1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp nâng cao năng lực quản lý nghiên cứu khoa học của sở khoa học và công nghệ tỉnh đồng tháp

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 856,45 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Nguyễn Thanh Hà Các giải pháp nâng cao lực quản lý nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Ts Đinh Cơng Khải TP Hồ Chí Minh – 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2012 Nguyễn Thanh Hà iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu tơi nhận đƣợc hỗ trợ nhiều mặt Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp cán quản lý, chuyên gia nghiên cứu khoa học địa phƣơng tiến hành nghiên cứu khảo sát Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với Tiến sỹ Đinh Cơng Khải, thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy, bạn học viên lớp MPP2 Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright chuyên gia quản lý khoa học đóng góp nhiều ý kiến cho việc hồn thành luận văn Đồng thời, chân thành mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lƣợng luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2012 iv TĨM TẮT Luật Khoa học Cơng nghệ (2000) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công bố nhiệm vụ: ”Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Để thực mục tiêu trên, Chính phủ có Quyết định số 272 ban hành nội dung phấn đấu với tổng mức đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học đến năm 2010 đạt 1,5% GDP Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm (2005- 2009) kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học so với mức cho phép thấp thực tế mức kinh phí sử dụng cho nghiên cứu khoa học hàng năm thường dơi phải hồn trả lại ngân sách Số liệu hai Báo cáo hoạt động Khoa học Công nghệ năm 2010 2011 cho thấy tình hình đầu tư sử dụng kinh phí nghiên cứu khoa học chẳng có khả quan Cụ thể năm 2010 với kế hoạch chi phí 12,5 tỷ mức thấp thực tế sử dụng 9,3 tỷ, thừa tỷ đồng hoàn trả ngân sách Năm 2011 kế hoạch chi phí đầu tư 18,73 tỷ đồng kinh phí thực tế sử dụng cho hoạt động Khoa học Công nghệ đời Nghị 11 cắt giảm chi tiêu Công 12,93 tỷ đồng thấp Kết năm (2005-2009) có tổng số 77 đề tài nghiên cứu khoa học thực hồn thành, bình qn năm có 15 đề tài Năm 2010 có đề tài nghiệm thu hồn thành năm 2011 có đề tài thực nghiệm thu hồn thành Do đó, đề tài nghiên cứu thực để làm rõ nguồn gốc nguyên nhân đưa đến hạn chế việc huy động nguồn lực khoa học công nghệ để thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học hay nói tóm lại hạn chế lực tổ chức quản lý Công quản lý lĩnh vực nghiên cứu khoa học địa bàn tỉnh Đồng Tháp Cụ thể, đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học qua việc xây dựng khung phân tích tiềm lực khoa học cơng nghệ gồm: nguồn kinh phí, nguồn nhân lực tiềm lực sở vật chất tổ chức nghiên cứu khoa học địa bàn Tỉnh Ngoài đề tài đánh giá lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học dựa việc xây dựng khung phân tích tiếp cận ba giác độ: sứ mạng, tầm nhìn nhiệm vụ; ủng hộ lực hoạt động tổ chức Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Với nguồn liệu từ báo cáo, tổng kết hoạt động khoa học công nghệ, từ vấn trao đổi trực tiếp chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học v dựa theo nội dung khung phân tích, đề tài đưa tranh trạng hoạt động nghiên cứu khoa học địa bàn tỉnh Đồng Tháp, qua phân tích xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế việc huy động nguồn nhân lực, kinh phí, tiềm lực sở vật chất tập trung lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Trên ma trận SWOT, kết nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động nghiên cứu khoa học liệt kê để phân tích đưa chiến lược chủ yếu thực nhằm đạt mục tiêu đề tài đề Tiếp tục qua phân tích Trường lực Nhân lực (Force Field Analysic) hoạt động thảo luận nhóm để số chiến lược chủ yếu xác định chọn chiến lược cốt lõi – nhân tố cốt lõi thực ngay, tác động kéo theo chiến lược chủ yếu khác thực nhằm đạt mục tiêu đề tài Cuối đề tài đưa giải pháp thực chiến lược Liên minh hợp tác cấp chuyên viên chuyên nghiệp, hạt nhân trung tâm nòng cốt Phòng Quản lý Khoa học thuộc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp, nhằm huy động phát triển nguồn nhân lực, gia tăng sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học phát triển đầu tư sở vật chất tiềm lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Tháp Song hành với thực thi giải pháp kiến nghị sách lớn để thu hút phát triển nguồn lực nghiên cứu khoa học kể vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN, LỜI CẢM ƠN, TÓM TẮT i, ii, iii MỤC LỤC, DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, DANH MỤC BẢNG v, vi, vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii TỔNG QUAN 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG KHUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NCKH Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Khung phân tích Tiềm lực Khoa học Cơng nghệ 1.2 Khung phân tích đánh giá lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 10 2.1 Thực trạng tiềm lực khoa học công nghệ 10 2.1.1 Nguồn nhân lực 10 2.1.2 Nguồn kinh phí 11 2.1.3 Tiềm lực sở vật chất, tổ chức nghiên cứu khoa học 13 2.2 Thực trạng lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 14 2.2.1 Gía trị 14 2.2.2 Sự ủng hộ 15 2.2.3 Năng lực 16 2.3 Phân tích SWOT 20 2.3.1 Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 20 2.3.2 Ma trận SWOT……………………………………… 25 2.3.3 Liệt kê chiến lƣợc chủ yếu 27 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28 3.1 Các chiến lƣợc chủ yếu 28 3.2 Xác định chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi phân tích FFA 32 3.3 Thực chiến lƣợc cốt lõi – Liên minh hợp tác đề xuất sách nhằm huy động phát triển nguồn lực nghiên cứu khoa học địa bàn tỉnh Đồng Tháp 34 3.3.1 Liên minh hợp tác để huy động phát triển nguồn nhân lực KHCN 34 3.3.2 Liên minh hợp tác để sử dụng có hiệu nguồn kinh phí NCKH 36 3.3.3 Liên minh hợp tác nhằm phát triển đầu tƣ sở vật chất tiềm lực Khoa học Công nghệ 37 KẾT LUẬN… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CN Cơng nghệ CP Chi phí DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân FFA (Force Field Analysis) Phân tích Nhân lực Trƣờng lực GDP (Gross Domestic Products) Tổng sản phẩm Quốc nội KH Khoa học KHCN Khoa học Công nghệ KV1 (Kinh tế Nông nghiệp) Khu vực KV2 (Kinh tế Công nghiệp) Khu vực KV3 (Kinh tế Dịch vụ) Khu vực NC Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu Khoa học R&D (Research and Development) Nghiên cứu phát triển SWOT (Strengths – Weaknesses- Phân tích ma trận SWOT (điểm mạnh- Opportunities – Threats) điểm yếu, hội, thách thức) TFP (Total Factor Productivity) Mơ hình sản xuất tính tổng suất nhân tố UBND Ủy Ban Nhân Dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ trọng chi phí khoa học công nghệ GDP Bảng Những khái niệm sứ mạng nhóm/tổ chức Bảng Tình hình sử dụng kinh phí NCKH từ 2006 – 2009 11 Bảng Dự tốn kinh phí nhóm đề tài NCKH đến năm 2020 12 Bảng Tình hình đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2006 – 2009 13 Bảng Tỷ trọng đóng góp yếu tố công nghệ phát triển 15 kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001-2008 Bảng Bảng Tình hình tổ chức hoạt động mạng lƣới quản lý NCKH cấp huyện, thị giai đoạn 2006 – 2009 16 Tình hình ứng dụng đề tài NCKH vào thực tiễn từ 1990 – 2008 18 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ Khung phân tích Tiềm lực Khoa học Công nghệ Sơ đồ Khung phân tích đánh giá lực quản lý hoạt động NCKH TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Báo Tuổi trẻ số ngày 30 tháng năm 2007 (Phụ lục 3) dẫn lời Thứ trƣởng Bộ Tài Trần Văn Tá cho thấy: “Năm 2006 bộ, ngành, địa phương hoàn trả ngân sách Nhà nước 321 tỷ đồng năm 2007 khoảng 170-180 tỷ đồng khơng bố trí đề tài nghiên cứu” Để giải hạn chế Chính phủ có Nghị định số 122-CP thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia tài trợ cho tổ chức cá nhân vay nhằm mở rộng khả sử dụng nguồn kinh phí NCKH nhƣng thực tế khơng mang lại kết tốt tình trạng dƣ thừa nguồn kinh phí NCKH địa phƣơng hàng năm Bảng 1: Tỷ trọng chi phí KHCN GDP Đơn vị: tỷ đồng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP giá hành Tổng ngân sách nhà nƣớc Chi phí KHCN Tỷ trọng CPKHCN GDP (%) Tỷ trọng CPKHCN tổng ngân sách (%) 9.973 3.181 12.140 3.749 15.688 4.873 20.624 4.775 23.636 4.261 28.062 7.258 36.099 5.731 7,093 0,07 8,887 0,07 7,016 0,04 7,097 0,03 12,230 0,05 12,450 0,04 18,730 0,052 0,22 0,24 0,14 0,15 0,29 0,17 0,32 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2009; Báo cáo hoạt động Khoa học Công nghệ (2010, 2011) Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Số liệu thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2009 (Bảng 1) cho thấy năm (2005-2009), kinh phí đầu tƣ cho hoạt động KHCN so với GDP địa bàn tỉnh Đồng Tháp cao vào năm 2005 2006 (0.07%), thấp vào năm 2008 (0.03%) nhƣng so với mức cho phép 1.5% GDP theo Quyết định số 272 Chính phủ thấp Trong Báo cáo hoạt động Khoa học Công nghệ (2010 2011) Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp cho thấy tình hình kế hoạch lập dự tốn kinh phí KHCN khơng có khả quan Cụ thể năm 2010 với kế hoạch chi phí KHCN 12.5 tỷ đồng mức thấp so với mức cho phép thực tế kinh phí sử dụng 9.3 tỷ thừa tỷ hồn trả lại Năm 2011 kế hoạch chi phí đƣợc duyệt 18.7 tỷ đồng so với mức cho phép cịn thấp, cịn kinh phí sử dụng thực tế có đời Nghị 11 Chính phủ cắt giảm chi tiêu cơng điều chỉnh cắt giảm chi phí KHCN Tỉnh 12.9 tỷ đồng thấp năm trƣớc 32 Chiến lƣợc Thu hút đối tƣợng Tỉnh tham gia NCKH Chủ trƣơng Tỉnh “chiêu hiền đãi sĩ ”, lợi ích phát triển kinh tế - xã hội chung Tỉnh mà kêu gọi đóng góp đối tƣợng, khơng phân biệt ngƣời hay ngồi Tỉnh Kế thừa phát huy công việc thực trƣớc việc mời chuyên gia đầu đàn Tỉnh tham gia hoạt động NCKH thực đề tài NCKH Về tổ chức thông qua tổ chức Hội đồng hƣơng Tỉnh qua hàng năm hội nghị đƣa chƣơng trình nghị sách chiêu hiền đãi sĩ Tỉnh Có sách thu hút cách miễn thuế thu nhập cho cá nhân tham gia hoạt động NCKH, thực dịch vụ NCKH KHCN địa bàn Tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi nội dung kinh phí NCKH để tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi Tỉnh góp phần tham gia NCKH Hình thành Khu Tổ hợp Campus Đại học Viện Trƣờng trung tâm Tỉnh có đầy đủ kết cấu hạ tầng thích ứng giao thơng, điện, nƣớc, thơng tin, ký túc xá, nhà chun gia, cơng trình cơng cộng đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo NCKH Thông báo cập nhật thƣờng xuyên, liên tục sách phƣơng tiện thơng tin đại chúng, thu hút đƣợc nhân tài phục vụ cho Tỉnh, kết đề tài NCKH có chất lƣợng 3.2 Xác định Chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi phân tích FFA Sau so sánh cách có hệ thống cặp tƣơng ứng yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để tạo cặp phối hợp logic, từ đƣa chiến lƣợc chủ yếu để thực nhằm nâng cao lực NCKH quản lý hoạt động NCKH địa bàn tỉnh Đồng Tháp Việc xác định chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi để thực thi tác động đạt mục tiêu đề thay phải thực cách đầy đủ chiến lƣợc chủ yếu đề nhằm nâng cao lực NCKH quản lý hoạt động NCKH địa bàn Tỉnh Việc thực thi chiến lƣợc cốt lõi huy động sử dụng nguồn lực tƣơng ứng thay phải tiêu tốn nhiều nguồn lực thực thi toàn diện chiến lƣợc chủ yếu Ngoài thực thi chiến lƣợc cốt lõi – nhân tố cốt lõi mang tính tập trung cao, quản lý thời gian hiệu dễ dàng quản lý thực chiến lƣợc chắn tốt quản lý thực thi chiến lƣợc chủ yếu Với chiến lƣợc chủ yếu phƣơng pháp phân tích Nhân lực Trƣờng lực (FFA- Force Field Analysis) để lựa chọn chiến lƣợc cốt lõi- nhân tố cốt lõi nhằm thực 33 nâng cao lực NCKH quản lý hoạt động NCKH địa bàn tỉnh Đồng Tháp theo bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Thuyết phục chuyên gia tham gia hoạt động nhóm gồm: Th.s Nguyễn Thành Trung, Trƣởng phịng Quản lý khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Tháp (Phone 0918435445) CN Nguyễn Văn Quản, Phó Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Tháp (Phone 0947578781) Th.s Nguyễn Tấn Hoàng, Giám đốc Trung Tâm Tin học, Văn phòng UBND tỉnh Đồng Tháp (Phone 0913794800) Ts Nguyễn Thành Tài, Trƣởng phịng Nơng nghiệp, UBND huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Thành viên Hội đồng Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ (Phone 0918973938) Ks Nguyễn Hữu Việt, Phó trƣởng phịng Xây dựng, Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp, Cựu học viên khóa (2008-2009) Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fulbright (Phone 0913787216) Th.s Nguyễn Cơng Tác, Phó Giám đốc Trung Tâm Giáo dục TX Tổng hợp hƣớng nghiệp, Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp (Phone: 0984981381) Ks Nguyễn Lâm Thanh Thủy, Trƣởng phòng Kinh doanh Bán hàng, Trung Tâm Tin học VNPT Đồng Tháp (Phone 0919466866) Học viên Nguyễn Thanh Hà, lớp MPP2-205 Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Nhóm trƣởng, (Phone 0913967998) Bƣớc 2: Cả nhóm thống thực theo phƣơng pháp hoạt động nhóm theo chủ đề sau: - Nội dung phƣơng pháp phân tích trƣờng lực nhân lực –FFA (Force Field Analysis) - Dùng phƣơng pháp phân tích để lập kế hoạch quản lý thay đổi tổ chức tổ chức quản lý công Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH địa bàn Tỉnh - Về sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp - Hiện trạng lực NCKH quản lý hoạt động NCKH địa bàn Tỉnh - Từ trạng lực để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức; ma trận SWOT - Nội dung chiến lƣợc chủ yếu từ kết phân tích SWOT 34 Bƣớc 3: Thảo luận chọn lựa mục tiêu nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp nhƣ sau: - Gia tăng số lƣợng đề tài NCKH kể đảm bảo chất lƣợng - Gia tăng mức dự tốn kinh phí NCKH hàng năm đáp ứng mức gia tăng NCKH - Gia tăng nguồn nhân lực khoa học công nghệ - Gia tăng đầu tƣ tiềm lực KHCN tạo môi tƣờng thuận lợi cho hoạt động NCKH Các mục tiêu thể nội dung đòi hỏi hàng năm có gia tăng chất lƣợng đề tài NCKH điều kiện cần đủ gia tăng nguồn lực NCKH bao gồm: nguồn nhân lực NCKH, nguồn kinh phí Tiềm lực sở vật chất tổ chức KHCN Qua trình thảo luận nhóm chiến lƣợc chủ yếu qua kết phân tích SWOT, thống chọn Chiến lƣợc cốt lõi – Nhân tố cốt lõi thực nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH Sở Khoa học Công nghệ địa bàn Tỉnh Xây dựng liên minh hợp tác cấp chuyên viên chuyên nghiệp, vai trò hạt nhân phòng Quản lý khoa học thuộc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Cuối chuyên gia chấm điểm theo hạn mục đƣợc kết bảng tổng hợp theo (phụ lục 1) 3.3 Thực Chiến lƣợc cốt lõi – Liên minh hợp tác đề nghị sách nhằm huy động phát triển tiềm lực KHCN địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.3.1 Liên minh hợp tác để huy động phát triển nguồn nhân lực KHCN Xây dựng đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp thực hoạt động NCKH liên minh bao gồm chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực NCKH Sở Ngành dân doanh với đầu mối hạt nhân chuyên viên Phòng Quản lý khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Đội ngũ chuyên gia có nhiệm vụ giúp việc cho Hội đồng Khoa học công nghệ Tỉnh đƣợc xây dựng sở tổ chức hoạt động nhóm học tập nhóm, bao gồm chuyên gia giỏi, nhiệt tình nhiều kinh nghiệm công tác NCKH để thƣờng xuyên tuyên truyền, động viên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ giúp cho liên minh thực thi phát triển hoạt động NCKH địa bàn Tỉnh Sự phát triển nguồn nhân lực NCKH từ hoạt động đội ngũ chuyên gia qua nhiệm vụ sau: Là đội quân tuyên truyền, quan tâm bồi dƣỡng thƣờng xuyên mặt quản lý khoa học cơng nghệ, trình độ chun nghiệp việc thực thủ tục NCKH, kiến thức chuyên ngành chuẩn mực tác phong làm việc 35 Là thành viên chƣơng trình hợp tác nghiên cứu, tham gia tu nghiệp ngắn hạn ngồi nƣớc nhằm nâng cao trình độ quản lý NCKH công nghệ, dự án tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật công nghệ Các thành viên luân phiên tham gia đào tạo chỗ tham gia đào tạo trung tâm khoa học cơng nghệ hàng đầu ngồi nƣớc Cùng phối hợp thực đề tài NCKH, đề án, dự án Viện, Trƣờng, Trung tâm, nhà khoa học – chuyên gia hàng đầu với chuyên viên NCKH thuộc Sở Ngành, huyện thị thành, doanh nghiệp khoa học công nghệ địa bàn Tỉnh Quan tâm thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác hình thức mời gọi làm việc tổ chức khoa học cơng nghệ chƣơng trình nghiên cứu, dự án, đề án hàng năm Phát triển mạnh hoạt động NCKH doanh nghiệp, cải tiến đổi công nghệ sản phẩm đạt chất lƣợng cao, qua việc vận động nguồn nhân lực trình độ cao chỗ tham gia hoạt động NCKH thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác tới Thƣờng xuyên tổ chức hội thi sáng kiến, diễn đàn KHCN nhằm phát hỗ trợ đào tạo nhân tài lĩnh vực khoa học công nghệ, rút kinh nghiệm, mơ hình thành cơng để tổ chức học tập nhân rộng Chú trọng học thất bại để có đƣợc thành cơng từ thất bại hay thất bại mẹ thành cơng Bằng hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm nghiên cứu triển khai xây dựng chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực dựa vào thực tiễn thực đề tài, dự án Vận dụng sách hỗ trợ đào tạo, sử dụng, thu hút phát triển nhân lực có trình độ cao, bao gồm kỹ thuật viên đến chuyên gia công nghệ đƣợc hỗ trợ theo chƣơng trình nội dung nhƣ: đào tạo cập nhật kiến thức - thông tin, tạo điều kiện làm việc tƣ vấn việc làm cho chuyên viên NCKH Triển khai mơ hình Khu tổ hợp Campus Viện trƣờng xây dựng sở hạ tầng để thu hút tổ chức nghiên cứu triển khai đào tạo khoa học công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ đến trú đóng để có nhiều chuyên gia đầu đàn tham gia 36 3.3.2 Liên minh hợp tác để sử dụng có hiệu nguồn kinh phí NCKH Thực liên minh hợp tác chủ lực cấp chuyên viên chuyên nghiệp với nhân tố hoạt động Phòng Quản lý khoa học thuộc Sở Khoa học Công nghệ việc huy động nguồn lực tài phục vụ hoạt động NCKH địa bàn Tỉnh với hai mục tiêu: Gia tăng nguồn kinh phí NCKH bao gồm nguồn vốn ngân sách trung ƣơng thông qua lồng ghép chƣơng trình NCKH cấp trung ƣơng nguồn vốn ngân sách tỉnh sở thực lập kế hoạch dự toán hàng năm Việc lập dự tốn kế hoạch kinh phí NCKH hàng năm sở xác định đầy đủ nhu cầu thị trƣờng NCKH ngắn hạn dài hạn địa bàn Tỉnh, đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp có sứ mạng huy động nguồn lực để hiến kế với liên minh hội đồng cấp tỉnh nhu cầu đầy đủ đề tài NCKH hình thành thị trƣờng NCKH dựa theo trạng kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp Gia tăng nguồn kinh phí NCKH khu vực dân doanh gồm nguồn vốn chi từ quỹ khoa học công nghệ nguồn vốn doanh nghiệp cá thể tự đầu tƣ cho hoạt động NCKH Đối với nguồn vốn NCKH dân doanh tự trang trãi có sách chế xem hoạt động NCKH chi phí hợp lý; tổ chức giao đề tài, dự án cho doanh nghiệp; tổ chức tốt công tác tƣ vấn hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ nhằm thể hiệu đầu tƣ để tạo sức thu hút đầu tƣ khu vực dân doanh vào lĩnh vực NCKH; thực sách tín dụng theo chế độ ƣu đãi để đổi công nghệ, trang thiết bị ƣu đãi loại hình doanh nghiệp KHCN Vận dụng sách ƣu đãi hình thành tổ chức, doanh nghiệp khoa học công nghệ độc lập hỗ trợ Sở khoa học thực dịch vụ tƣ vấn, theo dõi, quản lý toán đề tài Các qui định tài minh bạch thơng thống sở khốn cụm kinh phí đề tài phù hợp tiến độ triển khai tạo thuận lợi cho hoạt động Hội đồng nghiệm thu, xét duyệt thẩm định kết nghiên cứu 37 3.3.3 Liên minh hợp tác nhằm phát triển đầu tƣ sở vật chất tiềm lực KHCN, tổ chức hoạt động KHCN Thực liên minh hợp tác cấp chuyên viên chuyên nghiệp với hạt nhân Phòng Quản lý khoa học Sở Khoa học Công nghệ việc phát triển tiềm lực khoa học khu vực quản lý công, doanh dân nhằm đạt đƣợc số kết nhƣ: (i) Hạn chế sai lầm việc đầu tƣ công nghệ giá cả; (ii) Các thành viên nắm rõ tiềm lực khoa học cơng nghệ hợp tác dùng chung sở hạ tầng phối hợp triển khai thực đề án NCKH Tuy nhiên doanh dân có sản phẩm hàng hóa giống xuất rào cản yếu tố cạnh tranh phải giữ kín cơng nghệ, cịn đơn vị thuộc khối quản lý cơng không bị rào cản này; (iii) Mọi thành viên liên minh không ngừng nâng cao kiến thức, chun mơn kinh nghiệm q trình hội thảo chọn lựa công nghệ, đầu tƣ phát triển tiềm lực KHCN Thực giải pháp cụ thể nhƣ sau: Đầu tƣ có hiệu sở vật chất hạ tầng có tác động gia tăng tiềm lực khoa học công nghệ từ ngân sách địa phƣơng vào cơng trình trọng điểm, đồng thời tranh thủ đầu tƣ trung ƣơng cơng trình cấp vùng cấp nhà nƣớc địa bàn Tỉnh Hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ với đầu tƣ trang bị thích đáng, hƣớng đến xây dựng mơ hình cơng nghệ cao thu hút nguồn đầu tƣ tỉnh cho hạng mục trang bị sở vật chất KHCN Thu hút sở KHCN Trung ƣơng, ngồi tỉnh nƣớc ngồi đến trú đóng tỉnh, xây dựng sở vật chất trang bị trang thiết bị nghiên cứu triển khai NCKH ứng dụng thực tiễn sản xuất Vận dụng sách tài tín dụng, hỗ trợ thẩm định, miễn giảm thuế để kích thích doanh nghiệp tích cực đầu tƣ, đổi trang thiết bị công nghệ đại Chính sách ƣu đãi thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ giá thuê mặt bằng, đào tạo lao động, thông tin khoa học, công nghệ thị trƣờng, điều kiện tham gia đề tài NCKH, xây dựng phận nghiên cứu phát triển doanh nghiệp 38 KẾT LUẬN Nâng cao lực quản lý NCKH Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp thực chất nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc Sở Khoa học để thực nhiệm vụ huy động nguồn lực KHCN Tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động NCKH, gia tăng hàm lƣợng khoa học công nghệ, thúc đẩy đảm bảo tốc độ tăng trƣởng bền vững kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp, rút ngắn khoảng khoảng cách tụt hậu so với mặt chung khu vực nƣớc Nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH tổ chức quản lý Cơng, ngồi tác động gia tăng yếu tố khoa học công nghệ, tác động tăng trƣởng kinh tế cịn có tác động tổng hợp nhƣ hỗ trợ sở khoa học lý luận cho phát triển quản lý nhà nƣớc để đạo phát triển hỗ trợ ngành khác phát triển thông qua việc tạo sản phẩm nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất, góp phần tạo việc làm đóng góp tích cực vào trình cải thiện nguồn nhân lực, hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng sinh thái khắc phục tác động xã hội trình tăng trƣởng kinh tế nhanh Nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH Sở Khoa học Công nghệ gắn liền với việc mở rộng nhu cầu NCKH, đề tài, dự án KHCN hàng năm năm tới nhằm ngày nâng cao hàm lƣợng khoa học cơng nghệ phát triển, góp phần cải thiện chất lƣợng tăng trƣởng đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội Tỉnh, đồng thời trọng phát huy nguồn lực khu vực dân doanh đồng với hoạt động nghiên cứu khoa học khu vực công Đề tài đƣa giải pháp thực chiến lƣợc cốt lõi liên minh hợp tác cấp chuyên viên chuyên nghiệp mà phòng Quản lý Khoa học thuộc Sở Khoa học Công nghệ hạt nhân trung tâm, nhằm huy động phát triển tiềm lực KHCN Tỉnh bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn kinh phí tiềm lực sở vật chất KHCN tổ chức KHCN địa bàn tỉnh Đồng Tháp Ý nghĩa việc thực giải pháp liên minh cấp chuyên viên chuyên nghiệp đƣợc trình bày khơng tác động huy động phát triển tiềm lực KHCN thực thành công chức nhiệm vụ tổ chức quản lý cơng Sở Khoa học Cơng nghệ mà cịn mở cách thức hoạt động hiệu nhóm, xóa bỏ ranh giới rào cản ngăn cách tiềm ẩn theo lối mòn cũ, cá nhân riêng lẻ, từ hạn chế lãng phí nguồn lực chồng chéo thông tin, liệu để bƣớc tiến tới giải pháp tích hợp hiệu liên ngành ngành địa bàn tỉnh Đồng Tháp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07 tháng năm 2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng NSNN Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11 tháng năm 2007 Quy định thủ tục đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2010), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2010 Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 Thành lập Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia Nguyễn Hữu Lam (2010), Bài giảng lý thuyết môn học quản lý công lãnh đạo, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP HCM Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp (2009), Khảo sát tình hình ứng dụng kết đề tài khoa học công nghệ vào thực tiễn tỉnh Đồng Tháp Báo cáo tổng kết tháng 12 năm 2009 Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp (2010), Tập huấn “Nâng cao kỹ xây dựng đề tài, dự án”, Tài liệu hội thảo ngày 15 tháng năm 2010 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp (2009), Về hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2011 Kế hoạch số 269/KH-KHCN-VP ngày tháng năm 2009 10 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp (2009), Quy hoạch phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Báo cáo tóm tắt tháng 12 năm 2009 11 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp (2010), Báo cáo hoạt động Khoa học Công nghệ năm 2010; phương hướng nhiệm vụ năm 2011 12 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp (2011), Báo cáo công tác quản lý nhà nước Khoa học Công nghệ năm 2011 Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 40 13 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2005), Quyết định 59 Qui định việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì, thực đề tài KHCN dự án sản xuất thử nghiệm cấp Tỉnh 14 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2005), Quyết định 61 Qui định việc nghiệm thu đề tài KHCN dự án sản xuất thử nghiệm cấp Tỉnh 15 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2006), Quyết định 1339 Qui chế tổ chức thực nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp sở 16 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2007), Quyết định 26 Qui định việc đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học xã hội nhân văn cấp Tỉnh 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, Báo cáo tóm tắt tháng 11 năm 2010 18 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2008), Quyết định số 1097/QĐ-UBND-HC ngày tháng 10 năm 2008 Quy định chức nhiệm vụ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp 19 Ủy ban Nhân tỉnh Đồng Tháp (2008), Quyết định 11 ban hành số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp địa bàn đầu tư vào hoạt động Khoa học Công nghệ 20 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (1989), Kinh tế phát triển Tiếng Anh 21 Mintzberg, Henry (1983), “The Case for Corporate Social Responsibility”, Journal of Business Strategy, Fall 1983, pp 3-15 22 Mintzberg, Henry (1983), Structure in Fives: Designing Effective Organizations, NXB Prentice Hall, USA 23 Ronald Lippitt (1947), Training in Community Relations: A Research Exploration Toward New Group Skills, NXB Harper, USA 41 PHỤ LỤC 1: Phân tích Trƣờng lực Nhân vật (Force Field Analysis – FFA) Lập kế hoạch quản lý hoạt động NCKH Lực CẢN TRỞ thay đổi I PHÂN TÍCH TRƢỜNG LỰC Lực ỦNG HỘ thay đổi Điểm - Đáp ứng xu hƣớng phát triển KT-XH, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - Áp lực gia tăng nguồn lực khoa học công nghệ - Áp lực tránh tụt hậu so với mặt chung khu vực nƣớc - Áp lực thực tế số lƣợng đề tài NCKH ít, hiệu ứng dụng khơng cao TỔNG ĐIỂM 20 II PHÂN TÍCH NHÂN VẬT - Mong muốn thái độ phục vụ nhiệt tình, đƣợc tơn trọng, đƣợc lắng nghe TỔNG ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH - Mức lƣơng thấp nhƣng phải làm việc nhiều, ảnh hƣởng thời gian làm thêm bên - Cách làm việc sơ cứng, thủ tục cứng nhắc, đòi hỏi thủ tục rƣờm rà làm ngƣời khác ngại tiếp xúc - Phƣơng thức làm việc theo lối mịn cũ, khơng muốn tiếp cận mới, tiến - Áp lực dƣ luận việc sử dụng khơng hết nguồn kinh phí NCKH hàng năm Nhân vật ỦNG HỘ thay đổi Chuyên viên, cán quản lý Sở KH&CN - Mong muốn có phối hợp tổ chức liên minh hợp tác, hoạt động nhóm học tập nhóm - Có trình độ, nhiệt tình mong muốn có nhiều ngƣời tham gia NCKH - Động phấn đấu cho thăng tiến địa vị tổ chức - Mong muốn đƣợc thể quan điểm cá nhân công việc Quản lý cấp Sở KHCN - Ln ủng hộ, địi hỏi có chuyển biến thay đổi quản lý NCKH để KHCN thật động lực phát triển - Hoàn thiện máy cấp Sở KH đến hệ thống chân rết cấp huyện, thị, thành Các quan QLNN khác - Mong muốn có hợp tác tốt tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động NCKH cấp ngành cấp sở - Mong muốn tham gia nhiều đề tài NCKH để khơng ngừng hồn thiện, cải tiến đổi ngành Ngƣời dân - Mong muốn hoàn thiện máy quản lý NCKH để thực thi sách hỗ trợ cho khu vực tƣ MỤC TIÊU THAY ĐỔI - Ý chí phịng thủ, lập kế hoạch vừ a chừng để dễ dàng thực Điểm 15 3 - Gia tăng số lƣợng đề tài NCKH kể chất lƣợng đƣợc đảm bảo Gia tăng mức dự tốn kinh phí NCKH hàng năm theo mức phát triển NCKH - - Gia tăng nguồn nhân lực tham gia NCKH - Gia tăng đầu tƣ tiềm lực KHCN tạo môi tƣờng thuận lợi cho hoạt động NCKH CHIẾN LƢỢC LIÊN MINH HỢP TÁC VỚI HẠT NHÂN LÀ PHÕNG QUẢN LÝ KHOA HỌC, SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG THÁP - Sự thu hút nhân lực mạnh mẽ với mức lƣơng cao, nhiều hội từ khu vực tƣ nhân TỔNG ĐIỂM Nhân vật CẢN TRỞ thay đổi Cán lớn tuổi Sở KHCN - Tính động lớp cán lớn tuổi tổ chức, tƣ “lối mòn” - Tâm ý “an nhàn”, ngại thay đổi, ngại va chạm có thách thức chuyển đổi - Tinh cảm cá nhân xen lẫn vào cơng việc, thƣơng ủng hộ, ghét khơng hỗ trợ Ngƣời có chức vụ Sở KHCN - Sự lo ngại lợi ích (địa vị) ngƣời đƣơng chức ngƣời phấn đấu - Ngại chịu trách nhiệm, quan điểm bảo thủ, “nguyên tắc thủ trƣởng” Những nhóm lợi ích liên quan - Sợ lợi ích SKH có thay đổi nhân quản lý lĩnh vực kinh doanh - Sợ tốn thêm “chi phí giao dịch” để thiết lập mối quan hệ Những ngƣời quản lý tài - Ngại tốn ngân sách tổ chức - Ngại khoản chi phí chƣa có quy định TỔNG ĐIỂM 37 Phƣơng pháp Phân tích Trƣờng lực Lewin (1951) xây dựng đƣợc sử dụng rộng rãi để tìm hiểu q trình hoạch định sách, đặc biệt việc xây dựng kế hoạch thực chƣơng trình quản lý thay đổi tổ chức Đó phƣơng pháp mạnh để có đƣợc tổng quan toàn diện lực lƣợng khác ảnh hƣởng đến vấn đề sách tiềm năng, đánh giá nguồn điểm mạnh chúng” Nguồn: Oversea Development Institute, Phân tích Trƣờng lực, truy cập tại: http://www.odi.org.uk/resources/details.asp?id=3638&title=force-field-analysis-vietnamese Điểm 4 15 Điểm 11 4 8 4 36 42 PHỤ LỤC 2: MƠ HÌNH SẢN XUẤT TÍNH TỔNG NĂNG SUẤT NHÂN TỐ (TFP) Một phƣơng pháp phổ biến dung để đánh giá hiệu kinh tế hay ngành kinh tế sử dụng hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào vốn lao động Sự tăng sản lƣợng kinh tế chủ yếu hai phần chính: 1) Sự gia tăng yếu tố đầu vào 2) Sự gia tăng suất hệ số tổng suất nhân tố Hàm sản xuất thể đóng góp vốn, lao động tổng suất nhân tố GDP  f ( K , L, t ) Trong đó, GDP tổng sản phẩm nƣớc, K L tổng nhập lƣợng vốn lao động t thời gian Một giả định đơn giản thời gian tiến hiệu kinh tế nhƣ công nghệ phƣơng pháp quản lý, cho tác động làm tăng khối lƣợng sản phẩm sản xuất từ kết hợp định hai nhân tố sản xuất vốn lao động Tuy nhiên, khơng ảnh hƣởng đến sản phẩm biên tế nhân tố sản xuất riêng rẽ Với giả định này, hàm sản xuất viết lại là: GDPt  At f ( Kt , Lt ) (*) Với A tiến hiệu kinh tế nhƣ công nghệ, phƣơng pháp quản lý điều hành… (đƣợc gọi chung tổng suất nhân tố sản xuất) Lấy vi phân phƣơng trình (*) theo thời gian ta đƣợc: dGDP dA  f dK  f dL  f ( K , L) A A dt dt  K dt  L dt tiếp tục chia hai vế cho GDP ta có: dGDP  GDP dA  f dK  f dL   A K A L   GDP dt GDP  A dt  K dt K  L dt L  hay Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (1989), Kinh tế phát triển,Tài liệu dịch xuất năm 1983 tái năm 1987, lý thuyết hàm sản xuất 43 dGDP dA   f K   dK    f L   dL    A    A   GDP dt dt A   K GDP   dt K    L GDP   dt L  Với dA dt A dK  dt K dL  dt L GA  GK GL tốc độ tăng trƣởng tổng suất nhân tố sản xuất tốc độ tăng trƣởng vốn tốc độ tăng trƣởng lao động Với điều kiện trạng thái cân có cạnh tranh, nhân tố sản xuất nhận đƣợc sản phẩm biên tế Vậy suất sinh lợi với sản phẩm biên tế vốn mức lƣơng với sản phẩm biên tế lao động, có nghĩa là: A f  K A Suất sinh lợi vốn sản xuất  f  L Mức lƣơng Khi đó: k L f K  A   K GDP f L  A   L GDP Tỷ trọng thặng dƣ sản xuất GDP Tỷ trọng thù lao lao động GDP Tốc độ tăng trƣởng GDP ( GGDP ) viết lại là: GGDP  G A   k Gk   L GL Từ liệu thống kê tốc độ tăng GDP, vốn, lao động, tỷ trọng thặng dƣ thù lao lao động GDP tính đƣợc GA 44 PHỤ LỤC 3: BÀI VIẾT VỀ NGHỊCH LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH Ở VIỆT NAM Báo chí Việt Nam gần nói nhiều đến nghịch lý hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam: lúc ngân sách đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học tính GDP cịn thấp so với nƣớc giới , lại thừa tiền cho lĩnh vực Theo tác giả Trần Hữu Quang , năm 2006, ngân sách nhà nƣớc cho khoa học ta 0,43 % GDP, tỷ lệ này Hàn Quốc 2,64 % Nhật 3,45 % vào năm 2003[1] Còn báo Tuổi Trẻ, số ngày 30 tháng 8-2007, dẫn lời Thứ trƣởng Bộ Tài Trần Văn Tá cho biết “ƣớc tính năm 2007 bộ, ngành, địa phƣơng hoàn trả ngân sách nhà nƣớc khoảng 170-180 tỉ đồng không bố trí đƣợc đề tài nghiên cứu Số tiền hồn trả ngân sách nhà nƣớc năm 2006 321 tỉ đồng” Tuy nhiên, có vấn đề khác cịn đáng nói hơn, tính hiệu việc sử dụng ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học Chẳng cần phải nói lại, biết tình trạng nghiên cứu khoa học yếu Chúng ta có viện trung nghiên cứu? Mỗi viên trung tâm nghiên cứu có cán nghiên cứu? Theo Vietnamnet, năm 2006, kinh phí nghiệp cho khoa học 750 tỷ đồng kinh phí đầu tƣ xây dựng hạ tầng sở cho khoa học 1.200 tỷ đồng Thế nhƣng hàng năm, có đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị đƣợc thực hiện? Rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành thực chất nhằm giải ngân Nhiều đề tài sau hoàn thành nghiệm thu xếp vào ngăn kéo giá trị thực tiễn Tình trạng khơng đơn lãng phí tiền của nhân dân, mà dẫn đến mát lớn hơn, suy thối đạo đức tầng lớp trí thức Bởi lẽ nguồn kinh phí bị lãng phí từ tiền thuế ngƣời dân, mà đại đa số ngƣời nơng dân nghèo cịng lƣng nắng hai sƣơng đồng ruộng Vậy mà ngƣời lãng phí mồ nƣớc mắt họ lại ngƣời làm công tác nghiên cứu khoa học, ngƣời biết rõ hết tính chất vơ ích đề tài nghiên cứu Khi tơi nói điều với đồng nghiệp, phản bác: “Điều biết Và thật số nhà nghiên cứu chúng ta, thích sử dụng tiền thuế dân theo cách thức nhƣ Vấn đề đồng lƣơng thấp Với lại, anh có giải pháp khơng” Tơi viết nhằm đƣa vài đề xuất mang tính cá nhân www.viet-studies.info/NgoTuLap_XaHoiHoaNghienCuu.htm XÃ HỘI HĨA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHƢ THẾ NÀO? Ngơ Tự Lập Khoa Quốc tế - ĐHQGHN Báo chí Việt Nam gần nói nhiều đến nghịch lý 45 Theo tôi, đại thể, nên chia nghiên cứu thành hai loại: nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Vì nghiên cứu ứng dụng nói chung nhanh chóng thƣơng mại hố thu đƣợc lợi nhuận, nên thị trƣờng điều tiết Nhà khoa học nhận đơn đạt hàng doanh nghiệp, họ nhận đầu tƣ từ quỹ khác Điều nghĩa là, trừ nghiên cứu ứng dụng đặc biệt quan trọng cần hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc, nhà khoa học làm việc kinh phí từ doanh nghiệp nguồn phi phủ khác Các nghiên cứu bản, trái lại, khó đƣợc thƣơng mại hóa để sinh lời nên khó thu hút đƣợc nguồn đầu tƣ tƣ nhân, cần có tài trợ nhà nƣớc Tuy nhiên, để tránh lãng phí, cần phải có hội đồng tuyển chọn thật công minh khắt khe Hội đồng tốt phải có tham gia chuyên gia quốc tế độc lập Theo tôi, cần phải kiên đầu tƣ cho đề tài thực hứa hẹn có giá trị Mà định đầu tƣ phải đảm bảo điều kiện tốt để đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành thuận lợi, theo chuẩn mực nghiên cứu khoa học Vậy nguồn kinh phí cho nghiên cứu cịn lại để làm gì? Và hàng trăm cán Viện nghiên cứu, họ phải làm gì? Theo tơi, chƣa có khả tiến hành nghiên cứu thực có giá trị, nên dùng nguồn kinh phí cho việc việc dịch thuật cơng trình quan trọng giới Ngành dịch ngành Chuyên gia lĩnh vực dịch lĩnh vực Theo tôi, dịch thuật đem lại nhiều lợi ích đồng thời: Thứ nhất, đƣờng tối ƣu để nhanh chóng nắm bắt đỉnh cao trí tuệ nhân loại, giúp trí thức Việt Nam, hịa nhập với đồng nghiệp tồn giới Trong trình dịch thuật, thân ngƣời dịch trau dồi thêm kiến thức mình, trở thành chuyên gia lĩnh vực Thứ hai, cách để cán nghiên cứu đƣợc làm việc thực sự, đóng góp thực sự, qua nhận đƣợc thu nhập xứng đáng với lao động Họ khơng cịn phải day dứt sử dụng lãng phí đồng tiền thuế ngƣời dân Đó cách để góp phần xây dựng đội ngũ trí thức chất lƣợng cao Vì thế, tơi đề nghị coi dịch thuật nhiệm vụ trung tâm viện nghiên cứu thời điểm Cũng liên quan đến kinh phí cho nghiên cứu khoa học, để thu hút nguồn đầu tƣ tƣ nhân, theo tôi, nên khuyến khích sách thuế Chẳng hạn, doanh nghiệp tài trợ cho nghiên cứu khoa học (các đề tài đƣợc hội đồng quốc gia có thám 46 vấn quốc tế lựa chọn), khoản tài trợ đƣợc khấu trừ phần hay tồn vào thuế Nhƣ vây, thơng qua sách, khơng xã hội hố đƣợc hoạt động nghiên cứu, mà tạo nên mối quan hệ khăng khít nghiên cứu sản xuất, đồng thời tạo nên nhân tố để đảm bảo quyền kiểm soát nhân dân, giảm bớt tham nhũng hoạt động nghiên cứu khoa học ... lực quản lý NCKH Sở Khoa học Công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Tháp? (2) Giải pháp nào, sách nâng cao lực quản lý NCKH Sở Khoa học Công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Tháp? Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên. .. tổ chức quản lý công Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH địa bàn Tỉnh - Về sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp - Hiện... nghị giải pháp sách để nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH Sở Khoa học Công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Tháp Cuối kết luận nêu ý nghĩa quan trọng đề tài nâng cao lực quản lý hoạt động NCKH Sở Khoa học

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w