Trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” con chó: Nhà văn không nhân hóa miêu tả Bấc theo kiểu La-phông-ten nhập vào đóng vai loài vật. Ông đứng ngoài quan sát, miêu tả con chó[r]
(1)Soạn Văn: Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Tóm tắt:
Bấc chó bị bắt cóc đưa lên Bắc cữ để kéo xe trượt tuyết cho người tìm vàng Bấc qua tay nhiều ông chủ độc ác Chỉ riêng Giơn Thc-tơn người chủ có lịng nhân từ cảm hóa Bấc Về sau, Thoóc-tơn chết, Bấc hoàn toàn dứt bỏ người, theo tiếng gọi nơi hoang dã trở thành sói hoang
Bố cục:
- Phần (từ đầu khơi dậy lên được): Hoàn cảnh Bấc đến với Thoóc-tơn. - Phần (tiếp biết nói đấy): Tình cảm Thc-tơn với Bấc.
- Phần (cịn lại): Tình cảm Bấc với ơng chủ Đọc hiểu văn bản
Câu (trang 154 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Nhà văn chủ yếu muốn nói đến khía cạnh tình cảm Bấc với chủ (phần chiếm toàn đoạn văn bản)
Câu (trang 154 sgk Ngữ Văn Tập 2):
- Cách cư xử đặc biệt Thoóc-tơn với Bấc: Anh cứu sống, mua lại Bấc, coi Bấc con, bạn thân, chào hỏi, trị chuyện, cưng nựng
- Nhà văn nói tình cảm Thc-tơn với Bấc trước diễn tả tình cảm Bấc muốn cho người đọc thấy Thc-tơn ơng chủ “lí tưởng”, tốt bụng khác hồn tồn với ơng chủ khác, tình cảm Bấc xứng đáng, người
Câu (trang 154 sgk Ngữ Văn Tập 2): - Tình cảm chó Bấc với chủ biểu hiện: + Vờ cắn vào tay Thoóc-tơn vuốt ve
+ Khác với Xơ-kít Ních, Bấc tôn thờ xa xa quãng, nằm phục chân, mắt tỉnh táo, háo hức, ngước nhìn chủ
(2)- Tác giả vận dụng lực quan sát tuyệt vời, tinh tế với tâm hồn thương u lồi vật vơ hạn
Câu (trang 154 sgk Ngữ Văn Tập 2):