(Luận văn thạc sĩ) điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực

82 23 0
(Luận văn thạc sĩ) điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ PHAN ANH ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ PHAN ANH ĐIỂM GÃY CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Điểm gãy cấu trúc mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực lãi suất thực” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm Người viết Vũ Phan Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án 1.5 Bố cục luận án CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Các nghiên cứu chưa có chứng thuyết phục khẳng định mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực 2.2.1 Nghiên cứu Campell Clarida (1987) 2.2.2 Nghiên cứu Messe Rogoff (1988) 2.2.3 Nghiên cứu Edison & Pauls (1993) 2.2.4 Nghiên cứu Perron (1989) 2.3 Các nghiên cứu có chứng thuyết phục mối quan hệ tỷ giá thực – lãi suất thực 10 2.3.1 Nghiên cứu Edison, H J W.R Melick (1999) 10 2.3.2 Nghiên cứu Nakagawa, H., (2002) 11 2.3.3 Nghiên cứu Kanas, A., (2005) 12 2.3.4 Nghiên cứu Joseph P Byrne Jun Nagayasu., (2010) 13 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Xây dựng mơ hình 15 3.2 Mô tả liệu nghiên cứu 17 3.2.1 Tỷ giá hối đoái thực 17 3.2.2 Lãi suất thực 18 3.2.2.1 Lãi suất thực tiền nghiệm (Ex ante) 18 3.2.2.2 Lãi suất thực hậu nghiệm (Ex post) 18 3.3 Phương pháp thực nghiệm 19 3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 21 3.3.1.1 Hướng tiếp cận truyền thống 22 3.3.1.2 Hướng tiếp cận có xem xét đến điểm gãy cấu trúc 23 3.3.2 Kiểm định đồng liên kết 24 3.3.2.1 Hướng tiếp cận truyền thống 25 3.3.2.2 Hướng tiếp cận theo đề xuất Saikkonen Lütkepohl 26 3.3.3 Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm trường hợp Việt Nam – Mỹ 29 4.1.1 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu 29 4.1.1.1 Kết kiểm định tính dừng theo phương pháp truyền thống 29 4.1.1.2 Kết kiểm định tính dừng có xem xét điểm gãy cấu trúc 31 4.1.2 Kiểm định đồng liên kết 37 4.1.2.1 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen 37 4.1.2.2 Kết kiểm định đồng liên kết S&L 38 4.1.3 Ước lượng mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực USD/VND lãi suất thực hai quốc gia Việt Nam – Mỹ 44 4.1.3.1 Mơ hình ước lượng VECM 45 4.1.3.2 Kiểm định tính ổn định mơ hình 47 4.2 Mở rộng nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực Mỹ quốc gia Châu Á khác 49 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 49 4.2.1.1 Kiểm định ADF 49 4.2.1.2 Kiểm định DF-GLS 50 4.2.1.3 Kiểm định S&L 52 4.2.2 Kiểm định đồng liên kết 53 4.2.2.1 Kiểm định đồng liên kết Johansen 54 4.2.2.2 Kiểm định đồng liên kết S&L 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 57 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 57 5.2 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF Kiểm định Augmented Dickey-Fuller CPI Chỉ số giá tiêu dùng DF Kiểm định Dickey-Fuller DF-GLS Kiểm định Dickey Fuller-General Least Square IFE Hiệu ứng Fisher quốc tế OLS Phương pháp bình quân bé S&L Kiểm định Saikkonen Lutkepol UIP Lý thuyết ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa VECM Mơ hình vector điều chỉnh sai số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 Bảng kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF 28 Bảng 4.2 Bảng kết kiểm định nghiệm đơn vị DF-GLS 29 Bảng 4.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S&L Test 31 Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen Trace Test 36 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Kết kiểm định đồng liên kết S&L điểm gãy cấu trúc Kết kiểm định đồng liên kết S&L có xem xét đến điểm gãy cấu trúc 38 39 Bảng 4.7 Kết ước lượng mô hình VECM 44 Bảng 4.8 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho nhiều quốc gia 48 Bảng 4.9 Kết kiểm định nghiệm đơn vị DF-GLS cho nhiều quốc gia 49 Bảng 4.10 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S&L cho nhiều quốc gia 51 Bảng 4.11 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen cho nhiều quốc gia 53 Bảng 4.12 Kết kiểm định S&L có xét đến điểm gãy cấu trúc Singapore 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng Tên bảng Trang Hình 4.1 Đồ thị biến động chuỗi tỷ giá thực USD/VND 33 Hình 4.2 Đồ thị biến động chuỗi lãi suất thực Việt Nam 34 Hình 4.3 Đồ thị biến động chuỗi lãi suất thực Mỹ 35 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Kết kiểm định đồng liên kết chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực tiền nghiệm có xét đến điểm gãy cấu trúc Kiểm định đồng liên kết chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực hậu nghiệm có xét đến điểm gãy cấu trúc Kiểm định eigenvalue kiểm định thống kê Tau với liệu tiền nghiệm Kiểm định Eigenvalue kiểm định thống kê Tau với liệu hậu nghiệm 41 43 46 47 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Ngày nay, lãi suất coi công cụ quan trọng việc quản lý kiểm sốt kinh tế vĩ mơ phần lớn quốc gia giới Trong kinh tế mở, thay đổi sách lãi suất kinh tế không ảnh hưởng tới quốc gia mà cịn tác động đến kinh tế quốc gia khác, đặc biệt mối quan hệ cung cầu tiền tệ, luân chuyển phân bổ nguồn vốn đầu tư, kinh doanh Chính mối quan hệ lãi suất tỷ giá nhà quản lý, chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp cá nhân quan tâm, theo dõi Mối quan hệ phát biểu lý thuyết ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa (UIP) hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) rằng: tỷ giá giao đồng tiền so với đồng tiền khác thay đổi theo chênh lệch lãi suất hai nước Dựa lý thuyết đó, nhà nghiên cứu Campbell Clarida (1987), Meese Rogoff năm (1988) Edison Pauls (1993) cố gắng tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực hai quốc gia Tuy nhiên nghiên chưa đưa chứng rõ ràng mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực lãi suất thực Năm 1989 Perron với nghiên cứu “The Great crash, the oil price shock, and the unit root hypothesis” việc lựa chọn mơ hình khơng phù hợp việc xuất cú sốc bất thường chuỗi liệu dẫn đến kết thống kê tìm bị sai lệch Ngày với phát triển toán kinh tế khoa học, nhiều mơ hình kinh tế xây dựng nhằm khắc phục nhược điểm trước giúp cho nghiên cứu đưa kết kiểm định mạnh Các nghiên cứu thực nhiều quốc gia phát triển, tiêu biểu nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực Anh-Mỹ Joseph P Byrne Jun Nagayasu (2010) Tuy nhiên việc chưa có nhiều nghiên cứu quốc gia phát triển, với việc thay đổi liên tục kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng biến động tỷ giá lãi suất thị trường giới thời gian vừa qua nguyên nhân thúc đẩy tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Việt Nam - Mỹ, sau mở rộng nghiên cứu quốc gia khác 1.2 Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Kiểm định mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Mỹ Việt Nam, sau mở rộng quốc gia khác - Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu tác giả sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu Một mặt sử dụng phương pháp kiểm định không xem xét đến điểm gãy cấu trúc: kiểm định tính dừng, kiểm định đồng liên kết, kiểm định Johansen Trace test Mặt khác sử dụng phương pháp kiểm định Saikkonen & Lütkepohl (2002) có xem xét đến điểm gãy cấu trúc Sau áp dụng mơ hình VECM để hồi quy hệ số phương trình thể mối quan hệ tác giả tiến hành kiểm định tính ổn định dài hạn mơ hình mối quan hệ tỷ giá USD/VND chênh lệch lãi suất Việt Nam – Mỹ Mở rộng nghiên cứu nhiều quốc gia khác như: Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Philippines, Malaysia Dữ liệu nghiên cứu bao gồm: tỷ giá hối đoái, lãi suất danh nghĩa, số giá CPI thu thập theo tháng từ sở liệu Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Câu hỏi nghiên cứu:  Khi sử dụng phương pháp kiểm định truyền thống (không xem xét đến điểm gãy cấu trúc ) Việt Nam Mỹ có tồn mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực?  Nếu phương pháp truyền thống không đưa chứng thuyết phục cho mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực Việt Nam – Mỹ sử dụng phương pháp kiểm định đồng thới có xem xét đến điểm gãy cấu trúc có tìm thấy chứng thuyết phục cho mối quan hệ không?  Mở rộng phạm vi nghiên cứu quốc gia khác có tìm thấy mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực quốc gia khác với Mỹ? 10 Johansen, S and K Juselius, 1992 Testing structural hypotheses in amultivariate cointegration analysis of the PPP and the UIP for the UK Journal of Econometrics, 53: 211 − 244 11 Kanas, A., 2005 Regime linkages in the US/UK real exchange rate – real interest rate differential relation Journal of International Money and Finance, 24: 257 − 274 12 Lanne, M., H Lütkepohl and P Saikkonen, 2002 Comparison of unit root tests for time series with level shifts Journal of Time Series Analysis, 23: 667 − 685 13 Lanne, M., H Lütkepohl and P Saikkonen, 2003 Test procedures for unit roots in time serieswith level shifts at unknown time Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 65: 91 − 115 14 Lütkepohl, H., 2004 Vector autoregressions and vector error corrections In H Lütkepohl, & M Krätzig Eds., Applied time series econometrics Cambridge: Cambridge University Press 15 Meese, R and K Rogoff, 1988 Was it real? The exchange rate–interest differential relation over the modern floating rate-period Journal of Finance, 43: 933 − 948 16 Nakagawa, H., 2002 Real exchange rates and real interest rate differentials: Implications of nonlinear adjustment in real exchange rates Journal of Monetary Economics, 49: 629 − 649 17 Perron, P., 1989 The great crash, the oil price shock, and the unit root hypothesis Econometrica, 57: 1361 − 1401 18 Saikkonen, P and H Lütkepohl, 2000 Testing for the cointegrating rank of a VAR process with structural shifts Journal of Business and Economic Statistics, 18: 451 − 464 PHỤ LỤC Kết kiểm định tính dừng 1.1 Kiểm định ADF 1.1.1 Chuỗi tỷ giá thực USD/VND - Chuỗi gốc Null Hypothesis: QT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -0.046050 0.9524 Test critical values: 1% level -3.458719 5% level -2.873918 10% level -2.573443 *MacKinnon (1996) one-sided p-values - Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(QT) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -13.22932 0.0000 Test critical values: 1% level -3.458719 5% level -2.873918 10% level -2.573443 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob.* 1.1.2 Chuỗi lãi suất thực Việt Nam - Chuỗi gốc Null Hypothesis: RAVN has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -3.073970 0.0299 Test critical values: 1% level -3.458470 5% level -2.873809 10% level -2.573384 *MacKinnon (1996) one-sided p-values 1.1.3 Chuỗi lãi suất thực USA - Chuỗi gốc Null Hypothesis: RAUSA has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.474892 0.5448 Test critical values: 1% level -3.458225 5% level -2.873701 10% level -2.573327 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob.* - Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RAUSA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -14.13733 0.0000 Test critical values: 1% level -3.458347 5% level -2.873755 10% level -2.573355 *MacKinnon (1996) one-sided p-values 1.2 Kiểm định DF-GLS 1.2.1 Chuỗi tỷ giá thực USD/VND - Chuỗi gốc Null Hypothesis: QT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic -0.083549 Test critical values: 1% level -2.575099 5% level -1.942218 10% level -1.615776 *MacKinnon (1996) - Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(QT) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 11 (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic -0.637387 Test critical values: 1% level -2.576181 5% level -1.942368 10% level -1.615679 *MacKinnon (1996) 1.2.2 Chuỗi lãi suất thực Việt Nam - Chuỗi gốc Null Hypothesis: RAVN has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic -0.912008 Test critical values: 1% level -2.574968 5% level -1.942199 10% level -1.615787 *MacKinnon (1996) - Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RAVN) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 11 (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic -1.471727 Test critical values: 1% level -2.575468 5% level -1.942269 10% level -1.615743 *MacKinnon (1996) 1.2.3 Chuỗi lãi suất thực USA - Chuỗi gốc Null Hypothesis: RAUSA has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic -0.521024 Test critical values: 1% level -2.574882 5% level -1.942188 10% level -1.615795 *MacKinnon (1996) - Chuỗi sai phân bậc Null Hypothesis: D(RAUSA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 11 (Automatic - based on AIC, maxlag=12) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic -0.801312 Test critical values: 1% level -2.575420 5% level -1.942262 10% level -1.615747 *MacKinnon (1996) 1.3 Kiểm định S&L 1.3.1 Chuỗi tỷ giá thực USD/VND - Chuỗi gốc UR Test with structural break for series: Qt sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 number of lags (1st diff): value of test statistic: 0.3288 used break date: 2011 M2 shiftfunction: shift dummy critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.48 -2.88 -2.58 - - Chuỗi sai phân bậc UR Test with structural break for series: Qt_d1 sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 number of lags (1st diff): value of test statistic: -2.8817 used break date: 2011 M2 shiftfunction: shift dummy critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.48 -2.88 -2.58 1.3.2 Chuỗi lãi suất thực Việt Nam - Chuỗi gốc UR Test with structural break for series: Ravn sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 number of lags (1st diff): value of test statistic: -2.5146 used break date: 2008 M6 shiftfunction: shift dummy critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.48 -2.88 -2.58 - Chuỗi sai phân bậc UR Test with structural break for series: Ravn_d1 sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 number of lags (1st diff): value of test statistic: -4.5754 used break date: 2008 M6 shiftfunction: shift dummy critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.48 -2.88 -2.58 1.3.3 Chuỗi lãi suất thực USA - Chuỗi gốc UR Test with structural break for series: Rpusa sample range: [1996 M4, 2015 M7], T = 232 number of lags (1st diff): value of test statistic: -1.2918 used break date: 2008 M6 shiftfunction: shift dummy critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.48 -2.88 -2.58 - - Chuỗi sai phân bậc UR Test with structural break for series: Rpusa_d1 sample range: [1996 M4, 2015 M7], T = 232 number of lags (1st diff): value of test statistic: -8.6818 used break date: 2008 M6 shiftfunction: shift dummy critical values (Lanne et al 2002): T 1% 5% 10% 1000 -3.48 -2.88 -2.58 Kiểm định đồng liên kết 2.1 Kiểm định Johansen Trace Test - Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, lãi suất thực Mỹ Sample (adjusted): 1996M04 2015M06 Included observations: 227 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: QT RAUSA RAVN Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace 0.05 No of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None 0.055755 18.84363 29.79707 0.5042 At most 0.025212 5.820784 15.49471 0.7166 At most 0.000107 0.024223 3.841466 0.8762 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values - Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam Sample (adjusted): 1996M05 2015M06 Included observations: 225 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: QT RAVN Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace 0.05 No of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None 0.063174 14.73494 15.49471 0.0649 At most 0.000231 0.051987 3.841466 0.8196 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values - Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Mỹ Sample (adjusted): 1996M03 2015M07 Included observations: 230 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: QT RAUSA Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace No of CE(s) Eigenvalue Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None 0.034247 8.151637 15.49471 0.4493 At most 0.000595 0.136819 3.841466 0.7115 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values - Chuỗi lãi suất thực Việt Nam, lãi suất thực Mỹ Sample (adjusted): 1996M05 2015M06 Included observations: 230 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: RAVN RAUSA Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace 0.05 No of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None 0.051279 13.62607 15.49471 0.0938 At most 0.006581 1.518642 3.841466 0.2178 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values 2.2 Kiểm định S&L có xem xét điểm gãy cấu trúc - Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, lãi suất thực Mỹ với điểm gãy cấu trúc tháng 12/2008 S&L Test for: Qt Rausa Ravn included dummy variables: M122008 sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 included lags (levels): response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% 28.17 0.0554 26.07 28.52 33.50 8.08 0.5382 13.88 15.76 19.71 0.00 1.0000 5.47 6.79 9.73 - Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, lãi suất thực Mỹ với điểm gãy cấu trúc tháng 2/2011 S&L Test for: Qt Rausa Ravn included dummy variables: M22011 sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 included lags (levels): response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% - - 33.39 0.0104 26.07 28.52 33.50 7.29 0.6295 13.88 15.76 19.71 1.36 0.6971 5.47 6.79 9.73 Chuỗi tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, lãi suất thực Mỹ với điểm gãy cấu trúc tháng 6/2008 S&L Test for: Qt Rausa Ravn included dummy variables: M62008 sample range: [1996 M3, 2015 M7], T = 233 included lags (levels): response surface computed: r0 LR pval 90% 95% 99% 29.01 0.0431 26.07 28.52 33.50 6.17 0.7566 13.88 15.76 19.71 0.60 0.8970 5.47 6.79 9.73 Kết mơ hình VECM 3.1 Trường hợp chuỗi liệu tiền nghiệm VEC REPRESENTATION endogenous variables: Qt Rausa Ravn exogenous variables: deterministic variables: M62008 endogenous lags (diffs): exogenous lags: sample range: [1996 M5, 2015 M7], T = 231 estimation procedure: Two stage 1st=Johansen approach, 2nd=OLS Estimated cointegration relation(s): ==================================== ec1(t-1) Qt(t-1) | 1.000 | (0.000) | {0.000} | [0.000] Rausa(t-1) | -0.090 | (0.050) | {0.075} | [-1.781] Ravn (t-1) | 0.065 | (0.025) | {0.011} | [2.541] m62008(t-1)| -0.014 | (0.004) | {0.000} | [-3.793] CONST | -0.009 | (0.004) | {0.015} | [-2.443] TREND(t-1) | 0.000 | (0.000) | {0.000} | [4.152] - 3.2 Trường hợp chuỗi liệu hậu nghiệm VEC REPRESENTATION endogenous variables: Qt Rausa Ravn exogenous variables: deterministic variables: M62008 endogenous lags (diffs): exogenous lags: sample range: [1996 M5, 2015 M7], T = 231 estimation procedure: Two stage 1st=Johansen approach, 2nd=OLS Estimated cointegration relation(s): ==================================== ec1(t-1) Qt(t-1) | 1.000 | (0.000) | {0.000} | [0.000] Rausa(t-1) | -0.090 | (0.050) | {0.075} | [-1.781] Ravn (t-1) | 0.065 | (0.025) | {0.011} | [2.541] m62008(t-1)| -0.014 | (0.004) | {0.000} | [-3.793] CONST | -0.009 | (0.004) | {0.015} | [-2.443] TREND(t-1) | 0.000 | (0.000) | {0.000} | [4.152] - ... chuỗi tỷ giá thực lãi suất thực tiền nghiệm có xét đến điểm gãy cấu trúc Đối với chuỗi lãi suất thực hậu nghiệm, mối quan hệ đồng liên kết biến tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam lãi suất thực. .. đưa điểm gãy cấu trúc vào mơ hình kiểm định khơng tồn mối quan hệ đồng liên kết biến tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, lãi suất thực Mỹ khơng có mối quan hệ cặp biến tương ứng lãi suất thực. .. đến điểm gãy cấu trúc ) Việt Nam Mỹ có tồn mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực?  Nếu phương pháp truyền thống không đưa chứng thuyết phục cho mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:29

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu

      • 1.2. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu

        • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.4. Những đóng góp mới của luận án

          • 1.5. Bố cục của luận án

          • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC

            • 2.1. Cơ sở lý thuyết

              • 2.2. Các nghiên cứu chưa có đƣợc bằng chứng thuyết phục khẳng định mối quan hệ giữa tỷ giá thực và lãi suất thực

                • 2.3. Các nghiên cứu có được bằng chứng thuyết phục về mối quan hệ giữa tỷ giá thực – lãi suất thực.

                • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

                  • 3.1. Xây dựng mô hình

                    • 3.2. Mô tả dữ liệu nghiên cứu

                      • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

                      • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                        • 4.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong trường hợp Việt Nam – Mỹ

                          • 4.2. Mở rộng nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá thực và lãi suất thực giữa Mỹ và các quốc gia Châu Á khác

                          • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

                            • 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

                              • 5.2. Hạn chế của nghiên cứu và kiến nghị

                              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                              • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan