếtoán như sau: Nợ TK 632 : Phần chênh lệch. Có TK 159 Nếu mức dự phòng năm N+2 nhỏ hơn năm N+1 thì tkế toán tiến hành hoàn nhập dự phòng phấn chênh lệch, ghi giảmgiá vốn hàng bán. Nợ TK 159: Phần chênh lệch Có TK 632 2.3 Về hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp Như đã trình bày ở trên việc hạch toán chi phí quản lý của côngty hiện nay là không hợp lý, côngty nên tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho các đơn vị tực thuộc và cho riêng công ty. Về tiêu thức dùng để phân bổ chi phí quản lý, côngty có thể áp dụng phân bổ theo doanh thu bán hàng của các đơn vị trực thuộc. Phương pháp phân bổ như sau: Tỷ lệ phân bổ chi phí Doanh thu bán hàng của đơn vị A QLDN cho đơn vi A Tổng DTBH của toàncôngty Chi phí QLDN phân Tỷ lệ phân bổ chi phí Tổng chi bổ cho đơn vị A QLDN của các đơn vị phí QLDN Trong kỳ khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí QLDN, kếtoáncôngty vẫn hạch toán tập trung trên TK 642. Nợ TK 642: Chi phí QLDN Có TK 111, 112, 331 Số phát sinh. Mức dự phòng giảm giá HTK cần lập cho ) Giá đơn vị thuần có thể thực hiện ( Giá đơn vị ghi sổ x Số lượng HTK dự kiến bị - = = x = Cuối tháng kétoán tiến hành phân bổ chi phí quản lý cho các đơn vị trực thuộc, hạch toán như sau: Nợ TK 136: Số phải thu của các đơn vị trực thuộc Có TK 642: Số chi phí QLDN phân bổ cho các đơn vị trực thuộc. Việc tính toánvàxácđịnh doanh thu của các đơn vị tực thuộc trong tháng được thực hiện vào cuối tháng , do đó các Báo cáo doanh thu phải sang đầu tháng sau mới được các đơn vị trực thuộc chuyển lên cho công ty. Để đảm bảo phân bổ được chi phí quản lý vào cuối tháng thì côngty nên lấy tỷ lệ phân bổ chi phí của tháng trước để tién hành phân bổ cho tháng này. Mặc dù cách này không hoàntoàn chính xác song nó đảm bảo tính kịp thời, hơn thế nữa doanh thu của các đon vị trực thuộc thường không có biến động lớn trong các tháng liền kề nhau. Hiện nay các đơn vị trực thuộc côngty không được phép sử dụng Tài khoản 642, trong khi các đơn vị này vẫn có phòng ban quản lý riêng đã không phản ánh được khoản chi phí quản lý riêng tại các đơn vị này. Điều này làm cho báo cáo của các đơn vị trực thuộc chưa phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của đơn vị vàchúng không có giá trị bên ngoài. Hơn nữa việc hạch toánmột phần chi phí quản lý này vào giá vốn hàng bán sẽ làm tăng giá vốn thành phẩm. Vì vậy thiết nghĩcôngty nên cho các đơn vị trực thuộc được phép sử dụng TK 642 để hạch toán chi phí quản lý riêng tại đơn vị mình. 2.4 Về hạch toán chi tiết tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quả tiêuthụThứ nhất, Côngty nên mở thêm các tài khoản chi tiết. Hiện nay hệ thống Tài khoản của côngtyVậtliệunổcôngnghiệp đã được thiết kế khá chi tiết song để đảm bảo cho côngtác quản trị sản phẩm đến từng loại sản phẩm thì côngty nên mở thêm tài khoản chi tiết đối với những tìa khoản có liên quan đến tiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụ cho mỗi loại VLN như TK 511211, TK 63211, TK 51211, TK 6411, TK 642, TK 91111. - TK 511211 được chi tiết thành 4 tiểu khoản sau: TK 511211 - Anfo thường TK 511211 - Anfo chịu nước TK 511211 - AH1 TK 511211 - Zecno - TK 63211 được chi tiết thành 4 tiểu khoản sau: TK 63211 - Anfo thường TK 63211 - Anfo chịu nước TK 63211 - AH1 TK 63211 - Zecno - TK 91111 được chi tiết thành 4 tiểu khoản sau: TK 91111 - Anfo thường TK 91111 - Anfo chịu nước TK 91111 - AH1 TK 91111 - Zecno - TK 6411 được chi tiết thành 4 tiểu khoản sau: TK 6411 - Anfo thường TK 6411 - Anfo chịu nước TK 6411 - AH1 TK 6411 - Zecno - TK 642 được chi tiết thành 4 tiểu khoản sau: TK 642 - Anfo thường TK 642 - Anfo chịu nước TK 642 - AH1 TK 642 - Zecno Đối với chi phí bán hàng và chi phí QLDN cuối tháng kếtoán phải tiến hành phân bổ cho từng loại thuốc nổ theo tiêu thức doanh thu của từng loại để hạch toán chi tiết chi phí bán hàng và chi phí QLDN đến từng loại VLN. Cách thức phân bổ như sau: Tỷ lệ phân bổ chi phí Doanh thutiêuthụ thuốc nổ A cho thuốc nổ A Tổng doanh thutiêuthụ thuốc nổ CPBH hoặc chi phí QLDN Tổng CPBH hoặc Tỷ lệ phân bổ CP phân bổ cho thuốc nổ A chi phí QLDN cho thuốc nổ A Sau khi phân bổ kếtoán hạch toán: Nợ TK 6411, 642: chi tiết cho từng loại thuốc nổ Có TK 6411, 642 = x = 2.5 Về hệ thống sổ của côngty Cùng với việc mở thêm các Tài khoản chi tiết đến từng sản phẩm thì côngtyVậtliệunổcôngnghiệp phải mở thêm sổ chi tiết cho từng loại VLN bao gồm: “Sổ chi tiết doanh thu bán hàng”, “Sổ chi tiết doanh thu nội bộ”, “Sổ chi tiết giá vốn hàng bán”, “Sổ chi tiết chi phí bán hàng”, “Sổ chi tiết chi phí QLDN”, “Sổ chi tiết xácđịnh kết quả kinh doanh”. * Sổ chi tiết doanh thu bán hàng của từng loại VLN: Biểu số 25: TỔNG CÔNGTY THAN VIỆT NAM CÔNGTYVẬTLIỆUNỔCÔNGNGHIỆPSỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG - AH1 Tháng . năm . Dư Nợ đầu kỳ: Dư Có đầu kỳ: Phát sinh Nợ: Phát sinh Có: Dư Nợ cuối kỳ: Dư Có cuối kỳ: TK 511 - Doanh thu bán hàng Tiểu khoản: TK 511211 - AH1 - Doanh thu bán VLN AH1 Đơn vị: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số lượng Đơn giáThành tiền Thuế GTGT Mã số thuế Ngày Số PS Nợ PS Có Cộng phát sinh Kết chuyển cuối kỳ Ngày . tháng . năm Kếtoán trưởng Người ghi sổSổ này theo dõi các nghiệp vụ tiêuthụ của từng loại thuốc nổ phát sinh trong tháng theo trình tự thời gian và được máy tự động cập nhật hàng ngày. Cuối tháng căn cứ vào Sổ chi tiết doanh thukếtoán ghi Sổ tổng hợp doanh thu của cả 4 loại VLN. Mỗi dòng của Sổ tổng hợp doanh thu là doanh thu bán hàng một tháng của một loại VLN. * Sổ tổng hợp doanh thu: Biểu số 26: CÔNGTY VLN CÔNGNGHIỆPSỔ TỔNG HỢP DOANH THU BÁN VLN Tháng năm Đơn vị: Đồng ST T Tên VLN Thuế GTGT Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng thuần Cộng Ngày . tháng . năm Kếtoán trưởng Người ghi sổ [...]... về phần hành kế toán tiêuthụvàxácđịnh kết quả tiêuthụ nói riêng và công táckếtoán nói chung, đã giúp em hiểu hơn về quá trình hạch toán thực tế tạimột doanh nghiệpMột lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giao Nguyễn Hữu Đồng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoànthành bản báo cáo này Em xin chân thành cảm ơn côngtyVậtliệunổcôngnghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoànthành đợt thực... cứ vào các nghiệp vụ kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của từng loại VLN kếtoán vào máy, theo dõi xácđịnh kết quả kinh doanh của từng loại VLN trên sổ chi tiết riêng từng loại VLN Kết luận Sau một thời gian thực tập tạiCôngtyVậtliệunổcông nghiệp, đươc tiếp xúc nhiều với công việc kinh doanh của công ty, em đã tiếp thu được cho mình những kiến thức... sinh chung, kếtoán vào máy không chi tiết cho từng loại VLN, máy sẽ tự động vào sổ chi tiết chi phí bán hàng chung theo định khoản sau: Nợ TK 6411- Chi phí bán hàng chung cho cả 4 loại VLN Có TK liên quan Cuối tháng kếtoáncộng chi phí bán hàng chung, tiến hành phân bổ và hạch toán khoản chi phí bán hàng này * Sổ tổng hợp chi phí bán VLN: Biểu số 28 TỔNG CÔNGTY THAN VIỆT NAM CÔNGTY VLN CÔNG NGHIỆP... số 27: TỔNG CÔNGTY THAN VIỆT NAM CÔNGTYVẬTLIỆUNỔCÔNGNGHIỆPSỔ CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG - AH1 Tháng năm Dư Nợ đầu kỳ: Dư Có đầu kỳ: Phát sinh Nợ: Phát sinh Có: Dư Nợ cuối kỳ: Dư Có cuối kỳ: TK 6411 - Chi phí bán hàng Tiểu khoản: TK 6411 - AH1 - Chi phí bán hàng - AH1 Đơn vị: Đồng Chứng từ Số Ngày Diễn giải TK đối Phát sinh Nợ Phát sinh Có ứng Cộng phát sinh Kết chuyển Ngày tháng năm Kế toán. .. năm Kếtoán trưởng Người ghi sổ * Sổ chi tiết chi phí QLDN vàsổ chi tiết giá vốn hàng bán: Hai loại sổ này cũng được mở và có trình tự ghi sổ, kết cấu sổ tương tự như sổ chi tiết chi phí bán hàng * Sổ chi tiết xácđịnh kết quả kinh doanh: Sổ chi tiết xácđịnh kết quả kinh doanh mở chi tiết cho từng loại VLN Sổ này có kết cấu tương tự sổ hi tiết chi phí bán hàng của từng laọi VLN Cuối tháng căn cứ vào... chi phí riêng của từng loại VLN và chi phí chung, vì vậy kếtoán vẫn mở chi tiết chi phí bán hàng theo TK 6411 như hiện nay để theo dõi chi phí bán hàng phát sinh chung cho cả 4 loại VLN Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc của nghiệp vụ phát sinh kếtoán vào máy chi tiết đến từng VLN (nếu là chi phí riêng), máy tự động ghi sổ chi tiết chi phí bán hàng từng loại VLN theo định khoản sau: Nợ TK 6411- Chi . ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP I - ĐÁNH GIÁ. cho công ty. 1.2 Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Bộ máy kế toán của công ty được