(Luận văn thạc sĩ) các nguồn tài trợ cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam

124 26 0
(Luận văn thạc sĩ) các nguồn tài trợ cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ……………… NGUYỄN THUẬN TÍN CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thể luận văn tốt nghiệp riêng tôi, không chép luận văn khác Các nguồn số liệu, phần kế thừa kiến thức ghi nhận trung thực rõ ràng nguồn gốc xuất xứ Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Nhân đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên sâu chuyên ngành tài doanh nghiệp suốt năm đào tạo Cao học K17, niên khóa 2007-2010 Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp tận tình tham gia đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thuận Tín MỤC LỤC Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những kết thu đƣợc đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Đặc điểm vốn 1.1.2.2 Đặc điểm lao động 1.1.2.3 Đặc điểm công nghệ máy móc thiết bị 1.1.3 Vai trò DNNVV kinh tế 1.1.3.1 Đóng góp vào GDP 1.1.3.2 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 1.1.3.3 Góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, bấn đề xã hội 1.2 NGUỒN TÀI TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh 11 1.2.1.2 Tín dụng trung dài hạn tài trợ cho đầu tư 11 1.2.1.3 Vai trò tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Thuê mua tài 13 1.2.2.1 Tổng quan hoạt động thuê mua tài 13 1.2.2.2 Vai trò tài trợ vốn cho DNNVV thuê mua tài 16 1.2.3 Phát hành trái phiếu chuyển đổi 17 1.2.3.1 Khái niệm chất trái phiếu chuyển đổi 17 1.2.3.2 Giá trị trái phiếu chuyển đổi 17 1.2.3.3 Ưu, nhược điểm trái phiếu chuyển đổi 18 1.2.4.Các quỹ đầu tƣ đầu tƣ mạo hiểm 20 1.2.5 Các nguồn tài trợ khác 25 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ổ CÁC NƢỚC 26 1.3.1 Nhật Bản… 26 1.3.2 Hàn Quốc 27 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VỀ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 30 2.1 VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 30 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI GIAN QUA 31 2.2.1 Thực trạng số lƣợng DNNVV hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 31 2.2.2 Thực trạng vốn sản xuất kinh doanh năm DNNVV hoạt động phân loại theo loại hình doanh nghiệp 33 2.2.3 Thực trạng số lƣợng lao động DNNVV hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 35 2.2.4 Thực trạng đầu tƣ tài sản cố định đầu tƣ tài dài hạn DNNVV hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 36 2.2.5 Thực trạng doanh thu sản xuất kinh doanh DNNVV hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 38 2.3 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TIẾP CẬN CÁC NGUỒN TÀI TRỢ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG QUA CUỘC KHẢO SÁT CÁC DNNVV HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM 39 2.3.1 Quy trình khảo sát 39 2.3.2 Tổng hợp kết khảo sát 39 2.3.2.1 Tình hình chung doanh nghiệp thơng qua khảo sát thực tế 39 2.3.2.2 Thực trạng hiểu biết trái phiếu chuyển đổi 42 2.3.2.3 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn 42 2.3.2.4 Một số thông tin khảo sát thực tế thông qua kênh huy động vốn từ ngân hàng thương mại 44 2.3.2.5 Ngân hàng cần làm để hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp khó khăn doanh nghiệp vay 47 2.3.2.6 Thực trạng hỗ trợ tín dụng từ nguồn vốn khác ngân hàng thương mại 49 2.4 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DNNVV Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 50 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc 50 2.4.1.1 Đối với NHTM, công ty CTTC, quỹ đa quốc gia 50 2.4.1.2 Đối với thân DNNVV 52 2.4.2 Một số hạn chế cần khắc phục 53 2.4.2.1 Đối với NHTM, công ty CTTC, quỹ đa quốc gia… 53 2.4.2.2 Đối với thân DNNVV 57 2.4.3 Nguyên nhân gây nên hạn chế 57 2.4.3.1 Đối với NHTM 57 2.4.3.2 Đối với thân DNNVV 58 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÔNG QUA CÁC NGUỒN TÀI TRỢ 61 3.1 ĐINH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20112020 61 3.1.1 Mục tiêu phát triển DNNVV 63 3.1.2 Các nhóm giải pháp phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2020 64 3.2 GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 65 3.2.1 Đối với Chính phủ 65 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý 65 3.2.1.2 Chính sách tài 66 3.2.1.3 Chính sách đất đai 67 3.2.1.4 Khuyến khích phát triển tổ chức hỗ trợ DNNVV 68 3.2.2 Đối với NHNN 68 3.2.2.1 Hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng … 68 3.2.2.2 Tiếp tục đổi sách tín dụng nhằm nâng cao quyền tự chủ cho NHTM phù hợp với thông lệ quốc tế … 69 3.2.3 Đối với NHTM 69 3.2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng việc cho vay DNNVV 69 3.2.3.2 Tổ chức lại cấu hoạt động ngân hàng theo hướng xây dựng phận hỗ trợ tín dụng DNNVV 70 3.2.3.3 Gốp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết với DNNVV 71 3.2.3.4 Thực sách ưu đãi DNNVV 72 3.2.3.5 Nâng cao kỹ nghiệp vụ cán thẩm định 73 3.2.3.6 Thực quy trình thẩm định rủi ro tín dụng lành mạnh 74 3.2.4 Đối với Công ty CTTC, quỹ đầu tƣ đầu tƣ mạo hiểm 77 3.2.5 Đối với DNNVV 78 3.2.5.1 Thực đầy đủ chế độ báo cáo, sổ sách, chứng từ kế toán 78 3.2.5.2 Khai thác nguồn thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh 79 3.2.5.3 Cơ cấu tổ chức lại máy doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.6 Giải pháp phát triển hình thức phát hành trái phiếu chuyển đổi 80 3.2.6.1 Giải pháp ngắn hạn 80 3.2.6.2 Giải pháp dài hạn 83 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 83 3.3.1 Đối với Chính phủ 83 3.3.1.1 Đẩy mạnh cải cách hành 83 3.3.1.2 Hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin 84 3.3.1.3 Khuyến khích thành lập hiệp hội tổ chức phát triển DNNVV 84 3.3.1.4 Thực sách trợ giúp có trọng điểm 84 3.3.1.5 Phát triển văn hóa kinh doanh, khuyến khích khởi doanh nghiệp 85 3.3.2 Đối với NHTM, công ty CTTC, Quỹ đầu tƣ, đầu tƣ mạo hiểm 86 3.3.2.1 Tăng cường mối quan hệ hợp tác 86 3.3.2.2 Thường xuyên tiếp xúc với DNNVV 86 3.3.2.3 Xây dựng mơ hình tổ chức chun nghiệp, chuyên môn sâu phục vụ DNNVV 86 3.3.2.4 Chuẩn hóa chế, sách, quy trình thủ tục cho vay, cung cấp dịch vụ DNNVV 87 3.3.2.5 Xây dựng gói sản phẩm phù hợp 87 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ADB Asian Development Bank AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CRA Credit Rating Agency CTTC Cho th tài CK Chứng khốn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EU European Union GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng SMEs Các doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Midium Enterprises) TD Tín dụng TTCK Thị trường chứng khốn VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam VIETCOMBANK Ngân hàng ngoại thương Việt Nam VIETINBANK Ngân hàng thương mại công thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 32 Bảng 2.2 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 33 Bảng 2.3 Vốn đầu tư bình quân năm/ số doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 34 Bảng 2.4 Số lao động doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 35 Bảng 2.5 Giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 37 Bảng 2.6 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 38 Bảng 2.7 Tổng hợp thông tin chung doanh nghiệp 39 Bảng 2.8 Tổng hợp vốn điều lệ số lao động doanh nghiệp 43 Bảng 2.9 Thực trạng việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại 45 Bảng 2.10 Ngân hàng cần làm để hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình cho th tài 15 Sơ đồ 1.2 Quy trình hoạt động quỹ đầu tư 20 Đồ thị 2.1 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn 44 Đồ thị 2.2 Khó khăn huy động vốn 49 Company 20/11/1996 HCM Tel: 8257000 - Fax: 8230854 10 Cty TNHH thành viên Số 04/GP- 87a,89/3, 89/5 CTTC-Ngân hàng Sài gịn NHNN ngày Hàm nghi, phường đờ ng Thƣơng tín Nguyễn Thái 12/4/2006 Sacombank Leasing Limited Bình, Q TP Company HCM 300 tỷ ĐT: 9144494 - Fax: 8211472 Cty TNHH CTTC Quốc tế Số 09/GP- Phòng 2801-04 10 Chailease (100% vốn nƣớc NHNN tầng 28, Sài Gòn triệu ngày Trade Centre, 37 USD 09/10/2006 Tôn Đức Thắng, ngoài) 11 12 Chailease International Leasing Company Limited phường Bến ĐT: 39106650 Nghé, Q 1, TP Fax: 39106649 HCM Cty TNHH thành viên Số 06/GP- 45 Võ Thị Sáu, 200 tỷ đồng CTTC Ngân hàng Á Châu NHNN ngày phường Đa Kao, Asia Commercial Bank 22/5/2007 quận 1, TP HCM Cty TNHH thành viên Số 79/GP- Tầng Tầng CTTC Cơng nghiệp Tàu NHNN ngày Tồ nhà 34T, Khu đồng thuỷ thị Trung hồ - Leasing Company Limited 13 19/3/2008 VINASHIN Finance Leasing Nhân chính, quận Company Limited Cầu giấy, thành phố Hà Nội Nguồn : Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 200 tỷ Phụ lục 03 : Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản Hình thức tổ chức doanh nghiệp Nhật Bản đời cách 100 năm với hai loại hình chính: (1) Hình thức tổ chức kiểu “cái ô”, công ty mẹ phân thành hệ thống cơng ty có quan hệ với cơng ty mẹ theo hình ơ; cơng ty chịu trách nhiệm sản xuất số phận phụ tùng chuyển công ty mẹ lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm (2) Hình thức tổ chức “mắt xích”, tập đồn sản xuất bao gồm nhiều cơng ty liên kết với theo kiểu mắt xích Cả hai hình thức tổ chức doanh nghiệp nêu phù hợp với loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), loại hình doanh nghiệp Nhật Bản phát triển từ sớm Trong lịch sử phát triển 50 năm, khu vực DNNVV khẳng định vai trị đời sống kinh tế – xã hội Nhật Bản, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế – xã hội nước Định nghĩa DNNVV Nhật Bản Do tầm quan trọng DNNVV kinh tế, Nhật Bản sớm đưa định nghĩa thức xác định DNNVV lĩnh vực kinh doanh, sở quan trọng để quan chức xác định đối tượng hỗ trợ, tập trung sách định hướng phát triển doanh nghiệp khu vực Theo Luật DNNVV Nhật Bản ban hành năm 1963, DNNVV Nhật Bản xác định dựa tiêu chí sau đây: Do nhu cầu mở rộng định nghĩa DNNVV, Luật DNNVV sửa đổi ban hành ngày 3/12/1999 với nội dung thay đổi chủ yếu tăng giới hạn vốn tối đa cho DNNVV lĩnh vực Mục đích thay đổi làm tăng số lượng doanh nghiệp có đủ điều kiện hưởng biện pháp hỗ trợ DNNVV Theo Luật Thực trạng phát triển DNNVV Nhật Bản vai trò chúng kinh tế Trong lịch sử 50 năm, DNNVV Nhật Bản khơng ngừng phát triển, thể tính động sáng tạo thời kỳ kinh tế đất nước phải đối mặt với khó khăn chồng chất Ngày nay, với lực lượng hùng hậu, DNNVV tiếp tục thể vai trò then chốt đời sống kinh tế – xã hội Nhật Bản 2.1 Quá trình phát triển khu vực DNNVV Nhật Bản Xuyên suốt tiến trình phát triển, DNNVV Nhật Bản không ngừng tăng nhanh số lượng, đặc biệt thời kỳ phồn thịnh kinh tế Ngay từ đầu năm 1950, thực dân chủ hoá kinh tế sau chiến tranh, tài phiệt Nhật Bản bị giải thể, doanh nghiệp lớn đứng phía sau bị thối hố Trong thời gian này, DNNVV cố gắng đáp ứng nhu cầu dân chúng, xuất hàng hoá để thu ngoại tệ, nhờ có đóng góp lớn vào việc phục hồi kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh Vào cuối năm 1950, Chính phủ tập trung vào phát triển cơng nghiệp hố học cơng nghiệp nặng, tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp lớn, DNNVV có lúc bị lãng quên Tuy nhiên bước sang thập kỷ 1960, nhờ có tiến kỹ thuật, cấu công nghiệp thay đổi, DNNVV bắt đầu nhận khốn gia cơng, lắp ráp sản phẩm cho doanh nghiệp lớn lĩnh vực chế tác, số lượng DNNVV bắt đầu tăng lên nhanh chóng Đặc biệt, Luật DNNVV ban hành năm 1963 xác định tiêu chí DNNVV mục tiêu sách phát triển kinh doanh nhỏ, khẳng định tầm quan trọng có biện pháp phát triển khu vực doanh nghiệp này, góp phần làm tăng đáng kể số lượng DNNVV Số lượng DNNVV thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ tăng lên nhanh chóng, hình thành mạng lưới cung cấp hàng hố (bán bn bán lẻ) dịch vụ phạm vi nước tham gia xuất Trong khoảng thời gian cuối năm 1970 đầu năm 1980, kinh tế Nhật Bản bắt đầu chuyển ưu tiên sang sản xuất sản phẩm có kỹ thuật cao ơtơ, tivi, đồng hồ điện tử, máy ảnh, máy vi tính, máy điều khiển kỹ thuật số, rô bốt công nghiệp… Những sản phẩm phần lớn thuộc dạng lắp ráp gia công, nên công đoạn gia công DNNVV đảm nhận, doanh nghiệp lớn thực hoạt động lắp ráp sau Vị trí DNNVV nâng cao chúng sản xuất theo đơn hàng số lượng sản phẩm đa dạng phong phú mẫu mã chủng loại, đánh giá cao thị trường giới Trong năm gần đây, với thay đổi đáng kể môi trường kinh tế quốc tế, kinh tế Nhật Bản nói chung, khu vực doanh nghiệp nước nói riêng gặp phải khơng khó khăn, thách thức Tuy nhiên, mơi trường tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều DNNVV phát triển, đặc biệt doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh vốn rủi ro, hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi mới, doanh nghiệp có tính linh hoạt tính đa dạng cao Do vậy, DNNVV giữ vai trò then chốt kinh tế Nhật Bản chờ đợi trở thành nguồn gốc động góp phần đáng kể cho trình hồi phục kinh tế nước tương lai 2.2 Tầm quan trọng DNNVV kinh tế Nhật Bản Những số liệu phân tích mang tính chất so sánh DNNVV với doanh nghiệp lớn Nhật Bản cho thấy tầm quan trọng khu vực DNNVV kinh tế - Số lượng DNNVV Như nêu trên, số lượng DNNVV Nhật Bản tăng lên nhanh chóng thời kỳ hưng thịnh kinh tế Mặc dù năm gần đây, tốc đột ăng có giảm đi, song số DNNVV tăng lên mở rộng tiêu chí xác định DNNVV theo Luật năm 1999 (Quy định Luật làm tăng thêm khoảng 20.000 DNNVV) Tính đến năm 1998, Nhật Bản có triệu DNNVV (trong có khoảng 4,48 triệu doanh nghiệp nhỏ), chiếm tới 99,7% số doanh nghiệp nước Số doanh nghiệp thực kinh doanh tất lĩnh vực kinh tế, tập trung lớn lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ chế tác - Số lao động làm việc DNNVV Do số lượng hùng hậu tính đa dạng lĩnh vực kinh doanh DNNVV Nhật Bản, chúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo việc làm, thu hút lao động Trong giai đoạn khó khăn kinh tế Nhật Bản, doanh nghiệp lớn liên tục sa thải lao động, khu vực DNNVV nguồn quan trọng thu hút số lao động bị sa thải Theo số liệu điều tra việc làm, có khoảng 70% số lao động dời chỗ làm cũ có việc làm DNNVV - Hiện nay, khu vực DNNVV tạo việc làm thường xuyên cho 40 triệu lao động, chiếm 70% số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp nước Số lao động tập trung lớn lĩnh vực dịch vụ, bán lẻ chế tác - Doanh thu DNNVV: Khu vực DNNVV tạo 40% doanh thu khu vực doanh nghiệp Trong lĩnh vực buôn bán tạo doanh thu cao (khoảng 43% tổng doanh thu khu vực DNNVV), song so với doanh nghiệp lớn, DNNVV thuộc lĩnh vực bán lẻ có tầm quan trọng cao (tạo gần 56% doanh thu lĩnh vực bán lẻ) - Giá trị gia tăng tạo DNNVV: Từ năm 1988, khu vực DNNVV tạo gần 60% giá trị gia tăng khu vực doanh nghiệp - Con số thể tầm quan trọng DNNVV đóng góp vào GDP Nhật Bản Một số sách phát triển DNNVV chủ yếu Nhật Bản Trong thời kỳ phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ Nhật Bản ban hành nhiều sách nhằm phát triển khu vực DNNVV Những thay đổi sách nhằm đặt khu vực DNNVV vào vị trí phù hợp khẳng định tầm quan trọng kinh tế Ngay năm sau Chiến tranh Thế giới thứ II, Chính phủ Nhật Bản tiến hành cải thiện cơng cụ sách DNNVV Trong thời kỳ tăng trưởng nhanh kinh tế (1955-1973), Chính phủ tập trung vào việc hệ thống hố đại hố sách phát triển DNNVV Thời kỳ tăng trưởng ổn định (1974-1984), sách phát triển DNNVV tập trung vào tăng cường tri thức tăng cường nguồn lực quản lý vơ hình cho DNNVV Thời kỳ chuyển đổi (từ năm 1985 đến nay), sách tập trung vào việc thay đổi cấu tích tụ cơng nghiệp, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Xét cách tổng quát, sách phát triển DNNVV Nhật Bản tập trung vào mục tiêu chủ yếu sau đây: Thúc đẩy tăng trưởng phát triển DNNVV; tăng cường lợi ích kinh tế xã hội nhà doanh nghiệp người lao động DNNVV; khắc phục bất lợi mà DNNVV gặp phải; hỗ trợ tính tự lực DNNVV Dưới nội dung chủ yếu sách đó: Cải cách pháp lý Trong năm qua, hàng loạt luật DNNVV ban hành nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hành động khu vực doanh nghiệp Đặc biệt năm gần đây, việc cải cách môi trường pháp lý coi ưu tiên hàng đầu Nhà nước Nhật Bản Luật DNNVV ban hành năm 1999 hỗ trợ cho việc cải cách cấu để tăng tính thích nghi DNNVV với thay đổi môi trường kinh tế – xã hội, tạo thuận lợi cho việc tái cấu công ty Các Luật tạo thuận lợi cho thành lập doanh nghiệp Luật hỗ trợ DNNVV đổi kinh doanh khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập doanh nghiệp mới, tăng nguồn cung ứng vốn rủi ro, trợ giúp công nghệ đổi Luật xúc tiến hệ thống phân phối có hiệu DNNVV hỗ trợ cho việc tăng cường sức cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ thông qua công nghệ thông tin xúc tiến khu vực bán hàng Một Hệ thống cứu tế hỗ tương thiết lập nhằm hạn chế phá sản DNNVV… Hỗ trợ vốn Các biện pháp hỗ trợ vốn đặt ba thể chế tài thuộc Chính phủ: Cơng ty Đầu tư kinh doanh nhỏ, Ngân hàng Hợp tác Trung ương Thương mại Cơng nghiệp Cơng ty Đầu tư an tồn quốc gia Hỗ trợ dạng khoản cho vay thông thường với lãi suất khoản vay đặc biệt với ưu đãi theo mục tiêu sách + Theo Hệ thống hỗ trợ tăng cường sở quan lý DNNVV khu vực, khoản vay thực tuỳ theo điều kiện khu vực thông qua quỹ góp chung quyền trung ương quyền địa phương ký quỹ chế tài tư nhân + Kế hoạch cho vay nhằm cải tiến quản lý doanh nghiệp nhỏ (kế hoạch cho vay Marukei) áp dụng với doanh nghiệp nhỏ khơng địi hỏi phải chấp bảo lãnh + Hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh cho DNNVV vay vốn thể chế tài tư nhân Cịn Hiệp hội bảo lãnh tín dụng có chức mở rộng khoản tín dụng bổ sung bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Hệ thống bảo lãnh đặc biệt, hoạt động từ năm 1998, có chức mạng lưới an toàn, nhằm giảm nhẹ rối loạn tín dụng góp phần làm giảm vụ phá sản DNNVV + Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư DNNVV (SBIC), thành lập năm 1963, thực nhiều kế hoạch chương trình đầu tư hỗ trợ DNNVV nhằm góp vốn cổ phần, đặc biệt doanh nghiệp thành lập, đầu tư cho công ty R&D công ty trưởng thành + Hỗ trợ công nghệ đổi Các DNNVV hưởng sách hỗ trợ cho hoạt động R&D tiến hành hoạt động kinh doanh dựa công nghệ Các khoản trợ cấp, bảo lãnh vốn vay đầu tư trực tiếp cho DNNVV tiến hành theo quy định Luật xúc tiến hoạt động sáng tạo DNNVV Các DNNVV thực hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi muốn tăng vốn cách phát hành thêm cổ phần trái phiếu công ty hỗ trợ quỹ rủi ro thuộc địa phương Còn Hệ thống nghiên cứu đổi kinh doanh nhỏ Nhật Bản (SBỈ) cung cấp tài cho DNNVV có hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi giai đoạn đầu thiết kế sản phẩm quy trình sản xuất Để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thông qua áp dụng công nghệ thông tin, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực truyền bá thông tin ứng dụng phần mềm tin học hỗ trợ quyền địa phương, bao gồm dịch vụ tư vấn dịch vụ phát triển doanh nghiệp kiểu mẫu Hỗ trợ quản lý Hoạt động tư vấn quản lý kinh doanh thực thông qua Hệ thống đánh giá DNNVV Mỗi quận, huyện quyền 12 thành phố lớn đánh giá điều kiện quản lý DNNVV, đưa khuyến nghị cụ thể cung cấp hướng dẫn Viện Quản lý kinh doanh nhỏ Cơng nghệ thực chương trình đào tạo cho nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật DNNVV đội ngũ nhân quận, huyện Việc tăng cường tiếp cận DNNVV ưu tiên Chính phủ Sách trắng DNNVV xuất hàng năm chứa đựng nhiều thông tin khu vực doanh nghiệp dựa điều tra thực trạng lĩnh vực thương mại cơng nghiệp Xúc tiến xuất Chính phủ Nhật Bản cung cấp hướng dẫn dịch vụ thông tin cho DNNVV nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nước ngồi Chương trình mơi giới tư vấn kinh doanh tạo hội cho DNNVV Nhật Bản nước ngồi đăng ký trực tiếp vào sở liệu mạng Internet quảng cáo loại liên kết kinh doanh liên minh chiến lược mà doanh nghiệp tìm kiếm Một số vấn đề DNNVV gặp phải, triển vọng giải pháp phát triển DNNVV thời gian tới Từ đầu năm 1990 đến nay, kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thối ln tình trạng khó khăn Đặc biệt, gần với tiến triển nhanh chóng q trình tồn cầu hố kinh tế, xuất phát triển kinh tế tri thức dẫn đến nhiều thay đổi tác động đến phát triển khu vực DNNVV Nhật Bản Các DNNVV gặp khơng khó khăn, đồng thời gặp hội Đặc biệt, ưu tiên sách phát triển kinh tế Nhật Bản bắt đầu tập trung mạnh vào khu vực doanh nghiệp này, điều mà trước khơng có, DNNVV có điều kiện mới, thuận lợi để phát triển 4.1 Những khó khăn DNNVV Nhật Bản gặp phải Như nêu trên, kinh tế Nhật Bản suy thoái xu hướng tiến triển kinh tế gây áp lực phát triển DNNVV Trong số nhân tố gây ảnh hưởng mạnh mẽ, thay đổi môi trường điều kiện kinh doanh coi nhân tố gây khó khăn lớn 4.2 Những triển vọng phát triển DNNVV Nhật Bản Cho dù gặp phải khó khăn, song kinh tế Nhật Bản có nhiều khả vượt qua nhờ đẩy mạnh cải cách cấu tạo ngành kinh doanh Trong trình này, người ta chờ đợi DNNVV trở thành nguồn gốc nặng động cho kinh tế, đóng vai trị then chốt việc cung cấp hàng hoá dịch vụ, tạo hội làm việc hấp dẫn, khởi nguồn cho phát triển cạnh tranh thị trường góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội khu vực Mặc dù tỷ lệ thành lập DNNVV năm gần giảm sút, song với ưu tiên sách dành cho khu vực doanh nghiệp này, hy vọng năm tới, số doanh nghiệp thành lập năm đạt khoảng 240.000 doanh nghiệp thay 140.000 doanh nghiệp Và vòng năm tới, dự kiến DNNVV tạo thêm khoảng triệu việc làm Các doanh nghiệp thành lập hình thức đa dạng, phong phú, chẳng hạn doanh nghiệp tự tuyển dụng, cổ phần hoá doanh nghiệp kinh doanh rủi ro, công ty thành lập công ty mẹ… Khu vực kinh doanh nhỏ Nhật Bản tiếp tục thay đổi, đa dạng hoá mạnh mẽ suất, tiền lượng, khả sinh lợi, tiềm tăng trưởng khả đổi Các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi theo nghĩa rộng – R&D, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, thay đổi cấu trúc cơng ty thích hợp với mơi trường kinh doanh Điều có nghĩa tương lai ưu doanh nghiệp biết khai thác hội kinh doanh sản sinh kinh tế mới, kinh tế tri thức 4.3 Các giải pháp phát triển DNNVV Nhật Bản thời gian tới Để tương lai phát triển DNNVV Nhật Bản trở thành thực, Chính phủ Nhật Bản phải thực phối hợp đồng sách nhằm hỗ trợ cho nội dung sau đây: - Hỗ trợ cho việc thành lập doanh nghiệp đào tạo việc làm Chính phủ phải hỗ trợ cho chương trình phối hợp hoạt động nhằm thiết lập quan hệ DNNVV với doanh nghiệp khác, tổ chức nghiên cứu, chuyên gia nguồn lực quản lý từ bên khác; tổ chức tồn quốc khố đào tạo hướng dẫn cho có ý định thành lập doanh nghiệp phổ biến thông tin việc làm Chính phủ phải hợp tác với quan chức nhằm tăng cường hội hỗ trợ mặt tài cho DNNVV kinh doanh rủi ro cách dành cho khoản trợ cấp R&D khoản trợ cấp định riêng… - Các biện pháp hạn chế khó khăn mặt tín dụng Các thể chế tài - Chính phủ phải tăng cường cung cấp vốn đầu tư cho DNNVV; hệ thống bảo hiểm tín dụng thuộc Cơng ty bảo hiểm tín dụng kinh doanh nhỏ Hiệp hội bảo lãnh tín dụng cần phải tăng cường - Củng cố kết cấu hạ tầng cho ngành cơng nghiệp “tạo khn”, Chính phủ phải thiết lập tăng cường chương trình đào tạo hướng dẫn nghề nghiệp nhiều lĩnh vực, xuất sách hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp dịch vụ tư vấn, thu hút phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo tồn phát triển ngành công nghiệp “tạo khuôn”, chẳng hạn ngành chế tác khuôn ren, khuôn đúc, vị gia công… - Các biện pháp khuyến khích khả phát triển khu vực, chẳng hạn DNNVV kinh doanh bán lẻ trung tâm thành phố Chính phủ phải mở rộng hệ thống hỗ trợ cho kế hoạch tái sinh DNNVV thành phố, hỗ trợ cho chương trình kế hoạch quản lý DNNVV thị xã, thị trấn… - Hỗ trợ cho đổi kinh doanh DNNVV giúp chúng thích nghi với thay đổi môi trường kinh doanh Luật xúc tiến đại hoá DNNVV Luật tạm thời biện pháp làm số DNNVV thích nghi với thay đổi cấu kinh tế phải hợp Luật hỗ trợ đổi kinh doanh DNNVV phải ban hành Và biện pháp hỗ trợ khác nhằm khuyến khích đổi kinh doanh DNNVV cần phải tăng cường, chẳng hạn hệ thống cho vay với lãi suất thấp, miễn giảm thuế, ngoại lệ đặc biệt bảo hiểm tín dụng, khoản trợ cấp… Nguồn: T/c Nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam Á, 2003 Phụ lục 04 : Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc Quá trình tăng trưởng tập đồn cơng nghiệp, tổ hợp cơng nơng Hàn Quốc khởi đầu từ Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN), nhiên thành công thất bại DNVVN đa dạng khơng có định hướng hỗ trợ Chính phủ Bộ DNVVN hình thành, thực công việc Những chiến lược phù hợp vạch cho DN theo giai đoạn phát triển Quốc gia, gắn với đa dạng hóa kinh doanh tồn cầu Những định hướng ni dưỡng phát triển DNVVN gần cho thấy DN Hàn Quốc thực đóng góp hữu hiệu gia tăng GDP nước DN ngày chuyển nhanh để xâm nhập thâm nhập thị trường giới Hiện trạng DNVVN Hàn Quốc Hàn Quốc có gần triệu DNVVN, chiếm 99,8% DN hoạt động, sử dụng gần triệu lao động, chiếm 86%tổng số lao động nước, năm cung cấp 270 ngàn việc làm Theo thống kê Bộ DNVVN, năm Hàn Quốc có gần 50.000 DNVVN tạo lập, khoảng 80% DN ngừng hoạt động, tỷ lệ sống DNVVN sau 10 năm 13% (so với VN, có khoảng 14.113 DN tạo lập năm, tỷ lệ tử vong chưa rõ, cao hơn!) Số liệu thống kê cho thấy DNVVN thể chất tên gọi, đa dạng, chiếm lĩnh nhiều lĩnh vực xã hội, bùng nổ giai đoạn ngắn theo nhu cầu thị trường, dễ bị thất bại khơng cịn thích nghi với mơi trường khơng có định hướng chiến lược lâu dài để trường tồn phát triển Những học kinh nghiệm Hàn Quốc Quá trình định hướng hỗ trợ Bộ DNVVN trải qua nhiều giai đoạn với chiến lược giải pháp khác Có thể rút số học bổ ích cho định hướng phát triển DNVVN Việt Nam Xây dựng tầm nhìn mục tiêu chiến lược cho DNVVN nước: để thực định hướng này, Bộ DNVVN đưa tầm nhìn “Phát triển DNVVN theo mơ hình đổi hướng tới sản lượng 30.000 USD” Tầm nhìn triển khai thành mục tiêu chiến lược, đổi sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến đạt giá trị sản lượng bình quân 30.000 USD/năm Từ 2007, tạo điều kiện để xây dựng 14.000 DNVVN đạt mức sản lượng 30.000 USD/năm, nâng số DNVVN lên 30.000 DN đạt mức chuẩn Thực chiến lược tăng cường hỗ trợ phù hợp với đặc tính giai đoạn tăng trưởng Chính sách tập trung vào giai đoạn vòng đời DN: Khởi nghiệp - Nuôi dưỡng thúc đẩy tăng trưởng - Tăng trưởng, tồn cầu hóa (i) Linh hoạt hóa khởi nghiệp: sách tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, cải thiện chế quản lý, đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian thành lập, hỗ trợ vốn khởi nghiệp, mặt thuế (ưu tiên cho DN mạo hiểm) Song song với thực đồng sách, Chính phủ định hướng lĩnh vực ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo, hình thành loại hình “thung lũng Silicon Hàn Quốc” cho DNVVN, hỗ trợ 50% chi phí trang thiết bị giảm thuế doanh thu, sử dụng tài sản, đất… để tạo sở ban đầu làm tảng cho DNVVN khỏi tình trạng yểu mệnh; (ii) Nuôi dưỡng thúc đẩy tăng trưởng: tập trung vào sách hỗ trợ đổi cơng nghệ, thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ mới, nghiên cứu phát triển (R&D) nhận chuyển giao kết R&D từ chương trình Chính phủ để đổi công nghệ Cũng nước khác, điểm yếu DNVVN trang bị kỹ thuật yếu trình độ lẫn qui mơ, chương trình R&D thường tập trung vào tập đồn kinh tế lớn; sách đổi cơng nghệ giúp DNVVN có kinh phí hỗ trợ từ Nhà nước để nghiên cứu đổi công nghệ phù hợp với ngành phạm vi hoạt động, đồng thời tiếp nhận ứng dụng nhanh thành tựu nghiên cứu vào hoạt động hữu Chính sách thương mại hóa sản phẩm gắn liền với chủ trương thực hợp đồng mua sản phẩm Chính phủ tập đồn cơng nghiệp lớn, có phần hỗ trợ bảo lãnh tín dụng thiết kế mẫu mã thích nghi với thị trường (iii) Tăng trưởng - tồn cầu hóa nhóm giải pháp nhằm ổn định nguồn nhân lực, củng cố điều kiện làm việc xây dựng lực cạnh tranh toàn cầu Để ổn định nguồn nhân lực cho DNVVN, gắn tương lai DNVVN với tương lai đại học kinh tế, Chính phủ có chủ trương thay đổi nhận thức giới lao động hoạt động hướng phát triển DNVVN, giải pháp vô hữu hiệu như: ưu tiên cho sinh viên trường đại học thực tập DNVVN (có cộng thêm điểm), bổ sung vào chương trình đào tạo mơn học DNVVN; mơ hình DVNNV thành cơng, CEO (Chief Executive Officer) thành công từ DNVVN đưa vào chương trình đào tạo điển cứu (case study), ngồi cịn khuyến khích DNVVN tăng cường thu nhận chuyên gia nước Theo đánh giá Bộ DNVVN, giải pháp thay đổi nhận thức từ người lao động sinh viên (91,5% sinh viên chuyển nhận thức tiêu cực DNVVN sang tích cực), số lao động tốt nghiệp đại học làm việc DNVVN tăng lên đáng kể (chiếm 37%), gần 70 ngàn lao động có trình độ cao người nước ngồi đóng góp tích cực cho việc tăng trưởng DNVVN Năm 2006 kim ngạch xuất Hàn Quốc đạt 284 tỷ USD, DNVVN đóng góp 92,1 tỷ USD (chiếm 32,4%), tăng gấp lần so với 10 năm trước Với mục tiêu DNVVN chiếm 40% kim ngạch xuất năm tới, Bộ DNVVN bổ sung giải pháp tăng cường mua sản phẩm kỹ thuật, hỗ trợ Marketing nước ngồi theo mơ hình phù hợp với thị trường mục tiêu, hỗ trợ hệ thống BSO (Business Support Organization) phát huy tổng lực hướng tới quốc gia nhóm thị trường có nhu cầu, cải tiến chế độ bảo lãnh tín dụng, bảo hiểm xuất Thực nhóm sách cân tăng trưởng cho DNNVV tập đoàn: Qua năm thực hỗ trợ nuôi dưỡng, phát triển DNVVN, cịn cách biệt trình độ cơng nghiệp hóa, sử dụng tài nguyên, liên kết kinh doanh DNVVN tập đồn Chính phủ có chủ trương nâng cao trình độ phát triển DNVVN, thơng qua việc hình thành ủy ban hợp tác sản xuất thương mại DN mà chủ tịch người đại diện văn phịng Chính phủ Ủy ban phối hợp với tổ chức hỗ trợ thương mại xem xét, cải tổ sách phát triển kinh tế, tăng cường chế hợp tác DNVVN tập đồn kinh tế lớn, thúc đẩy DNVVN có điều kiện chuyển đổi phát triển gia nhập tập đoàn, tăng cường hỗ trợ để tăng số lượng chất lượng DNVVN gia nhập, giải mối quan hệ lợi ích có lợi cho phía có lợi cho phát triển bền vững kinh tế (theo Vietinbank) 90 DNNVV nhằm giúp đối tượng phát huy vai trò việc hỗ trợ tài DNNVV Tóm lại, để giúp DNNVV Việt Nam tiếp tục tồn phát triển bền vững, giải pháp tài đưa với khả tự nâng cao lực kinh doanh mình, DNNVV Việt Nam vững bước tiếp đường phát triển góp phần vào phát triển chung kinh tế ... VỀ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 30 2.1 VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 30 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP... nghiệp nhỏ vừa Việt Nam + Chương 3: Một số giải pháp tài hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua nguồn tài trợ 5 CHƢƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ NGUỒN TÀI TRỢ CHO. .. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 2.1 VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Trong tiến trình phát triển kinh tế mình, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ cho

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:16

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA VÀ NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

    • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀVỪA.

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.1.2.1. Đặc điểm về vốn

        • 1.1.2.2. Đặc điểm về lao động

        • 1.1.2.3. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị

        • 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế.

          • 1.1.3.1. Đóng góp vào GDP

          • 1.1.3.2. Đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc

          • 1.1.3.3. Góp phần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, các vấn đề xã hội

          • 1.2. NGUỒN TÀI TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA

            • 1.2.1. Tín dụng ngân hàng

              • 1.2.1.1. Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh

              • 1.2.1.2. Tín dụng trung và dài hạn tài trợ cho đầu tư

              • 1.2.1.3. Vai trò tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của tín dụng ngânhàng

              • 1.2.2. Thuê mua tài chính

                • 1.2.2.1. Tổng quan về hoạt động thuê mua tài chính

                • 1.2.2.2. Vai trò tài trợ vốn cho DNNVV của thuê mua tài chính

                • 1.2.3. Phát hành trái phiếu chuyển đổi

                  • 1.2.3.1. Khái niệm và bản chất trái phiếu chuyển đổi

                  • 1.2.3.2. Giá trị trái phiếu chuyển đổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan