ubnd quận cẩm lệtrường thcs nguyễn văn linh

6 11 0
ubnd quận cẩm lệtrường thcs nguyễn văn linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giải thích được những đặc điểm của nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á: Do có sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế, do ngành nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ[r]

(1)

UBND QUẬN CẨM LỆ

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH

NỘI DUNG HỌC ONLINE MÔN ĐỊA LÍ LỚP HỌC KÌ 2

Tiết 20 - Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Giới thiệu chung

II Mục tiêu học: Kiến thức

- Biết mức tăng trưởng đạt cao thời gian tương đối dài Nông nghiệp với ngành chủ đạo trồng trọt giữ vị trí quan trọng kinh tế nhiều nước Công nghiệp trở thành ngành quan trọng số nước Nền kinh tế phát triển chưa vững

- Giải thích đặc điểm kinh tế nước khu vực Đông Nam Á: Do có thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế, ngành nông nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể tổng sản phẩm nước, kinh tế dễ bị tác động từ bên phát triển kinh tế chưa ý đến bảo vệ môi trường

2 Kỹ

- Phân tích số liệu, lược đồ, tư liệu Thái độ

- Các nước Đông Nam Á có nét tương đồng với nhau, đặc biệt mối quan hệ chống giặc ngoại xâm nhân dân nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: tư duy, hợp tác, làm chủ thân, tinh thần tự học…

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp, phân tích số liệu, lược đồ, tư liệu để thấy tình hình phát triển kinh tế quốc gia

III Cấu trúc học Bài học có mục chính:

1 Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững

2 Cơ cấu kinh tế có thay đổi IV Bài mới

- Khởi động:

Câu hỏi: Nêu tên rồng châu Á

Trả lời: Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Xin-ga-po

(2)

Lời dẫn giáo viên Nội dung học 1 Nền kinh tế nước Đông

Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc.

- Đặc điểm chung kinh tế-xã hội nước thuộc địa

+ Nền kinh tế lạc hậu, có ngành mang lại lợi ích cho quốc phát triển Chủ yếu ngành khai thác mỏ than, thiếc Việt Nam, khai thác thiếc, trồng cao su Ma-lai-xi-a, hương liệu In-đô-nê-xi-a…

+ Tập trung vào sản xuất lương thực suất thấp nên đủ đảm bảo nguồn lương thực tối thiểu phục vụ nhu cầu nước

=> Cuộc sống người dân nô lệ nước giống nhau, khổ cực, đói nghèo

- Lí tăng trưởng kinh tế nhanh nước khu vực: + Nguồn nhân công rẻ (do dân số đông) + Tài nguyên phong phú (giàu quặng kim loại màu, dầu mỏ, gỗ)

+ Nhiều loại nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao su, cà phê, cọ dầu, lạc…

+ Tranh thủ vốn đầu tư nước vùng lãnh thổ (đầu tư Nhật Bản, Hồng Cơng, Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kì, nước Tây Âu…)

- Phân tích bảng 16.1 để biết tình hình tăng trưởng nước giai đoạn trước sau năm 1997:

+ Từ năm 1990-1996: nước có mức tăng trưởng Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam; nước có mức tăng khơng In-đo-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po

+ Trong năm 1998, nước khơng

(3)

có tăng trưởng In-đo-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, thực chất kinh tế phát triển năm trước; nước có mức tăng trưởng giảm không lớn Việt Nam Xin-ga-po; năm 1999 năm 2000 nước đạt mức tăng trưởng 6%/năm In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan 6%/năm Ma-lai-xi-a, Việt Nam Xin-ga-po

- Tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giảm khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan, đồng tiền Thái Lan (đồng Bạt) bị phá giá, kinh tế sa sút, tăng trưởng âm Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nước khu vực Riêng Việt Nam mức tăng trưởng kinh tế không bị ảnh hưởng nhiều kinh tế chưa quan hệ rộng với bên nên chịu tác động mức hạn chế

- Phát triển bền vững kinh tế phát triển có chiều hướng tăng cách vững chắc, ổn định, đồng thời phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường để tiếp tục cung cấp điều kiện sống cho hệ sau Môi trường bảo vệ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững quốc gia ngày

- Môi trường khu vực Đông Nam Á chưa bảo vệ tốt nên chưa thể nói đến phát triển bền vững khu vực Ví dụ: nhiễm nước, khơng khí đô thị; tượng thiên tai, hậu người khai thác bừa bãi thiên nhiên gây (khô hạn, bão, lụt) cháy rừng

(4)

- Ở Việt Nam, môi trường chưa bảo vệ tốt, tình trạng chặt phá rừng, nhiễm nước, nhiễm khơng khí thị dẫn đến hậu lớn Đặc biệt thời gian gần hạn mặn khốc liệt tỉnh miền Tây Hàng nghìn hộ dân miền Tây thiếu nước sinh hoạt

2.Cơ cấu kinh tế có thay đổi - Hiện nước khu vực tiến hành cơng nghiệp hóa cách phát triển ngành cơng nghiệp hàng hóa phục vụ thị trường nước để xuất

- Sự đóng góp kinh tế nước khu vực với giới: cung cấp cho giới 70% sản lượng thiếc, 60% gỗ xẻ, 70% dầu thực vật, 90% cao su

- Dựa vào bảng 16.2, thấy tăng giảm tỉ ngành tổng sản phẩm nước quốc gia - Dựa vào hình 16.1:

+ Nơng nghiệp

• Lúa gạo phân bố đồng châu thổ, đồng ven biển hầu hết quốc gia

• Cây công nghiệp tập trung cao nguyên

+ Cơng nghiệp:

• Luyện kim: có Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường trung tâm cơng nghiệp gần biển, có ngun liệu nhập ngun liệu

• Chế tạo máy: có hầu hết quốc gia chủ yếu trung tâm công nghiệp gần biển thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu xuất sản phẩm chế biến

꞊› Nhìn chung nước Đơng Nam Á

2 Cơ cấu kinh tế có thay đổi

- Đang tiến hành cơng nghiệp hóa cách phát triển ngành cơng nghiệp hàng hóa phục vụ thị trường nước để xuất

- Cơ cấu kinh tế có thay đổi : + Giảm tỉ trọng nông nghiệp

+ Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ

(5)

mới chủ yếu phát triển vùng ven biển đồng châu thổ, nơi có điều kiện tương đối thuận lợi Hiện diện tích lớn nội địa chưa khai thác, nước quan tâm thăm dò, điều tra đặt kế hoạch khai thác phát triển vùng

V Củng cố Chọn đáp án đúng

Câu 1: Nước khu vực Đông Nam Á “ rồng châu Á” ? A Xin-ga-po

B Việt Nam C In-đô-nê-xi-a D Ma-lai-xi-a

Câu 2: Xu hướng thay đổi tỉ trọng ngành tổng sản phẩm số nước Đông Nam Á :

(6)

VI. Dặn dò

- Xem lại nội dung kiến thức học

Ngày đăng: 31/12/2020, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan