→ Đây là một cách nhìn mới của Xuân Diệu, đồng thời cũng thể hiện quan niệm mới của nhà thơ về cuộc sống, về tuổi trẻ, về hạnh phúc: Thời gian quý giá nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ,[r]
(1)Soạn văn 11 bài: Vội vàng I Vài nét tác giả, tác phẩm
1 Tác giả
- Xuân Diệu (1916 – 1985) quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
- Ông nhà thơ “mới nhà thơ mới” Xuân Diệu đem đến cho thơ ca đương đại sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết
- Xuân Diệu bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực văn học Việt Nam đại Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996)
- Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Riêng chung (1960) Ngồi ơng cịn viết văn xi tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học
2 Tác phẩm
- Xuất sứ: in tập Thơ thơ
- Là thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám
Đọc hiểu văn bản
Câu (trang 23 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Bố cục Bài thơ chia thành ba đoạn:
- Đoạn (13 câu đầu): Bộc lộ tình yêu sống trần tha thiết
(2)- Đoạn (còn lại): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời, vũ trụ
Câu (trang 23 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Quan niệm thời gian Xuân Diệu thời gian tuyến tính, khơng trở lại Nếu nhà thơ trung đại, quan niệm thời gian tuần hồn, vĩnh cửu với Xn Diệu phút giây trôi qua vĩnh viễn: Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua
Xuân non xuân già
Xuân Diệu lấy tuổi trẻ người làm thước đo thời gian Theo nhà thơ, thời gian vũ trụ tuần hoàn tuổi trẻ trơi qua nhanh, khơng trở lại:
Mà xuân hết nghĩa mất
Lịng tơi rộng lượng trời chật
Không cho dài thời trẻ nhân gian
Nói làm chi xn tuần hồn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất, chẳng cịn tơi mãi
Nên bâng khng tơi tiếc đất trời.
Nhìn thấy trơi chảy nhanh chóng thời gian, Xn Diệu cịn nhận thấy phút giây trôi qua mát, chia lìa:
Con gió xinh thào biếc
Phải hờn nơĩ phải bay đi
Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi,
Phải sợ độ phai tàn sửa?
(3)nhân đời, nâng niu, trân trọng giây, phút đời, năm tháng tuổi trẻ
→ Tư tưởng nhân văn sâu sắc
Câu (trang 23 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Hình ảnh, thiên nhiên sống thơ Xuân Diệu gợi lên vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, tình tứ Nhà thơ phát vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên thổi vào tình u rạo rực, đắm say:
Của ong bướm tuần tháng mật
Này hoa đồng nội xanh ri
Này cành tờ phơ phất
Của yến anh khúc tình si
Và ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần Vui thầm gõ cửa
Tháng giêng ngon cặp môi gần.
Thiên nhiên qua mắt Xuân Diệu nhuốm màu tình tứ, tràn ngập xuân tình Thi sĩ lấy ngườu làm chuẩn mực cho đẹp, cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên vẻ đẹp người thiếu nữ: “ Và ánh sáng chớp hàng mi”; “Tháng giêng ngon cặp môi gần”; Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”
→ Đây cách nhìn Xuân Diệu, đồng thời thể quan niệm nhà thơ sống, tuổi trẻ, hạnh phúc: Thời gian quý giá đời người tuổi trẻ, mà hanh phúc lớn tuổi trẻ tình yêu
Câu (trang 23 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
* Đặc điểm hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu đoạn thơ cuối: - Hình ảnh quen thuộc mà tươi mới, giàu sức sống, quyến rũ
(4)+ Nghệ thuật điệp cấu trúc theo lối tăng tiến: Ta muốn: ôm, riết, say, thâu, cắn
+ Kết hợp sử dụng động từ mạnh, danh từ vẻ đẹp tân, tính từ xuân sắc
- Nhịp điệu thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, cuồng nhiệt
* Xuân Diệu sử dụng hình ảnh độc đáo, lạ: Mây đưa gió lượn, cánh bướm với tình u, hôn nhiều, cây, cỏ rạng, mùi thơm ánh sáng, sắc, thời tươi, xuân hồng kết hợp với động từ mạnh tính từ xuân sắc → thể lòng yêu đời, ham sống bùng lên hối để tận hưởng hương vị ngào, say đắm sống
Luyện tập
(trang 23 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Trong Nhà văn đại
- Trong đoạn đoạn tình yêu đời, ham sống vội vàng, cuống quýt bùng lên hối để tận hưởng hương vị ngào, say đắm sống