tâm. Trong chƣơng này, tác giả trình bày tổng quan về công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải ở một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới và các bài học kinh nghiệm rút[r]
(1)BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
TRẦN CÔNG SÁNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
HÀNG HẢI VIỆT NAM
(2)BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
TRẦN CÔNG SÁNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
HÀNG HẢI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI; MÃ SỐ: 9840106
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Thành
GS.TS Lương Công Nhớ
(3)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu độc
lập thực cá nhân tôi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến
thức thân, kết hợp nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Viết Thành GS, TS Lƣơng Công
Nhớ - Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam
Hải Phòng, ngày tháng năm 2020
Tác giả
(4)LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến
thầy giáo PGS, TS Nguyễn Viết Thành GS, TS Lƣơng Công Nhớ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận án
Trong q trình thực luận án, tơi nhận đƣợc giúp đỡ
cán bộ, giảng viên Khoa Hàng hải, Viện Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học
Hàng hải Việt Nam; Lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Cục Hàng
hải Việt Nam
Tác giả xin cảm ơn Cục Hàng hải Việt Nam, Chuyên gia lĩnh
vực liên quan đóng góp ý kiến xác đáng, hỗ trợ nhiệt tình đề tài nghiên
cứu
Cuối xin cảm ơn Gia đình bạn bè, ngƣời động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học
(5)MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
MỞ ĐẦU
C ƢƠNG I: C NG T C Đ O T O V UẤN LUYỆN T UYỀN VI N T I MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 14
1.1 Giới thiệu chung đánh giá nhu cầu đào tạo thuyền viên 14
1.1.1 Giới thiệu chung 14
1.1.2 Đánh giá nhu cầu đào tạo huấn luyện thuyền viên 15
1.2 Công tác đào tạo thuyền viên số quốc gia 18
1.2.1 Philippines 18
1.2.2 Indonesia 20
1.2.3 Trung Quốc 20
1.2.4 Nhật ản 21
1.3 Công tác đào tạo thuyền viên Việt Nam 23
1.3.1 Mạng lƣới phân bổ sở đào tạo thuyền viên Việt Nam 24 1.3.2 Hệ thống đào tạo, huấn luyện cấp chứng cho thuyền viên Việt Nam 26
1.3.3 Đánh giá n ng lực đào tạo sở đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam 29
1.4 Thực trạng thuyền viên Việt Nam 34
1.4.1 Tiêu chuẩn chuyên môn thuyền viên Việt Nam 34
(6)1.5.1 Quản lý nhà nƣớc 55
1.5.2 Cơ sở đào tạo huấn luyện hàng hải 57
1.5.3 Các vấn đề tồn đọng khác 60
C ƢƠNG II: T C ĐỘNG CỦA C NG ƢỚC STCW 78 95 ĐẾN C NG T C Đ O T O, UẤN LUYỆN NG ẢI T I VIỆT NAM 62
2.1 hái quát STCW sửa đổi bổ sung 63
2.2 hái quát sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW 65
2.3 Những thay đổi ch nh sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW 78/95 66
2.3.1 Phạm vi sửa đổi Manila Công ƣớc STCW, 1978 67
2.3.2 Nội dung ch nh sửa đổi Manila Công ƣớc STCW, 1978 31 67 2.4 Tác động sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW 78 95 đến công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam 74
2.4.1 Tác động Ch nh quyền Hàng hải Việt Nam 74
2.4.2 Tác động sở đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam 76
2.4.3 Tác động công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên 78 2.4.4 Tác động ọc viên Thuyền viên 79
2.5 Kết luận chƣơng 79
C ƢƠNG III: C C GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Đ O T O VÀ HUẤN LUYỆN CỦA C C CƠ SỞ Đ O T O & HUẤN LUYỆN HÀNG HẢI 81
3.1 Xây dựng hệ thống quản lý điện tử sở đào tạo huấn luyện hàng hải 81 3.1.1 Đặt vấn đề 81
3.1.2 Xây dựng hệ thống quản lý điện tử sở đào tạo huấn luyện hàng hải 87
3.2 Đề xuất mơ hình E-learning đào tạo huấn luyện thuyền viên 94
3.2.1 Bối cảnh chung 94
3.2.2 Lợi ch, khó kh n hội áp dụng E-learning 94
3.2.3 Ứng dụng E-learning đào tạo huấn luyện thuyền viên 96
(7)3.3.1 Tiêu chuẩn sở vật chất đổi với sở đào tạo huấn luyện hàng hải khóa học cụ thể 104
3.3.2 Tiêu chuẩn ngƣời dạy (giáo viên, huấn luyện viên) khóa
học cụ thể 104
3.3.3 Tiêu chuẩn nội dungchƣơng trình đào tạo khóa học cụ thể 104
3.4 Xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá thuyền viên 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO I
PHỤ LỤC I VI
(8)DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thống kê số lƣợng thuyền viên Việt Nam t nh đến 03/2020 (Số liệu
thống kê Cục Hàng hải Việt Nam) 17
Bảng 1.2 Phân bố địa lý khu vực có trung tâm đào tạo, huấn luyện hàng hải Phillipines 19
Bảng 1.3 Thống kê thời gian đào tạo hệ quy bậc học 29
hàng hải Việt Nam 29
Bảng 1.4 Bảng thống kê số liệu thuyền viên Việt Nam từ n m 14 đến 03/2020 (Số liệu Cục Hàng hải Việt Nam) 40
Bảng 1.5a Số liệu thống kê từ 1.2 16 đến 12.2016 46
Bảng 1.5b Số liệu thống kê từ 1.2 17 đến 12.2017 47
(9)DANH MỤC CÁC HÌNH
ình 1.1 Mạng lƣới sở đào tạo huấn luyện àng hải Việt Nam 25
ình 1.2 Mô hình đào tạo hàng hải trình độ Đại học 26
Hình 1.3 Hệ thống huấn luyện cấp chứng 26
ình 1.4 Điều kiện để cấp giấy chứng nhận khả n ng chun mơn mức vận hành 27
Hình 1.5 Hệ thống đào tạo, cấp sỹ quan hàng hải 28
ình 1.6 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam n m 14 42
ình 1.7 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam n m 15 42
ình 1.8 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam n m 16 43
ình 1.9 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam n m 17 43
ình 1.1 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam 2018 44
ình 1.11 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam 2019 44
ình 1.12 Cơ cấu thuyền viên Việt Nam 2020 45
ình 1.13 Sơ đồ phân bố đội ngũ thuyền viên Việt Nam theo vùng miền 52
Hình 1.14 Sơ đồ phân bố đội ngũ thuyền viên Việt Nam không bỏ nghề 53
theo vùng miền 53
Hình 3.1 Mơ hình chung quản lý điện tử 86
Hình 3.2 Hình vẽ mơ tả chức n ng cần có hệ thống quản lý điện tử sở đào tạo huấn luyện hàng hải 88
Hình 3.3 Hình vẽ mơ tả chức n ng cần có hệ thống quản lý điện tử quan quản lý nhà nƣớc 89
Hình 3.4 Hình vẽ mơ tả chức n ng cần có hệ thống quản lý điện tử học viên 90
Hình 3.5 Hình vẽ mơ tả chức n ng cần có hệ thống quản lý điện tử giảng viên 90
Hình 3.6 Mơ hình quản lý điện tử sở đào tạo huấn luyện hàng hải 92
(10)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích
STCW International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers
GMDSS Global Maritime Distress Safety System
IMO International Maritime Organization
MARPOL International Convention for the Prevention of Pollution from Ships
BGTVT Bộ giao thông vận tải
TB Thông báo
QĐ_TTg Quyết định Thủ tƣớng
MSC Maritime Safety Committee
ILO International Labour Organization
EC European Commission
IMSSEA International Maritime Safety Security and
Environment Academy
ISM Code International Safety Management Code
ARPA Automatic Radar Plotting Aid
ECDIS Electronic Chart Display and Information System
CoC Certificate of Competency
CoP Certificate of Proficiency
EMSA European Maritime Safety Agency
NĐ – CP Nghị định Ch nh phủ
(11)MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án
Ngành vận tải biển quốc tế vận chuyển 90% sản phẩm hàng hóa
của nhân loại khắp giới, không t ngƣời nhìn thấy tận
mắt tàu to lớn đại, chứa đầy ắp hàng hóa vào
bến cảng Đội ngũ thuyền viên dũng cảm thực
cơng việc khó kh n để vận hành tàu vƣợt qua điều kiện
nguy hiểm, khắc nghiệt thiên nhiên Các tàu đôi lúc phải vƣợt qua
những sóng khổng lồ, bão mạnh đại dƣơng, hiểm
họa khôn lƣờng thiên nhiên… Điều khẳng định vai trò to lớn
của đội ngũ thuyền viên việc phát triển ngành vận tải biển quốc tế;
không nhiều ngành nghề có đƣợc ngày tơn vinh nhƣ ngành biển, Tổ chức
hàng hải giới (IMO) lấy ngày 25 hàng n m làm ngày tôn vinh thuyền
viên
Tại Việt Nam, nguồn nhân lực thuyền viên Việt Nam
những yếu tố quan trọng hàng đầu việc thực chiến lƣợc phát triển
bền vững kinh tế biển Việt Nam đến n m , tầm nhìn đến n m 45
“Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát
triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động thích
ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển xâm thực; phục hồi bảo tồn
các hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến,
hiện đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế
biển”[3]
Tuy nhiên, nƣớc ta với chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển đến n m , tầm nhìn đến n m 45 trở thành quốc gia biển hùng mạnh
cả kinh tế, trị, quốc phòng an ninh đứng trƣớc nhiều thách thức
(12)mốt số lƣợng thuyền viên không nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn
nghề nghiệp cao, đặc biệt không yêu nghề, khơng muốn gắn bó với nghề;
hiệu đào tạo, huấn luyện thuyền viên vài sở đào tạo nƣớc ta
nhiều chƣa đạt đƣợc kỳ vọng
Thực tế nay, số công ty vận tải biển nƣớc, tổ chức
quản lý thuyền viên Việt Nam chấp nhận thuê thuyền viên chất lƣợng chƣa cao làm việc tàu biển với mức lƣơng thấp; thiếu hụt thuyền
viên, gần số công ty Việt Nam phải thuê thuyền viên nƣớc Ấn Độ, Philippines, angladesh …
Nhu cầu xuất lao động thuyền viên để làm việc tàu biển nƣớc lớn, nhiều nƣớc muốn tuyển dụng thuyền viên Việt Nam, nhƣng qua vấn có số lƣợng t đáp ứng tiêu chuẩn, ký đƣợc hợp đồng lao động (tỉ lệ thuyền viên Việt Nam làm việc cho chủ tàu nƣớc
ngồi cịn thấp khoảng 3.000 – 5.000 tổng số 15.000 – 20.000 thuyền viên dƣ thừa)
Những vấn đề tác giả nêu cho thấy: Hiệu đào tạo, huấn
luyện thuyền viên nƣớc ta tồn nhiều vấn đề cần suy ngẫm
phải có giải pháp khắc phục cụ thể, kịp thời
Ch nh Đề tài " ghi n cứu giải pháp nâng cao ch t ng đ o
tạo v phát triển nguồn nhân ực h ng hải Việt am đƣợc thực cần
thiết ph hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam
Thông qua việc tiếp cận nghiên cứu đề tài, tác giả hi vọng đƣa đƣợc giải pháp mang t nh khoa học thực tiễn cao, qua nâng cao chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực àng hải Việt Nam đáp ứng đầy đủ chuẩn mực STCW78/95/2010
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài luận án 2.1 S C v sửa đổi ổ sun
(13)đƣợc n ng lực ph hợp với chuẩn mực quốc tế chung Mặt khác, với tàu có thuyền đơn quốc tịch việc phải di chuyển cảng quốc gia khác đòi hỏi thuyền viên phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực
Vì vậy, giáo dục đào tạo huấn luyện đội ngũ thuyền viên phải tuân theo chuẩn mực ông ước quốc tế ti u chuẩn u n u ện, p ph p
v rực ca cho hu ền vi n (STCW) Tổ chức àng hải Quốc tế (IMO)
Công ƣớc quốc tế tiêu chuẩn uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên, 1978 (International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978), đƣợc thông qua ội nghị Quốc tế Tiêu chuẩn uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên ngày 7 1978
Cơng ƣớc STCW 1978 có hiệu lực ngày 28 1984, từ sửa đổi lớn đƣợc thông qua vào n m: 1991, 1994, 1995, 1997, 1998, 4,
Sửa đổi n m 1991, hệ thống an toàn cứu nạn hàng hải toàn cầu (GM SS) đƣa vào thử nghiệm, đƣợc thơng qua Nghị MSC.21(59) có hiệu lực ngày 12 1992
Sửa đổi n m 1994, yêu cầu đào tạo huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên tàu k t, đƣợc thơng qua Nghị MSC.33(63) có hiệu lực ngày 1 1996
Sửa đổi n m 1995 đƣợc thông qua Nghị ội nghị Thành viên Công ƣớc Tiêu chuẩn uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên đƣợc triệu tập Tổ chức àng hải Quốc tế (IMO) họp quan Trung ƣơng Tổ chức từ ngày 26 1995 đến ngày 7 1995 ( ội nghị STCW 1995) ội nghị 1995 thông qua ộ luật uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên ộ luật STCW bao gồm:
(14)thiết để Thành viên Công ƣớc tn thủ nhằm làm cho Cơng ƣớc có hiệu lực đầy đủ hoàn chỉnh quy định Công ƣớc
- Phần : Các hƣớng dẫn đƣợc khuyến nghị để hỗ trợ Thành viên Công ƣớc liên quan đến việc thực hiện, vận dụng áp đặt giải pháp nhằm làm cho Cơng ƣớc STCW có hiệu lực đầy đủ hồn chỉnh theo cách quán
Sửa đổi 1997: Đối với Công ƣớc phần A ộ luật, đào tạo huấn luyện thuyền viên tàu khách tàu khách ro – ro, đƣợc thông qua nghị MSC.66(68) MSC.67(68) Các sửa đổi có hiệu lực ngày 1 1999
Sửa đổi 1998: Đối với phần A ộ luật, nâng cao n ng lực cho tác nghiệp chất xếp hàng hóa, đặc biệt hàng rời, đƣợc thơng qua nghị MSC.78(7 ) Các sửa đổi có hiệu lực từ ngày
01/01/2003
Sửa đổi tháng n m 4: Đối với phần A ộ luật, điều chỉnh giấy chứng nhận xác nhận, đƣợc thông qua nghị MSC.156(78), phần A ộ luật, xem x t khả n ng trang bị ngậm tải nhả tải liên quan đến phƣơng tiện cứu sinh xuồng cấp cứu xuồng cấp cứu tốc độ cao, đƣợc thông qua nghị MSC.18 (79) Cả hai phần sửa đổi có hiệu lực ngày
Sửa đổi 6: Đối với phần A ộ luật đƣa ra, nhiều nội dung, giải pháp liên quan đến Sỹ quan an ninh, đƣợc thông qua nghị MSC.2 9(81) có hiệu lực ngày 1
(15)ngơi, ng n chặn lạm dụng ma túy chất có cồn, tiêu chuẩn ph hợp sức khỏe cho thuyền viên
i qu t ửa đổi Manila đối v i C n ƣ v luật STCW
Việt Nam thành viên thức Cơng ƣớc quốc tế Tiêu chuẩn
huấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên n m 1978, sửa đổi 1995 (STCW78 95) Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị ngoại giao tổ chức từ ngày 21 đến ngày 25 tháng n m Manila, Philippines với trợ giúp
của Chính phủ Philippines tham gia đại biểu đến từ 85
quốc gia thành viên IMO, với quan sát viên từ hiệp hội liên kết, tổ
chức Lao động quốc tế (ILO), Uỷ ban Châu Âu (EC), tổ chức liên
phủ khác 17 tổ chức phi Chính phủ ội nghị thơng qua:
- Sửa đổi phụ lục Công ƣớc Quốc tế Tiêu chuẩn uấn luyên, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên, 1978 c ng với Nghị việc thông qua sửa đổi phục lục Công ƣớc hợp thành phụ iên Cuối c ng;
- Sửa đổi ộ luật uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho thuyền viên c ng với Nghị việc thông qua sửa đổi ộ luật, hợp thành phụ iên Cuối c ng
ội nghị thông qua nghị (từ Nghị 13 đến Nghị 19), tập hợp thành phụ iên Cuối c ng:
- Nghị 3: ày tỏ đánh giá cao Ch nh phủ nƣớc chủ nhà;
- Nghị 4: Các qui định chuyển tiếp triển khai sớm;
- Nghị 5: Xác minh giấy chứng nhận khả n ng chuyên môn xác nhận;
(16)- Nghị 7: Nâng cao kiến thức kỹ thuật, kỹ n ng t nh chuyên nghiệp thuyền viên;
- Nghị 8: Xây dựng hƣớng dẫn để thực tiêu chuẩn quốc tế ph hợp với sức khỏe cho thuyền viên;
- Nghị 9: Sửa đổi chƣơng trình mẫu Tổ chức àng hải Quốc tế xuất xây dựng chƣơng trình mẫu mới;
- Nghị : Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật;
- Nghị 11: iện pháp đảm bảo n ng lực thuyển trƣởng sỹ quan tàu hoạt động v ng cực;
- Nghị 12: Thu hút nguồn nhân lực cho nghề hàng hải, giữ chân thuyền viên nghề hàng hải;
- Nghị 13: Chỗ cho học viên;
- Nghị 14: Thúc đẩy tham gia phụ nữ vào ngành hàng hải;
- Nghị 15: Sửa đổi xem x t Công ƣớc ộ luật STCW tƣơng lai;
- Nghị 16: Sự đóng góp Tổ chức Lao động Quốc tế;
- Nghị 17: Vai trò Trƣờng đại học àng hải Thế giới, Viện Luật àng hải Quốc tế IMO ọc viện An tồn, An ninh Mơi trƣờng àng hải Quốc tế (IMSS A) việc thúc đẩy nâng cao tiêu chuẩn hàng hải;
- Nghị 18: N m thuyền viên;
- Nghị 19: Ngày thuyền viên
ổn quan t n n n iên ứu liên quan đến đề tài luận án
Chiến lƣợc phát triển kinh tế biển luôn đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt trọng quan tâm Ngày 22 18, C TW ban hành Nghị
quyết Hội nghị lần thứ tám BCH TW khóa XII chiến lƣợc phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam đến n m , tầm nhìn đến n m 45 (NQ
36-NQ/TW)
Ngày 05/03/2020, Chính phủ ban hành Nghị số 26/NQ-CP
(17)Nghị số 36/NQ-TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ Ban
Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII chiến lƣợc phát triển bền vững kinh
tế biển Việt Nam đến n m , tầm nhìn đến n m 45
Nâng cao chất lƣợng đào tạo, huấn luyện àng hải, phát triển nguồn nhân lực àng hải Việt Nam đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế vấn đề tiên góp phần t ch cực thực thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế biển Việt Nam Liên quan đến vấn đề này, thời gian qua có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, cụ thể:
- Cử nhân Trịnh Thị ạch Tuyết, Luận v n thạc sĩ khoa học triết học,
V n đề đ o tạo nguồn ực thu ền vi n ng nh ng hải Việt am nay,
nội 9;
- TS Đặng V n Uy (2 7), Đề tài cấp ộ, âng cao ực đ o tạo –
hu n u ện ng hải c p Việt am, ải phòng 7;
- ỹ sƣ Phan V n Tại, Luận v n thạc sĩ khoa học kỹ thuật, ghi n cứu
đổi chương tr nh đ o tạo trung học ng hải Việt am;
- ỹ sƣ Phạm Viết Cƣờng, Luận v n thạc sĩ kỹ thuật (2 3), iải pháp
nâng cao hiệu v cạnh tranh quốc tế u t hẩu thu ền vi n Việt am tới năm ;
Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu đƣợc đ ng tải tạp ch nhƣ:
- ThS Phạm Xuân ƣơng (2 6), hu c u nguồn nhân ực ng hải
tr n giới, Tạp ch Visaba – Time, số 86, tháng 6;
- TS Đặng V n Uy, ThS Phạm Xuân ƣơng (2 6), ự báo nguồn
nhân ực ng hải Việt am giai đoạn – v đ nh hướng ,
Tạp ch Visaba – Time, số 89, tháng 6;
- ThS Mai V n hang, hát hu nguồn ực ao động thu ền vi n
ng nh ng hải Việt am, Tạp ch àng hải Việt Nam, số 7;
(18)- Thuyền trƣởng Tiếu V n inh, hát triển nguồn nhân ực ng hải
ch t ng cao cho ng nh ng hải nước nh , Tạp ch àng hải Việt Nam,
số 12
Sửa đổi Manila STCW78/95 đƣợc thơng qua, có hiệu lực đƣợc áp dụng triệt để từ ngày 17 Vì vậy, tồn cơng việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực àng hải Việt Nam đảm bảo chất lƣợng, cạnh tranh để tiến vào thị trƣờng lao động quốc tế phải lấy việc triển khai tồn diện có hiệu STCW78 95 Sửa đổi làm giải pháp
Qua nghiên cứu cho thấy, cơng trình nêu phân t ch nhiều vấn đề sâu sắc số lĩnh vực đƣa giải pháp để áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, giải pháp nghiên cứu chƣa đáp ứng đƣợc sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW
Nhƣ vậy, nay, nói chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể trong nƣớc công bố ghi n cứu giải pháp nâng cao ch t ng đ o tạo,
phát triển nguồn nhân ực ng hải Việt am đáp ứng đầy đủ chuẩn
mực STCW 78 95 Sửa đổi
Các kết nghiên cứu đề tài luận án tác giả có nhiều điểm
mới đóng góp cho phát triển nguồn nhân lực hàng hải Việt Nam, cụ thể:
- Luận án đánh giá đƣợc nhu cầu đào tạo huấn luyện thuyền viên
Thế giới Việt Nam, đánh giá thực trạng sở đào tạo huấn luyện
hàng hải Việt Nam, phân t ch đƣợc bất cập, tồn công tác
này;
- Luận án phân t ch, đánh giá sâu sắc tác động Công ƣớc STCW 78 đến công tác đào tạo huấn luyện Việt Nam, việc thích ứng
ngành Hàng hải sở đào tạo huấn luyện sửa đổi bổ sung
của Cơng ƣớc đến chƣơng trình, trang thiết bị huấn luyện, phƣơng pháp đào
tạo huấn luyện cấp giấy chứng nhận cho ngƣời biển;
- Luận án đề xuất đƣợc nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào
(19)+ Đề xuất xây dựng Hệ thống quản lý điện tử sở đào tạo huấn
luyện hàng hải;
+ Đề xuất mơ hình E – Learning đào tạo huấn luyện hàng hải; + Đề xuất xây dựng Bộ quy chuẩn sở đào tạo huấn luyện hàng
hải;
+ Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá thuyền viên, nhƣ xem x t đề xuất giải pháp thành lập trung tâm sát hạch thuyền viên độc lập Việt
Nam
3 Mụ đí n iên ứu luận án
Nghiên cứu đánh giá thực trạng thuyền viên Việt Nam nay: Đi sâu
phân tích điểm yếu, điểm hạn chế thuyền viên Việt Nam;
Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền
viên sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam nay: Chỉ điểm mạnh, điểm yếu thông qua việc phân tích số liệu;
Nghiên cứu tác động Sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW tới công tác Đào tạo – uấn luyện àng hải Việt Nam: Sửa đổi lớn, nhiều việc cần làm ;
Tìm hiểu đƣa dự báo nhu cầu nguồn nhân lực (Thuyền viên) chất lƣợng cao (có kiến thức chuyên mơn vững vàng, trình độ ngoại ngữ, kĩ n ng thực hành, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực Sửa đổi Manila STCW78 95) cho thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế;
Nghiên cứu, đề xuất đƣợc giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực hàng hải Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngày cao số lƣợng lẫn chất lƣợng thị trƣờng lao động hàng hải nƣớc quốc tế
4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu:
(20)- Công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên sở đào tạo, huấn
luyện thuyền viên Việt Nam;
- Thị trƣờng lao động thuyền viên nƣớc quốc tế
Phạm vi nghiên cứu:
Tác giả tập trung giải vấn đề sau:
- Phân t ch tác động sửa đổi Công ƣớc Bộ luật
STCW tới thuyền viên Việt Nam; công tác đào tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam, đặc biệt bối cảnh sửa đổi
bổ sung đƣợc áp dụng triệt để từ ngày 01/7/2017 (thời kỳ chuyển đổi hay giai đoạn ân huệ kết thúc);
- Khảo sát, lấy số liệu để phân tích thực trạng thuyền viên Việt
Nam: Chỉ rõ điểm mạnh, điểm hạn chế thuyền viên Việt Nam so với tiêu
chuẩn chung giới;
- Phân t ch điểm mạnh điểm hạn chế công tác đào tạo, huấn
luyện thuyền viên sở đào tạo huấn luyện thuyền viên nƣớc ta; đồng
thời tác giả có tiến hành so sánh với số nƣớc khu vực quốc tế
5 P ƣơn p p n iên ứu
Trong trình thực đề tài luận án, tác giả sử dụng phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp thống kê: Lấy số liệu thực tế cơng ty vận tải,
Phịng đ ng ký tàu biển thuyền viên, Cục hàng hải Việt Nam; sở đào tạo – huấn luyện hàng hải nƣớc;
- Phƣơng pháp so sánh: ựa kết nghiên cứu số liệu thu thập đƣợc, lập bảng, biểu đồ so sánh;
- Phƣơng pháp phân t ch: Lựa chọn mục tiêu nhiệm vụ
của Luận án;
- Phƣơng pháp phân t ch tài liệu: Phân tích tài liệu sẵn có từ
nguồn tài liệu liên quan đến đề tài luận án nhƣ Công ƣớc Bộ luật
STCW78/95, sửa đổi bổ sung ; đề tài khoa học; báo đ ng
(21)- Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó kh n nhƣ kinh
nghiệm, giải pháp số Quốc gia khu vực
giới công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên;
- Phƣơng pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực hàng hải; lĩnh vực đào tạo, huấn luyện thuyền viên…
6 Ý n ĩa k oa ọc thực tiễn
Đề tài luận án, sau đƣợc nghiệm thu chỉnh sửa sản
phẩm có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao:
* Ý n ĩa k oa ọc:
- Đề tài luận án định hƣớng khoa học, tài liệu tham khảo hữu ích
cho cấp có thẩm quyền, chuyên gia lĩnh vực hàng hải;
chuyên gia lĩnh vực đào tạo, huấn luyện thuyền viên quan
tâm đến lĩnh vực hàng hải;
- Là sở khoa học để kiến nghị cấp có thẩm quyền, bên liên
quan việc đổi công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên nhằm bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực (thuyền viên) đáp ứng thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế;
- Đề tài luận án hệ thống hóa đƣợc sở lý thuyết liên quan đến công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam
* Ý n ĩa t ực tiễn:
- Đánh giá đƣợc thực trạng thuyền viên Việt Nam điểm
yếu, điểm cịn hạn chế (qua phân tích số liệu thực tế);
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam nay;
- Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực (thuyền viên) chất lƣợng cao cho thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế
(22)7 Kết nghiên cứu v đón óp luận án
Luận án ghi n cứu giải pháp nâng cao ch t ng đ o tạo, phát
triển nguồn nhân ực ng hải Việt am đƣa tranh tổng thể vai
trò, tầm quan trọng nguồn nhân lực thuyền viên Việt Nam việc
thực hóa thành cơng quan điểm đạo Đảng định hƣớng chiến lƣợc
biển Việt Nam Luận án đánh giá đƣợc thực trạng đội ngũ sĩ quan, thuyền
viên Việt Nam nay, đồng thời đƣa dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
(thuyền viên) chất lƣợng cao cho thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế ơn nữa, luận án rõ đƣợc điểm bất cập, điểm
còn hạn chế công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên sở đào
tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam
Ngoài ra, luận án phân t ch đƣợc tác động sửa đổi Manila công ƣớc luật STCW tới thuyền viên Việt Nam, tới công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên sở đào tạo, huấn luyện thuyền
viên Việt Nam
Trên sở hệ thống hóa sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu, tác
giả đề xuất nhóm giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực (thuyền viên) đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế
Đặc biệt, thông qua việc thực nghiên cứu đề tài luận án, tác giả đề
xuất xây dựng thành công:
- Bộ tiêu chuẩn thuyền viên Việt Nam;
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt
Nam;
- Mơ hình quản lý sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên điện tử đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn v n bản, qui phạm pháp luật hành
8 Kết cấu luận án
Kết cấu luận án đƣợc tác giả trình bày theo thứ tự sau:
- Phần mở đầu;
(23)- Phần kết luận kiến nghị;
- Danh mục cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài
luận án;
- Tài liệu tham khảo;
Phần nội dung luận án đƣợc chia thành chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I: Đánh giá thực trạng thuyền viên Việt Nam dự
báo nhu cầu nguồn nhân lực (thuyền viên) cho thị trƣờng lao động nƣớc
và quốc tế;
Chƣơng II: Tác động công ƣớc STCW 78 95 đến công tác đào
tạo, huấn luyện Hàng hải Việt Nam;
(24)CHƢƠNG I: C NG C Đ O O H ẤN LUYỆN H ỀN VIÊN T I MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Gi i thiệu un v đ n i n u ầu đ o tạo thuyền viên
1.1.1 Gi i thiệu chung
Hàng hải ngành hoạt động môi trƣờng khắc nghiệt - môi trƣờng biển Lịch sử chứng kiến nhiều tai nạn hàng hải nghiêm trọng,
những tàu khổng lồ kèm theo nhiều sinh mạng, cải bị trôi; đặc biệt gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái đại dƣơng
Để ng n ngừa thảm họa này, trƣớc hết ngƣời ta cho cách tốt
nhất phải có tàu trang thiết bị tốt o Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đƣa luật lệ, qui định, yêu cầu… tàu trang thiết bị
tàu nhằm giúp cho hàng hải an toàn, an ninh hiệu biển
(Safe, Secure and Efficient Shipping on Clean Oceans) Tuy nhiên, thân
mỗi tàu khối sắt thép vô tri, vô giác, dù có đại đến đâu ngƣời ch nh linh hồn thổi sức sống cho tàu, làm cho
nó hoạt động đƣợc
Theo thống kê chuyên gia hàng hải khoảng 80% tai nạn
hàng hải có sai sót ngƣời Hầu nhƣ (nếu khơng muốn nói tất
cả) vụ đâm va mắc cạn ngƣời Các vụ cháy nổ chủ
yếu yếu tố ngƣời gây Việc chìm đắm tàu thời tiết coi
là bất khả kháng, nhƣng hạn chế đƣợc ngƣời điều khiển biết
sử dụng dịch vụ dẫn đƣờng kết hợp với kiến thức tốt kh tƣợng hải dƣơng
Ngay vụ tai nạn liên quan đến hỏng hóc kh đơi
lỗi bảo dƣỡng, bảo trì thiết bị gây nên
Quan tâm đến yếu tố ngƣời an toàn hàng hải, IMO có
những luật mang t nh nhân v n nhƣ Công ƣớc Quốc tế Tiêu chuẩn huấn
luyện, cấp giấy chứng nhận trực ca thuyền viên (STCW) Một Bộ luật
(25)biên soạn chuyên gia có kinh nghiệm, để cung cấp tài liệu đào tạo
thuyền viên, phổ biến nghiên cứu hàng hải
Các sở đào tạo, huấn luyện hàng hải cấp quốc gia
thế giới có nhiệm vụ đào tạo huấn luyện cho sỹ quan, thuyền viên làm
việc tàu vận tải biển đội tàu biển quốc gia phục vụ cho xuất
khẩu thuyền viên nƣớc
Ngoài ra, sở đào tạo, huấn luyện hàng hải quốc gia đƣợc giao nhiệm vụ huấn luyện cấp chứng chuyên môn biển cho
thuyền viên theo cơng ƣớc IMO o đó, trách nhiệm sở đào tạo, huấn luyện hàng hải cấp quốc gia quan trọng Vì
chất lƣợng tàu biển phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn
của đội ngũ sỹ quan, thuyền viên tàu, mặt khác trình độ chuyên môn đội ngũ sỹ quan, thuyền viên tàu vận tải biển lại phụ thuộc
nhiều vào chất lƣợng đào tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện
hàng hải Chính lẽ mà chất lƣợng đào tạo, huấn luyện sỹ quan, thuyền
viên sở đào tạo, huấn luyện hàng hải đƣợc Chính phủ tất
cả quốc gia có ngành hàng hải nói chung Việt Nam nói riêng quan
tâm
Trong chƣơng này, tác giả trình bày tổng quan công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải số quốc gia khu vực giới học kinh nghiệm rút ra; sở để tác giả đối chiếu đánh giá thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam
Đ n i nhu cầu đ o tạo huấn luyện thuyền viên 1.1.2.1 Nhu cầu đ o tạo huấn luyện gi i
Cùng với phát triển thƣơng mại quốc tế xu hƣớng tồn cầu hóa, lƣợng hàng hóa vận tải đƣờng biển ngày t ng nhanh dẫn đến nhu
cầu ngày cao số lƣợng chất lƣợng đội ngũ thuyền viên phục vụ
(26)trên tàu biển thƣơng mại quốc tế khoảng 1.647.500 thuyền viên
(774.000 sỹ quan 873.500 thủy thủ)
Số liệu khảo sát V n phòng vận tải biển quốc tế (International
Champer of Shipping – ICS, số liệu khảo sát quý IV, n m 19) Quốc
gia cung cấp thuyền viên lớn giới là: Trung Quốc,
Philippines, Indonesia, Nga Ukraine Trong đó, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Nga Ukraine nƣớc có số lƣợng thuyền viên lớn nhất, bao
gồm sỹ quan thủy thủ Philippines quốc gia có số lƣợng thuỷ thủ lớn
nhất, sau tới Trung Quốc, Indonesia, Nga Ukraine; Trung Quốc Quốc gia đứng đầu số lƣợng sỹ quan đến Philippines, Ấn Độ, Indonesia Nga
Tổ chức (International Chamber of Shipping) [81]: Nhu
cầu cho sỹ quan t ng mạnh 24.1%, nhu cầu cho thủy thủ t ng
khoảng 1% Nhƣ dễ dàng nhìn thấy xu hƣớng t ng nguồn cung
cho thuyền viên, đặc biệt đội ngũ sỹ quan thời gian tới để đáp ứng
nhu cầu ngày cao thị trƣờng lao động thuyền viên giới
Đội tàu biển giới sử dụng khoảng 40% thuyền viên đƣợc cung
cấp từ quốc gia công nghiệp phát triển, phần lớn sỹ quan có trình độ,
chuyên môn cao, tiếng Anh giỏi, đƣợc đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu
hiện đại hóa chun mơn hóa đội tàu biển; số cịn lại 60% chủ yếu thủy
thủ, thợ máy, phục vụ viên đến từ nƣớc Châu Á, Châu Phi… Đây lực lƣợng đào tạo theo mơ hình thực hành, có sức khỏe tốt, nghiệp vụ biển
tiếng Anh tốt, ý thức tổ chức kỷ luật cao, thích nghi tốt với điều kiện làm việc
Các quốc gia có nguồn cung ứng thuyền viên từ Viễn Đơng Đơng Âu Nga, Ukraine, Croatia, Latvia;
Trung Quốc nƣớc cung ứng số lƣợng lớn thuyền
viên, chủ yếu cho đội tàu nƣớc; nƣớc cung ứng nhiều thuyền viên
khác Philippines, Indonesia, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,…
Số lƣợng thuyền viên Việt Nam thị trƣờng giới cịn thấp, cần có chủ trƣơng ch nh sách cụ thể để đẩy mạnh việc xuất
(27)Thông qua việc phân tích số liệu trên, tác giả nhận thấy nhu cầu đào
tạo, huấn luyện thuyền viên cho thị trƣờng lao động quốc tế cao
1.1.2.2 Nhu cầu đ o tạo huấn luyện Việt Nam
Theo số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam t nh đến tháng
03/2020, Việt Nam có khoảng 43.390 thuyền viên làm việc tàu biển (trong khoảng từ 3.000 - 5.000 thuyền viên làm việc cho chủ tàu nƣớc
ngoài); c n xu hƣớng phát triển đội tàu nƣớc nhƣ nhu cầu bổ
sung lực lƣợng thuyền viên nghỉ hƣu, bỏ nghề, t nh đến n m 2030 Việt Nam
cần đào tạo khoảng 15.000 thuyền viên (trong ngƣời bổ sung
theo yêu cầu phát triển đội tàu, ngƣời thay lực lƣợng có)
Bảng 1.1 Thống kê số lƣợng thuyền viên Việt Nam tín đến 03/2020 (Số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam)
STT CHỨC DANH
H NG
ỔNG Ố NHẤ Trên 3000GT trên 3000KW HAI 500-3000 GT 750-3000 KW BA dƣ i
GT dƣ i 75
KW
1 Thuyền trƣởng
2,341 1,551 363 4,255
2 Đại Phó
1,512 590
45 2,102
3 Sỹ Quan oong 4,580 27 4,607
4 Thủy thủ trực
ca
AB
7,467 13,113
OS 5,646
5 Máy Trƣởng
2383 1086 583 4,052
6 Máy hai 1335 262 19 1,616
7 Sỹ quan máy
4,448 111 4,559
8 Thợ máy trực ca
AB 4,601
8,530
Oiler 3,929
9 Sỹ quan kỹ thuật điện
(28)
Ngoài ra, Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng đẩy mạnh việc xuất
thuyền viên chiếm lĩnh thị trƣờng lao động thuyền viên giới nhằm tận
dụng tốt lợi Quốc gia có biển có nguồn nhân lực phong phú
Chính Việt Nam, vấn đề đào tạo huấn luyện hàng hải cần đƣợc nâng cao để t ng cƣờng đội ngũ thuyền viên Việt Nam số lƣợng
và chất lƣợng
o đó, vai trị nhiệm vụ sở đào tạo huấn luyện hàng hải trở nên quan trọng hết để phục vụ nhu cầu thuyền viên đội tàu nƣớc
1.2 C n t đ o tạo t u ền viên m t số quố ia
Bằng phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình, tác giả tìm hiểu
những thuận lợi, khó kh n nhƣ kinh nghiệm, giải pháp
mới số Quốc gia khu vực giới công tác đào
tạo, huấn luyện thuyền viên, cụ thể:
1.2.1 Philippines
Trong hàng chục n m qua, Philippines quốc gia đứng đầu
cung ứng thuyền viên có chất lƣợng cao cho đội tàu giới; số lƣợng thuyền viên Philippines làm việc tàu biển nƣớc khoảng ngƣời - chiếm 28% tổng số thuyền viên quốc tế làm việc tàu nƣớc Số thuyền viên Philippines làm việc cho chủ tàu nƣớc
ngồi có vạn sỹ quan (24%), 14 vạn thủy thủ (38%), xấp xỉ 14 vạn đầu bếp, nhân viên bàn, phòng nghỉ, vui chơi giải trí, quản lý nhà hàng,…
các tàu khách (37%), thu nƣớc gần tỷ USD, chiếm 22% tổng số
19,4 tỷ USD lực lƣợng lao động làm thuê Philippines từ nƣớc gửi
về nƣớc [81]
Thuyền viên Philippines đƣợc tuyển dụng nhiều giới chủ
yếu thủy thủ thợ máy với ƣu điểm bật nhƣ:
- Có ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha) tốt;
- Có sức khoẻ tốt, khả n ng chịu đựng cƣờng độ lao động cao;
- Đƣợc đào tạo huấn luyện theo mô hình thực dụng phƣơng Tây
(29)- Ý thức tổ chức kỷ luật khả n ng hội nhập cộng đồng tốt
Để có đƣợc lƣợng thuyền viên chất lƣợng cao cung ứng đƣợc với số lƣợng lớn nhƣ nêu trên, Philippines đầu tƣ sở đào tạo, huấn
luyện thuyền viên theo yêu cầu Công ƣớc STCW, có Học
viện hàng hải Nhà nƣớc quản lý, lại Trƣờng Trung tâm huấn
luyện dƣới hình thức tƣ nhân, liên doanh, liên kết công ty vận tải
biển nƣớc lập Philippines kinh doanh
Bảng 1.2 Phân bố địa lý khu vự ó trun tâm đ o tạo, huấn luyện hàng hải Phillipines
Khu vực
Số sở đào tạo,
huấn luyện hàng
hải
Chiếm tỷ lệ
%
Khu vực thủ đô Manila 29 58
Khu vực I (Ilocos Region)
Khu vực II (Cagayan, Tuguegarao) 0
Khu vực III (Central Luzon)
Khu vực IV (Sothern Tagalog)
Khu vực V (Bicol Region)
Khu vực VI (Western Visayas)
Khu vực VII (Central Visayas)
Khu vực VIII (Easern Visayas) 0
Khu vực IX (Zamboanga Peninsula)
Khu vực X ( Nothern Mindanao)
Khu vực XI (Davao Region)
Khu vực XII (Soccsargen)
Khu vực XIII (Caraga Region)
Cơ sở Nhà nƣớc quản lý
(30)Từ kết đào tạo, huấn luyện xuất thuyền viên
Philippines, rút đƣợc học sau đây: + Đầu tƣ phát triển sở đào tạo thuyền viên;
+ Có sách khuyến khích xuất thuyền viên;
+ Quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo thuyền viên đƣợc phân bố rộng khắp nƣớc, đáp ứng đầy đủ nhu cầu học viên;
+ Xây dựng đƣợc hệ thống đ ng ký thuyền viên đƣợc kiểm soát hết
sức khắt khe xác
1.2.2 Indonesia
Hiện nay, Indonesia nƣớc thuộc Khu vực Đơng Nam có số thuyền viên xuất lớn Thuyền viên Indonesia
hiện chủ yếu đƣợc xuất sang thị trƣờng Lan, nƣớc U, àn Quốc Đài Loan (đội tàu đánh cá), Nhật ản (đội tàu đánh cá xa bờ)
Hệ thống đào tạo huấn luyện hàng hải Indonesia bao gồm sở, có sở Nhà nƣớc quản lý 23 cở sở không thuộc Nhà nƣớc
quản lý Rất nhiều sở huấn luyện hãng vận tải biển lớn đầu tƣ
Indonesia theo hình thức liên doanh, bao gồm Hãng MOL, NYK (Nhật
Bản), Shell (Hà Lan) [81]
Từ kết đạt đƣợc Indonesia, rút bài học sau:
- Đƣợc quan tâm Ch nh phủ;
- Chính phủ Indonesia ban hành sách miễn giảm
thuế thu nhập cho thuyền viên xuất
- Cũng tƣơng tự nhƣ Philippines, Indonesia đƣa vào ban hành hệ
thống quản lý đ ng ký thuyền viên qua mạng máy tính liên thơng với
quan chức n ng có liên quan
1.2.3 run Quố
iện nay, Trung Quốc quốc gia có đội tàu biển lớn
(31)thuyền viên Trung Quốc 1,2 triệu, thuyền viên viễn dƣơng vào
khoảng gần ngƣời [81]
Trung Quốc có trƣờng hàng hải đào tạo sỹ quan bậc đại học; trƣờng hàng hải có bề dày kinh nghiệm đào tạo huấn luyện
hàng hải mà trƣớc hết phải kể đến Trƣờng Đại học Hàng hải Thƣợng Hải Trƣờng Đại học Hàng hải Đại Liên Các trƣờng đại học hàng hải Trung
Quốc có đội ngũ giảng viên giỏi với trình độ học vấn tay nghề cao
Bên cạnh sở đƣợc trang bị trang thiết bị phục vụ đào
tạo huấn luyện đại nhƣ: hệ thống phịng thí nghiệm, hệ
thống mơ phỏng, tàu thực tập
Một số học kinh nghiệm việc đào tạo – huấn luyện hàng hải
của Trung Quốc là:
- Chính phủ quan tâm sát lĩnh vực để đào tạo tốt nhất;
- Luôn thay đổi tƣ đào tạo, thay đổi nội dung khóa học;
- Tối ƣu hóa hệ thống đào tạo, áp dụng hình thức đào tạo khác cho
các cấp khác nhau;
- Cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, trang thiết bị, t ng thời lƣợng thực
hành; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên; áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng…
1.2.4 N ật ản
Nhật Bản Quốc gia có hệ thống đào tạo, huấn luyện Hàng hải
tiên tiến giới, chƣơng trình đào tạo, huấn luyện hàng hải Nhật
Bản thực đạt tiêu chuẩn theo Công ƣớc STCW 78/95 sửa đổi 2010
IMO tiêu chuẩn Quốc gia
Tƣ tƣởng đào tạo – huấn luyện hàng hải mang tính tồn cầu, an tồn,
tiết kiệm, ứng dụng tối đa cơng nghệ phần mềm, đào tạo chất lƣợng sáng
tạo, mục tiêu cuối làm cho sinh viên sau tốt nghiệp phải biết tự
(32)- Đƣa khái niệm đào tạo huấn luyện hàng hải: Phạm vi mang
tính tồn cầu, với điều kiện phải đạt đƣợc mục tiêu an toàn, sử dụng n ng lƣợng kinh tế bảo vệ môi trƣờng; trọng đào tạo công nghệ
phần mềm (software), phần cứng (hardware) có liên quan đến vận tải biển
Bên cạnh đó, đào tạo theo tín bắt đầu đƣợc ứng dụng;
- Khái niệm Hệ thống phối kết hợp với tàu (inter-ship system) đào tạo hàng hải Mấu chốt khái niệm tàu tham gia trực tiếp vào trình đào tạo hàng hải Nhật ay nói cách khác ch nh cơng ty
có trách nhiệm tham gia sâu vào trình đào tạo hàng hải, cụ thể tham gia
vào xây dựng chƣơng trình đào tạo huấn luyện, tài trợ kinh ph đào tạo cho
các sở đào tạo, bồi thƣờng tai nạn khuyến khích nghiên cứu vấn đề
khoa học mà công ty quan tâm
* Hệ thống đào tạo thuyền viên:
- Nhiệm vụ mới: Các sở đào tạo hàng hải phải đảm bảo đƣợc vấn đề đào tạo sáng tạo, đào tạo có chất lƣợng, ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy mới, tạo cho sinh viên trở thành ngƣời quốc tế, áp dụng hệ thống đào tạo phối kết hợp với tàu;
- Mục tiêu huấn luyện: Phải đảm bảo cho ngƣời học có khả n ng thực
hiện cơng việc tốt cho dù họ làm việc đâu * Chƣơng trình đào tạo hàng hải:
- Ý tƣởng để thiết kế chƣơng trình đào tạo hàng hải Nhật là:
thời gian đào tạo n m; nội dung chƣơng trình bao gồm vấn đề
vận hành, khai thác tàu (ship operation) quản lí tàu (ship management);
- Chƣơng trình đào tạo mới: Nhật áp dụng chƣơng trình đào tạo theo
tín (credentials examinations)
* Vai trị phủ: Chiến lƣợc đổi đào tạo hàng hải Nhật
(33)sở huấn luyện thuyền viên (Institute for Sea Training) lớn với tàu thực
tập, kinh phí hoạt động hàng n m khoảng 60 triệu la (US )
Từ p ân tí , đ n i v so s n n t đ o tạo, huấn luyện
H n ải m t số nƣ c ta thấy, công tác đào tạo, huấn luyện Hàng hải
của số nƣớc khu vực giới có ƣu điểm sau:
- Công tác đào tạo, huấn luyện àng hải quốc gia hầu hết
tuân thủ theo quy định STCW 78/95/2010 Tuy rằng: cách thức,
biện pháp, mục tiêu mà quốc gia áp dụng khác cho phù hợp
với luật pháp quốc gia mình;
- Nội dung chƣơng trình đào tạo, huấn luyện àng hải có đa dạng,
mềm dẻo, linh hoạt, thống chuẩn mực quản lý;
- Thực công tác đào tạo nhằm phục vụ tốt cho chuyển đổi nghề
nghiệp; tạo hội cho ngƣời học, mang lại lợi ích hiệu cho cá nhân ngƣời học, xã hội …;
- Thời gian đào tạo phù hợp cho cấp học; kỹ sƣ sau tốt
nghiệp đảm nhận chức danh sỹ quan;
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến
1.3 C n t đ o tạo thuyền viên Việt Nam
T nh đến hệ thống đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam đƣợc hình thành trải qua nhiều giai đoạn phát triển Đặc biệt kể từ Công ƣớc quốc tế tiêu chuẩn đào tạo huấn luyện, chứng nhận trực ca
cho thuyền viên, 1978, bao gồm sửa đổi bổ sung Công ƣớc ộ luật STCW (STCW 78 95) đời hệ thống đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam thực có hệ thống tn thủ hồn tồn theo Cơng ƣớc nhƣ Luật pháp Quốc gia
(34)- Trong giai đoạn 1997 - 5, Việt Nam đào tạo, huấn luyện đƣợc số lƣợng sỹ quan thuyền viên lớn phục vụ cho thị trƣờng lao động hàng hải nƣớc nhƣ quốc tế;
- N m 1, Tổ chức àng hải quốc tế IMO công nhận Việt Nam số 71 Quốc gia đầu tên giới có tên danh sách trắng White list , tức công tác đạo tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam đáp ứng chuẩn quốc tế, đánh dấu bƣớc tiến quan trọng công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam
iện tại, Sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW 78 95 có hiệu lực đƣợc thực thi Thủ tƣớng Ch nh phủ phê duyệt Đề án Triển khai thực qui định Công ƣớc quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên n m 1978, sửa đổi Nội dung Đề án nhằm triển khai thực đầy đủ, toàn diện qui định Công ƣớc 78 mà Việt Nam thành viên; trì việc Việt Nam có tên danh sách trắng While list Tổ chức àng hải quốc tế - IMO
ên cạnh thành tựu đạt đƣợc, trình tham gia hội nhập quốc tế, thuyền viên Việt Nam bộc lộ số hạn chế cần khắc phục Để thấy đƣợc thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam, phải có nhìn khách quan
ởi tác giả tiến hành đánh giá thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam thông qua vấn đề liên quan chủ yếu sau:
1.3.1 Mạn lƣ i phân bổ sở đ o tạo thuyền viên Việt Nam nay
Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép hành nghề huấn
luyện thuyền viên cho sở huấn luyện trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Giao thông vận tải Tp Hồ Ch Minh, Cao đẳng Hàng hải I, Cao đẳng Hàng hải II, Cao đẳng Bách nghệ Hải Phòng, Cao đẳng giao thông vận
tải II, Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam Trung tâm UT-STC (Tp Hồ
(35)H n Mạn lƣ i sở đ o tạo uấn lu ện H n ải iệt Nam
Nhƣ phân bổ mạng lƣới sở đào tạo, huấn luyện hàng hải
Việt Nam hạn chế, Miền Trung nơi có nhiều cảng biển lớn, nhiều khu
công nghiệp tầm cỡ quốc gia, nơi có tiềm n ng tốt việc
cung cấp nguồn nhân lực cho ngành hàng hải Nhƣng thực tế, Miền Trung
hiện chƣa có sở đào tạo, huấn luyện hàng hải Bên
cạnh đó, vùng có kinh tế phát triển mức chƣa cao
của nƣớc, nguồn nhân lực trẻ miền Trung chƣa có điều kiện để theo
học sở đào tạo, huấn luyện hàng hải Hải Phịng hay Tp Hồ Chí Minh Đây nguyên nhân góp phần vào thiếu hụt trầm trọng nguồn
nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp hàng hải Miền Trung
Trƣờng Đ Việt Nam Trƣờng CĐ
àng hải I
Trƣờng CĐ ách Nghệ
Công ty CP VTB Việt Nam
Trƣờng Đ GTVT Tp HCM Trƣờng CĐ àng hải II
Tp HCM
(36)1.3.2 Hệ thốn đ o tạo, huấn luyện cấp chứng cho thuyền viên Việt Nam
Đối với tất sở đào tạo, huấn luyện hàng hải nay, Bộ Giao
thông Vận tải quản lý mặt Nhà nƣớc; khung chƣơng trình Đào tạo chịu
quản lí Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội Riêng chƣơng trình uấn luyện, Bồi dƣỡng thuyền viên Bộ GTVT
quản lý
Nội dung chƣơng trình Đào tạo có cấu trúc bao gồm: mơn bản, môn sở, môn chuyên môn, tiếng Anh thời gian thực tập xƣởng, phòng thực hành tàu
Đặc điểm hệ thống huấn luyện cấp chứng hàng hải Việt
Nam:
H n M n đ o tạo hàng hải tr n đ Đại học
Hình 1.3 Hệ thống huấn luyện cấp chứng Học sinh tốt nghiệp Trung học Phổ thông Thi quốc gia
Đào tạo Đại học- thời gian n m
Bằng tốt nghiệp Đại học Học viên tốt nghiệp
từ sở đào tạo
hàng hải (đại học)
12 tháng thực tập tàu +
Sổ ghi nhận huấn luyện Hội đồng thi quốc gia Các sở
đào tạo & Trung tâm huấn luyện
Các Công ty Vận tải biển
Hội đồng thi quốc
gia
(37)Điều kiện để đƣợc cấp Giấy chứng nhận khả n ng chuyên môn:
+ + =
H n Điều kiện để cấp giấy chứng nhận khả năn u ên m n mức vận hành Chứng huấn luyện nghiệp vụ (ARPA, GOC ) Giấy chứng nhận khả n ng chuyên môn Thực tậptrên tàu 12 tháng +Sổghi nhận huấn luyện đảm nhiệm chức danh thủy thủ/ thợ máy> =
36 tháng Kì thi quốc gia dành cho mức vận hành Chứng huấn luyện đặc biệt (Tầu
dầu, RO- RO ) Chứng an
(38)Hình 1.5 Hệ thốn đ o tạo, cấp sỹ quan hàng hải Thuyền trƣởng,
Đại phó
M trƣởng, máy II Sỹ quan Boong (24 tháng) Sỹ quan Máy (24 tháng) Khóa học thi sỹ
quan quản lý
Khóa thi sỹ quan vận hành
Thủy thủ/Thợ máy (36 tháng)
Tốt nghiệp sở đào tạo dƣới Đ H NG TÀU:
T.D.T > 500 GT & C.S.M > 750KW
GCNKNCM sỹ quan vận
hành
Bằng kỹ sƣ/t n/ nk :
Đ /M
H NG TÀU:
T.D.T > 3000 GT & C.S.M > 3000KW
GCNKNCM sỹ quan quản lý
Thuyền trƣởng, Đại phó
M trƣởng, máy II Sỹ quan Boong (24 tháng) Sỹ quan Máy (24 tháng) Khóa học thi sỹ
quan quản lý
Khóa thi sỹ quan vận hành
Thủy thủ/Thợ máy (36 tháng) hay thực tập SQ với sổ ghi nhận HL 12
tháng
(39)Bảng 1.3 Thống kê thời ian đ o tạo hệ quy bậc học hàng hải Việt Nam
TT Hệ đ o tạo
Thời ian đ o
tạo (Tháng)
Tổng số tiết
Tổng số lý thuyết Tổng sô tiết tập, thực hành Số tiết Tỷ lệ Số tiết Tỷ lệ
1 Đại học 48 3225 2433 75,44 657 24,56
2 Cao đẳng 28 2845 2220 78,03 625 21,97
3 Trung học 24 1880 1300 69,15 580 30,85
4 CNKT 15 1140 752 65,96 388 34,04
1.3.3 Đ n i năn lự đ o tạo sở đ o tạo, uấn lu ện H n ải iệt Nam
Tác giả tiến hành đánh giá n ng lực đào tạo sở đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam mặt nhƣ:
- Chƣơng trình đào tạo àng hải;
- Chƣơng trình huấn luyện àng hải;
- N ng lực đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên;
- Cơ sở vật chất trang thiết bị sở đào tạo, huấn luyện àng hải;
1.3.3.1 ề ƣơn tr n đ o tạo n ải
Nhìn chung sở đào tạo, huấn luyện hàng hải nƣớc ta nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, huấn luyện theo yêu cầu ộ luật STCW nên t ch cực chuẩn bị, bổ sung hồn thiện điều kiện để phục vụ tốt cơng tác đào tạo, huấn luyện sỹ quan, thuyền viên, có nội dung chƣơng trình đào tạo, huấn luyện sỹ quan àng hải, cụ thể nhƣ sau:
(40)sách trắng từ đợt ( 1) kỳ họp lần thứ 79 Ủy
ban an toàn hàng hải (MSC) từ 2/8 đến 8/12/2 đƣợc xác nhận: Đáp ứng đầy đủ hiệu theo qui định ộ luật STCW;
- Các sở đào tạo, huấn luyện hàng hải không ngừng nâng cấp sở vật chất, bổ sung, hoàn thiện nội dung chƣơng trình huấn luyện nhằm phục vụ tốt cơng tác huấn luyện, đáp ứng yêu cầu cao chất lƣợng, số lƣợng sỹ quan - thuyền viên làm việc tàu biển bƣớc t ng thị phần xuất thuyền viên;
Tuy vậy, đánh giá thực chất nội dung chƣơng trình đào tạo, huấn luyện nói chung, sỹ quan nói riêng ta thấy tồn tại, bất cập nhiều nguyên nhân nhƣ:
- Chƣa tách biệt rõ ràng phần kiến thức, kỹ n ng đào tạo với phần kiến thức, kỹ n ng huấn luyện để tránh tr ng lặp;
- Nội dung nặng lý thuyết Lý thuyết chiếm 70% tổng số thời
gian học; môn học chung, môn bản, sở chiếm 40 % phần lý
thuyết
1.3.3.2 ề ƣơn tr n uấn lu ện n ải
Theo cách tổ chức sở đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam sở đào tạo có Trung tâm huấn luyện Chức n ng trung tâm huấn luyện tổ chức khóa huấn luyện bắt buộc cho sỹ quan thuyền viên nhằm đáp ứng địi hỏi Cơng ƣớc STCW khóa huấn luyện khác theo yêu cầu ngƣời học Các khóa huấn luyện theo yêu cầu Công ƣớc bao gồm:
- uấn luyện an toàn ( asic Safety Training);
- uấn luyện nghiệp vụ (Proffetional Training);
- uấn luyện đặc biệt (Special Training);
- Các khóa bồi dƣỡng nâng cao, cập nhật kiến thức (Upgrading
Training)
(41)dựa vào thực tiễn đòi hỏi Việt Nam đƣợc ộ Giao thông Vận tải phê duyệt ban hành thống toàn quốc
Việc tổ chức thực huấn luyện đƣợc ộ Giao thông Vận tải ủy quyền cho Trung tâm huấn luyện thông qua cấp Giấy ph p hành nghề T y vào loại khóa huấn luyện, số lƣợng học viên dao động từ đến ngƣời Chẳng hạn theo qui định IMO nêu Chƣơng trình mẫu (Model
Course):
- uấn luyện an toàn bản: -3 ngƣời khóa;
- uấn luyện Radar ARPA: 2-3 ngƣời buồng (own ship);
- uấn luyện GOC: 2-3 ngƣời buồng (own ship);
- uấn luyện hệ thống hiển thị thông tin hải đồ điện tử ( C IS): ngƣời buồng;
Cuối khóa huấn luyện, học viên làm kiểm tra, kiểm tra
trên thiết bị mô phỏng, đạt từ điểm trung bình trở lên đƣợc cấp
chứng huấn luyện
1.3.3.3 Đ n i năn lự đ i n i o viên/ uấn lu ện viên
Trên sở tiêu chuẩn tiêu ch đánh giá đội ngũ giáo viên huấn luyện viên làm công tác đào tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam, tác giả nhận thấy:
* Điểm mạnh:
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên huấn luyện viên làm công tác đào
tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải nƣớc đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tiêu ch theo qui định hành;
- Đội ngũ giáo viên huấn luyện viên có trình độ chun mơn cao, nhiệt
huyết việc đào tạo, huấn luyện;
- Đội ngũ giáo viên/ huấn luyện viên thƣờng xuyên cập nhật kiến thức
mới; không ngừng học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ nhằm phục vụ ngày tốt công tác đào tạo, huấn luyện
(42)Ở số sở đào tạo, huấn luyện luân phiên cử giáo viên/ huấn luyện
viên tham gia công tác thực tế tàu biển nhằm trau dồi kinh nghiệm thực
tế Thực tế, nhiều giáo viên/ huấn luyện viên thuyền trƣởng, máy trƣởng có uy tín làm việc tàu biển cỡ lớn cho đội tàu nƣớc
Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam sở đào tạo/
huấn luyện thuyền viên hàng đầu có sách cụ thể khuyến khích, yêu cầu
giáo viên/ huấn luyện viên học tập tiếng anh, tin học, đổi phƣơng pháp
giảng dạy liên tục cho phù hợp với tình hình
- Đội ngũ giáo viên huấn luyện viên gần gũi, nắm bắt đƣợc điểm mạnh
và hạn chế học viên khóa đào tạo/ bồi dƣỡng nên điều chỉnh
nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, huấn luyện kịp thời phù hợp giúp
học viên tiếp thu tốt, hứng thú với việc học;
* M t số điểm hạn chế:
Bên cạnh ƣu điểm nêu trên, đội ngũ giáo viên/ huấn luyện viên sở đào tạo, huấn luyện hàng hải nƣớc bộc lộ số điểm
yếu cần khắc phục nhƣ sau:
- Một số giáo viên/ huấn luyện viên chậm đổi mới, cập nhật kiến thức
truyền đạt phƣơng pháp giảng (Giáo viên/ huấn luyện viên truyền đạt kiến
thức theo phƣơng pháp truyền khẩu, thầy nói trị nghe thụ động);
- Tỉ lệ giảng dạy lí thuyết thực hành giáo viên/ huấn luyện viên
bị chênh lệch lớn;
- Một số giáo viên/ huấn luyện viên chƣa chịu khó cập nhật kiến
thức mới, nguyên nhân chủ yếu là: trình độ ngoại ngữ chƣa cao nên
việc tham khảo đƣợc tài liệu nƣớc ngồi cịn bị hạn chế; số trƣờng chƣa có qui định rõ ràng chức n ng nhiệm vụ thƣởng phạt giáo
viên, nên tinh thần tự giác chƣa cao;
- Ở số sở đào tạo huấn luyện hàng hải có tƣợng giáo viên đầu ngành chƣa tập trung toàn tâm toàn ý với nhiệm vụ đào tạo
(43)1.3.3.4 Đ n i sở vật ất v tran t iết ị sở đ o tạo, uấn lu ện n ải
Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo huấn luyện hàng hải
khâu quan trọng để đảm bảo chất lƣợng đào tạo huấn luyện nguồn nhân
lực cho ngành hàng hải Việt Nam
Về cơ sở đào tạo huấn luyện đáp ứng đƣợc nhu cầu tối
thiểu chủng loại sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo huấn luyện nhƣ: phòng học, phòng thực hành, sở huấn luyện an tồn bản, thiết bị mơ phỏng, thƣ viện tài liệu học tập
Về phòng học, phần lớn sở đào tạo chƣa có phịng học
chun ngành, bố trí phịng học theo môn để dễ dàng cho việc đặt giáo
cụ trực quan, thiết bị hỗ trợ giảng dạy
Tuy nhiên, trang thiết bị thí nghiệm nghèo nàn lạc hậu, chƣa đủ n ng lực để làm tốt thí nghiệm, thực hành theo qui định đề cƣơng môn học, nhƣ không đủ số lƣợng để phục vụ số đông ngƣời
học Do vậy, nhiều môn, việc làm thí nghiệm thực hành ví dụ
Các phịng mơ khơng đủ số lƣợng để thực công tác huấn
luyện cho học viên theo qui định Tổ chức Hàng hải Quốc tế
Phần lớn sở đào tạo huấn luyện hàng hải chƣa có tàu thực tập Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam có tàu huấn luyện loại nhỏ (Dự kiến 2 , trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tiếp nhận thêm 01 tàu thực tập
Hanara Chính phủ Hàn Quốc viện trợ khơng hồn lại); Trƣờng Đ Giao
thơng Vận tải Tp HCM có tàu huấn luyện; trƣờng khác khơng có tàu thực tập nghĩa mà có dành đƣợc số lƣợng t chỗ để sinh viên thực tập;
Thƣ viện số sở đào tạo hàng hải chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
(44)1.4 Thực trạng thuyền viên Việt Nam
Chất lƣợng đội ngũ thuyền viên tàu biển Việt Nam phản ánh rõ n t chất lƣợng công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam iện nay, đội ngũ
thuyền viên Việt Nam đƣợc đào tạo, huấn luyện chủ yếu trƣờng Đại học
Hàng hải Việt Nam, Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng Hàng hải I Hải phòng, Cao đẳng Hàng hải II, Cao đẳng Bách nghệ Hải phịng, Cao đẳng giao thơng vận tải II,Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam
(Vosco) Trung tâm UT - STC (Tp Hồ Chí Minh)
1.4.1 Tiêu chuẩn chun mơn thuyền viên Việt Nam
Trƣớc hết, tác giả đề cập tới tiêu chuẩn chuyên môn thuyền viên
Việt Nam nhằm làm sở đánh giá thực trạng thuyền viên Việt Nam, nhƣ đề xuất giải pháp đổi hiệu công tác đào tạo thuyền viên sau
C n Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 25/11/2015; Nghị định số
12 17 NĐ-CP ngày 10/02/2017 Chính phủ quy định chức n ng, nhiệm
vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Công ƣớc quốc tế
về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên n m 1978
và sửa đổi mà Việt Nam thành viên; Cơng ƣớc quốc tế an tồn sinh
mạng biển sửa đổi Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tƣ quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn
thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam (Thông tƣ số
03/2020/TT-BGTVT ngày 21/02/2020 có hiệu lực từ ngày 15/04/2020)
Tiêu chuẩn chun mơn thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở
lên [13]:
Thuyền trƣởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng tiêu
chuẩn chuyên môn quy định Mục A-II/1, A-II/2, A-IV/2 A-VIII/2
Bộ luật STCW chức n ng sau:
1 Hàng hải theo mức quản lý;
2 Kỹ thuật làm hàng xếp hàng hóa theo mức quản lý;
3 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
(45)4 Thông tin liên lạc theo mức vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn thuyền trưởng, đại phó tàu từ đến
dưới 500 GT hành trình g n bờ thuyền trưởng t u 50 GT [13]:
Thuyền trƣởng, đại phó tàu từ GT đến dƣới 500 GT hành trình gần
bờ thuyền trƣởng tàu dƣới 50 GT phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định Mục A-II/3, A-IV/2 A-VIII/2 Bộ luật STCW chức n ng sau đây:
1 Hàng hải theo mức quản lý;
2 Kỹ thuật làm hàng xếp hàng hóa theo mức quản lý;
3 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
quản lý;
4 Thông tin liên lạc theo mức vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên [13]:
Sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định Mục A-II/1, A-IV/2 A-VIII/2 Bộ luật STCW
về chức n ng sau đây:
1 Hàng hải theo mức vận hành;
2 Kỹ thuật làm hàng xếp hàng hóa theo mức vận hành;
3 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
vận hành;
4 Thông tin liên lạc theo mức vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn sỹ quan boong tàu từ đến 500
GT hành trình g n bờ [13]:
Sỹ quan boong tàu từ GT đến dƣới 500 GT hành trình gần bờ phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định Mục II/3, IV/2
A-VIII/2 Bộ luật STCW chức n ng sau đây:
1 Hàng hải theo mức vận hành;
(46)4 Thông tin liên lạc theo mức vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn thủy thủ trực ca [13]:
Tiêu chuẩn chuyên môn thủy thủ trực ca OS
Thủy thủ trực ca OS phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định
tại Mục A-II/4 Bộ luật STCW chức n ng hàng hải theo mức trợ giúp
Tiêu chuẩn chuyên môn thủy thủ trực ca AB
Thủy thủ trực ca AB phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định
tại Mục A-II A-II/5 Bộ luật STCW chức n ng sau đây:
a) Hàng hải theo mức trợ giúp;
b) Kỹ thuật làm hàng xếp hàng hóa theo mức trợ giúp;
c) Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
trợ giúp;
d) Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức trợ giúp
Tiêu chuẩn chun mơn má trưởng, máy hai tàu có tổng cơng su t
máy từ 750 kW trở lên [13]:
Máy trƣởng, máy hai tàu có tổng cơng suất máy từ 750 kW trở
lênphải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định Mục A-III/1, A-III/2
và A-VIII/2 Bộ luật STCW chức n ng sau đây:
1 Kỹ thuật máy tàu biển theo mức quản lý;
2 Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển máy theo mức quản lý;
3 Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức quản lý;
4 Kiểm sốt hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
quản lý
Tiêu chuẩn chun mơn má trưởng, máy hai tàu có tổng cơng su t
máy từ 75 kW đến 750 kW v má trưởng tàu có tổng cơng su t má 75 kW [13]:
Máy trƣởng, máy hai tàu có tổng cơng suất máy từ 75 kW đến dƣới 750 kW máy trƣởng tàu có tổng cơng suất máy ch nh dƣới 75 kW
(47)1 Kỹ thuật máy tàu biển theo mức quản lý;
2 Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển máy theo mức quản lý;
3 Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức quản lý;
4 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
quản lý
Tiêu chuẩn chuyên môn sỹ quan máy tàu có tổng cơng su t máy
chính từ 750 kW trở lên [13]:
Sỹ quan máy tàu có tổng cơng suất máy từ 750 kW trở lên phải
đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định Mục A-III/1 A-VIII/2
Bộ luật STCW chức n ng sau đây:
1 Kỹ thuật máy tàu biển theo mức vận hành;
2 Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển máy theo mức vận hành;
3 Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức vận hành;
4 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn sỹ quan máy tàu có tổng cơng su t máy
chính từ 75 kW đến 750 kW [13]:
Sỹ quan máy tàu có tổng cơng suất máy từ 75 kW đến dƣới 750
kW phải đáp ứng tiêu chuẩn chun mơn theo chƣơng trình đào tạo Bộ
trƣởng Bộ Giao thông vận tải quy định chức n ng sau đây:
1 Kỹ thuật máy tàu biển theo mức vận hành;
2 Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển máy theo mức vận hành;
3 Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức vận hành;
4 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn th máy trực ca [13]:
1 Tiêu chuẩn chuyên môn thợ máy trực ca Oiler:
(48)2 Tiêu chuẩn chuyên môn thợ máy trực ca AB:
Thợ máy trực ca AB phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định
tại Mục A-III Mục A- III/5 Bộ luật STCW chức n ng sau đây:
a) Kỹ thuật máy tàu biển theo mức trợ giúp;
b) Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển máy theo mức trợ giúp;
c) Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức trợ giúp;
d) Kiểm sốt hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
trợ giúp
Tiêu chuẩn chuyên môn sỹ quan kỹ thuật điện [13]:
Sỹ quan kỹ thuật điện phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy
định Mục A-III/6 Bộ luật STCW quy định chức n ng sau đây:
1 Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển theo mức vận hành;
2 Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức vận hành;
3 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
vận hành
Tiêu chuẩn chuyên môn th kỹ thuật điện [13]:
Thợ kỹ thuật điện phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn quy định
Mục A-III/7 Bộ luật STCW quy định chức n ng sau đây:
1 Kỹ thuật điện, điện tử điều khiển theo mức trợ giúp;
2 Bảo dƣỡng sửa chữa theo mức trợ giúp;
3 Kiểm soát hoạt động tàu ch m sóc ngƣời tàu theo mức
trợ giúp
1.4.2 Cơ sở liệu đ i n t u ền viên Việt Nam
Trƣớc hết thơng qua việc phân tích liệu thuyền viên Cục Hàng
hải Việt Nam n m qua, đội ngũ thuyền viên làm việc cho công ty
vận tải biển, trung tâm cung ứng thuyền viên, thực trạng học viên đ ng ký
học ngành biển Trƣờng đào tạo thuyền viên nƣớc, tác
(49)đoạn số lƣợng thuyền viên Việt Nam, cấu thuyền viên Việt
(50)Bảng 1.4 Bảng thống kê số liệu thuyền viên Việt Nam từ năm đến 03/2020 (Số liệu Cục Hàng hải Việt Nam)
STT Chức danh Năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019 03/2020
1 Thuyền trƣởng 3827 4045 4226 3814 3897 4134 4255
2 Đại Phó 1593 1782 1878 1940 1996 2087 2102
3 Sỹ Quan Boong 4797 4833 4898 4772 4548 4618 4607
4 Thủy thủ trực ca AB 10186 8407 6540 5871 6232 7104 7467
5 Thủy thủ trực ca OS 4623 5587 6188 4220 4657 5444 5646
6 Máy trƣởng 3272 3506 3717 3485 3577 3927 4052
7 Máy hai 1136 1245 1342 1465 1838 1848 1616
8 Sỹ quan máy 4689 4715 4818 4387 4474 4512 4559
9 Thợ máy trực ca AB 6819 5555 4006 3647 3897 4423 4601
10 Thợ máy trực ca OS 3648 4353 4672 3005 3244 3802 3929
11 Sỹ quan kỹ thuật điện 69 125 264 318 323 330 331
12 Thợ kỹ thuật điện 462 567 591 489 513 556 577
(51)Qua thống kê số lƣợng thuyền viên Việt Nam từ n m 14 đến 03/2020
(Số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam), dễ dàng nhận thấy
thuyền viên Việt Nam có biến đổi lớn qua n m, cụ thể:
- Tổng số thuyền viên Việt Nam n m 14 (tất chức danh):
45.121 thuyền viên;
- Tổng số thuyền viên Việt Nam n m 15: 44.72 thuyền viên (So với n m 14, số lƣợng thuyền viên Việt Nam giảm 400 thuyền viên);
- Tổng số thuyền viên Việt Nam n m 16: 43.14 thuyền viên (So với n m 15, số lƣợng thuyền viên Việt Nam giảm xấp xỉ 1600 thuyền viên);
- Tổng số lƣợng thuyền viên Việt Nam n m 17: 37.113 thuyền viên
(So với n m 16, số lƣợng thuyền viên Việt Nam giảm mạnh 6000
thuyền viên);
- Tổng số lƣợng thuyền viên Việt Nam n m 2018 là: 39.196 thuyền
viên (So với n m 17, số lƣợng thuyền viên Việt Nam có dấu hiệu
phục hồi, t ng thêm xấp xỉ 2100 thuyền viên);
- Tổng số lƣợng thuyền viên Việt Nam n m 19 là: 42.785 thuyền
viên (So với n m 18, số lƣợng thuyền viên Việt Nam t ng thêm 3589
thuyền viên);
- Tổng số lƣợng thuyền viên Việt Nam t nh đến tháng 03/2020 là:
43.390 thuyền viên (Nhƣ vậy, so với n m 19 t nh đến 03/2020 thuyền
viên Việt Nam t ng thêm thuyền viên)
Hiện nay, số lƣợng thuyền viên Việt Nam nói chung phục hồi t ng lên Theo tác giả đánh giá số liệu thuyền viên Việt Nam giai đoạn 2014 đến 03/2020 (Số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam) số
biết nói phác thảo tranh nguồn nhân lực thuyền viên nƣớc ta giai
đoạn
Tiếp đến, tác giả phân t ch cấu thuyền viên Việt Nam từ n m 14 đến 03/2020 (bằng biểu đồ hình trịn thể tỉ lệ Sỹ quan quản lý –
(52)Hình 1.6 Cơ ấu thuyền viên Việt Nam năm
(53)Hình 1.8 Cơ ấu thuyền viên Việt Nam năm
(54)Hình 1.10 Cơ ấu thuyền viên Việt Nam 2018
(55)Hình 1.12 Cơ ấu thuyền viên Việt Nam 2020
Qua phân tích biểu đồ thể cấu thuyền viên Việt Nam (Số liệu Cục Hàng hải Việt Nam từ n m 14 đến tháng 2018), tác giả nhận thấy:
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy n m 14 lần lƣợt là: 22 – 21 – 57;
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy n m 2015 lần lƣợt là: 24 – 22 – 54;
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy n m 16 lần lƣợt là: 26 – 23 – 51;
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy n m 17 lần lƣợt là: 30 – 25 – 45;
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy n m 18 lần lƣợt là: 29 – 24 – 47;
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy n m 19 lần lƣợt là: 29 – 22 – 49;
- Tỉ lệ (%) sỹ quan quản lý, sỹ quan vận hành thủy thủ - thợ máy t nh đến 03/2020 lần lƣợt là: 28 – 21 – 51
(56)hành – Thủy thủy & Thợ máy; không đồng tỉ lệ thuyền viên phận
boong – thuyền viên phận máy, cụ thể:
Từ n m 14 đến n m 17: Sỹ quan quản lý t ng mạnh 22-24-26-30;
sỹ quan vận hành t ng 21-22-23-25; Thủy thủ - Thợ máy giảm mạnh
57-54-51-45;
Trong n m 18, 19 2 : Số lƣợng sỹ quan quản lý giảm
nhẹ giữ ổn định mức 28% - 29%; Số lƣợng sỹ quan vận hành giảm nhẹ
duy trì mức 21%-24%; Trong số lƣợng Thủy thủ - Thợ máy có chiều hƣớng t ng lên (tỉ lệ t ng chƣa cao, n m khoảng 2%) 45-47-49-51
Nhƣ cấu thuyền viên Việt Nam tình trạng
mất cân đối thừa th y thiếu th Theo phân t ch trên, nhận
thấy giai đoạn vừa qua số lƣợng thuyền viên Việt Nam hụt xấp xỉ
5.000-6.000 thuyền viên rơi vào chức danh thủy thủ - thợ máy
Đồng thời tác giả tiến hành khảo sát th điểm số liệu học viên/
thuyền viên đ ng k tham dự lớp bồi dƣỡng cập nhật để thi sỹ quan vận
hành, sỹ quan quản lý, thuyền trƣởng, máy trƣởng sở đào tạo, huấn
luyện thuyền viên nƣớc
Bảng 1.5 Bảng thống kê số lƣợng học viên/ thuyền viên đ ng k tham
dự lớp bồi dƣỡng cập nhật để thi sỹ quan vận hành, sỹ quan quản lý,
thuyền trƣởng, máy trƣởng trƣờng Trung tâm huấn luyện thuyền viên, trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam (Số liệu từ 1.2 16 đến 07 2018)
(57)Bảng 1.5b Số liệu thống kê từ đến 12.2017
Bảng 1.5c Số liệu thống kê từ đến 07.2018
Qua số liệu thống kê, tác giả nhận thấy số lƣợng học viên/ thuyền viên đ ng ký tham dự lớp bồi dƣỡng cập nhật thi sỹ quan vận hành, sỹ quan
quản lý, thuyền trƣởng, máy trƣởng sở đào tạo, huấn luyện thuyền
viên nƣớc giảm mạnh qua n m
Đồng thời, tác giả tiến hành th m dị lấy thơng tin tuyển sinh bạn
học sinh sinh viên đ ng ký theo học ngành biển (ngành Điều
khiển tàu biển, ngành Khai thác máy tàu biển, ngành Điện tàu thủy), kết
cho thấy: Số lƣợng bạn học sinh đ ng ký, bạn sinh viên theo học giảm
mạnh qua n m Số lƣợng học viên theo học ngành biển tốt nghiệp trƣờng n m gần giảm mạnh.Thực tế đƣợc
thể rõ thông qua số liệu thuyền viên đƣợc Cục Hàng hải Việt Nam
cấp GCNKNCM OSD/ OSE giảm mạnh qua n m (Số liệu thống kê Cục
Hàng hải Việt Nam từ 14 đến 03/2020) Ngày nay, ngành biển không
còn sức hút lớn lực lƣợng niên, lao động nƣớc ta Các bạn học
(58)trong n m gần là: Các cơng ty gặp nhiều khó kh n
việc tuyển dụng thuyền viên, vô khan chức danh thủy thủ - thợ
máy, thợ cả, thủy thủ trƣởng Thị trƣờng lao động thuyền viên xuất tình
trạng cung hơng đáp ứng đư c c u Đặc biệt thị trƣờng lao động thuyền
viên Việt Nam thiếu trầm trọng thủy thủ - thợ máy thuyền viên ch t
ng cao làm việc cho chủ tàu nƣớc Số liệu thống kê
Cục Hàng hải Việt Nam n m qua rõ số lƣợng thủy thủ - thợ máy
hụt xấp xỉ 6000 thuyền viên Hiện tại, số công ty chủ tàu Việt Nam phải thuê thuyền viên Ấn Độ, Philippines, Bangladesh Thuyền viên nƣớc dần chiếm tỉ lệ lớn tranh thị trƣờng lao động
thuyền viên nƣớc ta
Một thành tựu lớn Chính quyền Hàng hải Việt Nam
là từ n m Việt Nam có tên danh sách trắng IMO (IMO
White list), tức thuyền viên Việt Nam đƣợc đào tạo cấp chứng
theo tiêu chuẩn quốc tế từ n m Đến nay, đội ngũ thuyền viên Việt Nam bƣớc chiếm lĩnh khẳng định đƣợc thƣơng hiệu, vị
trên thị trƣờng lao động khu vực quốc tế Chúng ta đƣợc chứng
kiến nhiều thuyền viên Việt Nam đảm nhận đƣợc chức danh cao
(thuyền trƣởng, máy trƣởng) tàu đƣợc coi lớn giới
(các tàu siêu lớn có trọng tải đ ng k lên đến 230.000 tấn) đƣợc chủ tàu tin tƣởng đánh giá cao sẵn sàng giao thêm nhiều tàu cho thuyền viên Việt
Nam vận hành, khai thác Ví dụ nhƣ thuyền viên thuộc đội tàu
công ty Vinic – trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, công ty UT STC – trƣờng Đại học GTVT TP HCM, hay thuyền viên ch t ng cao đánh thuê cho chủ tàu nƣớc Bên cạnh điểm tích cực, chất lƣợng thuyền viên Việt Nam bộc lộ nhiều điểm hạn chế: Số lƣợng thuyền viên ch t ng cao làm việc tàu cỡ lớn siêu lớn (bao
gồm tàu tanker) chƣa cao, thiếu nhiều so với nhu cầu thị trƣờng lao động khu vực quốc tế Hiện tại, tỉ lệ thuyền viên Việt
(59)tổng số thuyền viên dƣ thừa (xấp xỉ 3.000 tổng số 15-20.000 thuyền viên dƣ thừa) So sánh với nƣớc khu vực nhƣ Philippines, Trung Quốc, Đài Loan, tỉ lệ xuất thuyền viên nƣớc ta thấp hẳn
Theo phản ánh công ty chủ tàu, trung tâm cung ứng thuyền
viên: Nhu cầu xuất lao động thuyền viên làm việc tàu nƣớc
ngoài lớn, nhiều nƣớc muốn tuyển dụng thuyền viên Việt Nam nhƣng
qua vấn có số lƣợng thuyền viên ỏi đƣợc chấp nhận Hiện
các công ty vận tải biển Nhật, Châu Âu muốn tuyển thuyền viên Việt Nam, nhƣng trung tâm cung ứng thuyền viên Việt Nam phải khó kh n
lắm chọn đƣợc số lƣợng ỏi ứng viên phù hợp Thị trƣờng lao động
thuyền viên Việt Nam khơng có khả n ng đáp ứng
Tác giả tiến hành th m dị khảo sát cơng ty Vận tải biển nƣớc
(ví dụ: cơng ty Vosco, ) chất lƣợng thuyền viên Việt Nam đƣợc phản
ánh: Sau tốt nghiệp trƣờng số lƣợng không nhỏ thuyền viên Việt Nam không đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn để đảm nhận chức danh
nghề nghiệp Thực tế nhiều sinh viên ngành biển (Điều khiển tàu biển,
Khai thácmáy tàu biển, Điện tàu thủy) sau tốt nghiệp đƣợc tuyển dụng vào công ty nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu làm việc công ty Các
thuyền viên muốn làm việc đội tàu công ty phải tham gia khóa đào tạo cơng ty tổ chức Đa phần công ty chủ tàu Việt Nam phải
miễn cƣỡng kí hợp đồng lao động với thuyền viên Việt Nam chất lƣợng
thấp với mức lƣơng thấp với tâm l có cịn hơng Mức lƣơng dành cho
thủy thủ, thuyền viên Việt Nam thấp so với mặt chung: Chủ tàu Trung
Quốc dù trả thấp khoảng từ 14 – 15 triệu đồng/tháng Còn chủ tàu Nhật
Bản, Hàn Quốc khoảng 1.300 – 1.500 USD/tháng (gần 30 triệu đến 34
triệu đồng) Trong Việt Nam, số dao động khoảng
(60)Mỗi hiểu biển ngành nghề đặc thù, mang tính
quốc tế cao Tính quốc tế hóa cao ngành đƣợc thể qua việc
tàu hành hải khắp cảng giới, thuyền viên đa quốc tịch làm
việc tàu, Chính mà có thuyền viên đƣợc đào
tạo, huấn luyện đối chiếu theo tiêu chuẩn quốc tế (STCW 78/95/ sửa đổi
2010) Bằng việc so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế; kiểm sốt
hoạt động kiểm tra quyền nhà nƣớc cảng biển - PSC (Theo thống kê đánh giá Cục Hàng hải Việt Nam tai nạn hàng hải n m
qua nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn hàng hải yếu tố ngƣời điều khiển tàu chiếm 80% số vụ tai nạn hàng hải Và đánh giá tỷ lệ lƣu
giữ tàu qua kiểm tra PSC, Việt Nam nằm danh sách đen
Tokyo MOU), tác giả dễ dàng nhận thấy điểm yếu thuyền
viên Việt Nam nhƣ sau:
- Phần lớn thuyền Việt Nam có tính kỷ luật yếu; tác phong cơng việc chƣa chun nghiệp, tính chun mơn hóa khơng cao;
- Đa phần học viên/ thuyền viên Việt Nam sau tốt nghiệp chƣơng trình, khóa học yếu kiến thức thực hành, yếu kĩ n ng thực
hành;
- Học viên/ thuyền viên Việt Nam chƣa yêu nghề: Số lƣợng học viên/
thuyền viên bỏ nghề chừng lớn;
- Thuyền viên Việt Nam chƣa chủ động, sáng tạo tiếp cận công
việc, cơng nghệ, yếu nhận thức xử lí tình huống;
- Thuyền viên Việt Nam cịn coi nhẹ qui trình an tồn cơng việc,
làm việc cẩu thả;
- Hiểu biết luật pháp, kiến thức thƣơng mại thuyền viên Việt
Nam (ngay chức danh quản lý, thuyền trƣởng, máy trƣởng);
- Đặc biệt ngành Hàng hải ngơn ngữ tiêu chuẩn tiếng anh
(61)có yếu tố nƣớc ngồi Đây điểm hạn chế lớn thuyền viên
Việt Nam
N ƣ vâ :
- Theo số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam số lƣợng thuyền
viên Việt Nam n m qua giảm mạnh;
- Cơ cấu thuyền viên Việt Nam không đồng đều, xuất tình trạng thừa th y thiếu th ;
- Ngành biển khơng cịn ƣu tiên lựa chọn niên, lao động
Việt Nam;
- Chất lƣợng thuyền viên Việt Nam thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
ngày cao thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế
Trong phần này, tác giả phác họa tranh thực trạng thuyền viên Việt Nam giai đoạn số lƣợng thuyền viên Việt Nam, cấu thuyền
viên Việt Nam chất lƣợng thuyền viên Việt Nam làm sở nghiên cứu giải
pháp nâng cao chất lƣợng cho thuyền viên Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngày
(62)1.4.3 Sự phân bố số lƣợng thuyền viên Việt Nam theo vùng, miền
Hình 1.13 đồ phân bố đ i n t u ền viên Việt Nam theo vùng miền
tỉ lệ thuyền viên lớn 6%;
tỉ lệ thuyền viên khoảng
0,52%;
tỉ lệ thuyền viên khoảng 2-6%;
(63)Hình 1.14 đồ phân bố đ i n t u ền viên Việt Nam không bỏ nghề theo vùng miền
tỉ lệ thuyền viên lớn %;
tỉ lệ thuyền viên khoảng
tỉ lệ thuyền viên khoảng
(64)Trong phần này, tác giả tập trung tìm hiểu phân bố số lƣợng thuyền
viên Việt Nam theo vùng miền Thông qua việc th m dò, điều tra xã hội học,
tác giả xây dựng sơ đồ cấu phân bố thuyền viên Việt Nam theo vùng miền (Đƣợc thể nhƣ hình 1.10 hình 1.11)
Theo cấu phân bố theo vùng miền hình 1.10 1.11: Số đơng học
viên/ thuyền viên học nghề theo nghề hàng hải tập trung khu vực Hải
Phòng, vùng dun hải phía Bắc (Thái ình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh
Hóa, Nghệ An, Tĩnh), số khu vực TP Hồ Chí Minh, tỉnh Hải ƣơng, ƣng Yên hu vực có truyền thống nghề biển nhƣ duyên hải miền
trung có tỷ lệ sỹ quan thuyền viên không nhiều
1.5 Kết luận ƣơn
Tóm tắt chƣơng 1: Cơng tác đào tạo huấn luyện thuyền viên số nƣớc giới Việt Nam
Trong chƣơng này, tác giả tiến hành giải vấn đề ch nh sau:
- Đánh giá nhu cầu đào tạo thuyền viên Việt Nam giới;
- Tìm hiểu cơng tác đào tạo thuyền viên số quốc gia nhƣ: Philippines, Indonesia, Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật ản rút học kinh nghiệm cho Việt Nam;
- Phân t ch, đánh giá công tác đào tạo thuyền viên Việt Nam về: + Mạng lƣới phân bổ sở đào tạo thuyền viên Việt Nam
nay;
+ ệ thống đào tạo cấp chứng cho thuyền viên Việt Nam
nay;
+ Đánh giá n ng lực đào tạo sở đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam
- Phân t ch, đánh giá thực trạng thuyền viên Việt Nam về: + Tiêu chuẩn chuyên môn thuyền viên Việt Nam nay;
+ Phân t ch sở liệu đội ngũ thuyền viên Việt Nam (lấy số liệu đƣợc cập nhật nhất);
(65)Qua phân t ch, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam, tác giả đƣa kết luận vấn đề tồn đọng nhƣ sau:
1.5.1 Quản lý n nƣ c
Quản lý nhà nƣớc sở đào tạo huấn luyện hàng hải hiệu chƣa cao Trong v n Ref.Ares(2 18)5349962, ký ngày 18 18 từ Cao ủy Liên minh Châu Âu Giao thông Vận Tải ( G-MOV ) đánh giá kết đợt tra MSA (Cục An toàn àng hải Châu Âu) Việt Nam tháng 11 số khiếm khuyết nghiêm trọng công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo huấn luyện hàng hải Theo Bộ luật (hƣớng dẫn) C mức độ yêu cầu tối thiểu huấn luyện thuyền viên, thành viên Liên minh Châu Âu cơng nhận, theo Điều I STCW nói trên, chứng đƣợc cấp quốc gia không thuộc U mở rộng công nhận U Cũng theo luật này, quốc gia đƣợc công nhận đạt mức độ U yêu cầu, nhƣ Việt Nam, cần đƣợc đánh giá lại thƣờng xuyên để xác thực việc tuân thủ yêu cầu Công ƣớc STCW Các khiếm khuyết đƣợc bao gồm đặc biệt vấn đề lƣu trữ, cung cấp, chia sẻ thông tin (Điều I 9, mục 4.2 Công ƣớc STCW); việc gia hạn chứng chun mơn (CoC) có liên quan tới tiêu chuẩn sức khỏe (Điều I 11, mục Công ƣớc STCW); thiết kế, soát x t phê duyệt khóa học Trƣờng CĐ àng hải (Điều I 6, mục 4.2 Công ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1, liên quan tới ảng A-II/1, A-II ộ luật STCW) Cơ quan quản lý nhà nƣớc có biện pháp khắc phục vấn đề nhƣng t nh hiệu biện pháp khắc phục chƣa cao chƣa đƣợc đánh giá cách đầy đủ
Đối với công tác quản lý Cục hàng hải Việt Nam, thiếu sót đƣợc bao gồm:
(66)không cung cấp chứng việc áp dụng quy trình kiểm định (tốn) nội sau n m nhƣ không tổ chức hội thảo rà soát hệ thống quản lý sau n m (Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I ộ luật
STCW)
Các hoạt động ộ GTVT liên quan tới việc phê duyệt chƣơng trình khóa học Cơ sở Đào tạo àng hải nhƣ phê chuẩn sở đào tạo hàng hải c ng trang thiết bị, huấn luyện viên, giám sát viên, đánh giá viên không đƣợc quy định hệ thống quản lý chất lƣợng (QMS) (Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I ộ luật STCW)
Về vấn đề phê duyệt chƣơng trình đào tạo khóa học, quy trình đƣợc ộ GTVT (MoT) sử dụng để phê duyệt chƣơng trình đào tạo khóa học khơng đảm bảo đƣợc nội dung hoàn toàn đầy đủ nhƣ yêu cầu để đạt đƣợc tiêu chuẩn n ng lực đề ra, chƣơng trình đào tạo sở đào tạo đƣợc tra không bao gồm tài liệu học tập n ng lực liên quan tới kiểm tra, báo cáo đánh giá khiếm khuyết hƣ hỏng hầm (không gian chở) hàng, nắp hầm k t ballast nhƣ yêu cầu ộ luật STCW đƣợc sửa đổi có hiệu lực từ n m (Thiếu sót: Điều I/6 Công ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1 liên quan tới ảng A-II bảng A-II/2, ộ luật STCW)
Đối với tiêu chuẩn đào tạo đánh giá viên, huấn luyện viên, giám sát
viên, ộ GTVT Cục VN không cung cấp minh chứng thể rằng: uấn luyện viên đánh giá viên sở đào tạo hàng hải, thực việc huấn luyện đánh giá mô phỏng, phải đƣợc đào tạo (hƣớng dẫn) kỹ thuật huấn luyện sử dụng mô phỏng, phải có kinh nghiệm vận hành đánh giá thực tế, lại thiết bị mô cụ thể đƣợc sử dụng (Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 6.5, ộ luật STCW)
(67)th ch hợp khơng có chƣơng trình huấn luyện mà ứng viên phải hồn thành để đƣợc cấp CoC (Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I 2, mục 4.2, liên quan tới Phần A-A-IA-IA-I 2, mục A-A-IA-IA-I 3, mục 6, ộ luật
STCW)
Đối với việc gia hạn hiệu lực, Cục VN không đảm bảo đƣợc ứng viên xin gia hạn GCNKNCM (CoC) đƣợc X C N ẬN C NG N ẬN cho tàu dầu, tàu hóa chất tàu ga hồn thành (thời hạn thực hiện) nhiệm vụ biển, thực chức n ng ph hợp với chứng có (Thiếu sót: Điều I 11 Cơng ƣớc STCW Phần A-I 11, mục 1.1, ộ luật
STCW)
1.5.2 Cơ sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Mạng lƣới sở đào tạo, huấn luyện àng hải chƣa đƣợc phân bố hợp lý toàn lãnh thổ Việt Nam: Chỉ tập trung miền ắc Nam Miền Trung khu vực có nhiều cảng biển lớn mang tầm cỡ quốc tế, nhiều
công ty vận tải biển, tiềm n ng nguồn nhân lực biển cao có truyền thống biển lại bị để trống sở đào tạo huấn luyện hàng hải
MSA khiếm khuyết mà sở đào tạo huấn luyện hàng hải Việt Nam gặp phải, có hai v dụ điển hình trƣờng Đ àng hải Việt Nam trƣờng Cao đẳng àng hải I
1.5.2.1 Trƣờng Đ àng hải Việt Nam (VIMARU) a Thiết kế, rà soát phê duyệt khóa học
Quy trình rà sốt khóa học khơng đảm bảo đƣợc chƣơng trình khóa học bao gồm tài liệu học tập cần thiết để đạt đƣợc yêu cầu n ng lực đề ra, chƣơng trình khóa học sau:
- Chƣơng trình đào tạo Cử nhân hàng hải
(Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I liên quan tới bảng
A-II ộ luật STCW phần A-IV/2)
(68)Đ VN khơng sử dụng quy trình để đảm bảo áp dụng có hệ thống kế hoạch đào tạo đào tạo cập nhật cho giảng viên huấn luyện viên, huấn luyện viên GM SS không đƣợc đào tạo cập nhật sau hồn thành chƣơng trình đào tạo GM SS n m 1997 (Theo dõi: Điều I Công ƣớc STCW Phần A-I 6, ộ luật STCW)
c Trang thiết bị huấn luyện
Trong xƣởng thực hành kh có số lƣợng máy móc N C Ế, khó đủ cho việc huấn luyện nhóm 45 – sinh viên đƣợc quy định cho lớp học (Theo dõi: Điều I Công ƣớc STCW Phần A-I 6, ộ luật
STCW)
hơng có quy trình đƣợc áp dụng để đảm bảo an toàn lao động cho thực hành xƣởng kh , thực hành hàn; số lƣợng thiết bị bảo hộ cá nhân cho học viên, chẳng hạn nhƣ k nh hàn, g ng tay hạn chế (Theo dõi: Điều I Công ƣớc STCW Phần I 6, liên quan tới bảng A-III 1, ộ luật STCW)
1.5.2.2 Trƣờng Cao đẳng àng hải I (VIMACOL-1)
a ệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng
ệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc áp dụng CĐ I, mặc d t ch hợp số thành phần hệ thống quản lý chất lƣợng, chƣa bao hàm thành phần thiết yếu, chẳng hạn nhƣ kiểm định nội để đảm bảo biện pháp kiểm soát, theo dõi hậu kiểm phát huy hiệu nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra, hay nhƣ quy trình đƣợc soạn sẵn Ngồi ra, hệ thống quản lý chất lƣợng khơng bao tr m hết khóa học chƣơng trình đào tạo (Thiếu sót: Điều I 8, mục Phần A-I 8, mục 2)
b Tiêu chuẩn đào tạo Đánh giá viên, uấn luyện viên, Giám sát
viên
(69)sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 3, 4.3 6.5 ộ luật
STCW)
c Trang thiết bị huấn luyện
ệ thống mô Radar/ARP đƣợc sử dụng trung tâm huấn luyện hàng hải CĐ I để huấn luyện đánh giá, khơng có chức n ng ghi lại thực hành để phục vụ thảo luận hiệu nhƣ đánh giá thể học viên (Thiếu sót: Điều I 6Cơng ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1 , ộ luật STCW liên quan tới Điều I 12 Phần A-I 12, mục 1.6 2.6)
Xuồng cứu sinh phục vụ việc đào tạo xuồng cứu sinh xuồng cứu hộ không đƣợc trang bị động nội tàu, đó, n ng lực liên quan th ch hợp NG thể đạt đƣợc với thiết bị huấn luyện (Theo dõi: Điều I Công ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1 liên quan tới bảng A-VI/2-1, ộ luật STCW)
Chỉ có thiết bị trợ thở kh n n đƣợc sử dụng cho khóa học phòng – chữa cháy Số lƣợng nhƣ không đủ để thực việc huấn luyện thực hành sử dụng yêu cầu để đạt đƣợc n ng lực th ch hợp (Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1, liên quan tới bảng A-VI/2-1, ộ luật STCW)
(70)Thiết bị Radar hệ thống mô điều động tàu hỏng tình trạng nhƣ tháng Chƣa có kế hoạch sửa chữa đƣợc lập khuyết làm VIMACOL-1 thực đƣợc khóa học Quản lý buồng lái ( RM) (Thiếu sót: Điều I Cơng ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1, ộ luật STCW)
hông có đủ tài liệu, nguyên liệu thiết bị phịng thực hành điện để đảm bảo đạt đƣợc n ng lực yêu cầu, đặc biệt, có t thiết bị kiểm tra thiết bị điện để phục vụ tập thực hành (Theo dõi: Điều I Công ƣớc STCW Phần A-I 6, mục 1.1, liên quan tới ảng A-III 1, ộ luật STCW)
d Sử dụng mô
uấn luyện viên không áp dụng hƣớng dẫn quy trình cho hoạt động huấn luyện đánh giá sử dụng mô Các tài liệu mô tả tập thực hành mô không xác định rõ mục tiêu huấn luyện tiêu chuẩn đánh giá ài tập mô không đƣợc kiểm tra thử sau trình thiết kế để đảm bảo ph hợp với mục tiêu huấn luyện cụ thể (Theo dõi: Điều I 12 Công ƣớc STCW Phần A-I 12, mục 7.1, 7.7 8.2, ộ luật
STCW)
1.5.3 Các vấn đề tồn đọng khác
- Chƣơng trình đào tạo huấn luyện chƣa thật hợp lý, tỷ lệ số tiết học lý thuyết tổng số tiết học chuyên ngành tất hệ loại hình đào tạo cao;
- Đội ngũ giảng viên huấn luyện viên làm việc sở đào tạo, huấn luyện àng hải thiếu số lƣợng chất lƣợng, đặc biệt cán giảng dạy có ọc hàm, ọc vị cao và nhà nghiên cứu chun nghiệp có trình độ chun mơn cao khả n ng ngoại ngữ tốt để thực nghiên cứu chuyển giao công nghệ hợp tác Quốc tế;
(71)- ệ thống đào tạo, huấn luyện hàng hải bao gồm cấp: Đại học, Cao đẳng, Trung học Sơ cấp nhƣ tƣơng đối ph hợp với yêu cầu thực tế, nhiên chƣa thực đƣợc đào tạo liên thơng, chƣa có gắn kết sở đào tạo huấn luyện hàng hải cách chặt chẽ chuyên môn, nghiệp vụ, huấn luyện;
- Thời gian đào tạo bậc đại học n m tốt nghiệp học viên nhận đƣợc đại học( iến thức- nowledge), nƣớc khác thời gian n m tốt nghiệp học viên có: ằng tốt nghiệp đại học ( nowledge) số Giấy chứng nhận khả n ng chuyên
môn (COC)
Đồng thời, tác giả rút số học kinh nghiệm cho công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam, nhƣ sau:
- Cần có quan tâm đặc biệt Ch nh phủ mặt đầu tƣ phát triển;
- Ch nh phủ nên có ch nh sách khuyến kh ch xuất thuyền viên, đặc biệt miễn thuế thu nhập cho đội ngũ thuyền viên làm việc cho nƣớc ngoài;
- Xây dựng đƣợc hệ thống đ ng ký thuyền viên, thuyền viên có mã số (I ); số liệu thuyền viên đƣợc đƣa lên mạng Internet kiểm tra thơng tin thuyền viên đâu giới;
- Đổi tƣ đào tạo hàng hải: phải có kết hợp chặt chẽ sở đào tạo đơn vị sử dụng nguồn nhân lực (tìm đầu cho học viên thuyền viên sau đào tạo);
- Đổi chƣơng trình đào tạo huấn luyện, đổi phƣơng pháp giảng dạy, đầu tƣ mua sắm trang thiết bị đại, nâng cao trình độ đội ngũ
giáo viên huấn luyện viên;
(72)CHƢƠNG II: C ĐỘNG CỦA C NG ƢỚC C 78/95/2010 ĐẾN C NG C Đ O O, H ẤN ỆN H NG HẢI I IỆ NAM
Đặc th ngành àng hải t nh quốc tế hóa cao Trong sử dụng nguồn nhân lực, thuyền đa quốc tịch làm việc tàu chạy tuyến quốc tế trở nên phổ biến điều đòi hỏi thuyền viên phải đạt đƣợc n ng lực ph hợp với chuẩn mực quốc tế chung Mặt khác, với tàu có thuyền đơn quốc tịch việc phải di chuyển cảng quốc gia khác đòi hỏi thuyền viên phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực
Vì vậy, giáo dục đào tạo huấn luyện đội ngũ thuyền viên phải tuân theo chuẩn mực Công ƣớc quốc tế tiêu chuẩn uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên (STCW) Tổ chức àng hải Quốc tế (IMO)
Công ƣớc quốc tế STCW 78 95 đƣợc soạn thảo hoàn thành vào tháng n m 1978 ch nh thức có hiệu lực từ n m 1984 sau có 25 nƣớc với đội tàu bn có tổng trọng tải đ ng ký không nhỏ % tổng
tấn đ ng ký đội tàu bn giới (đƣợc tính từ tàu có GT từ 100 đ ng
ký trở lên)
Công ƣớc quốc tế STCW 78 95 đƣợc áp dụng thuyền viên làm
việc tàu treo cờ quốc gia thành viên, ngoại trừ thuyền viên làm
việc tàu: Tàu quân sự, tàu không thuộc dạng tàu buôn; tàu đánh
cá; thuyền buồm du lịch không thực thƣơng mại; tàu vỏ gỗ thô sơ
(73)đổi thành àng hải an toàn, an ninh hiệu biển (Safe,
Secure and Efficient Shipping on Clean Oceans)
Là thành viên ch nh thức Công ƣớc từ n m 1991, Việt Nam thể trách nhiệm việc triển khai hệ thống quản lý, đào tạo huấn luyện chứng nhận theo quy định Công ƣớc Đối với việc triển khai Công ƣớc STCW 78 , xem x t sửa đổi chƣơng trình đào tạo huấn luyện hàng hải, t ng cƣờng n ng lực cho sở đào tạo huấn luyện, hoàn thiện hệ thống quản lý nhằm đáp ứng tiêu chuẩn
do Công ƣớc đặt Để thực tốt điều việc hiểu Cơng ƣớc STCW 78 nghiên cứu tác động tới cơng tác Đào tạo huấn luyện àng hải Việt Nam đặc biệt quan trọng
2.1 i qu t C v n ữn sửa đổi ổ sun
Cơng ƣớc quốc tế tiêu chuẩn uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên, 1978 (International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978), đƣợc thông qua ội nghị Quốc tế Tiêu chuẩn uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên ngày 7 1978
Cơng ƣớc STCW 1978 có hiệu lực ngày 28 1984, từ sửa đổi đƣợc thơng qua vào n m: 1991, 1994, 1995, 1997, 1998, 4,
Sửa đổi n m 1991, hệ thống an toàn cứu nạn hàng hải toàn cầu (GM SS) đƣa vào thử nghiệm, đƣợc thơng qua nghị MSC.21(59) có hiệu lực ngày 12 1992
Sửa đổi n m 1994, yêu cầu đào tạo huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên tàu k t, đƣợc thơng qua nghị MSC.33(63) có hiệu lực ngày 1 1996
(74)( ội nghị STCW 1995) ội nghị 1995 thông qua ộ luật uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên ộ luật STCW bao gồm:
- Phần A: Các qui định bắt buộc, nêu đối chiếu chi tiết gắn liền với phụ lục Công ƣớc, diễn giải cụ thể tiêu chuẩn tối thiểu cần thiết để Thành viên Công ƣớc tn thủ nhằm làm cho Cơng ƣớc có hiệu lực đầy đủ hoàn chỉnh quy định Công ƣớc,
- Phần : Các hƣớng dẫn đƣợc khuyến nghị để hỗ trợ Thành viên Công ƣớc liên quan đến việc thực hiện, vận dụng áp đặt giải pháp nhằm làm cho Cơng ƣớc STCW có hiệu lực đầy đủ hoàn chỉnh theo cách quán
Sửa đổi 1997: Đối với Công ƣớc phần A ộ luật, đào tạo huấn luyện thuyền viên tàu khách tàu khách ro - ro, đƣợc thông qua nghị MSC.66(68) MSC.67(68) Các sửa đổi có hiệu lực ngày 1 1999
Sửa đổi 1998: Đối với phần A ộ luật, nâng cao n ng lực cho tác nghiệp chất xếp hàng hóa, đặc biệt hàng rời, đƣợc thông qua nghị MSC.78(7 ) Các sửa đổi có hiệu lực từ ngày
01/01/2003
Sửa đổi tháng n m 4: Đối với phần A ộ luật, điều chỉnh giấy chứng nhận xác nhận, đƣợc thông qua nghị MSC.156(78), phần A ộ luật, xem x t khả n ng trang bị ngậm tải nhả tải liên quan đến phƣơng tiện cứu sinh xuồng cấp cứu xuồng cấp cứu tốc độ cao, đƣợc thông qua nghị MSC.18 (79) Cả hai phần sửa đổi có hiệu lực ngày 7/2006
Sửa đổi 6: Đối với phần A ộ luật đƣa ra, nhiều nội dung, giải pháp liên quan đến Sỹ quan an ninh, đƣợc thông qua nghị MSC.2 9(81) có hiệu lực ngày 1
(75)2 ) Các sửa đổi cập nhật tiêu chuẩn n ng lực cần thiết, đ c biệt đƣợc
soi sáng phát triển công nghệ mới, đƣa yêu cầu phƣơng pháp luận cho đào tạo huấn luyện chứng nhận, cải tiến chế xác nhận theo quy định nó, yêu cầu cụ thể làm việc nghỉ ngơi, ng n chặn lạm dụng ma túy chất có cồn, tiêu chuẩn ph hợp sức khỏe cho thuyền viên
Sửa đổi phần ộ luật đƣợc thông qua phiên họp lần thứ 69, 72, 77, 81 Ủy ban An tồn àng hải (MSC) đƣợc cơng bố thông tƣ STCW: STCW.6 Circ.3 (1998), Circ.4(1998),
Circ.5(200), Circ.6(2003), Circ.7(2005), Cir.8 – 10 (2006)
2.2 i qu t sửa đổi Manila đối v i C n ƣ v luật STCW
Việt Nam thành viên thức Cơng ƣớc quốc tế Tiêu chuẩn
huấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên n m 1978, sửa đổi 1995 (STCW78 95) Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị ngoại giao tổ chức từ ngày 21 đến ngày 25 tháng n m Manila, Philippines
ội nghị thông qua:
- Sửa đổi phụ lục Công ƣớc Quốc tế Tiêu chuẩn uấn luyên, Cấp ph p Trực ca cho Thuyền viên, 1978 c ng với Nghị việc thông qua sửa đổi phục lục Công ƣớc hợp thành phụ iên Cuối c ng;
- Sửa đổi ộ luật uấn luyện, Cấp ph p Trực ca cho thuyền viên c ng với Nghị việc thông qua sửa đổi ộ luật, hợp thành phụ iên Cuối c ng
ội nghị thông qua nghị (từ nghị 13 đến nghị 19), tập hợp thành phụ iên Cuối c ng:
- Nghị 3: ày tỏ đánh giá cao Ch nh phủ nƣớc chủ nhà;
(76)- Nghị 6: Tiêu chuẩn đào tạo huấn luyện chứng nhận mức độ định biên tàu;
- Nghị 7: Nâng cao kiến thức kỹ thuật, kỹ n ng t nh chuyên nghiệp thuyền viên;
- Nghị 8: Xây dựng hƣớng dẫn để thực tiêu chuẩn quốc tế ph hợp với sức khỏe cho thuyền viên;
- Nghị 9: Sửa đổi chƣơng trình mẫu Tổ chức àng hải Quốc tế xuất xây dựng chƣơng trình mẫu mới;
- Nghị : Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật;
- Nghị 11: iện pháp đảm bảo n ng lực thuyển trƣởn sỹ quan tàu hoạt động v ng cực;
- Nghị 12: Thu hút nguồn nhân lực cho nghề hàng hải, giữ chân thuyền viên nghề hàng hải;
- Nghị 13: Chỗ cho học viên;
- Nghị 14: Thúc đẩy tham gia phụ nữ vào ngành hàng hải;
- Nghị 15: Sửa đổi xem x t Công ƣớc ộ luật STCW tƣơng lai;
- Nghị 16: Sự đóng góp Tổ chức Lao động Quốc tế;
- Nghị 17: Vai trò Trƣờng đạ học àng hải Thế giới, Viện Luật àng hải Quốc tế IMO ọc viện An toàn, An ninh Môi trƣờng àng hải Quốc tế (IMSS A) việc thúc đẩy nâng cao tiêu chuẩn hàng hải;
- Nghị 18: N m thuyền viên;
- Nghị 19: Ngày thuyền viên
2.3 N ữn t a đổi ín sửa đổi Manila đối v i C n ƣ v luật C 78/95
(77)2.3.1 P ạm vi sửa đổi Manila đối v i C n ƣ C , 978
- Giữ nguyên cấu trúc & mục tiêu Công ƣớc;
- Không hạ thấp tiêu chuẩn hành;
- Không sửa điều Công ƣớc;
- Giải vấn đề không quán… yêu cầu lỗi thời tiến
công nghệ;
- Giải yêu cầu thông tin hiệu quả;
- Cho phép mềm dẻo đổi công nghệ;
- Giải đặc điểm & hoàn cảnh đặc biệt hành trình gần bờ
cơng nghiệp khoan dầu biển;
- Giải vấn đề liên quan đến an ninh
2.3.2 N i dun ín sửa đổi Manila đối v i C n ƣ C , 978 [31]
2.3.2.1 C điều k oản un
- Xác định rõ ràng loại chứng cấp cho thuyền viên:
+ Bỏ khái niệm Appropriate Certificate ;
+ Các Giấy chứng nhận khả n ng chuyên môn (GCN NCM)
thuyền trƣởng, sỹ quan nhân viên vô tuyến GMDSS Radio Operators =
Giấy chứng nhận khả n ng chuyên môn (CoC);
+ Giấy chứng nhận quy tắc khác gồm CoC Ratings &
Khóa huấn luyện khác = Giấy chứng nhận nghiệp vụ (CoP - Certificate of
Proficiency);
+ Và loại giấy khác = Chứng v n (Documentary
Evidence)
- Giấy chứng nhận Giấy xác nhận:
+ (GCNKNCM) đƣợc cấp quan quản lý nhà nƣớc hàng
hải (CQQLNN) sau xác minh tính chân thực gía trị
(78)+ Xác nhận công nhận (GCNKNCM)& chứng Tanker cho sỹ quan
chỉ đƣợc cấp CQ quản lý nhà nƣớc hàng hải sau xác minh tính chân
thực gía trị - Quốc gia cấp chứng phải thông tin trao đổi điện tử
- ành trình gần bờ:
+ Hành trình gần bờ (NVC: Near-Coastal Voyages) bao gồm bờ nƣớc khác - cần phải có v n thỏa thuận Quốc gia liên quan cơng nhận CoC;
+ Theo đó, CoC thuyền trƣởng & sỹ quan NCV nƣớc cấp
thì đƣợc nƣớc khác cơng nhận;
+ Xác định giới hạn NCV vào nội dung CoC;
+ NCV không chủ trƣơng bao hàm hành trình chạy khắp giới
- Tuân thủ Thực thi:
+ Kiểm tra Quốc gia có Cảng (PSC): Xác định khả n ng thuyền
viên trì trực ca an tồn & tiêu chuẩn an ninh (ISPS)
+ Luật lệ quốc gia - Tiến hành biện pháp phù hợp nhằm ng n ngừa
tệ nạn gian dối phi pháp cấp & xác nhận chứng chỉ;
+ Cho phép dạy/học từ xa dạy/học điện tử (e-learning)
- Whitelist tiêu chuẩn chất lƣợng:
+ Quốc gia thành viên phải gửi hồ sơ cho IMO chứng minh STCW
(& sửa đổi Manila) đƣợc thực thi đầy đủ & hoàn hảo;
+ Đánh giá độc lập n m lần, phải bao gồm sửa đổi
trong luật lệ liên quan đến thực STCW;
+ QSS phải bao gồm quy trình thủ tục khám & cấp GCN sức khỏe
- Tiêu chuẩn Giấy chứng nhận sức khỏe:
+ Danh sách bác sỹ đƣợc phép kiểm tra & cấp GCN sức khỏe phải đƣợc công khai thông báo;
+ GCN giá trị tối đa n m;
(79)+ Nếu GCN hết hạn chuyến đi, giá trị tiếp tục cảng tiếp
theo mà sẵn có bác sỹ đƣợc phép kiểm tra sức khỏe, vậy, không kéo
dài tháng;
+ Tiêu chuẩn thị lực thay đổi
+ ƣớng dẫn tiêu chuẩn sức khỏe & kiểm tra sức khỏe đƣợc nêu kỹ Phần B, Bộ luật STCW
- Công nhận Giấy chứng nhận khả n ng chuyên môn (GCN NCM) cấp lại GCN NCM:
+ Đánh giá QSS Quốc gia cấp (GCNKNCM) cịn đƣơc trì, đáp ứng STCW hay khơng;
+ Trƣớc công nhận, bắt buộc phải xác minh tính chân thực
(GCNKNCM);
+ CQQLNN Quốc gia cấp (GCNKNCM) phải xác nhận hình
thức điện tử;
+ Cấp lại (GCNKNCM) tháng trƣớc hết thời hạn,
thuyền viên đảm nhiệm chức danh tháng
- Trách nhiệm Công ty quy định thời kỳ chuyển đổi:
+ Công ty phải bảo đảm:
Thuyền viên đƣợc huấn luyện bổ túc & cập nhật theo quy định
của Công ƣớc;
Thông tin liên lạc miệng cách hiệu theo quy định
SOLAS tàu;
+ Quy định thời kỳ chuyển đổi (giai đoạn đặc ân ):
Đến 01/01/2017 tiếp tục cấp, cơng nhận & xác nhận chứng
chỉ theo quy định áp dụng trƣớc 01/01/2012 cho thuyền viên bắt đầu dịch vụ biển đƣợc chấp nhận, chƣơng trình giáo dục huấn luyện đƣợc chấp
nhận khóa huân luyện đƣợc chấp nhận trƣớc 01/07/2013;
(80)2.3.2.2 N n oon - Cấp vận hành:
+ Cần lƣu ý đến hƣớng dẫn bổ sung nêu phần B, Bộ luật STCW:
+ Sử dụng hệ thống báo cáo tàu & quy trình hành hải môi trƣờng
VTS;
+ N ng lực Quản lý Nguồn lực Buồng lái
+ Hoa Kỳ lƣu ý: GPS phƣơng tiện tuyệt đối tin cậy;
+ Kỹ thuật hành hải tầm xa hạn chế ca trực buồng lái
+ Hệ thống hải đồ thông tin hiển thị điện tử (ECDIS);
+ MERSAR thay IAMSAR;
+ Các biện pháp chủ động bảo vệ môi trƣờng hàng hải;
+ Kỹ n ng Chỉ huy kỹ n ng Làm việc Nhóm;
- Cấp quản lý:
+ Sử dụng hệ thống báo cáo tàu & quy trình hành hải môi trƣờng
VTS;
+ Decca & Loran thay Hệ thống Định vị Điện tử Địa v n
(Terrestrial Electronic Position Fixing System);
+ IMSBC Code;
+ Quản lý ECDIS;
+ MERSAR thay IAMSAR;
+ Kỹ n ng Chỉ huy kỹ n ng Làm việc Nhóm;
+ Hệ thống trang bị Buồng lái hay Hành hải tích hợp
- Thủy thủ trực ca A (Able Seafarer eck):
+ Giấy chứng nhận trực ca: 18 tháng biển;
12 tháng biển dƣới giám sát đƣợc chấp nhận (theo Training
Record Book)
+ Đƣợc cấp (GCNKNCM);
2.3.2.3 N n M
- Cấp vận hành:
(81)+ Khóa huấn luyện kỹ n ng tổng hợp xƣởng huấn luyện tàu 12 tháng,
+ 36 tháng huấn luyện kỹ n ng tổng hợp xƣởng & phục vụ tàu đƣợc chấp nhận tối thiểu 30 tháng
+ tháng đảm nhiệm trực ca máy, phần thời gian làm việc tàu đƣợc chấp nhận
+ Giáo dục huấn luyện đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn
+ Quản lý nguồn lực buồng máy;
+ Hệ thống thông tin nội bộ;
+ Các hệ thống điện, điện tử điều khiển;
+ Hệ thống tự động điều khiển;
+ Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng hàng hải;
+ Nhận thức về, môi trƣờng, đặc biệt sử dụng phân ly dầu nƣớc;
+ Kỹ n ng huy làm việc nhóm;
- Cấp quản lý:
+ Yêu cầu thời gian cần thiết để máy th ng tiến lên máy trƣởng đƣợc sửa đồng nhƣ đại phó & thuyền trƣởng (12 + 36/24)
+ Kiến thức hệ thống điện, điện tử điều kiện – Nâng cao;
+ Bảo dƣỡng & sửa chữa – Nâng cao;
+ Kỹ n ng huy, làm việc nhóm quản lý
- Thợ máy trực ca (Able Seafarer ngine)
+ Chứng trực ca máy;
+ 12 tháng làm việc buồng máy tháng làm buồng máy theo chế huấn luyện đƣợc chấp nhận;
+ Đáp ứng tiêu chuẩn;
- Tiêu chuẩn chuyên môn cho số chức danh mới:
+ Thợ điện kỹ thuật (Electro Technical Ratings);
(82)- Thợ điện kỹ thuật:
+ Hoàn thành thời gian biển đƣợc chấp nhận gồm 12 tháng huấn
luyện & kinh nghiệm;
+ Hoàn thành huấn luyện đƣợc chấp nhận gồm tối thiểu tháng
tàu,
+ Đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn & tối thiểu tháng tàu + Đáp ứng tiêu chuẩn nêu Bộ luật STCW
- Sỹ quan điện kỹ thuật:
+ Một chƣơng trình huấn luyện đƣợc chấp nhận 12 tháng huấn luyện kỹ n ng xƣởng kết hợp với tháng biển;
+ 36 tháng huấn luyện kỹ n ng xƣởng kết hợp thực tập ngành máy tàu đƣợc chấp nhận có thời gian tối thiểu 30 tháng;
+ ồn thành chƣơng trình đào tạo & huấn luyện đƣợc chấp nhận đáp ứng tiêu chuẩn nêu Bộ luật STCW
2.3.2.4 n tin v tu ến điện
- Làm quen với trang bị lắp đặt tàu;
- MERSAR thay IAMSAR
2.3.2.5 C loại t u đặ iệt
- Xác nhận chứng Tanker:
+ Kỹ n ng chống cháy tanker đƣợc đƣa vào khoá huấn luyện làm quen;
+ Khoá huấn luyện làm quen Tanker (Oil + Chemical) & khoá huấn
luyện làm quen Tanker (LPG + LNG);
+ Kinh nghiệm tháng bắt buộc loại xác nhận
chứng Tanker;
+ Kinh nghiệm tháng biển qua cảng dỡ cảng xếp hàng
- Đánh giá cấp lại xác nhận chứng Tanker: + Đi tàu tháng;
+ Huấn luyện bổ túc & cập nhật
- uấn luyện đặc biệt khác:
(83)+ Thuyền trƣởng & sỹ quan sử dụng Hệ thống định vị động (DPS);
+ Hành hải v ng b ng hành hải vùng cực
2.3.2.6 Huấn lu ện An to n v An nin
- ổ túc huấn luyện An toàn bản: Đƣợc thực lĩnh
vực tiến hành tàu, là:
+ Kỹ thuật Cứu sinh Cá nhân;
+ Phòng cháy & Chữa cháy;
+ An toàn Cá nhân & Trách nhiệm Xã hội; + Sơ cứu.(5 n m lần)
- hóa PSSR (An tồn cá nhân trách nhiệm xã hội) nâng cao:
+ Kiến thức về:
Tác động vận tải biển lên môi trƣờng;
Sự phức tạp đa dạng môi trƣờng hàng hải
+ Nguyên tắc & thực tiễn làm-việc-nhóm, kể giải
xung đột;
+ Nguyên tắc & rào cản thông tin liên lạc tàu;
+ Hiểu đƣợc nguyên nhân hành động cần thiết để kiểm soát mệt mỏi
- ổ túc huấn luyện nâng cao: Đối với lĩnh vực mà huấn luyện không
tiến hành đƣợc tàu:
+ Nghiệp vụ bè cứu sinh & xuồng cứu nạn;
+ Cứu hoả nâng cao;
+ Sơ cứu;
+ Ch m sóc y tế (n m n m lần)
- An ninh hàng hải:
+ Khoá huấn luyện sỹ quan An ninh tàu biển – STCW;
+ Khoá huấn luyện An ninh cho ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ liên
(84)+ Làm quen liên quan đến An ninh: Huấn luyện tàu, SSO tiến
hành cho tất thuyền viên tàu
2.3.2.7 Cấp ứn ỉ t a t ế
- Cấp chứng đa n ng: Chứng đa n ng áp dụng với:
+ Thuyền viên trực ca Boong & Máy;
+ Thuyền viên N ng lực (Boong) & Thuyền viên N ng lực (Máy);
+ Huấn luyện tích hợp đƣợc phép
2.3.2.8 rự a
- Trực ca – Nghỉ ngơi:
+ Tối thiểu 10 nghỉ 24 giờ;
+ Có thể chia thành phần, >6 (liên tục), miễn khoảng
< 14 giờ;
+ Tổng nghỉ tuần 77
- Nghỉ ngơi đồ uống có cồn:
+ Trong tình khẩn cấp, cấp cứu quy định ngoại lệ;
+ Thực tập, diễn tập cứu sinh cứu hoả: hông đƣợc ảnh hƣởng đến
nghỉ ngơi;
+ Thời gian gọi ca phải đƣợc b đắp;
+ Ghi chép làm/nghỉ phải đƣợc trì, kiểm tra
- Giới hạn cồn cho phép: Giảm 0.05% hay 0.25 mg/l qua khí thở
2.4 đ n sửa đổi Manila đối v i C n ƣ v luật C 78/95 đến n t đ o tạo, uấn lu ện n ải iệt Nam 2.4.1 đ n đối v i C ín qu ền Hàng hải Việt Nam
iện tại, sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW 78 95 đƣợc thơng qua có hiệu lực Trong bối cảnh đó, Ch nh quyền àng hải Việt Nam có biện pháp việc làm cụ thể đáp ứng tốt yêu cầu STCW 78 95 Sửa đổi
(85)hệ thống v n pháp luật đầy đủ chi tiết Ch nh quyền àng hải Việt Nam bƣớc nội luật hóa điều chỉnh v n Pháp luật hành,
cụ thể:
- Ngày 12 2012, ộ GTVT ban hành Thông tƣ số 11 12 GTVT tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam thay Quyết định số 31 QĐ- GTVT ngày 26 12 tạo điều kiện cho học viên, thuyền viên đƣợc tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ để dự thi lấy giấy chứng
nhận khả n ng chuyên môn chức danh cao hơn, hạng tàu có tổng dung tích
hoặc tổng cơng suất máy ch nh cao thông qua việc cho ph p đào tạo liên
thông Một số điều khoản Thông tƣ 11 TT- GTVT nâng cao
yêu cầu địi hỏi thuyền viên so với Cơng ƣớc Bộ luật STCW yêu
cầu, điều giúp nâng cao trình độ, kinh nghiệm thuyền viên Chính
quyền hàng hải chủ động phối hợp với sở đào tạo nghiên cứu nội
dung yêu cầu Công ƣớc để xây dựng v n pháp luật, bao gồm
nội dung chƣơng trình đào tạo, huấn luyện; kịp thời hƣớng dẫn, đƣa quy định đáp ứng yêu cầu Công ƣớc Bộ luật nhƣ quy định
mới có liên quan Việt Nam;
- Ngày 25 11 16 ộ GTVT ban hành Thông tƣ số 37 16 GTVT tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam thay cho Thông tƣ
11/2012/TT-BGTVT;
- Ngày 21 2 , ộ GTVT tiếp tục ban hành Thông tƣ số 2 TT- GTVT tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam thay cho Thông tƣ 37 16 TT-BGTVT
(86)của thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam nhanh
chóng kịp thời
2 đ n đối v i sở đ o tạo, uấn lu ện H n ải iệt Nam
Đáp ứng yêu cầu huấn luyện, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép
hành nghề huấn luyện thuyền viên cho sở huấn luyện đặt trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh, Cao đẳng Hàng hải I, Cao đẳng Hàng hải II, Cao đẳng Bách nghệ Hải Phòng, Cao đẳng giao thông vận tải II, Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam
(Vosco) Trung tâm UT – STC (Tp Hồ Chí Minh)
Công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam bám sát yêu cầu
của Điều ƣớc quốc tế quy định pháp luật Việt Nam có liên quan Đội ngũ giáo viên sở đào tạo có trình độ chun mơn tay nghề
khá cao, có kinh nghiệm thực tế đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng
dạy huấn luyện thuyền viên Các trƣờng, Trung tâm huấn luyện
tiến hành việc nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy nguồn
nhân lực, đồng thời không ngừng hồn thiện chƣơng trình huấn luyện nên đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng thuyền viên làm việc
trên tàu Việt Nam bƣớc t ng cƣờng đƣợc thị phần xuất
thuyền viên làm việc tàu biển nƣớc Nhằm t ng cƣờng sở
vật chất phục vụ yêu cầu huấn luyện, đào tạo, nhiều trƣờng, trung tâm t ng cƣờng mở rộng hợp tác với đối tác nƣớc ngồi tạo mơi trƣờng tốt cho học
viên tham gia học tập, huấn luyện
Bên cạnh kết chuyển biến tích cực đạt đƣợc cơng tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên tồn hạn chế:
Trình độ tiếng Anh thuyền viên đƣợc cải thiện rõ rệt so với trƣớc nhƣng phần lớn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu làm viêc
tàu mang cờ nƣớc ngồi Đội ngũ sỹ quan huấn luyện cơng ty sỹ quan
huấn luyện tàu chƣa đƣợc huấn luyện cấp giấy chứng nhận tổ chức
(87)đầy đủ nhƣng sở vật chất có số trƣờng, trung tâm huấn luyện
vẫn thiếu tính đại kỹ thuật cao trừ số mô đƣợc trang
bị Việc áp dụng mô vào công tác huấn luyện đánh giá trình độ, khả n ng chuyên mơn thuyền viên cịn hạn chế thiếu kinh phí chƣa tận dụng hết cơng suất có Sự phối hợp trƣờng, trung tâm
huấn luyện với cấp, doanh nghiệp vận tải biển chƣa thực thƣờng
xuyên, hiệu Nhƣ nói, cơng tác đào tạo, huấn luyện nguồn
nhân lực hàng hải bất cập hạn chế, ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào
tạo huấn luyện thuyền viên nƣớc ta
Thời gian Sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW đƣợc chấp thuận có hiệu lực, cụ thể: Các sửa đổi đƣợc thơng qua ngày 11 có hiệu lực ngày 1 12 đến ngày 13 đƣợc áp dụng triệt để vào công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải Nhìn chung cơng tác đào tạo, huấn luyện àng hải sở đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam chịu tác động lớn về:
- Nội dung, chƣơng trình đào tạo, huấn luyện àng hải;
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy;
- Tài liệu giảng dạy;
- Đội ngũ cán bộ, giảng viên, huấn luyện viên,
Ch nh vậy, sở đào tạo, huấn luyện àng hải Việt Nam cần:
- Rà soát sửa đổi, bổ sung đề cƣơng chƣơng trình khố huấn
luyện cho phù hợp, đáp ứng việc cập nhật kiến thức cho học viên
- Các sở đào tạo, huấn luyện cần có kế hoạch đầu tƣ nâng cấp
trang thiết bị huấn luyện, đào tạo sở nhằm phục vụ tốt cho công tác đào
tạo huấn luyện, đánh giá thuyền viên
- Xây dựng chƣơng trình huấn luyện thực hành; thay đổi phƣơng
pháp dạy huấn luyện để học viên dễ tiếp thu kiến thức mới, nâng cao tay
(88)- Có kế hoạch bồi dƣỡng, cập nhật huấn luyện cho giảng viên,
huấn luyện viên, hƣớng dẫn viên, cán hỏi thi, giám khảo ngƣời đánh giá
học viên; thuê chuyên gia IMO huấn luyện đội ngũ giảng viên đảm bảo theo quy định "Sửa đổi Manila Công ƣớc Bộ luật STCW"
- Các trƣờng, sở huấn luyện thuyền viên tiến hành rà soát, đánh giá
nội bộ; thƣờng xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp trình độ thuyền viên từ có định hƣớng đào tạo, huấn luyện phù hợp với công
việc thực tế yêu cầu đòi hỏi
- Thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng để đảm bảo chất lƣợng đào tạo
và huấn luyện, tạo điều kiện cho việc đánh giá nội bộ, đánh giá độc lập
việc kiểm tra cấp có thẩm quyền theo yêu cầu "Sửa đổi Manila Công ƣớc luật STCW" Thiết lập hệ thống nối mạng máy tính
giữa Chính quyền hàng hải sở đào tạo để giúp cho công tác quản lý,
cập nhật thông tin, đào tạo từ xa trở nên dễ dàng hiệu
Ch nh quyền àng hải Việt Nam tiếp tục kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo sở đào tạo huấn luyện àng hải đƣợc cấp ph p đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt
2 đ n đối v i n t ận tải iển/ ổ ứ quản lý t u ền viên
Sửa đổi Manila Công ƣớc ộ luật STCW, tác động tới công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên cụ thể nhƣ sau:
- Các công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên đảm bảo
thuyền viên có khả n ng thơng tin liên lạc lời nói hiệu tàu;
- Các công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên đảm bảo
thuyền viên chấp hành quy định, tham dự khoá huấn luyện bổ túc,
cập nhật phù hợp, kể khoá nâng cấp;
- Các công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên chủ động chấp
hành sửa đổi Manila Thuyền viên lành nghề (Boong, Máy);
- Các công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên chủ động chấp
(89)- Chủ tàu Tanker chủ động chấp hành sửa đổi Manila xác nhận
chứng tàu tanker cho sỹ quan;
- Các công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên thông báo cho
thuyền viên nội dung sửa đổi, hƣớng dẫn chấp hành sửa đổi Manila;
- Các công ty Vận tải biển Tổ chức quản lý thuyền viên có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngoại ngữ cho
thuyền viên
2 4 đ n đối v i Họ viên/ u ền viên
ọc viên Thuyền viên phải dự khoá cập nhật để cấp lại
GCNKNCM
ọc cập nhật kiến thức bổ sung nhƣ: C IS, Điện áp
cao, Nhiệm vụ An ninh;
Tham dự khoá bổ túc huấn luyện bản;
Tham gia khố bổ túc huấn luyện an tồn nâng cao;
Xem xét, bổ túc để có GCNKNCM Thuyền viên N ng lực (Boong) &
(Máy);
Huấn luyện để làm Thợ điện kỹ thuật & Sỹ quan điện kỹ thuật;
Sỹ quan, thuyền viên tanker cần phải có Giấy xác nhận chứng
2.5 Kết luận ƣơn
Tóm tắt chƣơng 2: Tác động Cơng ƣớc STCW 78 95 đến công tác đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam
Trong chƣơng này, tác giả tiến hành:
- Khái quát STCW sửa đổi bổ sung nó;
- Khái quát sửa đổi Manila Công ƣớc Bộ luật
STCW;
- Những thay đổi sửa đổi Manila Công ƣớc
Bộ luật STCW 78/95;
(90)+ Tác động sở đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam;
+ Tác động công ty vận tải biển/ tổ chức quản lý thuyền
viên;
+ Tác động học viên, thuyền viên
Xu hƣớng hội nhập quốc tế nói chung sửa đổi STCW nói
riêngcó tác động mạnh mẽ đến tranh chung ngành vận tải biển
Việt Nam bao gồm tác động đến Chính quyền hàng hải, sở đào tạo
huấn luyện hàng hải, công ty vận tải biển công ty quản lý thuyền viên tác động đến đội ngũ thuyền viên Điều đặt yêu cầu sở đào tạo huấn luyện hàng hải Việt Nam bao gồm:
Chia sẻ liệu đào tạo huấn luyện hàng hải, bao gồm sở vật
chất, nội dung chƣơng trình, thơng tin ngƣời dạy ngƣời học;
Xây dựng quy trình cấp công nhận v n theo tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng yêu cầu chủ tàu/công ty quản lý thuyền viên
giới;
Các sở đào tạo huấn luyện hàng hải Việt Nam cần tích cực đầu tƣ nâng cao sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo huấn luyện hàng hải, đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng chƣơng trình mô
phục vụ cho công tác đào tạo huấn luyện hàng hải;
Nâng cao công tác quản lý đào tạo huấn luyện hàng hải,
thay cơng việc quản lý ngƣời hệ thống quản lý điện tử nhằm
nâng cao hiệu quả, giảm thời gian làm việc, xây dựng sở liệu theo tiêu
chuẩn chung
Cùng với phát triển không ngừng Khoa học công nghệ, việc thay
thế lớp học truyền thống hình thức đào tạo E-learning nên đƣợc xem x t đƣa vào áp dụng để nâng cao hiệu đào tạo, giảm chi phí thời
gian tổ chức lớp học, nhƣ tiếp cận đƣợc đến thị trƣờng lớn ngƣời
(91)CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Đ O O VÀ HUẤN LUYỆN CỦA C C CƠ Ở Đ O O & HUẤN LUYỆN
HÀNG HẢI
3.1 Xây dựng hệ thống quản lý điện tử sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
3.1.1 Đặt vấn đề
3.1.1.1 Khái niệm sở đ o tạo & huấn luyện hàng hải
Cơ sở đào tạo huấn luyện hàng hải đóng vai trị quan trọng
việc xây dựng phát triển đội ngũ thuyền viên có chất lƣợng cao, đáp ứng
các yêu cầu tổ chức nƣớc quốc tế Cơ sở đào tạo, huấn luyện
thuyền viên hàng hải sở huấn luyện thuyền viên làm việc tàu
biển theo quy định Công ƣớc STCW, đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải theo quy định
Điều kiện sở đào tạo, huấn luyện tuyển dụng, cung ứng thuyền viên đƣợc quy định trong: Nghị định số 29 17 NĐ-CP, Thông tƣ
15/2019/TT-BGTVT Ban hành quy chuyển kỹ thuật Quốc gia sở vật
chất, trang thiết bị đào tạo sở đào tạo, huấn luyện hàng hải
Theo đó, sở đào tạo huấn luyện hàng hải cần đáp ứng đƣợc điều kiện sở vật chất, thiết bị đào tạo bao gồm:
1 Có sở vật chất, trang thiết bị đào tạo đáp ứng mục đ ch, quy mô đào tạo, huấn luyện chƣơng trình đào tạo, huấn luyện thuyền viên
hàng hải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ trƣởng Bộ Giao
thông vận tải ban hành
2 Có Giấy chứng nhận phù hợp hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu
chuẩn ISO 9001 tổ chức chứng nhận có thẩm quyền cấp
3 Có sở liệu điện tử quản lý chứng nghiệp vụ thuyền
viên hàng hải để tra cứu theo quy định Công ƣớc STCW
(92)tế đơn vị đƣợc IMO công nhận cấp theo quy định Công ƣớc STCW
Các giảng viên cần đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh nghiệm làm việc với
các chứng danh sỹ quan quản lý trở lên phù hợp yêu cầu chƣơng trình đào tạo, huấn luyện theo quy định Bộ Giao thông vận tải
Các điều kiện chƣơng trình đào tạo, huấn luyện sở đào tạo &
huấn luyện hàng hải tuân theo Điều Nghị định 29 NĐ-CP 17 điều kiện sở đào tạo thuyền viên Hàng hải, u cầu có đủ chƣơng trình đào tạo, huấn
luyện, tài liệu giảng dạy theo quy định Bộ Giao thông vận tải
Các sở đào tạo huấn luyện hàng hải đƣợc cấp giấy chứng nhận
dựa theo điều Nghị định này, yêu cầu sở đào tạo
huấn luyện hàng hải phải đáp ứng đƣợc điều kiện bảo đảm hoạt động đào
tạo, huấn luyện Bộ giao thông vận tải Các giấy chứng nhận đƣợc cấp
lại dựa vào điều Nghị định Điều Nghị định nói trƣờng hợp đình hoạt động đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải Điều đƣa
ra hoàn cảnh thu hồi Giấy chứng nhận sở đào tạo huấn luyện
hàng hải
Việc Đánh giá sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải Bộ
Giao thông vận tải đạo Cục Hàng hải Việt Nam thực nhƣ sau:
1 àng n m, chủ trì, phối hợp với sở đào tạo, huấn luyện
thuyền viên hàng hải để đánh giá nội việc đào tạo, huấn luyện thuyền
viên hàng hải theo tiêu chuẩn quy định pháp luật;
2 Định kỳ n m lần, tổ chức đánh giá độc lập sở đào tạo,
huấn luyện thuyền viên hàng hải theo tiêu chuẩn quy định Công ƣớc
STCW
3.1.1.2 Thực trạng công tác quản lý sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Thực trạng sở đào tạo huấn luyện hàng hải đƣợc nghiên
cứu cụ thể chƣơng đề tài, tóm lƣợc lại, có 08 sở đào
tạo huấn luyện hàng hải đƣợc Bộ GTVT cấp Giấy phép hành nghề huấn
(93)Hồ Ch Minh, Cao đẳng Hàng hải I, Cao đẳng hàng hải II, trƣờng Cao đẳng
Bách nghệ Hải Phòng, Cao đẳng nghề Duyên Hải, Công ty CP Vận tải biển
Việt Nam, Công ty UTC-STC Công tác đào tạo huấn luyện bƣớc
vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu đào tạo, huấn luyện thuyền viên, nhìn chung sở đào tạo huấn luyện hàng hải đáp ứng tốt vấn đề sở
vật chất, đội ngũ giảng viên nhƣ việc xây dựng, quản lý nội dung đào
tạo huấn luyện
Tuy nhiên, sở đào tạo huấn luyện thuyền viên
còn tồn vấn đề quan trọng là: việc lƣu trữ sở liệu, cung cấp cho
các bên quản lý chƣa đƣợc đồng hóa Hiện sở đào tạo huấn
luyện hàng hải sử dụng công cụ khác để quản lý sở vật
chất, v n chứng nhƣ giám sát việc tổ chức thực khóa đào tạo huấn luyện Một số sở đào tạo huấn luyện hàng hải
dựa vào ngƣời để quản lý, theo dõi cách thủ công, lƣu sở liệu
trên phần mềm không chuyên dụng nhƣ xcel, Word… Một số sở đào tạo huấn luyện hàng hải áp dụng phát triển phần mềm hỗ
trợ việc quản lý hiệu hơn, nhiên phần mềm không đƣợc xây
dựng đồng bộ, cho phép truy xuất sở liệu tới quan chức n ng Tƣơng tự, quan nhà nƣớc phụ trách giám sát sở đào tạo huấn
luyện hàng hải chƣa đƣợc cung cấp giải pháp công nghệ cho
phép tự động kết nối với sở liệu sở đào tạo huấn
luyện hàng hải toàn quốc để phục vụ mục đ ch kiểm tra giám sát
Qua tác giả nhận thấy: Hiện tại, sở đào tạo huấn luyện
hàng hải nƣớc chƣa có hệ thống quản lý điện tử đồng đạt
hiệu cao
3.1.1.3 Lợi ích việc xây dựng hệ thống quản lý điện tử đồng b đối v i sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
(94)government) đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều nƣớc, trở thành
công cụ hữu hiệu giúp t ng hiệu làm việc quan Ch nh phủ, phục
vụ doanh nghiệp ngƣời dân tốt Đối với sở đào tạo, việc xây
dựng hệ thống điện tử dựa vào kết nối internet (web-based platform) giúp
cải thiện hiệu quản lý, giám sát sở vật chất đội ngũ giảng viên
Việc xây dựng sở liệu điện tử quản lý chứng nghiệp vụ
của thuyền viên hàng hải để tra cứu theo quy định Công ƣớc STCW đƣợc quy định mục Điều Nghị định 29 17 NĐ-CP Việc xây dựng
một hệ thống quản lý điện tử đồng cho sở đào tạo huấn luyện
hàng hải đem lại lợi ích lớn cho bên liên quan, bao gồm ch nh
sở đào tạo huấn luyện hàng hải, quan quản lý nhà nƣớc, học viên giáo viên ngƣời huấn luyện Việc xây dựng hệ thống quản lý điện tử đồng
nhằm mục đ ch tạo công cụ chuẩn dành cho tất sở đào tạo
và huấn luyện hàng hải, giúp cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải
này dễ dàng việc theo dõi chứng đào tạo nhƣ thời hạn sử
dụng, kiểm soát thực trạng sở vật chất, quản lý tài liệu giáo trình nhƣ
nguồn nhân lực, giảng viên Hệ thống quản lý giúp cho việc đ ng ký
gia hạn cấp chứng sở đào tạo huấn luyện hàng
hải đƣợc thực dễ dàng, nhanh chóng Đồng thời giúp sở đào tạo
và huấn luyện hàng hải tổ chức tuyển sinh, quản lý tình trạng khóa huấn
luyện, lƣu sở liệu cho phân t ch, đánh giá đƣa định hƣớng
phát triển
Đối với quan quản lý nhà nƣớc, việc có hệ thống sở đào tạo huấn luyện hàng hải sử dụng chung giải pháp công
nghệ đồng quản lý, cho phép tự động gửi liệu sở liệu
của trung tâm đến quan quản lý nhà nƣớc đem lại nhiều lợi ích Đầu tiên, giúp cho việc quản lý theo dõi chứng danh mục cấp
phép dễ dàng hơn, giảm gánh nặng ngƣời nhƣ t ng độ
(95)cơ sở liệu đƣợc đồng hóa Việc mở lớp, tổ chức khóa đào tạo
từng sở đào tạo huấn luyện hàng hải đƣợc đồng đƣa tới
giám sát quan quản lý nhà nƣớc Thông tin giảng viên đƣợc đƣa vào sở liệu giúp cho việc so sánh chất lƣợng giảng dạy Cơ quan
quản lý nhà nƣớc qua đánh giá, phân t ch so sánh sở đào
tạo huấn luyện hàng hải, đƣa ch nh sách, đƣờng lối chủ trƣơng nhằm
nâng cao chất lƣợng đào tạo huấn luyện thuyền viên toàn quốc
Đối với giảng viên huấn luyện viên, hệ thống quản lý điện tử
giúp ích việc gửi nhận thông tin lớp học, khóa đào tạo
huấn luyện Đồng thời giúp cho ngƣời dạy theo dõi tình hình học tập
học viên lớp, cập nhật thông tin giáo trình, giảng
Đối với ngƣời học, hệ thống quản lý điện tử giúp cho việc theo dõi tình
hình khai giảng khóa đào tạo huấn luyện đƣợc dễ dàng, từ xa Ngƣời
học hồn tồn tự kiểm tra danh mục sở đào tạo, thông tin chứng
chỉ sở đào tạo huấn luyện hàng hải để so sánh lựa chọn sở
phù hợp cho
Chính vậy, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý điện tử đồng bộ, kết nối bên liên quan bao gồm sở đào tạo huấn luyện
hàng hải, quan quản lý nhà nƣớc, ngƣời học ngƣời dạy hoàn toàn cần
thiết đem lại lợi ích cho tất bên Trong đề tài này, đƣa
mơ hình giải pháp để xây dựng hệ thống quản lý điện tử cho sở đào tạo
và huấn luyện hàng hải Việc xây dựng hệ thống quản lý điện tử khai
thác tiềm n ng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quản lý sở đào
tạo huấn luyện hàng hải, hỗ trợ quan quản lý nhà nƣớc, ngƣời dạy ngƣời học việc đào tạo huấn luyện thuyền viên hàng hải
3.1.1.4 Mô hình chung hệ thống quản lý điện tử
Mơ hình chung hệ thống quản lý điện tử thƣờng bao gồm
(96)chung, sở liệu, sở hạ tầng, phần quản lý, nội dung hỗ trợ tất
các phận (Hình 3.1)
Hình 3.1 Mơ hình chung quản lý điện tử
Đối với hệ thống quản lý sở đào tạo huấn luyện hàng hải, ngƣời
sử dụng bao gồm ch nh sở đào tạo huấn luyện hàng hải, quan quản lý nhà nƣớc, ngƣời học giảng viên
Kênh truy cập website hệ thống quản lý sở đào tạo
huấn luyện hàng hải phần mềm quản lý đồng kèm
Giao diện sử dụng cần thân thiện, phù hợp đƣợc tùy chỉnh với đối tƣợng sử dụng
Các dịch vụ, ứng dụng bên phục vụ cho công tác giám sát, kiểm
tra chất lƣợng huấn luyện đào tạo sở đào tạo huấn luyện
hàng hải, theo dõi tuyển sinh triển khai khóa đào tạo huấn luyện sở này, hỗ trợ việc dạy học
Cơ sở hạ tầng bao gồm: hạ tầng mạng, máy chủ dịch vụ, lƣu trữ kết
nối, truyền dẫn liệu nguồn điện
Cơ sở liệu đƣợc xây dựng điện tử sở đào tạo huấn
(97)Cơ quan quản lý nhà nƣớc, sở đào tạo huấn luyện hàng hải có
trách nhiệm quản lý hệ thống (Tác giả đƣợc biết Cục hàng hải
Việt Nam có dự án xây dựng hệ thống quản lý điện tử tất sở đào tạo huân luyện hàng hải nƣớc)
3.1.2 Xây dựng hệ thống quản lý điện tử sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
3.1.2.1 Các năn ần có hệ thống quản lý điện tử o sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Nhận thấy lợi ích to lớn việc xây dựng hệ thống quản lý điện
tử cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải, đề tài hƣớng tới nghiên cứu
mô hình quản lý điện tử đáp ứng mục tiêu nhƣ sau Tạo website
hoặc phần mềm đồng để sở đào tạo huấn luyện hàng hải nhập
quản lý sở liệu bao gồm sở vật chất, chứng chỉ, đội ngũ giảng
viên, liệu lớp học khóa đào tạo Các sở liệu đƣợc tự động đồng với phần mềm quản lý quan quản lý nhà nƣớc, giúp cho quan thuận tiện việc theo dõi, giám sát Các sở liệu đƣợc đƣa vào website quan quản lý nhà nƣớc ngƣời học
và giảng viên vào tra cứu Mục tiêu hệ thống quản lý điện tử
phải đáp ứng đƣợc nhiệm vụ bên liên quan nhƣ sau:
a Đối v i sở đ o tạo huấn luyện hàng hải (Hình 3.2)
Cho phép nhập sở liệu bao gồm, tình trạng sở vật
chất, đội ngũ giảng viên, liệu lớp học khóa huấn luyện
mở, chứng sở có, thời hạn sử dụng chứng
chỉ
Cho phép việc theo dõi thời hạn chứng này, gửi thông báo
khi chứng hết hạn;
Cho ph p đ ng ký gia hạn chứng đào tạo website
(98)Nhận phản hồi ngƣời học khóa đào tạo huấn luyện
sở
Hình 3.2 Hình vẽ mơ tả năn ần có hệ thống quản lý điện tử đối v i sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
b Đối v i quan quản lý n nƣ c, hệ thống quản lý điện tử cần đ p ứng (Hình 3.3)
- Cho ph p theo dõi tình hình sở vật chất, đội ngũ giảng viên sở đào tạo huấn luyện hàng hải;
- Theo dõi thời hạn chứng cấp cho sở đào tạo
huấn luyện hàng hải, tự động gửi thơng báo có chứng sở đào
tạo huấn luyện hàng hải hết hạn;
- Tự động đối chiếu với yêu cầu sở vật chất, đội ngũ giảng
(99)- Nhận đ ng ký gia hạn sở đào tạo huấn luyện hàng hải
thông qua website;
- Theo dõi việc mở lớp cấp chứng sở đào tạo huấn
luyện hàng hải;
- Cho phép phân tích, so sánh sở liệu sở đào tạo
huấn luyện hàng hải;
Hình 3.3 Hình vẽ mơ tả năn ần có hệ thống quản lý điện tử đối v i quan quản lý n nƣ c
c Đối v i học viên, hệ thốn điện tử cần cung năn (H n 3.4)
- Kiểm tra danh mục sở vật chất, đội ngũ giảng viên lịch sử khóa đào tạo huấn luyện, cấp chứng sở đào tạo huấn luyện
hàng hải;
- Kiểm tra tình trạng chứng sở đào tạo huấn luyện
hàng hải quan quản lý nhà nƣớc cấp;
- Xem thơng tin tuyển sinh khóa đào tạo huấn luyện
sở đào tạo huấn luyện hàng hải;
(100)Hình 3.4 Hình vẽ mơ tả năn ần có hệ thống quản lý điện tử đối v i học viên
d Đối v i giảng viên sở đ o tạo huấn luyện hàng hải, hệ thống cần cung cấp năn (H n 3.5)
Hình 3.5 Hình vẽ mơ tả năn ần có hệ thống quản lý điện tử đối v i giảng viên
- Kiểm tra danh mục sở vật chất, đội ngũ giảng viên lịch sử khóa đào tạo huấn luyện, cấp chứng sở đào tạo huấn luyện
hàng hải;
- Kiểm tra tình trạng chứng sở đào tạo huấn luyện
(101)- Xem thơng tin tuyển sinh khóa đào tạo huấn luyện
sở đào tạo huấn luyện hàng hải;
- Tƣơng tác với sở đào tạo huấn luyện hàng hải;
- Tƣơng tác với ngƣời học thời gian khóa học
3.1.2.2 Mơ hình hệ thống quản lý điện tử sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Đề tài xây dựng mơ hình quản lý điện tử sở đào tạo huấn luyện
hàng hải nhƣ hình 3.6 Trong thể mối quan hệ bên liên quan đến việc đào tạo huấn luyện hàng hải bao gồm sở đào tạo huấn
luyện hàng hải, ngƣời học, ngƣời dạy quan quản lý nhà nƣớc Tất bên đƣợc kết nối đến hệ thống quản lý điện tử thông qua internet, để hỗ
trợ t ng hiệu hoạt động, tƣơng tác bên với
Giữa quan quản lý nhà nƣớc sở đào tạo huấn luyện hàng
hải tồn mối quan hệ nhƣ sau Cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm quản lý, đảm bảo sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, chƣơng trình đào tạo huấn
luyện sở đào tạo huấn luyện hàng hải đáp ứng yêu cầu Bộ
Giao thơng vận tải o sở đào tạo huấn luyện hàng hải có trách
nhiệm báo cáo, cung cấp sở liệu cập nhật danh mục cho quan quản lý nhà nƣớc Cơ quan quản lý nhà nƣớc kiểm soát, theo
dõi thời hạn chứng đào tạo huấn luyện sở này, đồng thời
cấp gia hạn chứng theo yêu cầu sở đào tạo huấn
luyện hàng hải Các hoạt động đƣợc hỗ trợ hệ thống quản lý điện
(102)Hình 3.6 Mơ hình quản lý điện tử sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Cơ sở đào tạo huấn luyện hàng hải có tƣơng tác với ngƣời dạy
thông qua việc tuyển dụng, ký thực hợp đồng giảng dạy Trƣớc ký
kết hợp đồng giảng dạy, giảng viên cần cung cấp thơng tin cá nhân, trình độ
bằng cấp cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải để cập nhật vào sở
liệu đƣa lên hệ thống quản lý điện tử Việc ký kết hợp đồng giảng dạy cần số hóa để đƣa vào sở liệu điện tử Cơ sở đào tạo huấn
luyện hàng hải cung cấp cho ngƣời dạy nội dung, chuẩn đầu
chƣơng trình đào tạo huấn luyện, ngƣời dạy cần xây dựng giảng cá
nhân gửi cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải Trong trình giảng
dạy, tình hình giảng dạy cần đƣợc cập nhật bên Các thay đổi
lịch học, địa điểm tình hình giảng dạy cần đƣợc thông tin cập nhật vào sở liệu
(103)huấn luyện sở đào tạo huấn luyện hàng hải, thơng tin tuyển sinh khóa đào tạo huấn luyện Ngƣời học thơng qua hệ thống
quản lý điện tử gửi đ ng ký tham gia khóa huấn luyện đào tạo tới sở đào tạo huấn luyện hàng hải Cơ sở đào tạo huấn luyện hàng hải ngƣợc
lại gửi xác nhận đ ng ký khóa học gửi thông tin liên quan đến việc
tổ chức khóa học, bao gồm lịch học, địa điểm, tài liệu giảng dạy cho học viên
Trong thời gian tiến hành khóa đào tạo huấn luyện, ngƣời học gửi
các thắc mắc, nhận x t liên quan đến khóa học để nhận phản hồi từ sở đào
tạo huấn luyện hàng hải
Cuối ngƣời học ngƣời dạy cần có tƣơng tác
trình diễn khóa đào tạo huấn luyện Thơng qua hệ thống quản lý điện tử, ngƣời dạy ngƣời học gửi nhận tài liệu giảng dạy, trao đổi, trả lời
các thắc mắc trình giảng dạy
3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng phần mềm cần xây dựng
Cơ sở hạ tầng cần thiết cho hệ thống quản lý điện tử sở đào tạo
huấn luyện hàng hải bao gồm hạ tầng mạng hệ thống phần cứng, gồm có:
- Hệ thống thiết bị mạng;
- Hệ thống an toàn an ninh mạng;
- Hệ thống máy chủ dịch vụ;
- Hệ thống lƣu trữ liệu;
- Hệ thống truyền dẫn kết nối;
- Hệ thống nguồn điện
Các phần mềm ứng dụng cần xây dựng bao gồm:
- Quản lý sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nội dung huấn luyện đào tạo sở đào tạo huấn luyện hàng hải;
- Theo dõi thời hạn chứng đào tạo quan quản lý nhà nƣớc
cấp cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải;
(104)- Quản lý việc tuyển sinh thực khóa huấn luyện đào tạo
hàng hải
3.2 Đề xuất mơ hình E-learnin tron đ o tạo huấn luyện thuyền viên 3.2.1 Bối cảnh chung
Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật xu hƣớng tồn cầu hóa,
thế giới chuyển giai đoạn cách mạng cơng nghiệp
lần thứ 4, nơi ứng dụng khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ mang t nh đột phá tất lĩnh vực đời sống
E-Learning phƣơng thức dạy học dựa công nghệ thông
tin truyền thơng, hệ thống kết nối ngƣời dạy ngƣời học nơi khoảng cách không gian thời gian thay tổ chức lớp học
truyền thống Với E-learning, ngƣời học ngƣời dạy không gặp
rào cản Ngƣời học lựa chọn học vấn đề mà thân quan
tâm nơi nào, lúc đáp ứng yêu thân n ng lực
mình E-learning đem lại cơng cụ cho ngƣời dạy việc
truyền đạt kiến thức, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho việc tổ chức đào tạo
và giáo dục, nâng cao hiệu công tác dạy học E-learning
ngày xâm nhập sâu rộng mơ hình đào tạo toàn giới, khơi mào quốc gia phát triển nhƣ Mĩ, Anh, Nhật…
3.2.2 Lợi í , k ó k ăn v i áp dụng E-learning 3.2.2.1 Lợi ích
Việc áp dụng E-learning đem lại sáu lợi ch sau đây:
- Đem lại giải pháp đào tạo ổn định, toàn cầu;
- Giảm chu kỳ cung ứng;
- T ng cƣờng tiện lợi cho ngƣời học;
- Giảm việc tải thông tin;
- T ng cƣờng theo dõi trình học tập;
- Giảm chi phí;
Tóm lƣợc lại, e-learning phù hợp với tổ chức giáo dục muốn cung
(105)e-learning giúp sở giáo dục đem lại dịch vụ cho nhiều ngƣời
thời gian ngắn So với lớp học truyền thống, nơi mà mơ hình lớp bị giới hạn
bởi sức chứa lớp học thực tế (vài chục đến tối đa vài tr m học viên)
mơ hình e-learning khơng bị giới hạn Nếu khóa học có sức hút
lớn, hàng triệu ngƣời tham gia học tập khoảng thời gian
Việc học tập thông qua e-learning đem lại nhiều tiện ch cho ngƣời
học Đáng kể việc đƣợc chủ động không gian thời gian học tập
Bên cạnh đó, dƣới trợ giúp công nghệ, rào cản ngôn ngữ hồn tồn
có thể bị vƣợt qua, ví dụ nhƣ việc cung cấp phụ đề dƣới nhiều ngôn ngữ
Ngƣời học chủ động tiến trình học tập để phù hợp với n ng
lực thân Nếu nhƣ mơ hình học tập truyền thống, ngƣời học
có hội để nghe giảng ngƣời dạy, e-learning,
ngƣời học hồn tồn làm chủ đƣợc việc Ngƣời học nghe
nghe lại, nghe tập trung chia nhiều lần để nghe
3.2.2.2 Những vấn đề áp dụng E-learning
Bên cạnh ƣu điểm mà learning đem lại, việc áp dụng
e-learning cần đƣợc cân nhắc đặt cạnh thử thách vấn đề mà
phƣơng pháp mang lại
Đầu tiên chi phí đầu tƣ ban đầu để xây dựng hệ thống e-learning
Phƣơng pháp yêu cầu khoản đầu tƣ đáng kể mảng: công nghệ tin học
và nhân lực Các chi phí cụ thể cân nhắc chi phí xây dựng phát
triển hệ thống e-learning, bao gồm phần cứng phần mềm; chi ph đào
tạo nhân viên để làm việc với hệ thống
Ngồi hình thức học tập e-learning đòi hỏi nhiều ngƣời
học khả n ng tự học, nỗ lực nhiều việc học tập nhƣ khả
n ng quản lý thời gian Ngoài ngƣời học phải có trình độ tin học tối
(106)3.2.2.3 Nhữn i cho E-learning
Cơ hội để phát triển e-learning ngày rõ rệt, dẫn đầu xu hƣớng tồn cầu hóa phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt công
nghệ thông tin
3.2.3 Ứng dụng E-learnin tron đ o tạo huấn luyện thuyền viên 3.2.3.1 Lợi ích mang lại
a Đối v i sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Cơ sở đào tạo huấn luyện hàng hải đóng vai trị quan trọng
việc xây dựng phát triển đội ngũ thuyền viên có chất lƣợng cao, đáp ứng
các yêu cầu tổ chức nƣớc quốc tế Cơ sở đào tạo, huấn luyện
thuyền viên hàng hải sở huấn luyện thuyền viên làm việc tàu
biển theo quy định Công ƣớc STCW, đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải theo quy định
Các sở đào tạo huấn luyện hàng hải giống nhƣ đơn
vị kinh tế khác, cần phải liên tục cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo, dịch
vụ giảng dạy, tạo giá trị gia t ng cho ngƣời học để đáp ứng nhu cầu đào tạo
ngày cao đội ngũ thuyền viên cạnh tranh với sở đào tạo
huấn luyện hàng hải khác
Giải pháp E-learning đem lại lợi ch cắt giảm chi ph cho
sở đào tạo huấn luyện hàng hải Sau vƣợt qua ngƣỡng số lƣợng đào tạo cụ thể mà ngƣỡng đầu tƣ ban đầu để xây dựng hệ thống e-learning đƣợc b đắp, việc gia t ng số lƣợng học viên giúp cho sở đào tạo
huấn luyện hàng hải tiết kiệm chi ph so với đào tạo truyền thống,
tiết kiệm gia t ng tịnh tiến số lƣợng học viên tiếp tục t ng Đối với sở đào tạo huấn luyện hàng hải, việc xây dựng phần tồn chƣơng trình đào tạo online giúp cho việc cắt giảm chi phí cho sở đào
tạo huấn luyện hàng hải, ngƣời dạy ngƣời học, tiết kiệm đƣợc chi phí tổ
chức lớp học, phịng học, giáo viên theo hình thức truyền thống nhờ
(107)huấn luyện hàng hải có khả n ng phục vụ đƣợc nhiều học viên c ng
1 khoảng thời gian khóa học
Bên cạnh đó, chất lƣợng đào tạo sở đào tạo huấn luyện
hàng hải đƣợc t ng lên nhờ vào việc áp dụng e-learning Mỗi học viên có hội đƣợc học tập theo tiến độ n ng lực thân mình,
giảng điện tử đƣợc cung cấp online truy cập xem lại nhiều
lần
Một lợi ích to lớn sở đào tạo huấn luyện
hàng hải áp dụng e-learning việc mở rộng thị trƣờng đào tạo, vƣợt qua
khoảng cách không gian thời gian
Việc áp dụng e-learning đem lại giải pháp công nghệ quản lý đào tạo
và kiểm soát chất lƣợng mà việc tổ chức mơ hình truyền thống khơng có Nếu nhƣ mơ hình truyền thống, việc theo dõi lớp học đƣợc thực
bằng tay tốn nhiều thời gian, với e-learning việc đƣợc thực
thông qua hệ thống công nghệ thông tin cách tự động dễ dàng kiểm tra
và đánh giá
Đối v i n ƣời dạy
Ngƣời dạy bên đƣợc hƣởng lợi từ e-learning, nhƣ không
phải bị cắt giảm lợi ích
N ƣời học
Cũng giống nhƣ sở đào tạo huấn luyện hàng hải, ngƣời học đƣợc hƣởng lợi ích từ việc đào tạo online thông qua việc tiết kiệm chi phí, nâng cao
hiệu học tập, t ng cƣờng tiếp cận khóa học vƣợt qua khoảng cách thời
gian không gian tiện ích khác
Về chi phí, nhờ vào việc cắt giảm chi phí tổ chức đào tạo, sở đào tạo huấn luyện hàng hải đƣa mức giá cạnh tranh điều đem lại lợi ích kinh tế cho ngƣời học Ngoài việc giảm thời gian
(108)Thứ hai, chất lƣợng đào tạo t ng lên đem lại lợi ích ngƣời học Nhƣ giải thích trên, việc cung cấp đào tạo qua e-learning đem lại chất lƣợng
học tập ổn định tất học viên
d Đối v i quan quản lý n nƣ c đ o tạo huấn luyện hàng hải
Đối với quan quản lý nhà nƣớc đào tạo huấn luyện hàng hải (nhƣ Cục Hàng hải, Bộ Giao thông vận tải…), việc áp dụng e-learning đem
lại cho quan công cụ quản lý giám sát việc đào tạo huấn
luyện thuyền viên Các quan đƣợc cấp quyền để truy cập giám sát
các lớp học điện tử, nội dung học tập tiến độ học tập khóa đào tạo
và huấn luyện hàng hải thông qua hệ thống e-learning Ứng dụng công nghệ
giúp tạo báo cáo cách tự động số lƣợng ngƣời học khóa đào
tạo, sở đào tạo huấn luyện hàng hải, phản hồi ngƣời học, tiến độ học tập, số hóa liệu đƣa vào trực tiếp sở liệu quan quản lý nhà nƣớc thuyền viên sở đào tạo huấn luyện
hàng hải
e Đối v i xã h i
Xã hội nói chung đƣợc hƣởng lợi từ việc áp dụng e-learning đào tạo huấn luyện hàng hải nói riêng đào tạo nói chung Những lợi ích
trực tiếp kể đến nhƣ việc cắt giảm lại học viên từ chỗ đến
sở đào tạo huấn luyện hàng hải giảm ách tắc giao thông, tiêu hao nhiên
liệu, ô nhiễm môi trƣờng Việc học viên tự bố trí thời gian vừa làm vừa
học đảm bảo giá trị xã hội tạo học viên không bị gián đoạn, t ng
lên sản phẩm quốc nội
3.2.3.2 Nhữn k ó k ăn t t ức ứng dụng E-learnin tron đ o tạo huấn luyện hàng hải
a Đầu tƣ an đầu
Để áp dụng E-learning, sở đào tạo huấn luyện hàng hải
cần có chuẩn bị đầy đủ sở vật chất nguồn nhân lực để làm
việc cung cấp dịch vụ số Điều thách thức to lớn với
(109)là ngành truyền thống có thay đổi chậm so với thay đổi khoa học công nghệ ngành khác
Đầu tƣ sở vật chất ban đầu bao gồm sở hạ tầng số, nhƣ hệ
thống máy chủ, đƣờng truyền, kết nối internet, trang thiết bị quay phim
ghi âm phục vụ cho việc xây dựng giảng điện tử
Chi ph đầu tƣ để xây dựng giảng điện tử khoản đầu tƣ đáng kể, bối cảnh sở đào tạo huấn luyện hàng hải chƣa có đội ngũ có kinh nghiệm việc xây dựng giảng e-learning Cơ
sở đào tạo huấn luyện hàng hải cần có đội ngũ tin học riêng để xây dựng
và trì giao diện điện tử cho hệ thống e-learning
Cơ sở pháp lý
Việc đào tạo huấn luyện hàng hải chịu quản lý quan nhà nƣớc nên phải tuân theo luật giáo dục đào tạo Điều hạn
chế khả n ng áp dụng e-learning đào tạo huấn luyện hàng hải nói
riêng
c Mở r ng phát triển
E-learning đòi hỏi đội ngũ tuyển sinh sở đào tạo
huấn luyện hàng hải kỹ n ng khác so với mơ hình truyền thống Trong
mơ hình truyền thống, sở đào tạo huấn luyện hàng hải thƣờng
phải đầu tƣ vào việc tuyển sinh ngành đào tạo hẹp, phạm vi đào tạo giới
hạn địa lý, nên thuyền viên chủ động tìm đến để lấy thơng tin đào tạo Đối với mơ hình e-learning, phạm vi đào tạo thị trƣờng học viên đƣợc mở
rộng, nên hình thức marketing tuyển sinh có yêu cầu khắt khe
gắn liền với phát triển công nghệ Cán tuyển sinh sở đào
tạo huấn luyện hàng hải cần có kiến thức marketing truyền thông
marketing số, nhằm quảng bá đƣợc thơng tin khóa học đến ngƣời cần nƣớc thông qua công cụ thông tin nhƣ website, facebook, email
cá nhân kết nối khác Để ngƣời học bƣớc đầu tin tƣởng vào mơ hình
(110)3.2.2 Đề xuất mơ hình E-learnin o sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
a M n đ o tạo
o đặc thù công tác đào tạo huấn luyện hàng hải, bao gồm phần
thực hành bắt buộc phải tiến hành lớp học dƣới hƣớng dẫn giảng
viên, tác giả đề xuất xây dựng chƣơng trình đào tạo dạng lớp học pha trộn
kết hợp E-learning lớp học truyền thống Trong phụ thuộc vào yêu
cầu khóa học mà phần e-learning chiếm từ đến 70 phần tr m nội dung toàn chƣơng trình đào tạo Phần cịn lại chƣơng trình đào tạo đƣợc thực nhƣ lớp học truyền thống, tức thực lớp
học thực tế sở đào tạo huấn luyện hàng hải dƣới hƣớng dẫn trực
tiếp giảng viên
ình dƣới đƣa v dụ tỷ lệ đào tạo E-learning lớp học thực
tế cho khóa học đào tạo huấn luyện hàng hải:
Hình 3.7 Ví dụ tỷ lệ đ o tạo e-learning l p học thực tế cho m t khóa họ đ o tạo huấn luyện hàng hải
b Mơ hình lý thuyết mảng e-learning
(111)Hình 3.8 Mơ hình lý thuyết e-learnin tron đ o tạo,huấn luyện hàng hải
Trong khối quan trọng hệ thống quản lý học tập
(LMS-Learning management system), khối kết nối bên liên quan, bao gồm
sở đào tạo huấn luyện hàng hải, ngƣời dạy, quan quản lý nhà nƣớc ngƣời học Trong sở đào tạo huấn luyện hàng hải đơn vị chịu trách
nhiệm xây dựng, trì quản lý hệ thống LMS công cụ xây dựng
nội dung học tập (authoring tool)
Cơ sở đào tạo huấn luyện hàng hải xây dựng chƣơng trình đào
tạo, phối hợp với giảng viên để xây dựng nội dung giảng điện tử thông
qua công cụ xây dựng nội dung học tập để đƣa vào hệ thống quản lý học tập Cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣợc cấp quyền theo dõi hệ thống quản lý
học tập để thực quyền kiểm soát việc tổ chức đào tạo huấn
luyện hàng hải
Cuối c ng ngƣời học đƣợc cấp quyền truy cập vào hệ thống quản lý
học tập để tải tài liệu học tập, mở giảng làm tập kiểm tra
(112)việc học tập học viên, đề xuất việc xây dựng giảng
e-learning với phận ch nh nhƣ sau: video giảng, tài liệu giảng
kiểm tra cuối giảng
Khi học viên truy cập vào hệ thống quản lý học tập với tài khoản e-learning đƣợc cung cấp sau đ ng ký lớp học, điều học viên
có thể quan sát đƣợc thơng tin tổng quan chƣơng trình đào tạo tiến độ học tập Tại giao diện cần thể đƣợc số lƣợng
giảng, tên nội dung giảng khóa học, nhƣ
giảng mà học viên hoàn thành để thuận tiện cho việc tƣơng tác Ngồi
các thơng tin tồn khóa học nên đƣợc tích hợp vào dashboard để học viên nắm đƣợc tiến độ khóa học, giới hạn thời gian cần thực
xong giảng điện tử đến lớp học thực tế để tham gia phần cịn lại
khóa học
Khi click vào giảng cụ thể, có ba nội dung nhƣ để học
viên tự học Đầu tiên đƣờng link để học viên tải tài liệu học
tập cho giảng Tài liệu học tập nên đƣợc định dạng pdf để đảm bảo
không bị lỗi font chữ nhƣ thuận tiện cho việc mở máy tính cá
nhân Các tài liệu đƣợc số hóa từ tài liệu có sẵn, tài liệu
scan có chất lƣợng cao từ sách chuyên ngành
Phần thứ hai nội dung giảng video giảng đƣợc
xây dựng công phu chi video theo tiết học Đây video đƣợc quay trƣớc với chuẩn bị công phu ê kíp quay phim ghi âm, ghi lại
bài giảng đƣợc thực giảng viên có n ng lực cao khả n ng phát
biểu truyền cảm hấp dẫn Tốc độ nói giảng cần chậm rãi, phù hợp
với nhiều đối tƣợng, nội dung giảng cần thiết kế logic dễ hiểu có tính
hệ thống cao Các video sau quay xong cần đƣợc chỉnh sửa hậu kỳ
công phu ekip chuyên nghiệp để đƣa vào hình ảnh động minh họa
bài giảng giảng viên, chạy dòng chữ ngắn gọn minh họa nội dung
bài giảng Âm giảng cần đƣợc ghi thiết bị ghi âm chuyên
(113)ảnh Video sau đƣợc hoàn thành cần đƣợc test cẩn thận phận chuyên gia thuê để đảm bảo chất lƣợng tính khả dụng video
Trong giao diện ngƣời học, cần dễ dàng mở theo dõi video giảng (nhƣng không cho ph p tải về), thuận tiện việc tua lại điều chỉnh
tốc độ video cần để đạt đƣợc hiệu học tập tối đa
Sau hoàn thành việc lắng nghe giảng video, kết hợp xem
các tài liệu học tập tải về, việc quan trọng kiểm tra khả n ng
hiểu học viên Vì hệ thống e-learning đào tạo huấn
luyện hàng hải cần có phần kiểm tra cuối Hệ thống đƣa câu hỏi
trắc nghiệm đƣợc xây dựng giảng viên từ trƣớc nhằm kiểm tra lại kiến
thức học đƣợc ngƣời học Nếu ngƣời học vƣợt qua 80 phần tr m câu
hỏi cấp quyền cho ngƣời học học tiếp giảng tiếp theo, không
yêu cầu ngƣời học làm lại đề nghị xem lại phần giảng mà ngƣời
học trả lời sai
Bên cạnh giao diện e-learning cần cung cấp mục câu hỏi trả
lời để giải đáp thắc mắc thƣờng gặp nhƣ nguyên tắc lớp học, hình thức
học tập, vấn đề kỹ thuật thƣờng gặp…
Ngoài giao diện cần có phần liên hệ để học viên gửi câu
hỏi thắc mắc giảng đến giảng viên phụ trách nhằm hỗ trợ việc học tập
Phần liên hệ cần có số điện thoại nhân viên kỹ thuật để hỗ trợ
vấn đề liên quan đến truy cập giảng điện tử
3.3 Xây dựng B qui chuẩn sở đ o tạo huấn luyện hàng hải
Một giải pháp cần thực để nâng cao việc quản lý tổ
chức thực đào tạo huấn luyện hàng hải cần chuẩn hóa yêu cầu
với sở đào tạo huấn luyện hàng hải khóa học cụ thể Các
yêu cầu cần chuẩn hóa bao gồm:
- Tiêu chuẩn sở vật chất: Thông tƣ 15/2019/TT-BGTVT ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, huấn
(114)- Tiêu chuẩn nội dung chƣơng trình đào tạo: Quyết định 12/2018
Bộ giao thông vận tải ban hành tiêu chuẩn nội dung chƣơng trình đào tạo,
huân luyện hàng hải
3.3.1 Tiêu chuẩn sở vật chất đổi v i sở đ o tạo huấn luyện hàng hải đối v i khóa học cụ thể
Các sở vật chất bao gồm lớp học thiết bị lớp học,
trang thiết bị thực hành phù hợp với nội dung khóa học, trang thiết bị mơ
phỏng cần thiết cho khóa học, phòng ốc trang thiết bị phục vụ cho
cơng tác quản lý v n phịng
3.3.2 Tiêu chuẩn n ƣời dạy (giáo viên, huấn luyện viên) đối v i khóa học cụ thể
Việc chuẩn hóa yêu cầu ngƣời dạy cho khóa học cụ thể
là vô cần thiết để đảm bảo chất lƣợng đào tạo huấn luyện hàng hải
Các tiêu chuẩn cần xây dựng bổ sung với ngƣời dạy cho với khóa
học tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm thực tế
phù hợp với khóa học đó, sức khỏe khả n ng ngoại ngữ
3.3.3 Tiêu chuẩn n i dun ƣơn tr n đ o tạo khóa học cụ thể
Việc chuẩn hóa nội dung đào tạo vơ c ng cần thiết việc
kiểm soát chất lƣợng đào tạo sở đào tạo huấn luyện hàng hải
Việc áp dụng CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate, nghĩa hình thành ý tƣởng, thiết kế, thực vận hành) hƣớng đắn, thông qua việc xây dựng chuẩn đầu tồn khóa học, chuẩn đầu
ra buổi học chuẩn đầu giảng cách logic, chặt
chẽ, làm điểm tựa để xây dựng chỉnh sửa nội dung đào tạo
giảng
3.4 Xây dựng B tiêu chuẩn đ n i t u ền viên
Một giải pháp cần thực để nâng cao hiệu đào tạo
huấn luyện hàng hải việc xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá thuyền viên áp
(115)giúp cho việc đánh giá n ng lực thuyền viên nhƣ kết đào tạo sở đào tạo huấn luyện hàng hải, công tác quan trọng
việc kiểm soát chất lƣợng đào tạo huấn luyện hàng hải sở đào
tạo huấn luyện hàng hải, nhằm đảm bảo kết đào tạo phù hợp với
chuẩn đầu khóa học cụ thể đƣợc xây dựng
Các tiêu chuẩn cần đƣợc xây dựng lựa chọn đảm bảo yếu tố
sau:
- Yếu tố phù hợp: đảm bảo phản ánh đƣợc n ng lực, trình độ
thuyền viên công tác đƣợc đào tạo huấn luyện Đây KPI
(key performance index) phản ánh n ng lực ngƣời học sau kết thúc chƣơng trình đào tạo;
- Yếu tố không bị trùng lặp: tiêu chuẩn cần đƣợc xây dựng cách logic để đảm bảo không bị trùng lặp, tiêu chuẩn cần mảng
khác cách độc lập n ng lực thuyền viên;
- Yếu tố hệ thống: Đối với tiêu chuẩn, phải xây dựng tiêu ch bên dƣới nên việc xây dựng theo dạng cấp bậc hệ thống cần
thiết;
- Yếu tố định lƣợng: Các tiêu ch đƣợc xây dựng cần có khả n ng đo lƣờng đƣợc phƣơng pháp định lƣợng khác nhau, có đơn vị đo lƣờng
cụ thể để đánh giá cách dễ hiểu cụ thể n ng lực ngƣời học
sau kết thúc khóa đào tạo huấn luyện hàng hải
Bộ tiêu chuẩn phải cụ thể hóa nhƣ sau:
- Về sức khỏe cho ngƣời biển
- Về n ng lực chuyên môn, tiếng Anh cho chức danh (yêu cầu cụ
thể n ng lực, chứng chuyên môn cấp phù hợp):
1 Phục vụ viên;
2 Cấp dƣỡng;
(116)6 Thợ máy lành nghề (thợ máy AB);
7 Sĩ quan vận hành boong (hạng tàu dƣới 500GT từ 500GT trở lên);
8 Sĩ quan vận hành máy (hạng tàu dƣới 750kW từ 750kW trở lên);
9 Máy hai (hạng tàu dƣới 3000 kW từ 3000kW trở lên);
10 Máy trƣởng (hạng tàu dƣới 3000 kW từ 3000kW trở lên);
11 Đại phó (hạng tàu dƣới 3000GT từ 3000GT trở lên);
12 Thuyền trƣởng (hạng tàu dƣới 3000GT từ 3000GT trở lên);
13 Thợ điện;
14 Sĩ quan kỹ thuật điện;
3.5 Kết luận ƣơn
Tóm tắt chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo huấn
luyện sở đào tạo huấn luyện hàng hải
Trong chƣơng này, tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm nâng cao
hiệu đào tạo huấn luyện sở đào tạo huấn luyện hàng hải bao
gồm:
- Đề xuất xây dựng Hệ thống quản lý điện tử sở đào tạo huấn luyện
hàng hải;
- Đề xuất mơ hình E-Learning đào tạo huấn luyện hàng hải;
- Đề xuất xây dựng Bộ quy chuẩn sở đào tạo huấn luyện hàng
hải;
- Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá thuyền viên
Thơng qua việc tìm hiểu cơng trình khoa học cơng bố trƣớc đây, kết
hợp với trình nghiên cứu đề tài luận án, tác giả cho nhóm giải
pháp mà tác giả đề xuất phù hợp với thực tiễn xu hƣớng chung
cách mạng 4.0 (áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đào tạo huấn luyện
và quản lý hàng hải nhƣ sở đào tạo huấn luyện hàng hai Việt
Nam), thể đƣợc điểm nghiên cứu đóng góp cho phát
(117)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
Luận án thực đƣợc việc đánh giá công tác đào tạo huấn
luyện hàng hải giới Việt Nam, qua hạn chế việc
quản lý tổ chức thực sở đào tạo huấn luyện hàng hải nƣớc ta Các hạn chế đề cập đến bao gồm hạn chế quản lý nhà nƣớc,
hạn chế sở đào tạo huấn luyện hàng hải, hạn chế nội dung đào
tạo nhƣ hình thức triển khai thực đào tạo huấn luyện hàng
hải Bên cạnh luận án tác động Công ƣớc STCW
các sửa đổi đến công tác đào tạo huấn luyện hàng hải Việt Nam, bao
gồm quan quản lý nhà nƣớc, sở đào tạo huấn luyện hàng hải nhƣ đội ngũ thuyền viên
Dựa vào sở trên, luận án đƣa bốn hƣớng giải pháp cụ thể để
nâng cao chất lƣợng quản lý tổ chức thực đào tạo huấn luyện hàng
hải nhƣ sau:
- Xây dựng hệ thống quản lý điện tử đồng cho sở đào tạo
và huấn luyện hàng hải Việc xây dựng hệ thống quản lý điện tử đồng
nhằm mục đ ch tạo công cụ chuẩn dành cho tất sở đào tạo
và huấn luyện hàng hải, giúp cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải
này dễ dàng việc theo dõi chứng đào tạo nhƣ thời hạn sử
dụng, kiểm soát thực trạng sở vật chất, quản lý tài liệu giáo trình nhƣ
nguồn nhân lực, giảng viên Hệ thống quản lý giúp cho việc đ ng ký
gia hạn cấp chứng sở đào tạo huấn luyện hàng
hải đƣợc thực dễ dàng, nhanh chóng; đồng thời giúp sở đào tạo
huấn luyện hàng hải tổ chức tuyển sinh, quản lý tình trạng khóa huấn
luyện, lƣu sở liệu cho phân t ch, đánh giá đƣa định hƣớng
phát triển;
(118)cho sở đào tạo huấn luyện hàng hải nhƣ học viên xã hội nói
chung;
- Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chuẩn cho sở đào tạo huấn luyện
hàng hải khóa học cụ thể, việc giúp nâng cao việc quản lý
tổ chức thực đào tạo huấn luyện hàng hải cần chuẩn hóa yêu
cầu với sở đào tạo huấn luyện hàng hải khóa học cụ thể
Các yêu cầu cần chuẩn hóa bao gồm quy chuẩn sở vật chất, quy
chuẩn ngƣời dạy quy chuẩn nội dung chƣơng trình đào tạo;
- Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chuẩn thuyền viên, cơng tác quan
trọng việc kiểm sốt chất lƣợng đào tạo huấn luyện hàng hải sở đào tạo huấn luyện hàng hải, nhằm đảm bảo kết đào tạo phù hợp
với chuẩn đầu khóa học cụ thể đƣợc xây dựng, góp phần
cho Cơng ty/Trung tâm tuyển chọn thuyền viên nhanh chóng hiệu
2 Kiến nghị
V i Chính quyền Hàng hải
Bộ GTVT, Cục Hàng hải Việt Nam xem xét tạo điều kiện để tác giả có
thể áp dụng th điểm giải pháp đề xuất cho vài sở đào
tạo, huấn luyện thuyền viên nƣớc Đặc biệt xây dựng Bộ tiêu chuẩn
thuyền viên
V i sở đ o tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam
Các sở đào tạo, huấn luyện hàng hải nƣớc cần tích cực,
nghiêm chỉnh thực đầy đủ nội dung sửa đổi STCW78/95/2010;
từng bƣớc áp dụng mơ hình quản l điện tử phù hợp hiệu cao;ứng dụng chƣơng trình đào tạo, huấn luyện từ xa (e-learning) công tác đào tạo,
huấn luyện học viên;
V i học viên/ thuyền viên
Tích cực, chủ động học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt cho công việc, đặc biệt Tiếng Anh;
Thƣờng xuyên tham gia khóa học cập nhật, nâng cao phù hợp;
(119)TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI đƣa tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011 – 2020;
2 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2007), Nghị số 09-NQ/TW
ngày 09/02/2007 Chiến lƣợc biển Việt Nam đến n m 2 ;
3 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2018), Nghị số 36-NQ/TW
ngày 22/10/2018 chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến n m , tầm nhìn đến 2045;
4 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36/NQ/TW ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng, phát triển Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững hội nhập quốc tế;
5 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật
Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015;
6 Chính phủ (2020), Nghị số 26/NQ-CP ngày 05/03/2020 ban
hành kế hoạch tổng thể kế hoạch n m Chính phủ thực Nghị
quyết số 36/NQ-TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng khóa XII chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến n m , tầm nhìn 2045;
7 Chính phủ (2015), Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015
Chính phủ điện tử;
8 Chính phủ (2014), Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến n m 2 , định hƣớng đến n m đƣợc phê duyệt điều chỉnh
Quyết định số 37 QĐ-TTg ngày 24/06/2014;
9 Bộ giao thông vận tải, Báo cáo tổng kết n m 14, 15, 16,
2017;
(120)11 Bộ giao thông vận tải, Thông tƣ 11 12 TT-BGTVT tiêu chuẩn
chuyên môn, chứng chun mơn thuyền viên định biên an tồn tối
thiểu tàu biển Việt Nam;
12 Bộ giao thông vận tải, Thông tƣ 37 16 TT-BGTVT tiêu chuẩn
chuyên môn, chứng chuyên mơn thuyền viên định biên an tồn tối
thiểu tàu biển Việt Nam;
13 Bộ giao thông vận tải, Thông tƣ 2 TT-BGTVT tiêu chuẩn
chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối
thiểu tàu biển Việt Nam;
14 Bộ giao thông vận tải, Thông tƣ 15 19 TT-BGTVT ban hành quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, huấn luyện
thuyền viên Hàng hải;
15 Bộ thông tin truyền thông (2 15), Công v n số
1178/BTTTT-THH ngày 21/4/2015 việc ban hành Khung kiến trúc Chính phủ điện tử
Việt Nam, Phiên 1.0;
16 Bộ Giao thông vận tải, Đề án tái cấu lĩnh vực hàng hải, gắn với đổi toàn diện, nâng cao n ng lực, hiệu quản l nhà nƣớc Cục VN đƣợc phê duyệt Quyết định số 4928 QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014;
17 PGS TS Nguyễn Ngọc Huệ; PGS.TS Nguyễn Viết Thành; ThS
Trần Công Sáng Những ưu ý sửa đổi Manila- STCW số
giải pháp triển hai giai đoạn tới Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng
hải, ISSN1859-316X, Số 26, 03/2011, tr 24, 25, 26, 27;
18 PGS TS Lƣơng Công Nhớ; PGS TS Nguyễn Viết Thành; ThS
Trần Công Sáng ướng đ o tạo thuyền viên Việt Nam Tạp chí
Giao thơng vận tải, ISSN 2354-0818, 07/2014, tr 55,56,57;
19 M.sc Tran Cong Sang; M.Sc Nguyễn Viet Hoang Son Dealing
with complacency issue on board ship revisited Tạp chí Giao thông vận tải,
(121)20 PGS TS Nguyễn Viết Thành; Ths Trần Công Sáng Một số giải
pháp đổi công tác đ o tạo thuyền viên Việt Nam Tạp chí Giao
thông vận tải, ISSN 2354-0818, 10/2016, tr 95, 96, 97;
21 Cử nhân Trịnh Thị ạch Tuyết, Luận v n thạc sĩ khoa học triết học,
V n đề đ o tạo nguồn ực thu ền vi n ng nh ng hải Việt am na ,
nội 9;
22 TS Đặng V n Uy (2 7), Đề tài cấp ộ, âng cao ực đ o
tạo – hu n u ện ng hải c p Việt am, ải phòng 7;
23 ỹ sƣ Phan v n Tại, Luận v n thạc sĩ khoa học kỹ thuật, ghi n
cứu đổi chương tr nh đ o tạo trung học ng hải Việt am;
24 ỹ sƣ Phạm Viết Cƣờng, Luận v n thạc sĩ kỹ thuật (2 3), iải
pháp nâng cao hiệu v cạnh tranh quốc tế u t hẩu thu ền vi n Việt am tới năm ;
25 ThS Phạm Xuân ƣơng (2 6), hu c u nguồn nhân ực ng hải
tr n giới, Tạp ch Visaba – Time, số 86, tháng 6;
26 TS Đặng V n Uy, ThS Phạm Xuân ƣơng (2 6), ự báo nguồn
nhân ực ng hải Việt am giai đoạn – v đ nh hướng ,
Tạp ch Visaba – Time, số 89, tháng 6;
27 ThS Mai V n hang, hát hu nguồn ực ao động thu ền vi n
ng nh ng hải Việt am, Tạp ch àng hải Việt Nam, số 7;
28 ThS Mai V n hang, hiến c đ o tạo thu ền vi n cho ng nh
ng hải Việt am, Tạp ch àng hải Việt Nam;
II Tài liệu tham khảo tiếng Anh
29 SOLAS 1974/2004;
30 MARPOL 73/78;
31 STCW 78/95/2010;
32 COLREG 72;
(122)36 MLC 2006;
37 Model Course 1.01 _ Basic training for Oil and Chemical tanker
cargo operation;
38 Model Course 1.02 _Advance Training for Oil Tankers;
39 Model Course 1.03 _ Advance Training for Chemical Tankers;
40 Model Course 1.04 _ Basic Training for Liquified Gas Tankers;
41 Model Course 1.05 _ Advance Training for Liquified Gas Tankers;
42 Model Course 1.07 _ Radar Navigation, Radar Plotting and Use of
ARPA;
43 Model Course 1.08 _ Radar, ARPA, Bridge Teamwork and Search
and Rescue;
44 Model Course 1.09 _ Radar Simulator;
45 Model Course 1.10 _ Dangerous, Hazardous and Harmful Cargoes;
46 Model Course 1.11 _ MARPOL 73/78 - Annex I;
47 Model Course 1.13 _ Elementary First Aid;
48 Model Course 1.14 _ Medical First Aid;
49 Model Course 1.15 _ Medical Care;
50 Model Course 1.19 _ Personal Survival Techniques;
51 Model Course 1.20 _ Basic Fire Fighting;
52 Model Course 1.21 _ Personal Safety and Social Responsibility;
53 Model Course 1.22 _ Bridge Team Management - Bridge Resourse
Management;
54 Model Course 1.23 _ Proficiency in Survival Craft and Rescue
Boats (other than Fast Rescue Boats);
55 Model Course 1.24 _ Proficiency in Fast Rescue Boats;
56 Model Course 1.25 _ General Operator's Certificate for GMDSS;
57 Model Course 1.26 _ Restricted Operators' Certificate for GMDSS;
58 Model Course 1.27 _ Operational use of Electronic Chart Display
(123)59 Model Course 1.28 _ Proficiency in Crowd Management for
Passengers Ships and Ro-Ro Ships;
60 Model Course 1.29 _ Proficiency in Passenger Safety, Cargo
Safety, Hull Integrity, Crisis Management and Human Behaviour Training on
Passenger and Ro-Ro Ships;
61 Model Course 1.30 _ Assessment of Training on Board Ships;
62 Model Course 1.39 _ Leadership and managerial, teamworking
skills;
63 Model Course 2.03 _ Advanced Fire Fighting;
64 Model Course 2.06 _ Cargo and Ballast Handling Simulator;
65 Model Course 2.07 _ Engine Room Resourse Management;
66 Model Course 3.17 _ Maritime English;
67 Model Course 3.19 _ Ship security officer;
68 Model Course 3.26 _ Security Training for Seafarer with
designated;
69 Model Course 3.27 _ Security Awreaness Training for all Seafarer;
70 Model Course 6.09 _ Intructor;
71 Model Course 7.01 _ Master and Chief Mate;
72 Model Course 7.02 _ Chief and Second Engineer Officer;
73 Model Course 7.03 _ Officer in Charge of a Navigational Watch;
74 Model Course 7.04 _ Engineer Officer in Charge of a Watch;
75 Rosenberg, M J., & Foshay, R (2002) E‐learning: Strategies for
delivering knowledge in the digital age Performance Improvement, 41(5),
50-51;
76 Welsh, E T., Wanberg, C R., Brown, K G., & Simmering, M J
(2003) E‐learning: emerging uses, empirical results and future directions
international Journal of Training and Development, 7(4), 245-258
(124)79 www.vinamarine.gov.vn;
80 www.vpa.org.vn;
(125)PHỤ LỤC I
MINH HỌA MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỆN TỬ
1 Giao diện d n o n ƣời học
1a Giao diện truy cập
(126)1c Tìm kiếm thơng tin học viên
1d Giao diện truy cập vào sở đào tạo cụ thể
(127)1f Giao diện để tìm kiếm tài liệu khóa học
2 Giao diện quan quản lý n nƣ c (Chính quyền Hàng hải)
(128)2b Giao diện xem, thêm nhóm khóa học khóa học
(129)2d Giao diện sau cấp phép khóa học cho sở đào tạo
3 Giao diện d n o sở đ o tạo
(130)3b Giao diện thêm khóa đào tạo
(131)3d Giao diện tạo học cho khóa học
(132)(133)PHỤ LỤC II
MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC TRANG E-LEARNING
Trƣớc tiên, đối tƣợng sử dụng hệ thống cần phải đ ng nhập vào hệ
thống, cụ thể:
Để đ ng nhập vào hệ thống, đối tƣợng sử dụng hệ thống gồm sở đào tạo huấn luyện hàng hải, ngƣời dạy ngƣời học đ ng nhập vào hệ
thống thông qua website hệ thống quản lý điện tử với I password đƣợc tạo từ trƣớc
(134)Trên giao diện có danh sách tất sở đào tạo huấn luyện
hàng hải đƣợc đ ng ký hệ thống, ngƣời sử dụng click vào sở đào
tạo huấn luyện hàng hải tƣơng ứng, Ví dụ truy cập vào
khóa học Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam:
Lúc giao diện có Tab phụ là: Cơ sở vật chất, giảng viên, khóa học tài liệu
Đối với học viên, để truy cập vào nội dung đào tạo click vào Tab hóa học , có menu phụ gồm nhóm khóa học đƣợc tạo sẵn, gồm có Nghiệp vụ bản, Nghiệp vụ đặc biệt, Nghiệp vụ chuyên môn Bồi dƣỡng nghiệp vụ,
(135)Học viên tìm khóa học đ ng ký theo học để click vào cột Chi tiết để truy cập vào khóa học Giao diện giao diện giới thiệu khóa học nhƣ sau:
(136)Ấn vào mục Quản lý, học viên thấy danh sách khóa học đ ng ký để truy cập:
Học viên chọn khóa học, click Chi tiết để truy cập:
(137)Học viên chọn học học, nội dung học bao gồm tài liệu, video giảng test kết thúc học:
(138)Học viên ấn vào video giảng để bắt đầu nghe giảng:
(139)Giao diện kiểm tra để học viên làm:
(140)Hệ thống thông báo kết kiểm tra cho phép học tiếp đạt:
Basic training for Oil and Chemical tanker cargo operation; 40 Model Course 1.04 _ Basic Training for Liquified Gas Tankers; 41 Model Course 1.05 _ Advance Training for Liquified Gas Tankers; ARPA; 43 Model Course 1.08 _ Radar, ARPA, Bridge Teamwork and Search 46 Model Course 1.11 _ MARPOL 73/78 - Annex I; 47 Model Course 1.13 _ Elementary First Aid; 48 Model Course 1.14 _ Medical First Aid; 49 Model Course 1.15 _ Medical Care; 50 Model Course 1.19 _ Personal Survival Techniques; 51 Model Course 1.20 _ Basic Fire Fighting; 52 Model Course 1.21 _ Personal Safety and Social Responsibility; 53 Model Course 1.22 _ Bridge Team Management - Bridge Resourse 57 Model Course 1.26 _ Restricted Operators' Certificate for GMDSS; 58 Model Course 1.27 _ Operational use of Electronic Chart Display 59 Model Course 1.28 _ Proficiency in Crowd Management for Passengers Ships and Ro-Ro Ships; 60 Model Course 1.29 _ Proficiency in Passenger Safety, Cargo Safety, Hull Integrity, Crisis Management and Human Behaviour Training on Passenger and Ro-Ro Ships; skills; 63 Model Course 2.03 _ Advanced Fire Fighting; 64 Model Course 2.06 _ Cargo and Ballast Handling Simulator; 65 Model Course 2.07 _ Engine Room Resourse Management; 66 Model Course 3.17 _ Maritime English; 73 Model Course 7.03 _ Officer in Charge of a Navigational Watch; 74 Model Course 7.04 _ Engineer Officer in Charge of a Watch; www.mt.gov.vn; http://egov.chinhphu.vn; www.vinamarine.gov.vn; www.vpa.org.vn