+ Đoạn 1: nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt bao gồm những nguyên nhân khách quan như: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú.. + Đoạn 2: đi phân tí[r]
(1)Tiết 95:LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
( Chu Quang Tiềm)
A Ơn lý thuyết:
1/ Dịng nói nội dung phép lập luận phân tích: A/ Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc
B/ Giới thiệu nội dung hình thức vật, tượng
C/ Trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung bên vật tượng
D/ Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề Đáp án: C
2/ Từ điền vào chỗ trống câu sau? “ …… rút chung từ điều phân tích.”
A/ Giả thiết B/ So sánh
C/ đối chiếu D/ Tổng hợp
Đáp án: C B Bài tập
I Thực hành nhận diện :
Bài tập 1/sgk.11 Đọc đoạn văn sau cho biết tác giả vận dụng phép lập luận nào? a Thơ hay hồn lẫn xác,hay [….] khơng thể tóm tắt thơ được, mà
(2)với từ, với nghĩa chữ, đến cách thoải mái chỗ ,do nhà nghệ sĩ cao tay; thơ không non ép chữ nào, hai câu 3,4:
Sóng biếc theo gợn tí, đối với :
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
thật tài tình ; nhà thơ tìm tốc độ bay lá:vèo, để tương xứng với mức gợn sóng : tí ( Toàn tập Xuân Diệu, tập 6) Bài tập 1/sgk.11.Đọc đoạn văn sau cho biết tác giả vận dụng phép lập luận nào?
Đoạn văn a:
- Luận điểm : “ Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài”.
-> Tác giả dùng phép lập luận phân tích để phân tích hay “Thu điếu”, từ mà làm rõ luận điểm
- Trình tự phân tích: Tác giả phân tích hay mặt để hợp thành hay bài:
+ Cái hay thể điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo ( phối hợp màu xanh khác nhau)
+ Cái hay thể cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, cá động ( phối hợp cử động nhỏ)
+ Cái hay thể vần thơ: tử vận hiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa chữ, tự nhiên không non ép
- Ở mặt tác giả đưa ví dụ để phân tích, giải thích
Bài tập 1/sgk.11 Đọc đoạn văn sau cho biết tác giả vận dụng phép lập luận nào?
(3)có người cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại lài nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan của con người
Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị thì hội qua Hồn cảnh có người bi quan thất vọng, chán nản, thối chí; có người gồng vượt qua Điều kiện học tập vậy, có người cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, mải chơi, ăn diện, kết học tập rất bình thường Nói tới tài có chút tài khả năng tiềm tàng , khơng tìm cách phát huy bị thui chột Rút mấu chốt thành đạt thân chủ quan người,ở tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo dức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
( Nguyên Hương- Trò chuyện với bạn trẻ)
Đoạn văn b:
- Luận điểm : “ Mấu chốt nguyên nhân thành đạt” Tác giả dùng phép lập luận phân tích lập luận tổng hợp - Lập luận phân tích:
+ Đoạn 1: nêu quan niệm mấu chốt thành đạt bao gồm nguyên nhân khách quan như: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú
+ Đoạn 2: phân tích quan niệm sai nguyên nhân khách quan thành đạt để bác bỏ
- Lập luận tổng hợp:
(4)Bài tập 2/sgk.12 Hiện có số học sinh học qua loa, đối phó, khơng học thật Em phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hai nó.
Gợi ý:
1/ Thế học đối phó?
- Học đối phó học mà khơng lấy việc học làm mục đích , coi việc học phụ
- Học đối phó lối học bị động, cốt đối phó với địi hỏi thầy cơ, cha mẹ Chỉ lo giải việc trước mắt thi cử, kiểm tra
- Học bị động nên không thấy hứng thú, dẫn tới chán học, hiệu thấp không nắm vững kiến thức
- Học đối phó học hình thức khơng vào thực chất kiến thức học nên kiến thức phiến diện, hời hợt, nông cạn ngày dốt nát, hư hỏng, vừa lừa người khác, vừa tự đề cao nguyên nhân gây tượng “ tiến sĩ giấy “ bị xã hội lên án
2/ Bản chất lối học đối phó tác hại nó: a Bản chất
- Có hình thức học tập: đến trường, đọc sách, có điểm thi, chí có cấp
- Khơng có thực chất: đầu óc rỗng tuếch “ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời”, hỏi khơng biết, làm việc hỏng
b Tác hại
- Với xã hội: kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt kinh tế , tư tưởng đạo đức, lối sống Không tạo nhân tài cho đất nước
(5)Bài tập 3/sgk.12 Dựa vào văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích lý khiến người phải đọc sách.
* Gợi ý:
- Sách kho tri thức tích lũy từ hàng nghìn năm nhân loại - Ai cần phải có tri thức để sống làm việc
- Vì muốn có hiểu biết, tiến phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức kinh nghiệm
- Tri thức sách bao gồm kiến thức xã hội kinh nghiệm thực tiễn đúc kết
- Nếu không đọc bị lạc hậu
- Đọc sách ta thấy kiến thức nhân loại mênh mơng đại dương, hiểu biết ta vài ba giọt nước vô nhỏ bé
- Đọc sánh giúp ta rèn luyện tính cách, học cách làm người
=> Đọc sách vô cần thiết, phải biết chọn sách mà đọc phải biết cách đọc có hiệu
Bài tập 2: ( Bài tập - SGK ): Tổng hợp điều phân tích việc đọc sách?
III/ Thực hành lập luận tổng hợp:
1/ Tổng hợp, đánh giá lối học đối phó tác hại: VD:
Như học đối phó lối học bị động, hình thức, khơng lấy việc học làm mục đích Lối học có ảnh hưởng to lớn tác động nhiều mặt với xã hội thân Đó nguyên nhân làm cản trở phát triển xã hội không tạo nhân tài cho đất nước
(6)