sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.. * Vì tim co dãn theo chu kỳ.[r]
(1)1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
NHÓM SINH HỌC
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020 MÔN SINH HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC HỌC KÌ I Năm học 2018 - 2019
I.VẬN ĐỘNG:
1 Phân bi ệt loại khớp xương nêu rõ vai trò loại khớp? Các loại khớp
xương
Đặc điểm phân biệt
Khả cử động
Vai trò Khớp động Diện khớp đầu
xương trơn lớn, có sụn trơn bóng; Giữa khớp có bao chứa dịch khớp
Linh hoạt Đảm bảo hoạt động linh hoạt tay, chân phù hợp với chức vận động lao động
Khớp bán động
Diện khớp phẳng hẹp
Hạn chế (ít linh hoạt)
Giúp xương tạo thành khoang bảo vệ nội quan giúp thể mềm dẻo dáng đứng, lao động phức tạp Khớp bất
động
Giữa xương có hình cưa khít với
Không cử động
Giúp xương tạo th ành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( hộp sọ bảo vệ não) nâng đỡ (xương chậu)
2 Nguyên nhân mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?
Làm việc sức kéo dài, biên độ co giảm dừng hẳn dẫn tới mỏi
* Nguyên nhân:
- Lượng ôxi cung cấp cho thiếu - Năng lượng cung cấp
- Sản phẩm tạo axit lắctíc gây đầu độc *Biện pháp chống mỏi cơ:
- Hít thở sâu
- Xoa bóp cơ, uống nước đường - Lao động, nghỉ ngơi hợp lý
- Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên khoa học 3.Vệ sinh hệ vận động:
(2)2 + Thường xuyên tiếp xúc ánh sáng mặt trời + Rèn luyện TDTT, lao động vừa sức
* Để tránh cong vẹo cột sống: + Mang vác hai vai
+ Tư ngồi học, làm việc ngắn II.TUẦN HOÀN:
1.Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Nêu chức hồng cầu huyết tương?
Máu gồm huyết tương (55%) tế bào máu (45%) Các tế bào máu bao gồm: Hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu
*Vai trị huyết tương
- Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch
- Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải *Vai trò hồng cầu : Vận chuyển oxi cacbonic
2.Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? - Sự thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt tiêu hoá vi khuẩn - Tế bào B: Tiết kháng thể để vơ hiệu hố kháng ngun
- Tế bào T: Phá huỷ tế bào thể bị nhiệm bệnh
3.Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nào? Ý nghĩa sự đông máu?
Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu vỡ giải phóng enzym huyết tương để hình thành tơ máu ->một búi tơ máu to ôm giữ tế bào thành khối máu đơng bịt kín vết thương
Ý nghĩa: Hạn chế chảy máu chống máu cho thể
4.Miễn dịch gì? Có loại miễn dịch nào? Sự khác loại miễn dịch gì?
- Miễn dịch khả thể khơng bị mắc bệnh - Có loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: khả thể tự chống lại số bệnh, có cách ngẫu nhiên, bị động từ thể sinh hay sau thể nhiễm bệnh + Miễn dịch nhân tạo có cách khơng ngẫu nhiên mà chủ động thể chưa bị nhiễm bệnh cách tiêm văcxin
5.Các nhóm máu người? Nguyên tắc truyền máu? - Ở người có nhóm máu sau:
+ Nhóm máu O + Nhóm máu A + Nhóm máu B + Nhóm máu AB
(3)3
6.Chu kì co giãn tim? Em giải thích tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ?
Tim co giãn theo chu kỳ, chu kỳ gồm pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung phối hợp hoạt động thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch
* Vì tim co dãn theo chu kỳ Mỗi chu kỳ gồm pha (0,8 giây): - Pha nhĩ co (0,1 giây): Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây; - Pha thất co (0,3 giấy): Tâm thất làm việc 0,3 giây nghỉ 0,5 giây;
- Pha dãn chung (0,4 giây): Tim nghỉ ngơi hoàn toàn chu kỳ 0,4 giây
Vậy chu kỳ, tim có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà mỏi
7.Cấu tạo tim mô tả đường máu vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn?
a.Cấu tạo tim: *Cấu tạo ngoài:
- Màng tim: bao bọc bên tim mô liên kết, mặt tiết dịch nhày để giảm ma sát co bóp
- Động mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim *Cấu tạo trong:
- Tim cấu tạo tim mơ liên kết - Tim có ngăn:
+/ Tâm nhĩ trái
+/ Tâm nhĩ phải (thành mỏng nhất) +/ Tâm thất trái (thành dày nhất) +/ Tâm thất phải
b Đường máu
Các van tim giúp máu lưu thơng theo chiều
Vịng tuần hịan nhỏ: Máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến phổi trao đổi khí sau theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái
- Vịng tuần hồn lớn: Máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến quan trao đổi chất, theo tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải
8.Thao tác sơ cứu bị chảy máu động mạch (vết thương cổ tay, cổ chân): - Dùng ngón tay dị tìm vị trí động mạch, thấy dấu hiệu mạch đập rõ bóp mạnh để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút
- Buộc garô: Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vị trí gần sát cao vết thương phía tim với lực ép đủ làm cầm máu
(4)4 - Lưu ý:
+ Vết thương chảy máu động mạch tay, chân buộc garô + Cứ 15 phút phải nới dây garơ buộc lại
III.HƠ HẤP:
1 Hơ hấp có vai trị quan trọng với thể sống? Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại?
- Vai trị hô hấp với thể là: Cung cấp ôxi để oxy hoá hợp chất hữu tạo lượng cho hoạt động sống tế bào, loại cacbonic khỏi thể
- Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
+ Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện, nơi + Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi
+ Đảm bảo nơi nơi làm việc đủ nắng, đủ gió, tránh ẩm thấp + Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi
+ Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại
+ Không hút thuốc vận động người không nên hút thuốc +Tuyên truyền, vận động người bảo vệ mơi trường
2.Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào?
- Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp
- Sự trao đổi khí phổi: ôxi khuếch tán từ phế nang vào máu cacbonnic khuyếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí tế bào: ơxi khuếch tán từ máu vào tế bào cacbonnic khuyếch tán từ tế bào vào máu
IV.TIÊU HÓA:
1 Vai trị hệ tiêu hóa? Vệ sinh hệ tiêu hố?
*Vai tr ị hệ tiêu hóa: Nhờ q trình tiêu hóa, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột non đồng thời thải bỏ chất cặn bã, chất thừa, chất không cần thiết khỏi thể
*Tác nhân gây hại : vi sinh vật gây bệnh , chất độc hại thức ăn đồ uống , ăn không cách
*Vệ sinh tiêu hóa : cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, phần ăn hợp lý, ăn uống cách vệ sinh miệng sau ăn để bảo vệ hệ tiêu hố tránh tác nhân có hại hoạt động tiêu hố có hiệu
2.Tiêu hố khoang miệng
Thức ăn đưa vào miệng diễn hoạt động sau:
- Biến đổi lí học:Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn Tác dụng:
- Biến đổi hóa học: Hoạt động enzim amilaza nước bọt T ác d ụng: 3.Khi ta ăn cháo hay uống sữa, loại thức ăn biến đổi khoang miệng nào?
(5)5
Với sữa: Ngấm nước bọt, tiêu hố hố học không diễn khoang miệng thành phần hố học sữa prơtêin đường đơi đường đơn 4.Tiêu hoá dày:
Biến dổi thức ăn ở dày
Các hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụng hoạt động
Biến đổi lý học
- Sự tiết dịch vị - Sự co bóp dày
- Tuyến vị
- Các lớp dày
- Hịa lỗng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị
Biến đổi hóa học - Hoạt động
enzim pepsin Enzim Pepsin