Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
7,04 MB
Nội dung
TRÖÔØNG THCS HIEÄP BÌNH PHÁT HUY qua tròchơidângian năng khiếu học sinh I. ÑAËT VAÁN ÑEÀ: Việt Nam là đất nước có nhiều lễ hội. Những dòp ấy, nội dung được chú ý nhất là các tròchơidân gian, bởi nó thu hút không riêng một đối tượng nào, mà hầu hết ai ai cũng yêu thích. Tròchơidângian là mô hình giáo dục trẻ nhỏ hiệu quả được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Thời gian qua, do tốc độ đô thò hóa, sân chơi cho thiếu nhi bò thu hẹp dần, cộng với việc các bậc cha mẹ hạn chế về thời gian bên con cái do nhu cầu mưu sinh, rồi Internet tràn lan . . . khiến các trò chơi, nhất là tròchơidân gian, dần mất chỗ đứng xưa nay của nó. Với sự tích cực và vận động của ngành giáo dục nói riêng, của toàn xã hội nói chung, tròchơidângiandầndần quay về với đúng đối tượng, ý nghóa ban đầu. Đưa hoạt động này vào nội dung chính thức trong cuộc vận động “Xây dựng môi trường thân thiện” đã góp phần rất lớn trong việc tạo sân chơi cho học sinh. Đây là dòp các em tham gia hoạt động thể thao lành mạnh, bổ ích về tinh thần, trí tuệ lẫn thể chất. Tròchơi dành cho từng đối tượng rất nhiều, có các tròchơi cầu kỳ đòi hỏi sự đầu tư, nhưng cũng có tròchơi đơn giản có thể chơi mọi lúc mọi nơi. Trẻ con thì có ú tim ( năm mười ), chi chi dành dành, lò cò, nu na nu nống, đánh khăng ( căng ), chơi u, chơi ấp, chơi keo, kéo co, cướp cờ , nhà chòi . . . Người lớn ở các dòp lễ hay chơi thả diều, đánh đu, đua ghe, cờ người, kéo co, đấu vật, ném còn, nhảy sạp, đi cà kheo . . . Những tròchơi tuổi thơ có kể cũng không bao giờ hết. Nhớ lại những năm tháng thơ ấu, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, theo cha theo mẹ ra đồng, vui cùng con trâu, quả bóng . . . nhưng hồi ấy chẳng khi nào buồn bởi có lũ bạn quần thảo nhau bằng những trò vừa phát minh vừa biến tấu vui nhộn, ngộ nghónh. Qua cuộc chơi, chúng ta học được bao điều về thiên nhiên, về tình yêu thương giữa con người, biết quý từng hạt gạo, biết mình sinh ra, lớn lên nhờ đâu. . Giờ đã lớn rồi, đôi khi ta nên để hồn mình lắng lại với những hình ảnh tuổi thơ. Hãy truyền cảm xúc ấy lại cho các em để mai này những cảm xúc ấy còn mãi… Bởi đó chính là nền tảng xây dựng nhân cách con trẻ. HÌNH ẢNH TRÒCHƠIDÂNGIAN RỒNG RẮN LÊN MÂYBỊT MẮT BẮT DÊ KÉO CO Khi thực hiện chuyênđề này, dựa trên tình hình thực tế đòa phương và học sinh, trường có các mặt thuận lợi : - Với đặc thù riêng của trường nằm trên đòa bàn có truyền thống đòa phương là xã anh hùng, người dân chân chất gắn bó lâu năm với vùng đất giàu truyền thống nông nghiệp, chính vì vậy những tròchơidângian không xa lạ với ông bà, cha mẹ các em. Ngoài những người gốc gác lâu năm sống tại đòa phương, phường Hiệp Bình Phước có lượng dân cư tập trung về từ nhiều vùng miền trên đất nước khá đông Học sinh tìm hiểu được nhiều tròchơidân gian, lễ hội từ Nam ra Bắc. - Lên mạng tìm hiểu thông tin không còn là hình thức xa lạ với các học sinh, chỉ cần cho biết yêu cầu, nội dung, các em có thể tải về nhiều thông tinđể cá nhân, tổ, lớp cùng nghiên cứu. II. MOT SO TROỉ CHễI THONG DUẽNG : [...]... của trò chơidân gian, rất mong được sự tiếp tay của các thầy cô để trò chơidângian luôn song hành trong công cuộc giáo dục nhân cách học sinh Những tròchơi này có nhiều thể loại khác nhau của nhiều đối tượng người chơi như sôi nổi, điềm đạm hay trầm tónh Từng trò có các quy luật, sắc thái khác nhau khiến trẻ chơi suốt ngày mà không chán, chỉ cần có sân chơi, công bằng, vui, thu hút là có trẻ chơi. ..- Tròchơi đồng dao: nu na nu nống, úp lá khoai, chi chi dành dành - Tròchơi học tập: đánh chuyền, ô quan, cờ gánh, cờ người - Tròchơi vận động: đánh khăng, đánh đáo, keo, u, cướp cờ - Tròchơi mô phỏng: làm nhà, đi chợ, đánh trận, xử án - Tròchơi sáng tạo, khéo léo: xếp thuyền, làm diều, làm chong chóng, tết cào cào lá dừa 1 Tròchơi đồng dao: Qua lời đồng... đũa, ô quan, thả diều vẫn là tròchơi hàng ngày của các em và dầndầntrở là hình ảnh quen thuộc ở các gốc sân trường giờ ra chơi Tuy nhiên, vì mảng xanh cũng như diện tích sân chơi của trường còn hạn chế, nên việc tổ chức thường xuyên gặp nhiều khó khăn Nhưng việc học sinh biết ít nhất vài trò chơidân gian, cùng nhau quây quần giờ ra chơi hay những ngày hèø làm con diều, chơi ô quan, hay xa hơn là... • • Trong trường học, những tròchơi được tổ chức thi giữa các tổ, lớp với nhau thường là tròchơi học tập, vận động và sáng tạo Xin giới thiệu những bước thông thường để quý thầy cô nghiên cứu và đóng góp thêm 1 Chuẩn bò : - Đòa điểm, vò trí : phù hợp với trò chơi, đối tượng chơi - Vật dụng : cố gắng vận dụng tối đa những gì đang có hoặc biến tấu thêm từ vật dụng các tròchơi khác - Chia đội, bốc thăm... chiến thắng đối phương 3 Trò chơi vận động: Đánh khăng, đánh đáo, keo, u, cướp cờ, lò cò thường tổ chức ở các khoảng sân rộng và có số lượng tham gia đông đảo Trò chơi này đòi hỏi sự đoàn kết, tinh thần tập thể giữa các thành viên trong đội nếu muốn chiến thắng Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, tròchơitrở thành những cuộc thi tài, thi khéo, thi thể thao 4 Tròchơi mô phỏng: Trẻ học hỏi... vật dụng các tròchơi khác - Chia đội, bốc thăm thứ tự thi ( nếu tổ chức giữa các lớp ) 2 Tổ chức: Bước 1 : Giới thiệu tròchơi Bước 2 : Hướng dẫn cách chơi, luật chơi Bước 3 : Tổ chức chơi Bước 4 : Tổng kết ( khen, phạt đội thắng,thua) 3 Rút kinh nghiệm – bài học III KẾT THÚC VẤN ĐỀ : • • • Chi đoàn, Liên đội và bộ phận Văn thể mỹ đã phối hợp cùng GVCN tổ chức cho các lớp học nhảy sạp, cờ tướng, nhảy... để chiến thắng Khi chơi các em phải độc lập suy nghó, tự rút ra bài học để lần sau chơi tốt hơn - Số lượng : 2 người -Vật dụng : ( đá, phấn, gạch ) • Quan : 02 • Lính : 50 STOP Đây là tròchơi vận động chân nhưng phải tập trung lắng nghe và mắt quan sát tốt Có thể áp dụng cho nhiều lứa tuổi, đối tượng chơi - Số lượng : 4 - 8 người - Vật dụng : không có - Đòa điểm : sân - Cách chơi : TIẾN HÀNH HOẠT... sắc màu của lồng đèn trung thu MỘT SỐ TRÒCHƠI CỤ THỂ CHƠI CƯỚP CỜ Trẻ học được tính đoàn kết, phối hợp với đồng đội Ngoài ra, khi chơi, trẻ phải vận dụng óc phán đoán, nhanh tay chân, lẹ mắt nếu muốn chiến thắng -Số lượng : 2 đội ( ít nhất 2 người / đội) và một trọng tài -Vật dụng : cờ ( dép, áo, cành cây ) Đòa điểm : sân nhà, sân đình, Ô QUAN Tròchơi đòi hỏi trẻ phải tính toán, nhẩm và phán... Chò đi cày Em đi cấy Chò lớp bảy Em lớp năm … Chò đàng hòang Em đứng đắn Chò mau mắn Em lẹ làng Chấm xuống hàng Thôi hết chuyện 2 Tròchơi học tập: Các tròchơi ô quan, đánh chuyền này giúp các em tư duy, tính toán, tập thói quen suy nghó, sáng tạo Những vật dụng đểchơi rất thông dụng, dễ tìm, không sợ mất đó là cục đá, cây đũa và một khoảng đất trống nho nhỏ : sân đình, sân trường, góc nhà, hàng... chơi mô phỏng: Trẻ học hỏi cách ứng xử trong cuộc sống qua việc chơi các trò làm nhà, đi chợ, đánh trận, xử án Qua đó, các em yêu gia đình, quê hương hơn bởi bài học làm người hình thành từ trong những động tác xây nhà, đối đáp ; hiểu hơn về sự vất vả của cha mẹ, của người lớn khi tạo dựng, giữ gìn những vật chất xung quanh ta 5 Tròchơi sáng tạo, khéo léo: Xếp thuyền, làm diều, làm chong chóng, . qua trò chơi dân gian năng khiếu học sinh I. ÑAËT VAÁN ÑEÀ: Việt Nam là đất nước có nhiều lễ hội. Những dòp ấy, nội dung được chú ý nhất là các trò chơi. chú ý nhất là các trò chơi dân gian, bởi nó thu hút không riêng một đối tượng nào, mà hầu hết ai ai cũng yêu thích. Trò chơi dân gian là mô hình giáo dục