Dậy học bài mới: 1 Giới thiệu đề tài:

Một phần của tài liệu tuan 33 lop 1 (Trang 32)

1- Giới thiệu đề tài:

- Cho HS xem 1 số tranh vẽ về đề tài bé và hoa H: Tranh vẽ theo đề tài bé và hoa là tranh vẽ những gì ?

2- Hớng dẫn HS cách vẽ:

- Có thể vẽ em bé trong vờn hoa và em bé đang cầm 1 bó hoa....

- có thể vẽ bé trai hoặc bé gái

Hớng dẫn: Vẽ em bé là hình ảnh chính xung quang là hoa và cảnh vật khác .

- Vẽ bé trai và bé gái

- Vẽ thêm các hình ảnh khác nh cây, lối đi...

3- Thực hành:

- Hớng dẫn và giao việc - GV theo dõi, uốn nắn thêm

- Lu ý HS về hình vẽ phải vừa với khổ giấy trong vở. 4- Nhận xét, đánh giá: + Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về - Cách thể hiện đề tài - Cách sắp xếp hình - Mầu sắc...

- Yêu cầu HS tìm bài vẽ mình thích

5- Dặn dò:

- Củng cố nội dung bài học .

- Nhận xét nội dung bài học và dặn dò học bài và chuẩn bị bai 34.

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Tranh vẽ 1 em bé với 1 bông hoa và nhiều em bé với nhiều bông hoa.

- HS theo dõi

- HS thực hành vẽ tranh theo hớng dẫn. - HS vẽ xong tô mầu theo ý

- HS nhận xét theo yêu cầu

- Tìm ra bài vẽ mình thích nhất và nêu lí do tại sao thích

Tiết 3 Ôn luyên

Sáng thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011

Tiết 1+2

Tập đọc:

Bác đa thA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:

1- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

2- Ôn các vần inh, uynh.

Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh. 3- Hiểu nội dung:

- Bác đa th vất vả trong việc đa th tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng nh những ngời lao động khác.

- Hs yếu đọc đợc 1-2 câu trong bài

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ SGK - Bộ chữ HVTH

C- Các hoạt động dạy - học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS đọc bài "Nói dối có hại thân" H: Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không ?

H: Sự việc kết thúc NTN ? - GV nhận xét, cho điểm

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài (linh hoạt)

2- Hớng dẫn HS luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng từ khó

- Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng.

- GV theo dõi và chỉnh sửa.

- 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS đọc CN, nhóm, lớp

+ Cho HS luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ?

H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ?

- Giao việc

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu.

+ Luyện đọc đoạn, bài. H: Bài có mấy đoạn ?

H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?

- Giao việc

- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS + GV đọc mẫu lần 1.

H: Khi đọc gặp dấu chấm xuống dòng em phải làm gì ?

- Cho HS đọc cả bài.

3- Ôn các vần inh, uynh:

H: Tìm tiếng trong bài có vần inh

H: Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ?

- GV theo dõi, NX. - GV nhận xét giờ học

Tiết 2

4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:

+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

H: Nhận đợc th của bố Minh muốn làm gì ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

H: Thấy Bác đa th mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì ?

H: Em thấy bạn Minh là ngời nh thế nào ?

H: Nếu là em, em có làm nh vậy không + GV đọc mẫu lần 2

- GV theo dõi, chỉnh sửa

b- Luyện nói: - Bài có 8 câu - Phải ngắt hơi - HS đọc nối tiếp CN - 2 đoạn - Phải nghỉ hơi

- HS đọc nối tiếp bài, tổ

- Nghỉ hơi lâu hơn dấu chấm - Lớp đọc ĐT 1 lần

- HS tìm: Minh

- HS tìm thi giữa các nhóm inh: Trắng tinh, cái kính,…

uynh: Phụ huynh, khuỳnh tay - Cả lớp đọc lại bài một lần.

- 3,4 HS đọc

- Nhận đợc th của bố Minh muốn chạy nhanh về nhà khoe với mẹ

- 4 HS đọc

- Thấy bác đa th mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vào nhà rót nớc lạnh mời bác uống

- Bạn là ngời ngoai, biết quan tâm và yêu mến ngời khác

- HS trả lời

H: Đề bài luyện nói hôm nay là gì ? - GV chia nhóm và giao việc

- GV theo dõi và uốn nắn thêm

5- Củng cố - dặn dò:

Trò chơi: Thi viết tiếng có vần nh, uynh - Nhận xét chung giờ học

: Đọc lại bài ở nhà - Đọc trớc bài 32

- Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đa the.

- HS dựa vào tranh đóng vai và nói theo nhóm

- 1 số nhóm đóng vai trớc lớp - HS khác nhận xét, bổ xung - HS chơi thi giữa các nhóm - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3. Âm nhạc: ÔN tập A- Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, theo phách

B- Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác các bài hát đã học trong học kỳ 2

- Một số nhạc cụ gõ: Trống nhỏ, song loan, thanh phách.

C- Các hoạt động dạy - học:

I- Kiểm tra bài cũ:

H: Giờ trớc các em ôn tập những bài hát nào ?

- Yêu cầu HS hát lại -GV nhận xét, đánh giá.

II- Ôn tập:

1- Ôn tập lại những bài hát đã học trong học kỳ 2.

- Yêu cầu HS nêu tên bài hát đã học từ tuần 19.

- Bài: Đi tới trờng Đờng và chân

- 2 HS hát, mỗi HS hát một bài.

- HS nêu tên các bài hát + Bầu trời xanh

Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Quỳ + Tập tầm vông.

- Cho HS hát ôn từng bài

- - GV theo dõi, uốn nắn.

2- Cho HS ôn tập lại cách gõ đệm theo bài hát. bài hát.

- GV bắt nhịp bất kỳ bài nào yêu cầu HS hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách hoặc theo nhịp.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

3- Củng cố - dặn dò:

- Trò chơi: Thi hát

- Cho HS bốc thăm và hát thi.

- GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung gờ học. Nhạc sĩ: Lê Hữu Lộc + Bài quả: Nhạc sĩ: Xanh Xanh + Hoà bình cho bé. Nhạc sĩ: Huy Trân + Đi tới trờng. Nhạc sĩ: Đức Bằng

- HS hát cả bài theo nhóm, cá nhân, cả lớp.

- HS hát tập thể và kết hợp gõ đệm theo yêu cầu.

- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm (đổi bên). - HS lên bốc thăm vào bài nào sẽ hát bài đó. - Yêu cầu bất kỳ bạn nào nêu tên và nhạc sĩ sáng tác bài mình vừa hát.

Một phần của tài liệu tuan 33 lop 1 (Trang 32)