1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tiềm năng thu hút vốn mạo hiểm và phát triển hoạt động đầu tư mạo hiểm tại việt nam

109 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC BẢO TRÂM TIỀM NĂNG THU HÚT VỐN MẠO HIỂM VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC BẢO TRÂM TIỀM NĂNG THU HÚT VỐN MẠO HIỂM VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, học tập trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Được giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Hoàn thành báo cáo cho phép tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy khoa tài trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình làm báo cáo Tác giả xin cam đoan tồn nội dung trình bày Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Kết nghiên cứu, số liệu trích dẫn rõ ràng, trung thực từ nguồn tư liệu đáng tin cậy Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Luận văn Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế, nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận bảo, đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn hội đồng phản biện nhằm bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng tác nghiên cứu thực tế sau Tác giả xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bảo Trâm MỤC LỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THESIS’s ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết luận, điểm Luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THU HÚT VỐN MẠO HIỂM VÀ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1 Đầu tư mạo hiểm 1.2 Những yếu tố tạo thành ĐTMH 1.2.1 Vốn mạo hiểm 1.2.2 Chủ thể tham gia hoạt động ĐTMH 10 1.2.3 Quy trình đầu tư mạo hiểm 11 1.3 Quỹ ĐTMH hình thức hoạt động quỹ ĐTMH 1.3.1 Quỹ ĐTMH 14 14 1.3.2 Các đặc điểm quỹ ĐTMH 15 1.3.3 Chức quỹ ĐTMH 17 1.3.4 Các mơ hình quỹ ĐTMH 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động thu hút VMH ĐTMH 22 1.4.1 Cấu trúc thị trường tài 22 1.4.2 Khả nguồn nhân lực 22 1.4.3 Cơ hội đầu tư 23 1.4.4 Các quan hỗ trợ 23 1.4.5 Chính sách Chính phủ 24 1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường 1.5.1 Rajarishi Nahata, Sonali Hazarika and Kishore Tandon (08/2014), Success in 24 24 1.5.2 N.M.P Bocken (2015), Sustainable venture capital – catalyst for sustainable start-up success? 26 1.6 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường 28 1.6.1 Sự phát triển đầu tư mạo hiểm giới 28 1.6.2 Hoạt động ĐTMH số nước châu Á 30 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 37 2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường vốn ĐTMH VN 37 2.1.1 Cơ sở phương pháp nghiên cứu thực tế 37 2.1.2 Mẫu nghiên cứu xây dựng 38 2.1.3 Kết thống kê mô tả 39 2.1.4 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 40 2.1.5 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 45 2.1.6 Kết phân tích tương quan Pearson 52 2.1.7 Kết phân tích hồi quy đa biến 53 2.2 Nhu cầu vốn ĐTMH 59 2.2.1 Tổng quan tiềm phát triển DN khởi nghiệp VN 59 2.2.2 Quan điểm Chính phủ việc phát triển DN khởi nghiệp VN 60 2.2.3 Những hạn chế việc huy động vốn nói chung vốn mạo hiểm nói riêng 60 2.3 Nguồn cung vốn ĐTMH 61 2.3.1 Tổng quan ĐTMH VN nguồn cung VMH cho DN khởi nghiệp 61 2.3.2 Quan điểm Chính phủ việc phát triển thị trường ĐTMH cho DN khởi 64 2.3.3 Những khó khăn đối quỹ ĐTMH VN 65 CHƯƠNG 67 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 67 3.1 Sự cần thiết việc phát triển đầu tư mạo hiểm Việt Nam 67 3.1.1 Thuận lợi 69 3.1.2 Khó khăn 69 3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ nước giới 71 3.2.1 Đầu tư mạo hiểm dựa nhu cầu thị trường, liên quan đến nhiều lĩnh vực, phù 71 3.2.2 Lĩnh vực công 73 3.2.3 Đối tượng quỹ ĐTMH khu vực kinh tế tư nhân, lớp doanh nghiệp vừa nhỏ 73 3.2.4 Mơ hình cơng ty TNHH, mơ hình quỹ – cơng ty cổ phần cho phù hợp với Việt Nam giai đoạn 74 Vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nước việc tạo điều kiện cho hình 75 Một số giải pháp thu hút vốn mạo hiểm hoạt động đầu tư mạo hiểm Việt Nam 77 3.2.5 3.3 3.3.1 Hỗ trợ đắc lực từ nhà nước việc thúc đẩy thu hút vốn mạo hiểm hoạt động đầu tư mạo hiểm 77 3.3.2 Tăng cường thông tin, phổ biến kiến thức VMH hoạt động ĐTMH nhằm thúc đẩy trình diễn nhanh tiến trình xây dựng hệ sinh thái cho khởi nghiệp phát triển kinh tế 79 3.3.3 Xúc tiến, nâng cao chất lượng hoạt động ĐTMH Việt Nam 79 3.3.3.1 Kết nối sâu rộng với nhà đầu tư nước ngoài, nước 79 3.3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư mạo hiểm nước 80 3.3.4 Hạn chế độc quyền, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh 82 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động khởi nghiệp đầu tư mạo hiểm Việt Nam 83 PHẦN KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp ĐTMH Đầu tư mạo hiểm ĐTNN Đầu tư nước EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Khoa học công nghệ LBI Leverage buy in: Mua lại nhờ vốn vay M&A Mua bán sát nhập MPDF Chương trình phát triển dự án Mekong NĐT Nhà đầu tư OECD Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế R&D Research and development: Nghiên cứu phát triển ROI Return on investment: Suất sinh lời vốn đầu tư SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCK Thị trường chứng khoán VMH Vốn mạo hiểm VN Việt Nam WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ĐTMH Đầu tư từ vốn qua ngân hàng Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Rủi ro lợi nhuận dự kiến quy trình vốn mạo hiểm 12 Bảng 1.3 So sánh quỹ đầu tư mạo hiểm quỹ đầu tư chứng khoán 16 Bảng 2.1 Kết thống kê mô tả biến độc lập X1-X17 PT1-PT5 (Descriptive Statistics Statistics X1-X17 and PT1-PT5) 39 Bảng 2.2 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố F1 – Cơ chế thu hồi vốn 40 Bảng 2.3 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố F2 – Sự trưởng thành hiệu hoạt động thị trường vốn ĐTMH 41 Bảng 2.4 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố F3 - Môi trường pháp lý 42 Bảng 2.5 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố F4 - Sự khác biệt văn hóa kinh doanh 43 Bảng 2.6 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố PT – Mức độ ảnh hưởng 44 Bảng 2.7 (Với options có Absolute value below: 0.57) Kết phân tích nhân tố khám phá Rotated Component Matrixa 46 Bảng 2.8 Kết kiểm định KMO and Bartlett’s Test 47 Bảng 2.9 Phương sai trích phân tích nhân tố Total Variance Explained 48 Bảng 2.10 Ma trận hệ số điểm nhân tố Component Score Coefficient Matrix 49 Bảng 2.11 Kết kiểm định KMO and Bartlett's Test 50 Bảng 2.12 Phương sai trích phân tích nhân tố Total Variance Explained 51 Bảng 2.13 Ma trận hệ số điểm nhân tố Component Score Coefficient Matrix 51 Bảng 2.15 Kết Model Summary 56 Bảng 2.16 ANOVAa Bảng 2.17 Coefficients b 56 a 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vốn mạo hiểm tổ chức theo hình thức Limited partnerahip 20 Hình 1.2 Mơ hình quỹ – cơng ty cổ phần 21 Hình 2.1 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường vốn ĐTMH VN 38 Hình 2.2 Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đốn mơ hình hồi qui tuyến tính 54 Hình 2.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 55 Hình 2.4 Phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 55 Hình 2.5 Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 2011-2016 59 Hình 2.6 Thống kê tình hình khởi nghiệp VN 60 Hình 2.7 Kết năm hoạt động SVF (2014-2019) 63 Hình 2.8 Năm 2018, Kết hệ sinh thái khởi nghiệp hoạt động ĐTMH 64 TĨM TẮT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Tính đến nay, Việt Nam có hàng trăm ý tưởng KN gieo mầm, kiến tạo kết nối với cộng đồng, quỹ đầu tư Với việc hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, Việt Nam ngày thu hút nhiều quan tâm rót vốn từ nhiều DN đến từ quốc gia, khu vực như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc, Dựa theo xu tất yếu thực tiễn, ngày 11/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2018/NĐ-CP quy định chi tiết quản lý hoạt động Quỹ ĐTMH Hiện có 40 Quỹ ĐTMH hoạt động Việt Nam, kể đến số tên tuổi lớn Vina capital, CyberAgent Ventures Việt Nam có hàng nghìn DN KN sáng tạo hoạt động đầu tư vốn quỹ đầu tư lớn nước Cho đến nay, DN KN VN chủ yếu kêu gọi vốn từ quỹ tài nhà nước, kênh quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ ĐTMH, NĐT cá nhân tổ chức phi phủ Những thương vụ lớn chủ yếu đến từ NĐT nước ngồi, NĐT nước cịn e dè đầu tư vào DN KN Những doanh nhân thành công hệ trước thường cẩn thận khơng ĐTMH vào DN Chính hội thách thức lý chọn thực đề tài: “TIỀM NĂNG THU HÚT VỐN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM” Với mục tiêu nghiên cứu (1) để rút học kinh nghiệm trình hình thành, tiềm phát triển thị trường vốn ĐTMH Việt Nam từ việc tìm hiểu, học hỏi số thị trường vốn ĐTMH hàng đầu giới khu vực Châu Á; (2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường vốn ĐTMH VN; (3) Đề xuất giải pháp khả thi cho thị trường vốn ĐTMH VN Luận văn khảo sát DN KN phạm vi tồn quốc, song song kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng hoạt động Quỹ ĐTMH hoạt động Việt Nam, thị trường VMH số nước giới đặc biệt nước khu vực Châu Á Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu 82 định đầu tư họ thiếu minh bạch số tài chính, hoạt động kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp cần VMH Chính vậy, doanh nghiệp phát triển ý tưởng, sản phẩm, thương mại hóa sản phẩm, cịn cần trọng vào cơng tác quản lý, minh bạch số liệu tài từ doanh nghiệp bắt đầu vào hoạt động, th nguồn lực có kinh nghiệm, hay tìm đến tổ chức, cá nhân, vườn ươm hỗ trợ kiến thức quản lý nhằm nâng cao hội thành công cho việc gọi vốn, thu hút đầu tư 3.3.4 Hạn chế độc quyền, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Một kinh tế phát triển nhộn nhịp, mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhà ĐTMH muốn tham gia môi trường kinh doanh Việc tạo kinh tế cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tối đa độc quyền, thiết nghĩ cần thực giải pháp Tuyên truyền, nâng cao kiến thức cạnh trạnh văn minh, kinh tế bền vững Việt Nam có tình trạng để cạnh tranh giá với đối thủ, thay củng cố chất lượng, tăng tính hồn mỹ sáng tạo sản phẩm, số doanh nghiệp nhập vật liệu, linh kiện từ nguồn giá rẻ chất lượng, chí độc hại, khơng rõ nguồn gốc gia công, tạo sản phẩm, gán mác thành hàng Việt Nam chất lượng cao, cụ thể vụ Tập đoàn Asanzo Thúc đẩy thay đổi tư cạnh tranh, cạnh tranh tạo động lực cho phát triển, hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp; cạnh tranh khơng phải lý cho suy thối đạo đức nhằm trục lợi ngắn hạn Pháp luật cần xử lý nghiêm minh hành vi cạnh tranh xấu xí cho xã hội nói chung kinh tế nói riêng Chỉnh sửa, thêm điều khoản luật nhằm hạn chế trường hợp lợi dụng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ ràng luật pháp để thực hành vi tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khởi sự, hoạt động, cạnh tranh minh bạch, mang lại thành tựu thu hút nhiều vốn đầu tư Về hạn chế độc quyền, cần có tổ chức quyền hay đơn vị chuyên trách nghiên cứu, rà soát, theo dõi giám sát liên quan đến kinh doanh độc quyền Có hành động tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư muốn đầu tư vào 83 lĩnh vực, ngành có nguy hay bị độc quyền doanh nghiệp lớn, đồng thời hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp khởi kinh doanh lĩnh vực, ngành có nguy hay bị độc quyền doanh nghiệp lớn Xử phạt hành động lạm dụng độc quyền doanh nghiệp lớn 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động khởi nghiệp đầu tư mạo hiểm Việt Nam Thân Nhân Trung có câu:”Hiền tài ngun khí quốc gia”, thể quan trọng người mạnh yếu quốc gia, hoạt động KN ĐTMH vậy, vai trò nguồn nhân lực mang tính tất yếu, chủ lực Để khai thác tối đa tiềm nguồn nhân lực cần hành động cấp thiết như: Đối với học sinh, sinh viên trường học:  Khởi nghiệp cần coi hoạt động hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường từ năm thứ hai trở để họ có q trình tích lũy tri thức chuẩn bị nguồn lực cần thiết, hướng tới điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp mối quan hệ hài hòa sinh viên với nhà trường - gia đình doanh nghiệp Muốn cần hình thành mạng lưới đào tạo đội ngũ giảng viên cấp quốc gia đối tượng “máy cái” tham gia khóa tập huấn theo kế hoạch, chuyên đề cấp chứng chỉ; đồng thời hệ thống khởi nghiệp cần sớm hình thành hệ thống website kết nối với cung cấp sở liệu, thông tin sở đào tạo, hệ thống giảng viên, chương trình/khóa đào tạo khởi nghiệp phong phú để đáp ứng nhu cầu đào tạo online, trực tuyến người học, sinh viên  Những vấn đề liên quan đến khởi nghiệp, đặc biệt tinh thần đổi mới, sáng tạo, tôn trọng khác biệt khuyến khích ý tưởng cần thể thống nhất, liên tục xuyên suốt qua môn học trường đại học Thực tiễn cho thấy, nơi mà không gian trao đổi, tranh luận, chia sẻ rộng người học truyền cảm hứng mạnh mẽ có nhiều động lực khởi nghiệp, đổi sáng tạo Đây sở để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với bối cảnh kinh tế 84 cho cơng ty khởi nghiệp Khuyến khích sinh viên lĩnh vực khác thành lập đội/nhóm khởi nghiệp như: cơng nghệ, cơng nghệ thông tin, nông nghiệp, y tế… để dự án khởi nghiệp khơng mang tính đột phá mà cịn có tính khả thi, khơng đổi sáng tạo mà gắn với thị trường với sản phẩm/giải pháp thiết thực  Tập trung kết nối nguồn lực trường đại học, chuyên gia, nhà đầu tư doanh nghiệp lớn để hỗ trợ đồng hành cho số dự án khởi nghiệp hướng tới thành công tương lai để quảng bá cho nhà trường đối tác  Để kết nối nguồn lực nhằm thúc đẩy thành công ý tưởng dự án khởi nghiệp tầm khu vực quốc tế cần thành lập Quỹ Hỗ trợ khởi nghiệp trường đại học Hiện có số quỹ hay số doanh nghiệp, ngân hàng… thực tài trợ cho số thi khởi nghiệp trường lâu dài, để vườn ươm khởi nghiệp trường đại học hoạt động tốt phát huy hiệu ươm tạo doanh nghiệp quốc gia cần có nguồn kinh phí “cứng” để trường đại học đầu tư thường xuyên/định kỳ cho hoạt động Đối với cá nhân, tổ chức doanh nghiệp:  Để tăng thu hút vốn mạo hiểm đầu tư nhà đầu tư, nhân, tổ chức cần nâng cao lực sáng tạo, khác biệt tạo giá trị sản phẩm, dịch vụ đặc biệt để cạnh tranh với thị trường, mang lợi lợi nhuận cao  Tham gia vào hệ sinh thái khởi nghiệp, vườn ươm công nghệ, tịch cực trực tiếp học hỏi kiến thức từ buổi tọa đàm, hội thảo, kiện họat động khởi nghiệp ĐTMH nước  Tham gia thi đổi mới, sáng tạo, hay thi khởi nghiệp, chương trình truyền hình thực tế khởi nghiệp gọi vốn từ nhà đầu tư nhằm cọ xát, kết nối quảng bá thành tựu hiệu  Ngoài ý tưởng kinh doanh, cá nhân doanh nghiệp nâng cao kiến thức 85 quản lý, tài chính, kế tốn, ngoại ngữ thơng qua lớp học, khóa học trực tuyến, trung tâm bên để doanh nghiệp phát triển vững thu hút nhiều đầu tư Kết luận chương 3, Bằng thực nghiệm qua nghiên cứu, phân tích chương chương 2, chương nhấn mạnh lần tiềm thu hút vốn mạo hiểm ĐTMH đặc biệt hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Hơn nữa, chương đúc kết tầm quan trọng, học kinh nghiệm, đồng thời đề xuất giải pháp nằm thu hút VMH ĐTMH kinh tế nước nhà 86 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động khởi nghiệp Việt Nam quan tâm ngày phát triển nhộn nhịp hơn, tiềm thu hút vốn mạo hiểm phát triển hoạt động ĐTMH ngày cao Qua kết nghiên cứu luận văn từ tài liệu tham khảo, khảo sát thực tế phân tích liệu SPSS đánh giá phần thực trạng hoạt động khởi nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm lúc Việc phát triển hoạt động ĐTMH mang lại kênh cấp vốn hiệu cho hoạt động khởi nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Các học kinh nghiệm khởi nghiệp hoạt động ĐTMH từ nước khu vực giới giúp Việt Nam học hỏi, áp dụng rút ngắn thời gian lộ trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiều rào cản pháp lý, trình độ nguồn lực cịn hạn chế, trọng, nhìn nhận khúc mắc, tìm giải pháp giải đổi từ cộng đồng, từ nhà nước ngày nhiều hơn, hứa hẹn phát triển vượt bậc hoạt động khởi nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm tương lai Trong điều kiện hạn chế nguồn tài liệu, Luận văn số hạn chế sau: - VN chưa có quan, tổ chức thống kê cách đầy đủ nguồn cung vốn ĐTMH, nên để có nhìn tổng quan nguồn vốn này, tác giả tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nên số liệu chưa hồn tồn xác so với thực tế vốn có - Tác giả chưa có điều kiện khảo sát Quỹ ĐTMH hoạt động VN, nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư Quỹ để có giải pháp chi tiết, sát thực tế việc thu hút nhiều đầu tư Quỹ ĐTMH hàng đầu giới Từ hạn chế tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau: Phân tích thực trạng tất Quỹ ĐTMH hoạt động Việt Nam, đồng thời đánh giá kết hoạt động DN khởi nghiệp nhận đầu tư từ Quỹ ĐTMH Qua đánh giá xác khả cung ứng vốn, lực, kinh nghiệm đầu tư thực tế, thuận lợi khó khăn Quỹ gặp phải, mong 87 muốn Quỹ ĐTMH, khả phát triển cho giai đoạn DN khởi nghiệp kết thúc quy trình ĐTMH, Đặc biệt xác định nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư Quỹ ĐTMH cho riêng thị trường vốn ĐTMH VN… từ cung cấp một tranh đầy đủ hiệu hoạt động Quỹ ĐTMH, có cở sở đề xuất giải pháp cụ thể, sát với thực tế ĐTMH VN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, (2001), "Nghiên cứu triển khai quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Nghiêm Thái Minh, (3/2005), “Vốn mạo hiểm – Venture Capital”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tr.12 – 13 Nguyễn Quốc Dân (2010), Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao Việt Nam Phạm Kim Loan, (1/9/2006), “Hiệu hoạt động quỹ ĐTMH số giải pháp thu hút nguồn vốn ĐTMH Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tài Tiền tệ, tr.28 – 29 Tạp chí, “Đầu tư mạo hiểm - động lực phát triển công nghiệp công nghệ cao” Tạp chí, “Quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển cơng nghệ cao Việt Nam: Mơ hình cho phù hợp” Tiếng Anh AVCJ ( 2005 - 2006), "The 2005 Guide to Venture Capital in Asia", Asian Venture Capital Journal No.4/2006 C Boulton & P Turner (2006), Mastering Business in Asia: Entrepreneurship, John Wiley & Sons Clement K.Wang ( National University of Singapore), (2005), “ Defferences in the Government structure of Venture Capital The Singapore Venture Capital Industry C Boulton & P Turner (2006), Mastering Business in Asia: Entrepreneurship, John Wiley & Sons R S Schillo, A Persaud, & M Jin (2016), “Entrepreneurial readiness in the context of national systems of entrepreneurship”, Small Business Economics, 46(4), pp.619-637 Gunseli Bayan, (2003), “Venture Capital Policy Review: Korea” Kwon Sung Moon, Pesident of KTB Network, The Public of Korea, (2005), “ Special presentation on Korea experiences” Khalili Khalil, (22-23 October, 2003), "Developing the Role of Venture Capital in Southeast Asia", Paper presented in ASEAN Rountable 2001 on "Financing Sustained Economic Development in Southeast Asia" Martin Kenney et all, (November 7-8, 2004), "The Globalization of Venture Capital: The Cases of Taiwan and Japan", Paper presented at the international conference on "Financial Systems, Corporate Investment in Innovation and Venture Capital" jointedly organized by UNU/INTECH and EU-DG Research at Brussels 10 Moica, T Socaciu & E Rădulescu (2012), “Model innovation system for economical development using entrepreneurship education”, Procedia Economics and Finance, 3, pp.521-526 11 Nguyễn Quốc Dân (2010), Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao Việt Nam 12 J A Timmons & S Spinelli (1999), New venture creation: Entrepreneurship for the 21st century, Singapore: McGrawHill 13 R D Hisrich Hisrich, M P Peters & D A Shepherd (2013), Entrepreneurship 9th ed New York: McGraw Hill 14 J A Timmons & S Spinelli (1999), New venture creation: Entrepreneurship for the 21st century, Singapore: McGrawHill 15 R D Hisrich Hisrich, M P Peters & D A Shepherd (2013), Entrepreneurship 9th ed New York: McGraw Hill 16 C Boulton & P Turner (2006), Mastering Business in Asia: Entrepreneurship, John Wiley & Sons 17 R S Schillo, A Persaud, & M Jin (2016), “Entrepreneurial readiness in the context of national systems of entrepreneurship”, Small Business Economics, 46(4), pp.619-637 18 S Moica, T Socaciu & E Rădulescu (2012), “Model innovation system for economical development using entrepreneurship education”, Procedia Economics and Finance, 3, pp.521-526 Các Website: http://www.oecd.org http://www.kvca.or.kghttp://www.avcj.com http://www.indialines.com http://www.mekongcapital.com http://www.idg.com.vn http://www.dragoncapital.com http://www.asiaweek.com http://www.financeasia.com/article.aspx?CIaNID=28435&CID=15 http://www.fundingpost.com/venturefund/venture-fund-profile.asp?fund=142 http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-thuc-trang-tinh-than-khoinghiep-cua-doanh-nhan-viet-nam-trong-thoi-ky-hoi-nhap-57547.htm http://m.bizlive.vn/kinh-doanh-quoc-te/ly-do-singapore-hap-dan-startup-the-gioi3480234.htm https://khoinghiep.org.vn/thuc-day-khoi-nghiep-cach-lam-cua-singapore14803.html http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/dau-tu-mao-hiem-tren-the-gioi-1078 http://startup.baria-vungtau.gov.vn/ManagementNews/DetailNew/2847 entrepreneur.com/topic/tech-startups PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÁC CÔNG TY KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM I Thông tin cá nhân - Tên DN anh/chị công tác: - Lĩnh vực kinh doanh: - Bộ phận anh/chị công tác: Chức vụ: II Nội dung khảo sát Loại hình DN nơi anh/chị cơng tác - Công ty tư nhân - Công ty TNHH - Công ty cổ phần - Cơng ty100% vốn nước ngồi - Công ty liên doanh - Khác DN anh/chị cơng tác có thiếu vốn hoạt động hay khơng? Có: Không: Kênh huy động vốn DN anh/chị sử dụng - Vay mượn bạn bè, người thân - Phát hành trái phiếu - Vay ngân hàng - Phát hành cổ phiếu - Huy động từ đối tác - Quỹ đầu tư mạo hiểm Anh/Chị vui lòng cho biết tên số quỹ ĐTMH mà Anh/Chị biết - IDG Venture VietNam (IDGVV)  - Mekong Capital  - Vinacapital  - FPT ventures  - Dragon Capital  - Quỹ khác  Anh/ Chị có biết - Quy trình hoạt động  - Các kênh thoát vốn chủ yếu Quỹ đầu tư mạo hiểm - Cách thức tài trợ Quỹ đầu tư mạo hiểm  Quỹ đầu tư mạo hiểm  - Giai đoạn đầu tư chủ yếu Quỹ đầu tư mạo  hiểm giai đoạn phát triển doanh nghiệp - Sự khác biệt hình  - Vai trò Quỹ đầu tư mạo hiểm  thức tài trợ từ Quỹ đầu tư mạo hiểm tài trợ từ ngân hàng Nếu có định tài trợ vốn cho cơng ty, Anh/ Chị có xem xét để tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm hay không? Có:  Khơng:  Anh/ Chị ngại điều tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm - Không biết Quỹ đầu tư mạo - Sợ quyền kiểm sốt hiểm - Khơng biết cách thức tài trợ vốn - DN khởi Quỹ đầu tư mạo hiểm - Quy mô DN nhỏ - Khác Xin Anh/Chị cho biết mức độ quan trọng yếu tác động đến phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam? (Với 1-Hồn tồn khơng quan trọng; 2-Khơng quan trọng; 3-Quan trọng; 4-Tương đối quan trọng; 5- quan trọng) Xin Anh/Chị cho biết mức độ quan trọng nhân tố tác động đến phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm cơng nghệ cao Việt Nam? (Với 1-Hồn tồn khơng quan trọng; 2-Không quan trọng; 3-Quan trọng; 4Tương đối quan trọng; 5- quan trọng) ... 3: Giải pháp thu hút vốn phát triển hoạt động đầu tư mạo hiểm Việt Nam Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THU HÚT VỐN MẠO HIỂM VÀ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1 Đầu tư mạo hiểm Mặc dù đầu tư mạo hiểm (ĐTMH) xuất... ĐTMH VN 65 CHƯƠNG 67 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 67 3.1 Sự cần thiết việc phát triển đầu tư mạo hiểm Việt Nam 67 3.1.1 Thu? ??n lợi 69 3.1.2 Khó khăn... Luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THU HÚT VỐN MẠO HIỂM VÀ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1 Đầu tư mạo hiểm 1.2 Những yếu tố tạo thành ĐTMH 1.2.1 Vốn mạo hiểm 1.2.2 Chủ thể tham gia hoạt động ĐTMH

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w