Mạnh Tử lúc nhỏ tính hay bắt chước, người mẹ phải ba lần chuyển nhà (gần nghĩa địa → gần chợ → gần trường học) để có môi trường sống tốt cho con.. Bà mẹ Mạnh Tử dạy con vừa có đạo đức vừ[r]
(1)Soạn Văn: Mẹ hiền dạy con
Bố cục:
- Đoạn (từ đầu cắt đứt vậy): Quá trình dạy bà mẹ.
- Đoạn (cịn lại): Kết
Tóm tắt:
Mạnh Tử lúc nhỏ tính hay bắt chước, người mẹ phải ba lần chuyển nhà (gần nghĩa địa → gần chợ → gần trường học) để có mơi trường sống tốt cho Bà mẹ Mạnh Tử dạy vừa có đạo đức vừa có chí học hành, thương không nuông chiều, ngược lại kiên quyết.
Đọc hiểu văn bản
Câu (trang 152 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Sự việc Con Mẹ
1 Ở gần nghĩa địa, bắt chước đào, chơn, lăn, khóc
Dọn nhà gần chợ
2 Gần chợ, bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo
Dọn nhà đến cạnh trường học
3 Ở gần trường, bắt chước học tập lễ phép, cắp sách học
Vui lòng, yên tâm
4 Hỏi người ta giết lợn làm Nói đùa lo học thói nói dối nên mua thịt cho để giữ lời
5 bỏ học nhà chơi Cắt đứt vải dệt dạy tinh thần học tập
Câu (trang 152 sgk Ngữ Văn Tập 1):
(2)- Ý nghĩa việc dạy hai lần sau: Dạy phải dứt khoát, khơng nói dối, kiên quyết, hiểu vai trị to lớn việc học tập
→ Tác dụng cách dạy con: “Từ hơm thầy Mạnh Tử học tập ”
Câu (trang 152 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Bà mẹ thầy Mạnh Tử người mẹ, người thầy với lòng thương hết mực, có ý thức việc dạy dỗ từ nhỏ, người phụ nữ bình dị mà khéo léo, sâu sắc cách dạy
Câu (trang 152 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Cách viết truyện Mẹ hiền dạy con: Là truyện trung đại nội dung mang tính giáo huấn, gần với kí sử Có cốt truyện đơn giản, nhân vật kể theo thứ ba qua hành động ngôn ngữ đối thoại
Luyện tập
Câu (trang 153 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Bà mẹ thầy Mạnh Tử ngồi dệt thấy bỏ học nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt vải dệt Điều thể thái độ tức giận Tấm vải dang dở công sức bao ngày bà mẹ sẵn sàng hủy để dạy học sâu sắc Hành động xuất phát từ lòng thương con, nhận thức việc học
Câu (trang 153 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Đạo làm con: Sự hi sinh, quan tâm, chăm sóc cha mẹ vô bờ, cần cố gắng học tập, khơng ham chơi để khơng phụ lịng cha mẹ
Câu (trang 153 sgk Ngữ Văn Tập 1):
- Tử với nghĩa “chết”: Tử trận, bất tử, cảm tử.