1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn văn 11 bài: Chiều tối - Soạn bài lớp 11

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,49 KB

Nội dung

Trong bài thơ Chiều tối, hình ảnh đẹp nhất, thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh là hình ảnh cô gái xay ngô tối và bếp lửa hồng: Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trun[r]

(1)

Soạn văn 11 bài: Chiều tối

I Vài nét tác phẩm

a Tập Nhật kí tù

- Là tập nhật kí thơ Bác sáng tác thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ từ mùa thu năm 1942 – 1943 tỉnh Quảng Tây

- Tập thơ gồm 134 thơ chữ Hán ghi sổ tay tên Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù)

b, Bài thơ Chiều tối (Mộ) thứ 31 tập thơ Nhật kí tù (Ngục trung nhật kí)

Cảm hứng thơ gợi lên đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942

II Hướng dẫn soạn bài

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

So sánh dịch thơ với dịch nghĩa

- Câu thơ thứ 1: dịch sát

- Câu thơ thứ 2: dịch chưa thơ

+ Cơ vân: chịm mây đơn, lẻ loi

→ Bản dịch thiếu chữ “cô”

+ Mạn mạn: trôi chầm chậm, uể oải, mệt mỏi

→ Bản dịch “trôi nhẹ” không diễn tả câu thơ

=> Câu thơ thứ dịch chưa diễn tả hết mệt mỏi, vất vả người tù sau ngày đường vất vả

Câu thơ thứ 3:

+ Sơn thơn thiếu nữ - dịch em xóm núi làm sắc thái trang trọng câu thơ

(2)

+ Phiên âm khơng có chữ “tối” dịch đưa thêm chữ “tối” không cần thiết

- Câu thơ thứ 4: dịch tương đối thoát ý

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Bức tranh thiên nhiên cảm xúc nhà thơ hai câu thơ đầu

* Bức tranh thiên nhiên:

- Không gian: rộng lớn

- Thời gian: chiều tối – thời khắc cuối ngày → mệt mỏi, cần nghỉ ngơi

- Cảnh vật:

+ Chim mỏi: biểu tượng cho buổi chiều tà → cảm nhận trạng thái bên vật

+ Chòm mây cô đơn trôi bầu trời bao la

- Nghệ thuật:

+ Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, bút pháp chấm phá

+ Nghệ thuật tương phản: tìm (của cánh chim) >< trơi (của tầng mây); rừng (có đích, có nơi chốn) >< tầng khơng (khơng có đích, gợi vơ định)

→ Bức tranh thiên nhiên đẹp, buồn nơi núi rừng

* Vẻ đẹp tâm hồn Bác:

- u thiên nhiên, hịa vào thiên nhiên

- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Bức tranh đời sống qua hai câu thơ cuối

- Hình ảnh:

+ Thiếu nữ say ngô: người lao động khỏe khoắn trẻ trung → người trung tâm tranh, xuất tư lao động

+ Lò than rực hồng: tạo cảm giác ấm áp, xua tan lạnh chiều tối

(3)

- Nghệ thuật:

+ Sử dụng thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối

+ Điệp từ: ma bao túc – bao túc ma hoàn

=> Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối với xuất người khiến cảnh vật trở nên ấm áp, tươi vui Sự vận động hình ảnh thơ từ bóng tối hướng ánh sáng thể niềm lạc quan, tình yêu sống nhà thơ Dù hoàn cảnh Người ung dung, tự

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

- Nghệ thuật tả cảnh: Bút pháp gợi tả chân thực, vừa có nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ) vừa có nét đại (bút pháp tả thực sinh động với hình ảnh dân dã, đời thường)

- Ngôn ngữ thơ sử dụng linh hoạt sáng tạo

Luyện tập

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Sự vận động cảnh vật tâm trạng nhà thơ Chiều tối:

- Vận động từ không gian rộng lớn lạnh lẽo rừng núi không gian ấm cúng cảnh sinh hoạt gia đình

- Từ tâm trạng uể oải, mệt mỏi, cô đơn, buồn đến niềm vui, niềm tin yêu vào sống

- Nhân vật trữ tình khơng hài hòa vào thiên nhiên mà trở thành trung tâm

- Sự vận động từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa hồng, rực rỡ, ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Trong thơ Chiều tối, hình ảnh đẹp nhất, thể tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh hình ảnh gái xay ngơ tối bếp lửa hồng: Hình ảnh gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khỏe khoắn bên lửa hồng gợi ấm sống, chút niềm vui, hạnh phúc

Câu (trang 42 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

(4)

- Chất thép dũng khí kiên cường, phong thái ung dung tự tại, lạc quan yêu đời

- Chất tình tình cảm dạt với thiên nhiên, sống người

Ngày đăng: 30/12/2020, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w