Soạn bài lớp 9: Luyện tập phân tích và tổng hợp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp 1. Trong các đoạn văn dưới đây, những phép lập luận nào đã được sử dụng? a) Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài […] không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại. Cái thú vị của bài “Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động: chiếc thuyền con lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần thơ: không phải chỉ giỏi vì là những tử vận hiểm hóc, mà chính hay vì kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng chỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay; cả bài thơ không non ép một chữ nào, nhất là hai câu 3, 4: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, đối với: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. thật tài tình; nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá: vèo, để tương xứng với cái mức độ gợn của sóng: tí. (Toàn tập Xuân Diệu, tập 6) b) Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói đến một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người. Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy, có người được cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhưng lại mải chơi, ăn diện, kết quả học tập rất bình thường. Nói tới tài năng thì ai cũng có chút tài, nhưng đó chỉ mới là một khả năng tiềm tàng, nếu không tìm cách phát huy thì nó cũng bị thui chột. Rút cuộc mấu chốt của thạnh đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm được một cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận. (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ) Gợi ý: - Trong đoạn văn (a), người viết sử dụng phép lập luận phân tích để làm rõ cái hay của bài thơThu điếu. - Trong đoạn văn (b), người viết sử dụng chủ yếu phép lập luận phân tích, có kết hợp với tổng hợp. 2. Nhận xét về cách sử dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong hai đoạn văn trên. Gợi ý: - Cái hay của bài thơ Thu điếu được phân tích theo các ý: “các điệu xanh” – “những cử động” – “vần thơ”. - Các nguyên nhân khách quan của thành đạt được phân tích để từ đó đi đến bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan. Câu “Rút cuộc…” là biểu hiện của phép lập luận tổng hợp. 3. Học qua loa, đối phó, không học thật sự sẽ gây ra nhiều tác hại. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó. Gợi ý: - Học như thế nào được xem là học đối phó? Có những biểu hiện nào của lối học đối phó mà em thường gặp? Hãy phân tích. - Từ những biểu hiện cụ thể của lối học đối phó đã phân tích, hãy sử dụng phép tổng hợp để rút ra những tác hại của lối học này. 4. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. Gợi ý: - Vì những lí do nào mà mọi người phải đọc sách? - Phân tích từng lí do, chú ý đến mối liên hệ giữa các lí do Soạn bài: Luyện tập phân tích tổng hợp LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Trong đoạn văn đây, phép lập luận sử dụng? a) Thơ hay hồn lẫn xác, hay […] tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi; cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, cần buông, cá động; vần thơ: giỏi tử vận hiểm hóc, mà hay kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến cách thoải mái chỗ, nhà nghệ sĩ cao tay; thơ không non ép chữ nào, hai câu 3, 4: Sóng biếc theo gợn tí, đối với: Lá vàng trước gió khẽ đưa thật tài tình; nhà thơ tìm tốc độ bay lá: vèo, để tương xứng với mức độ gợn sóng: tí (Toàn tập Xuân Diệu, tập 6) b) Mấu chốt thành đạt đâu? Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hoàn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói đến nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan không chuẩn bị hội qua Hoàn cảnh bách tức hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hoàn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng vượt qua Điều kiện học tập vậy, có người cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, lại mải chơi, ăn diện, kết học tập bình thường Nói tới tài có chút tài, khả tiềm tàng, không tìm cách phát huy bị thui chột Rút mấu chốt thạnh đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, xã hội thừa nhận (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ) Gợi ý: - Trong đoạn văn (a), người viết sử dụng phép lập luận phân tích để làm rõ hay thơ Thu điếu - Trong đoạn văn (b), người viết sử dụng chủ yếu phép lập luận phân tích, có kết hợp với tổng hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận xét cách sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp hai đoạn văn Gợi ý: - Cái hay thơ Thu điếu phân tích theo ý: “các điệu xanh” – “những cử động” – “vần thơ” - Các nguyên nhân khách quan thành đạt phân tích để từ đến bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan Câu “Rút cuộc…” biểu phép lập luận tổng hợp Học qua loa, đối phó, không học thật gây nhiều tác hại Em phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại Gợi ý: - Học xem học đối phó? Có biểu lối học đối phó mà em thường gặp? Hãy phân tích - Từ biểu cụ thể lối học đối phó phân tích, sử dụng phép tổng hợp để rút tác hại lối học Dựa vào văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, em phân tích lí khiến người phải đọc sách Gợi ý: - Vì lí mà người phải đọc sách? - Phân tích lí do, ý đến mối liên hệ lí để phân tích cho chặt chẽ Viết đoạn văn tổng hợp lại điều phân tích Bàn đọc sách Gợi ý: Bài văn Bàn đọc sách gồm luận điểm nào? (Tầm quan trọng việc đọc sách; Phải chọn sách mà đọc; Phải biết kết hợp đọc sách chuyên môn sách thường thức…) Đoạn văn phải thâu tóm luận điểm phân tích để rút nhận định chung việc đọc sách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Trong các đoạn văn dưới đây, những phép lập luận nào đã được sử dụng? a) Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài […] không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại. Cái thú vị của bài “Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động: chiếc thuyền con lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần thơ: không phải chỉ giỏi vì là những tử vận hiểm hóc, mà chính hay vì kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng chỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay; cả bài thơ không non ép một chữ nào, nhất là hai câu 3, 4: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, đối với: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. thật tài tình; nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá: vèo, để tương xứng với cái mức độ gợn của sóng: tí. (Toàn tập Xuân Diệu, tập 6) b) Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói đến một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người. Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy, có người được cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhưng lại mải chơi, ăn diện, kết quả học tập rất bình thường. Nói tới tài năng thì ai cũng có chút tài, nhưng đó chỉ mới là một khả năng tiềm tàng, nếu không tìm cách phát huy thì nó cũng bị thui chột. Rút cuộc mấu chốt của thạnh đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm được một cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận. (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ) Gợi ý: - Trong đoạn văn (a), người viết sử dụng phép lập luận phân tích để làm rõ cái hay của bài thơ Thu điếu. - Trong đoạn văn (b), người viết sử dụng chủ yếu phép lập luận phân tích, có kết hợp với tổng hợp. 2. Nhận xét về cách sử dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong hai đoạn văn trên. Gợi ý: - Cái hay của bài thơ Thu điếu được phân tích theo các ý: “các điệu xanh” – “những cử động” – “vần thơ”. - Các nguyên nhân khách quan của thành đạt được phân tích để từ đó đi đến bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan. Câu “Rút cuộc…” là biểu hiện của phép lập luận tổng hợp. 3. Học qua loa, đối phó, không học thật sự sẽ gây ra nhiều tác hại. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó. Gợi ý: - Học như thế nào được xem là học đối phó? Có những biểu hiện nào của lối học đối phó mà em thường gặp? Hãy phân tích. - Từ những biểu hiện cụ thể của lối học đối phó đã phân tích, hãy sử dụng phép tổng hợp để rút ra những tác hại của lối học này. 4. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. Gợi ý: - Vì những lí do nào mà mọi người phải đọc sách? - Phân tích từng lí do, chú ý đến mối liên hệ giữa các lí do để phân tích cho chặt chẽ. 5. Viết một đoạn văn tổng hợp lại những điều đã phân tích trong bài Bàn về đọc sách. Gợi ý: Bài văn Bàn về đọc sách gồm những luận điểm chính nào? (Tầm quan trọng của việc đọc sách; Phải chọn sách mà đọc; Phải biết kết hợp giữa đọc sách chuyên môn 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Bạch Phương Vinh 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BT Bài toán 2 BĐTD Bản đồ tư duy 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 ĐPCM Điều phải chứng minh 5 ĐHSP Đại học Sư phạm 6 GV Giáo viên 7 GD Giáo dục 8 GT Giả thiết 9 HĐ Hoạt động 10 HĐTT Hoạt động trí tuệ 11 HS Học sinh 12 KL Kết luận 13 NXB Nhà xuất bản 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TD Tư duy 16 TC Tính chất 17 TT Tiếp tuyến 18 Tr Trang 19 THCS Trung học cơ sở 20 TNSP Thực nghiệm sư phạm 21 SGK Sách giáo khoa 22 SBT Sách bài tập 23 sđ Số đo 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9 1.1.3. Một số kết luận 9 1.2. Tư duy, phân tích và tổng hợp 11 1.2.1. Tư duy và những vấn đề liên quan 11 1.2.2. Năng lực và năng lực toán học 15 1.2.3. Phân tích, tổng hợp và những hoạt động trí tuệ có liên quan trong dạy học môn toán 17 1.3. Dạy học giải toán hình học và hoạt động của học sinh 39 1.3.1. Vai trò, chức năng của bài tập toán 39 1.3.2. Các dạng toán trong chương trình hình học phẳng lớp 9 42 1.3.3. Hoạt động của học sinh 42 1.3.4. Đặc điểm về sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 9 45 1.4. Thực trạng về rèn luyện hoạt động phân tích và tổng hợp cho học sinh trong dạy học giải bài tập hình học phẳng lớp 9 46 1.4.1. Mục đích điều tra khảo sát 46 1.4.2. Nội dung, tổ chức điều tra khảo sát 47 1.4.3. Kết quả điều tra khảo sát 47 1.5. Kết luận chương 1 50 Chương 2. BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG LỚP 9 51 2.1. Tư tưởng chủ đạo 51 2.2. Đề xuất một số biện pháp 52 4 2.2.1. Rèn luyện hoạt động phân tích và tổng hợp trong dạy học giải bài tập theo quy trình bốn bước của G. Pôlya 52 2.2.2. Rèn luyện hoạt động phân tích và tổng hợp trong dạy học giải bài tập theo phép phân tích và phép tổng hợp 112 2.2.3. Rèn luyện hoạt động phân tích và tổng hợp trong dạy học giải bài tập với bản đồ tư duy 118 2.3. Kết luận chương 2 135 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 136 3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 136 3.1.1. Mục đích 136 3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 136 3.2. Nội dung, tổ chức thực nghiệm 136 3.2.1. Nội dung thực nghiệm 136 3.2.2. Tổ chức thực nghiệm 137 3.3. Kết quả của thực nghiệm 138 3.3.1. Phân Soạn bài luyện tập phân tích và tổng hợp 1. Nhận diện các thao tác nghị luận trong đoạn văn a. Đoạn văn của Xuân Diệu phân tích cái hay của bài thơ Thu Điếu. Tác giả đã sử dụng thao tác tổng hợp và phân tích. Câu đầu tiên nêu ra một nhận xét khái quát tổng được tổng hợp từ nhiều trường hợp cụ thể “Thơ hay là hay của hồn lẫn xác, hay cả bài… không thể tóm tắt thơ được mà phải đọc lại”. Từ câu thứ hai trở đi tác giả đi vào phân tích cái hay của bài Thu điếu về các phương diện: bài thơ thú vị ở các điệu xanh; ở những cửa động; ở các vần thơ. Mỗi điều hay khi phân tích đều được minh họa bằng các dẫn chứng cụ thể. Nhờ vậy bài viết luôn phảng phất không khí của Thu điếu. b. Đoạn văn b có trình tự phân tích. - Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn nhỏ kế tiếp phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. 2. Thực hành phân tích. - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ. - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. - Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó dù có bằng cấp thì đầu óc cũng trống rỗng. 3. Phân tích cái lí do bắt buộc phải chọn sách mà đọc. - Sách vở nhiều, sức đọc của người có hạn, do đó phải lựa chọn mà đọc. - Sách vở có nhiều chất lượng khác nhau, do đó phải chọn những sách cuốn sách hay mà đọc, không lãng phí sức vào việc đọc những sách vô thưởng vô phạt. - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, do đó phải chọn một số sách đích đáng, dồn tâm lực mfa đọc để nắm được những điều cơ bản nhất. - Bên cạnh đọc sâu cần phải đọc rộng, ở đây cũng cần lựa chọn những sách cần thiết. 4. Tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách. Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. I. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Cho đề bài sau: Con trâu ở làng quê Việt Nam 1. Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng thuyết minh; - Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp các thao tác? 2. Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: về con trâu (đặc điểm, ích lợi,…), về làng quê Việt Nam (tập quán, văn hoá, đặc thù lao động sản xuất,…). 3. Tìm ý, lập dàn ý: - Em dự định sẽ trình bày những ý nào? - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. 4. Tham khảo văn bản thuyết minh khoa học sau và tự rút ra những kiến thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình: Trâu động vật thuộc họ Bò (Bovidae), phân bộ Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), bộ Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia). Trâu Việt Nam (Bubalus bubalus) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trâu cái nặng trung bình 350 – 400kg (300 – 600kg), trâu đực: 400 – 450kg (350 – 700 kg). [ ] Trâu 3, 4 tuổi có thể đẻ lứa đầu. Trâu đẻ có mùa vụ. Một đời trâu cái thường cho 5 – 6 nghé, nghé sơ sinh nặng 22 – 25kg. Đôi răng cửa giữa cố định bắt đầu mọi lúc 3 tuổi và trâu kết thúc sinh trưởng khi hết 6 tuổi (8 răng cửa). Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: Lực kéo trung bình trên ruộng 70 – 75 kg bằng 0,36 – 0,40 mã lực. Trâu loại A, một ngày cày 3 – 4 sào, loại B: 2 – 3 sào và loại C: 1,5 – 2 sào Bắc Bộ; kéo xe: ở đường xấu tải trọng 400 – 500kg, đường tốt 700 – 800kg và trên đường nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đường đồi núi, thường một trâu kéo 0,5 – 1,3 m 3 với đoạn đường 3 -5km. Khả năng cho thịt: Trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%; Trâu thiến: 45% và trâu đực 2 tuổi: 48%. Khả năng cho sữa: 400 – 500kg sữa trong một chu kì vắt. Mỡ sữa 9 – 10%. Khả năng cho phân: Trong 24 giờ, trâu 2 răng thải ra 10kg phân, trâu 4 răng: 12 – 15kg và trâu trưởng thành: 20 – 25kg… (Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991) Gợi ý: Lưu ý đặc điểm về giống loài, tập tính, ích lợi; chú ý ghi lại những số liệu để đưa vào bài thuyết minh của mình. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Sử dụng thao tác miêu tả để thuyết minh giới thiệu các nội dung sau: - Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trong khung cảnh đồng ruộng, thôn xóm ở làng quê Việt Nam); - Con trâu trong công việc đồng áng, chuyên chở (cày ruộng, kéo xe,…); - Con trâu trong một số lễ hội (lễ hội chọi trâu, đua trâu,…); - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. Gợi ý: - Đối với những học sinh ở vùng nông thôn: chú ý quan sát, ghi chép để giới thiệu, miêu tả chính xác, tỉ mỉ. - Đối với những học sinh không sống ở nông thôn: cần tìm hiểu qua tài liệu, tham khảo ý kiến của người lớn,… để có được tri thức cần thiết về đối tượng thuyết minh. 2. Chọn một trong các chủ đề ở trên để viết thành một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. Vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật để tăng thêm sức hấp dẫn cho đoạn văn thuyết minh. Gợi ý: - Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh: định nghĩa, liệt kê, nêu số liệu,… - Kết hợp yếu tố miêu tả; - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá,…; có thể dẫn những câu tục ngữ, ca dao về con trâu để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn. 3. Đọc văn bản sau và nhận xét về sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả (kết hợp ở nội dung nào, tác dụng ra sao): DỪA SÁP Giồng cây xanh – một vùng ven thị trấn cầu kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Cho đề sau: Con trâu làng quê Việt Nam Tìm hiểu ... mà em thường gặp? Hãy phân tích - Từ biểu cụ thể lối học đối phó phân tích, sử dụng phép tổng hợp để rút tác hại lối học Dựa vào văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, em phân tích lí khiến người phải... Vì lí mà người phải đọc sách? - Phân tích lí do, ý đến mối liên hệ lí để phân tích cho chặt chẽ Viết đoạn văn tổng hợp lại điều phân tích Bàn đọc sách Gợi ý: Bài văn Bàn đọc sách gồm luận điểm... phép lập luận phân tích, tổng hợp hai đoạn văn Gợi ý: - Cái hay thơ Thu điếu phân tích theo ý: “các điệu xanh” – “những cử động” – “vần thơ” - Các nguyên nhân khách quan thành đạt phân tích để từ