1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

bộ tài chínhủy ban chứng khoán nhà nước

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,81 KB

Nội dung

Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty chứng khoán giao quyền cho Tổng Giám đốc (Giám đốc) thực hiện triển khai hoạt động quản trị rủi ro theo chính sách rủi [r]

(1)

BỘ TÀI CHÍNH ỦY BAN CHỨNG KHOÁN

NHÀ NƯỚC

-Số: 105/QĐ-UBCK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HƯỚNG DẪN VIỆC THIẾT LẬP VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CƠNG TY CHỨNG KHỐN

-CHỦ TỊCH ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC Căn Luật Chứng khoán ngày 29 tháng năm 2006;

Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán ngày 24 tháng 11 năm 2010;

Căn Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 07 năm 2012 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán;

Căn Quyết định số 112/2009/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính;

Căn Thơng tư số 210/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 11 năm 2012 Bộ Tài việc hướng dẫn thành lập hoạt động công ty chứng khoán;

Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế hướng dẫn việc thiết lập vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty chứng khốn

Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký

Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Quản lý kinh doanh chứng khốn, cơng ty chứng khốn bên liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận: - Như Điều 3;

- Lãnh đạo BTC (để báo cáo); - Lãnh đạo UBCK (để biết); - Lưu: VT, QLKD, 110b

CHỦ TỊCH

Vũ Bằng

QUY CHẾ

HƯỚNG DẪN VIỆC THIẾT LẬP VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CƠNG TY CHỨNG KHỐN

(2)

Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh

1 Phạm vi điều chỉnh: Quy chế hướng dẫn thiết lập vận hành hệ thống quản trị rủi ro hoạt động cơng ty chứng khốn

2 Đối tượng điều chỉnh: Cơng ty chứng khốn tổ chức, cá nhân liên quan đến hệ thống quản trị rủi ro hoạt động cơng ty chứng khốn

Điều Giải thích từ ngữ

Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau:

1 Rủi ro kiện không chắn xảy hoạt động kinh doanh, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc thực mục tiêu kinh doanh cơng ty chứng khốn

2 Rủi ro thị trường rủi ro làm thay đổi giá trị tài sản sở hữu theo chiều hướng bất lợi Rủi ro toán rủi ro xảy đối tác khơng thể tốn hạn chuyển giao tài sản hạn cam kết

4 Rủi ro khoản rủi ro xảy cơng ty chứng khốn khơng thể tốn nghĩa vụ tài đến hạn khơng thể chuyển đổi cơng cụ tài thành tiền mặt với giá trị hợp lý ngắn hạn thiếu hụt khoản thị trường

5 Rủi ro hoạt động rủi ro xảy lỗi kỹ thuật, lỗi hệ thống quy trình nghiệp vụ, lỗi người trình tác nghiệp, thiếu vốn kinh doanh phát sinh từ khoản chi phí, lỗ từ hoạt động đầu tư, nguyên nhân khách quan khác

6 Rủi ro pháp lý rủi ro phát sinh từ việc không tuân thủ quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh, từ việc hủy bỏ hợp đồng hợp đồng bất hợp pháp, vượt quyền hạn, thiếu sót điều khoản chưa hồn thiện tiêu chuẩn, nguyên nhân khác

7 Trạng thái tập trung rủi ro trạng thái tập trung chủ yếu vào vài rủi ro trọng yếu mà tổn thất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài khả hoạt động liên tục cơng ty chứng khoán

8 Mức độ rủi ro mức tổn thất tính tiền rủi ro xảy

9 Hạn mức rủi ro khoản vốn phải phân bổ để đáp ứng nguy rủi ro gây tổn thất tối đa mà tồn cơng ty, hay phận kinh doanh chịu đựng thời gian mức độ tin cậy định

10 Khả chấp nhận rủi ro khả dùng vốn chủ sở hữu, lợi nhuận kỳ vọng (dự kiến) nguồn lực tài sẵn có để bù đắp thời điểm tất rủi ro trọng yếu tổn thất tiềm ẩn cố hữu mà công ty chứng khoán chấp nhận

11 Trọng yếu: Mức độ trọng yếu xác định mối tương quan với cấu trúc, quy mơ tính phức tạp cơng ty chứng khốn Mức độ trọng yếu rủi ro hoạt động phụ thuộc vào mức độ tác động tại tương lai thu nhập vốn cơng ty chứng khoán

12 Trạng thái rủi ro phần giá trị tài sản nợ bị tác động loại rủi ro cụ thể

13 Tình khẩn cấp tình bất ngờ, bất thường gây tổn thất trọng yếu tài chính, nhân sự, sở vật chất địi hỏi cơng ty chứng khốn phải có hành động ứng phó

Chương 2.

NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO

Điều Nguyên tắc quản trị rủi ro cơng ty chứng khốn

(3)

2 Hệ thống quản trị rủi ro cơng ty chứng khốn phải bao gồm cấu tổ chức hoàn chỉnh, chế vận hành thống quy trình quản trị rủi ro xử lý năm loại rủi ro trọng yếu sau: rủi ro thị trường, rủi ro toán, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động rủi ro pháp lý Ngồi ra, cơng ty chứng khốn phải quản lý trạng thái tập trung rủi ro gắn với rủi ro trọng yếu Hệ thống quản trị rủi ro cơng ty chứng khốn phải đảm bảo yếu tố sau:

a) Sự giám sát Ban kiểm soát, Kiểm toán nội hệ thống kiểm soát nội bộ;

b) Chiến lược quản trị rủi ro rõ ràng, minh bạch thể qua sách rủi ro dài hạn giai đoạn cụ thể Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty thông qua;

c) Kế hoạch triển khai thơng qua sách, quy trình đầy đủ;

d) Cơng tác quản lý, kiểm tra, rà soát thường xuyên Tổng Giám đốc (Giám đốc);

đ) Ban hành triển khai đầy đủ sách, quy trình quản trị rủi ro hạn mức rủi ro, thiết lập hoạt động thông tin quản trị rủi ro phù hợp

3 Hệ thống quản trị rủi ro thiết lập phải đảm bảo cơng ty chứng khốn có khả xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo rủi ro xử lý cách hiệu rủi ro trọng yếu đồng thời đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ tuân thủ thời điểm

4 Cơng ty chứng khốn phải đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro thực độc lập, khách quan, trung thực, thống phải thể văn

5 Cơng ty chứng khốn phải đảm bảo phận tác nghiệp phận quản trị rủi ro tổ chức tách biệt độc lập với nhau, người phụ trách phận tác nghiệp không đồng thời phụ trách phận quản trị rủi ro ngược lại

Điều Nguyên tắc hướng dẫn nội cơng ty chứng khốn quản trị rủi ro

1 Hệ thống quản trị rủi ro cơng ty chứng khốn phải vận hành dựa hướng dẫn nội văn (như quy trình, sách )

2 Các hướng dẫn nội phải trình bày cách rõ ràng để tất cá nhân liên quan hiểu nhiệm vụ trách nhiệm mơ tả cụ thể, chi tiết quy trình quản trị rủi ro liên quan Cơng ty chứng khốn phải thường xuyên rà soát cập nhật lại hướng dẫn nội Các hướng dẫn nội phải đảm bảo Cơ quan quản lý nhà nước, Kiểm toán nội bộ, Kiểm soát nội bộ, Ban kiểm soát hiểu hoạt động quản trị rủi ro công ty

4 Các hướng dẫn nội phải có tối thiểu nội dung sau:

a) Cơ cấu tổ chức mô tả chức nhiệm vụ, chế phân cấp thẩm quyền định trách nhiệm;

b) Chính sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo trao đổi thông tin rủi ro xử lý rủi ro;

c) Các quy tắc phải đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật

Điều Nguyên tắc lưu trữ hồ sơ, tài liệu

1 Tất hồ sơ, tài liệu, báo cáo, biên họp, nghị Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên định Chủ sở hữu công ty, báo cáo rủi ro, định Tổng Giám đốc (Giám đốc) tài liệu khác liên quan đến quản trị rủi ro phải lưu trữ đầy đủ sẵn sàng cung cấp cho Cơ quan quản lý nhà nước có yêu cầu

2 Thời gian lưu trữ tài liệu quy định khoản Điều thực theo quy định pháp luật Điều Kế hoạch dự phòng

1 Cơng ty chứng khốn phải xây dựng kế hoạch dự phịng cho tình khẩn cấp xảy nhằm đảm bảo tính liên tục hoạt động kinh doanh công ty

2 Tổng Giám đốc (Giám đốc) chịu trách nhiệm xây dựng, rà soát thường xuyên kế hoạch dự phòng Kế hoạch dự phòng phải Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty thông qua

Chương 3.

(4)

Điều Trách nhiệm Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty chứng khoán phải thành lập Tiểu ban Quản trị rủi ro cử thành viên phụ trách để hỗ trợ Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn thực vai trò quy định Điều

2 Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn giao quyền cho Tổng Giám đốc (Giám đốc) thực triển khai hoạt động quản trị rủi ro theo sách rủi ro hạn mức rủi ro mà Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty phê duyệt Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty chứng khốn phải thực tối thiểu cơng việc sau hoạt động quản trị rủi ro:

a) Tiến hành rà soát phê duyệt định kỳ hàng năm sách, hạn mức rủi ro;

b) Chỉ đạo xử lý kịp thời tồn công tác quản trị rủi ro sở báo cáo Tổng Giám đốc (Giám đốc), Bộ phận quản trị rủi ro phận khác có liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro;

c) Kiểm tra, đánh giá đầy đủ tính hiệu hiệu lực Bộ phận quản trị rủi ro

4 Các họp Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn với Tổng Giám đốc (Giám đốc), Bộ phận quản trị rủi ro phải có biên

Điều Trách nhiệm Tổng Giám đốc (Giám đốc)

1 Tổng Giám đốc (Giám đốc) phải thành lập Bộ phận Quản trị rủi ro hoạt động độc lập với phận chuyên môn nghiệp vụ khác Việc bổ nhiệm miễn nhiệm trưởng phận quản trị rủi ro Tổng Giám đốc (Giám đốc) phải chấp thuận Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty

2 Tổng Giám đốc (Giám đốc) chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn việc triển khai sách rủi ro hạn mức rủi ro Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn phê duyệt Tổng Giám đốc (Giám đốc) thực nhiệm vụ sau:

a) Xây dựng sách rủi ro hạn mức rủi ro trình Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn phê duyệt;

b) Xây dựng tiêu chuẩn quản trị rủi ro;

c) Định kỳ hàng quý phải báo cáo Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn việc triển khai thực quản trị rủi ro, đánh giá tính phù hợp sách rủi ro, hạn mức rủi ro, quy trình quản trị rủi ro;

d) Đảm bảo hệ thống quản trị rủi ro hiểu vận hành thống từ xuống cơng ty chứng khốn phù hợp với sách rủi ro hạn mức rủi ro mà Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn phê duyệt;

đ) Xây dựng triển khai quy trình xử lý rủi ro phù hợp với sách rủi ro hạn mức rủi ro, sức chịu đựng rủi ro cơng ty chứng khốn;

e) Đảm bảo quy trình quản trị rủi ro phận quản trị rủi ro thiết lập tổ chức đầy đủ, rõ ràng, đủ nhân nguồn lực tài chính;

g) Báo cáo Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn trạng thái rủi ro trọng yếu

Điều Trách nhiệm Bộ phận quản trị rủi ro

1 Thường xuyên theo dõi, đánh giá đo lường rủi ro công ty chứng khoán

2 Rà soát, điều chỉnh mơ hình định giá hệ thống đánh giá cơng cụ tài sử dụng phận nghiệp vụ kinh doanh

3 Đề xuất sách quản trị rủi ro cho Tổng Giám đốc (Giám đốc) Đề xuất hạn mức rủi ro cho phận nghiệp vụ

5 Đánh giá mức độ rủi ro trạng thái tập trung rủi ro, thiệt hại thực tế phát sinh thiệt hại dự báo phận quản trị rủi ro

(5)

khoán phê duyệt

7 Lập báo cáo định kỳ hàng tháng quản trị rủi ro thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ để báo cáo Tổng Giám đốc (Giám đốc)

8 Trưởng phận quản trị rủi ro thực theo dõi, đánh giá hàng ngày trạng thái rủi ro công ty chứng khốn

Điều 10 Vai trị quản trị rủi ro phận nghiệp vụ

Các trưởng phận nghiệp vụ cơng ty chứng khốn phải tn thủ thực quản trị rủi ro hàng ngày

Chương 4.

CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ QUẢN TRỊ RỦI RO Điều 11 Chính sách rủi ro

Hàng năm, cơng ty chứng khốn phải xây dựng ban hành sách rủi ro làm sở cho hoạt động quản trị rủi ro thường xuyên

1 Chính sách rủi ro thực rà soát thường xuyên sau Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty phê duyệt thông qua đề xuất Tổng Giám đốc (Giám đốc) Chính sách rủi ro phải đảm bảo rủi ro trọng yếu phát sớm kiểm soát đầy đủ báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu cơng ty chứng khốn

3 Chính sách rủi ro xây dựng sở yếu tố sau: a) Chiến lược hoạt động công ty;

b) Khả chấp nhận rủi ro cơng ty; c) Các cơng cụ tài chịu rủi ro;

d) Chất lượng thủ tục kiểm soát nội bộ;

đ) Khả giám sát rủi ro tính hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro thủ tục liên quan; e) Mức độ chuyên nghiệp quản trị rủi ro;

g) Hoạt động quản trị rủi ro khứ; h) Quy định pháp lý;

i) Các vấn đề khác liên quan đến quản trị rủi ro

5 Chính sách rủi ro phải bao gồm tối thiểu nội dung sau:

a) Cơ cấu tổ chức hệ thống quản trị rủi ro cơng ty chứng khốn Nhiệm vụ trách nhiệm phận, cá nhân hệ thống quản trị rủi ro đảm bảo yêu cầu phân tách chức nhiệm vụ theo quy định;

b) Các phương pháp xác định đo lường rủi ro; c) Các phương pháp xác định hạn mức rủi ro;

d) Cơ chế xử lý vi phạm hạn mức rủi ro ngoại lệ sách rủi ro quy trình quản trị rủi ro;

đ) Hệ thống thông tin quản lý, mẫu báo cáo quy trình, chế báo cáo phục vụ vận hành hệ thống quản trị rủi ro;

e) Cơ chế phân cấp phê duyệt hạn mức rủi ro

Điều 12 Hạn mức rủi ro

1 Tùy thuộc vào chất loại rủi ro, cơng ty chứng khốn phải có phương pháp xác định hạn mức rủi ro cho hoạt động kinh doanh mình, hạn mức rủi ro cho phận nghiệp vụ kinh doanh, cá nhân tham gia vào giao dịch chịu rủi ro

2 Cơng ty chứng khốn phân bổ vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động công ty phận nghiệp vụ kinh doanh dựa mục tiêu chiến lược hoạt động kinh doanh Đồng thời, việc phân bổ vốn phải hạn mức rủi ro sở nguyên tắc sau:

a) Việc phân bổ vốn phải Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty chứng khốn thơng qua sở đề xuất Tổng Giám đốc (Giám đốc);

(6)

hoạt động kinh doanh công ty không vượt mức độ rủi ro chấp nhận được;

c) Bộ phận quản trị rủi ro chịu trách nhiệm phối hợp với phận nghiệp vụ kinh doanh việc tính tốn hạn mức rủi ro, lên kế hoạch phân bổ vốn, báo cáo Tổng Giám đốc (Giám đốc) Cơng ty chứng khốn phải đảm bảo ngun tắc khơng có hoạt động kinh doanh thực hạn mức rủi ro chưa xác định trước

4 Cơng ty chứng khốn phải đảm bảo phận cá nhân có liên quan hiểu rõ hạn mức rủi ro, quy trình quản lý hạn mức rủi ro phải tuân thủ hoạt động mà phận, cá nhân phép thực

Điều 13 Quản lý hạn mức rủi ro

1 Cơng ty chứng khốn phải xây dựng quy trình quản lý hạn mức rủi ro

2 Quy trình quản lý hạn mức rủi ro phải bao gồm phương pháp tính tốn, phương pháp phân bổ thực giám sát

a) Hạn mức rủi ro xác định phương pháp định tính phương pháp định lượng Trong đó, ưu tiên sử dụng phương pháp định lượng Mối tương quan rủi ro phải xác định; b) Việc xác định phân bổ hạn mức rủi ro thực sở phận nghiệp vụ kinh doanh, sở loại sản phẩm, độ dài kỳ hạn, mức độ tập trung vị nắm giữ, khác biệt nhân tố rủi ro nhu cầu công ty chứng khoán;

c) Sau xác định hạn mức rủi ro, cơng ty chứng khốn phải tiếp tục đánh giá tính hợp lý để thực điều chỉnh cần thiết Việc điều chỉnh hạn mức rủi ro phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty thông qua

Chương 5.

QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO

Điều 14 Nguyên tắc chung

1 Quy trình quản trị rủi ro cơng ty chứng khốn bao gồm nội dung xác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo rủi ro xử lý rủi ro

2 Công ty chứng khốn phải thiết lập hệ thống thơng tin quản trị rủi ro phục vụ cho việc thực quy trình quản trị rủi ro

Điều 15 Xác định rủi ro

1 Cơng ty chứng khốn phải quy định văn quy trình xác định rủi ro

2 Các rủi ro mà cơng ty chứng khốn đối mặt rủi ro thị trường, rủi ro toán, rủi ro khoản, rủi ro pháp lý, rủi ro hoạt động, rủi ro tập trung rủi ro khác theo phân loại cơng ty chứng khốn

Điều 16 Đo lường rủi ro

1 Cơng ty chứng khốn phải xây dựng sử dụng phương pháp đo lường rủi ro thích hợp để làm sở quản trị rủi ro

2 Cơng ty chứng khốn sử dụng phương pháp định tính định lượng tương ứng với loại rủi ro khác

Điều 17 Theo dõi rủi ro

1 Cơng ty chứng khốn phải quy định văn quy trình theo dõi quản trị rủi ro để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp xử lý, hiểu đánh giá việc thực sau đưa vào thực thi biện pháp xử lý

2 Mức độ sâu rộng hay tần suất hoạt động theo dõi rủi ro phải tương ứng với tầm quan trọng rủi ro, tác động biện pháp ứng phó nội dung phương pháp kiểm sốt cơng ty thơng qua để quản trị rủi ro

Điều 18 Báo cáo rủi ro

(7)

được phát qua trình theo dõi rủi ro phải báo cáo

Điều 19 Xử lý rủi ro

1 Cơng ty chứng khốn phải quy định văn quy trình xử lý rủi ro mà cơng ty chứng khốn gặp phải

2 Sau đánh giá tổng kết rủi ro, cơng ty chứng khốn phải áp dụng biện pháp xử lý thích hợp với rủi ro gặp phải

3 Các bước cần thiết để lựa chọn thực biện pháp xử lý rủi ro: a) Xác định biện pháp ứng phó sẵn có;

b) Đánh giá ưu nhược điểm biện pháp xử lý, có việc phân tích chi phí lợi ích, phân tích sử dụng ngân sách;

c) Xây dựng kế hoạch xử lý, có trách nhiệm thực kế hoạch, tiến độ thực hiện, kết dự báo, hoạch định xem xét nguồn lực tài thủ tục đánh giá;

d) Thực kế hoạch xử lý: Sau tiến hành xử lý rủi ro, có rủi ro chưa tính đến, thủ tục tương ứng phải lặp lặp lại rủi ro nằm mức độ chấp nhận Các biện pháp sẵn có để xử lý rủi ro sau:

a) Tránh rủi ro: áp dụng biện pháp để tránh hoạt động gây rủi ro;

b) Giảm thiểu rủi ro: áp dụng biện pháp để giảm tác động rủi ro khả xảy chúng;

c) Chia sẻ rủi ro: chuyển tất phần rủi ro cho đối tượng khác;

d) Chấp nhận rủi ro: khơng có biện pháp để thay đổi xác suất tác động rủi ro

Chương 6. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

Điều 20 Chế độ báo cáo

1 Công ty chứng khoán phải báo cáo Ủy ban chứng khoán Nhà nước trước ngày 31/1 30/7 hàng năm hoạt động quản trị rủi ro theo mẫu báo cáo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế

2 Cơng ty chứng khốn phải báo cáo Ủy ban chứng khoán Nhà nước trước ngày 31/1 hàng năm sách rủi ro Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ sở hữu công ty phê duyệt

Chương 7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 21 Tổ chức thực

1 Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký Trên sở hướng dẫn này, công ty chứng khoán phải thiết lập vận hành hệ thống quản trị rủi ro phù hợp để đảm bảo ngăn chặn, hạn chế cách hiệu tổn thất rủi ro gây

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w