ủy ban đối ngoại của quốc hội và trên cơ sở ý kiến của các vị đại biểu quốc hội

9 14 0
ủy ban đối ngoại của quốc hội và trên cơ sở ý kiến của các vị đại biểu quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bổ sung quy định về (i) “cạn quyền” đối với quyền tác giả và quyền liên quan, bao gồm cả cho phép “nhập khẩu song song”; (ii) cho phép nộp đơn bằng điện tử, duy trì cơ sở dữ liệu điện tử[r]

(1)

QUỐC HỘI

- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc

-Nghị 72/2018/QH14 Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2018

NGHỊ QUYẾT

PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CÙNG CÁC VĂN KIỆN LIÊN QUAN

QUỐC HỘI

Căn cứHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn cứLuật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13;

Theo đề nghị Chủ tịch nước Tờ trình số 05/TTr-CTN ngày 23 tháng 10 năm 2018 về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan;

Sau xem xét Báo cáo thuyết minh Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện liên quan số 522/BC-CP ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ; Báo cáo thẩm tra số 2905/BC-UBĐN14 ngày 30 tháng 10 năm 2018 của Ủy ban Đối ngoại Quốc hội sở ý kiến vị đại biểu Quốc hội,

QUYẾT NGHỊ: Điều Phê chuẩn điều ước quốc tế

Phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương văn kiện liên quan (tên tiếng Anh Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, sau gọi tắt Hiệp định CPTPP) ký ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Cộng hịa Chi-lê Tồn văn Hiệp định CPTPP ghi Phụ lục 01 kèm theo Nghị

Điều Áp dụng điều ước quốc tế

Áp dụng toàn nội dung Hiệp định CPTPP, áp dụng trực tiếp quy định Hiệp định CPTPP Phụ lục 02

Điều Tổ chức thực điều ước quốc tế

1 Giao Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan, tổ chức có liên quan theo thẩm quyền tiến hành rà soát dự án luật Phụ lục văn pháp luật khác để kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành kịp thời, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật lộ trình thực cam kết Hiệp định CPTPP

(2)

trong nhận thức hành động hệ thống trị, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân việc Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP

3 Chính phủ đạo Bộ, ngành có liên quan hồn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định CPTPP thông báo thời điểm có hiệu lực Việt Nam

Điều Giám sát việc thực Nghị quyết

Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực Nghị

Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12 tháng 11 năm 2018.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Thị Kim Ngân

PHỤ LỤC 1

TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH CPTPP CÙNG CÁC VĂN KIỆN LIÊN QUAN (Kèm theo Nghị số 72/2018/QH14 Quốc hội ngày 12 tháng 11 năm 2018) (Tập tin điện tử toàn văn Hiệp định CPTPP văn kiện liên quan dịch tiếng

(3)

PHỤ LỤC 2

CÁC CAM KẾT/NHÓM CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRỰC TIẾP KHI HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

(Kèm theo Nghị số 72 /2018/QH14 Quốc hội, ngày 12 tháng 11 năm 2018) STT Nội dung Hiệp định CPTPP áp dụng trực tiếp Thời điểm thực

hiện Biểu thuế Phụ lục Chương Hiệp định CPTPP. Khi Hiệp định có

hiệu lực Điều 1.3 Mục B Chương

Khái niệm “Doanh nghiệp nhà nước (state enterprise) doanh nghiệp sở hữu, điều hành thông qua phần quyền sở hữu, Bên” để thực nghĩa vụ Chương 17 Hiệp định CPTPP Doanh nghiệp nhà nước

Khi Hiệp định có hiệu lực

3 Điều 1.3 Mục B Chương

Khái niệm “ hàng tân trang” hàng hóa nằm mã HS[1]từ Chương 84 đến Chương 90 thuộc phân nhóm 94.02, ngoại trừ hàng hóa thuộc HS nhóm 84.18, 85.09, 85.10, 85.16, 87.03 phân nhóm 8414.51, 8450.11, 8450.12, 8508.11, 8517.11, mà cấu thành toàn phần từ nguyên liệu tái chế và: (a) có thời hạn sử dụng tương tự có hình thức tương tự hàng hóa mới; (b) có điều kiện bảo hành tương tự với hàng hóa

Khi Hiệp định có hiệu lực

4 Điều 2.21 Chương Trợ cấp xuất nông nghiệp Không ban hành trì trợ cấp xuất nông sản trừ biện pháp nêu Điều 10 Hiệp định nông nghiệp WTO

Khi Hiệp định có hiệu lực

5 Điều 2.26 Chương Phịng vệ nơng nghiệp

Hàng nơng nghiệp có xuất xứ từ Bên không chịu thuế quan áp dụng trợ cấp đặc biệt theo Hiệp định WTO Nơng nghiệp

Khi Hiệp định có hiệu lực

6 Điều 3.10 Chương Cộng gộp

Cho phép cộng gộp toàn phần, hiểu cộng gộp phần giá trị gia tăng sản xuất ngun vật liệu khơng có xuất xứ vào trị giá có xuất xứ thành phẩm

Khi Hiệp định có hiệu lực

7 Điểm a khoản Điều 3.23 Chương Miễn giấy chứng nhận xuất xứ

Không yêu cầu giấy chứng nhận xuất xứ giá trị hải quan nhập không vượt 1000 Đô la Mỹ

(4)

số tiền tương đương đồng tiền Bên nhập số tiền lớn Bên nhập quy định Khoản 12 Điều 7.13 Chương Minh bạch hóa

Yêu cầu biện pháp SPS[2]có hiệu lực sau tháng kể từ ngày công bố trừ biện pháp áp dụng vấn đề khẩn cấp biện pháp có mục đích làm thuận lợi thương mại

Khi Hiệp định có hiệu lực

9 Điều 7.14 Chương Biện pháp Khẩn cấp

Trường hợp thông qua áp dụng biện pháp khẩn cấp, vòng tháng phải tiến hành đánh giá sở khoa học biện pháp cơng bố kết đánh giá cho Nước thành viên khác có yêu cầu

Khi Hiệp định có hiệu lực

10 Điều 7.16 Chương trao đổi thông tin

Các bên phối hợp việc trao đổi thông tin liên quan đến SPS

Khi Hiệp định có hiệu lực

11 Phần B Chương giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư

Quy trình, thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư Nước thành viên khác

Khi Hiệp định có hiệu lực

12 Khoản đến khoản Điều 7.8 Chương Tương đương

“2 Dựa yêu cầu Bên xuất khẩu, Bên nhập phải giải thích mục tiêu lý biện pháp SPS họ xác định rõ rủi ro mà biện pháp SPS định giải

3 Khi bên nhập nhận yêu cầu đánh giá tương đương xác nhận thông tin Bên xuất cung cấp đầy đủ, Bên nhập phải bắt đầu tiến hành đánh giá tương đương khoảng thời gian thích hợp

4 Khi bên nhập bắt đầu đánh giá tương đương, Bên lập tức, theo u cầu Bên xuất giải thích q trình đánh giá tương tương kế hoạch cho định công nhận tương đương Nếu kết đánh giá cơng nhận tương đương cho phép thông thương

5 Trong định tương đương với biện pháp SPS, Bên nhập phải tính đến kiến thức thơng tin có sẵn, kinh nghiệm liên quan thẩm quyền quản lý Bên xuất

6 Bên nhập phải công nhận biện pháp SPS

(5)

tương đương, Bên xuất minh chứng mục tiêu cho Bên nhập biện pháp Bên xuất khẩu: a Đạt mức độ bảo vệ tương tự Bên nhập khẩu; hoặc;

b Có hiệu việc đạt mục tiêu biện pháp Bên nhập khẩu[3]

7 Khi Bên nhập thông qua biện pháp công nhận tương đương với biện pháp cụ thể, số biện pháp biện pháp toàn hệ thống Bên xuất khẩu, Bên nhập phải thông tin biện pháp mà họ thông qua cho Bên xuất văn triển khai biện pháp khoảng thời gian hợp lý

8 Các Bên tham định đánh giá tương đương mà kết việc công nhận lẫn khuyến khích, có đồng thuận báo cáo kết lên Ủy ban

9 Nếu định đánh giá tương đương không đạt kết cơng nhận Bên nhập khẩu, Bên nhập phải cung cấp cho Bên xuất lý cho định mình”

13 Điều 1.1 Chương 11 Dịch vụ tài

Khái niệm “tổ chức tài bên khác” tổ chức tài chính, kể chi nhánh, diện lãnh thổ Bên tham gia Hiệp định kiểm soát thể nhân Bên ký kết

Khái niệm “dịch vụ tài mới” loại hình dịch vụ tài khơng cung cấp lãnh thổ Bên tham gia Hiệp định lại cung cấp phạm vi lãnh thổ Bên khác, đồng thời bao gồm hình thức thực dịch vụ tài kinh doanh sản phẩm tài mà khơng kinh doanh lãnh thổ Bên

Khi Hiệp định có hiệu lực

14 Các phân ngành dịch vụ bảng NCM[4]I II

III Hiệp định CPTPP Khi Hiệp định cóhiệu lực 15 Điều 7.15 Chương Hợp tác

Các bên tìm hiểu hội hợp tác vấn đề SPS quan tâm sáng kiến thuận lợi thương mại hỗ trợ kỹ thuật; loại bỏ trở ngại không cần thiết thương mại Bên

(6)

PHỤ LỤC 3

CÁC BỘ LUẬT, LUẬT ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP

(Kèm theo Nghị số 72 /2018/QH14 Quốc hội ngày 12 tháng 11 năm 2018)

STT Tên

văn bản

Nội dung cần sửa đổi, bổ sung theo Hiệp định Thời điểm có hiệu lực của các cam kết liên quan trong

Hiệp định

1 Bộ

luật Lao động 2012

Nhóm nội dung 1: Cơng đồn - tổ chức của người lao động

Sửa đổi, bổ sung Chương XIII Bộ luật Lao động năm 2012 cơng đồn theo hướng cho phép thành lập tổ chức đại diện người lao động không thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

- Quy định quyền người lao động thành lập, gia nhập tổ chức đại diện không thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

- Quy định mang tính ngun tắc điều kiện, trình tự thành lập, thẩm quyền đăng ký hoạt động, giải thể tổ chức đại diện người lao động sở Quốc hội giao Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành

Nhóm nội dung 2: Đối thoại nơi làm việc, Thương lượng tập thể, Tranh chấp lao động -đình cơng

Bổ sung vào Chương V, Chương XIII Chương XIV Bộ luật Lao động năm 2012 liên

quan đến cơng đồn, tổ chức đại diện người lao động, quyền đối thoại nơi làm việc, thỏa ước lao động tập thể, giải tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, có quy định giải tranh chấp lao động phát sinh bối cảnh có nhiều tổ chức đại diện tranh chấp tổ chức đại diện với quyền thương lượng tập thể

Rà sốt, xem xét sửa đổi Luật Cơng đoàn năm 2012 sau Bộ luật Lao động sửa đổi để đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật

Theo quy định Hiệp định[5]

2 Luật

(7)

trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)

sung quy định việc sử dụng nhãn hiệu người nhận li-xăng coi hợp pháp coi chủ nhãn hiệu sử dụng, liên quan đến thủ tục xác lập, trì thực thi nhãn hiệu

có hiệu lực

Sửa đổi, bổ sung Điều 130 để bảo đảm thủ tục giải tranh chấp tên miền thích hợp dựa nguyên tắc quy định Chính sách thống giải tranh chấp tên miền, Tổ chức cấp phát số hiệu tên Internet (ICANN) thơng qua; có chế tài thích hợp để xử lý trường hợp người đăng ký nắm giữ tên miền trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nhằm thu lợi không lành mạnh Sửa đổi khoản Điều 80 theo hướng dùng tiêu chí “có khả gây nhầm lẫn” giữ nguyên khoản Điều 80 bổ sung quy định làm rõ quyền dẫn địa lý khuôn khổ ngoại lệ đổi với quyền chủ sở hữu nhãn hiệu

Sửa đổi khoản Điều 60 theo hướng mở rộng ngoại lệ tính

Bổ sung quy định (i) “cạn quyền” quyền tác giả quyền liên quan, bao gồm cho phép “nhập song song”; (ii) cho phép nộp đơn điện tử, trì sở liệu điện tử nhãn hiệu; (iii) bảo hộ dạng dịch nghĩa, phiên tự dẫn địa lý, tiêu chí nhận thức người tiêu dùng đánh giá dẫn địa lý có phải tên gọi chung hàng hóa liên quan; tên gọi chung thuật ngữ đa thành phần dẫn địa lý, công nhận bảo hộ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế; (iv) cách tính thiệt hại bao gồm thẩm quyền xem xét cách tính thiệt hại chủ thể quyền đưa dựa giá thị trường giá bán lẻ đề nghị, nghĩa vụ bên thua phải tốn cho bên thắng chi phí hợp lý để th luật sư vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ; (v) bồi thường thiệt hại thiệt hại thực tế (bao gồm phí luật sư hợp lý) việc lạm dụng quyền gây ra; (vi) nghĩa vụ cung cấp thông tin cho chủ thể quyền vòng 30 ngày quan hải quan (vii) phí tiêu hủy mức hợp lý hàng hóa xác định xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Sửa đổi khoản Điều 72 quy định nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy hoặc/và nghe thấy (âm thanh)

(8)

Bổ sung vào Điều 128 phép bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm dùng đăng ký lưu hành nơng hóa phẩm

5 năm sau Hiệp định có hiệu lực, năm nước không khiếu kiện việc thực thi nghĩa vụ Việt Nam

Bổ sung quy định về: (i) bảo đảm thông tin thời gian cho chủ độc quyền sáng chế thực thi quyền mình, trước sản phẩm đưa thị trường; (ii) thẩm quyền tiến hành thủ tục biên giới hàng hóa xuất khẩu, tập kết để xuất khẩu, nhập bị nghi ngờ giả nhãn hiệu lậu quyền tác giả hàng hóa kiểm sốt hải quan

3 năm sau Hiệp định có hiệu lực Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Bổ sung quy định xử lý hành vi (i) xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu phạm vi hành vi phân phối; (ii) hành vi nhập xuất hàng hóa lậu quyên tác giả quyền liên quan phạm vi hành vi phân phối; (iii) hành vi liên quan đến tem nhãn, bao bì giả mạo; hành vi vi phạm bí mật thương mại; (iv) hành vi vi phạm bí mật thương mại; (v) trách nhiệm hình pháp nhân

3 năm sau Hiệp định có hiệu lực Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Sửa đổi khoản Điều 155 bãi bỏ nội dung dẫn chiếu tới Điều 226 Bộ luật Hình năm 2015 phép quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mà không cần có yêu cầu người bị hại

3 năm sau Hiệp định có hiệu lực Luật Kinh doanh bảo hiểm năm

Bổ sung quy định dịch vụ phụ trợ bảo hiểm dịch vụ tư vấn, đánh giá rủi ro, dịch vụ hỗ trợ dịch vụ giám định

(9)

2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) Luật

An toàn thực phẩm năm 2010

Bổ sung quy định biện pháp liên quan đến SPS ban hành trường hợp khẩn cấp phải rà soát lại sở khoa học biện pháp vòng tháng

Khi Hiệp định có hiệu lực

7 Luật Phịng, chống tham nhũng (sẽ Quốc hội xem xét thông qua Kỳ họp thứ 6, QH khóa XIV)

Mở rộng phạm vi chủ thể hành vi tham nhũng sang khu vực tư, bổ sung quy định liên quan đến việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng lĩnh vực tư

Khi Hiệp định có hiệu lực

[1]Mã số dùng để phân loại hàng hóa nhập tồn giới theo hệ thống phân loại hàng hóa tổ chức Hải quan Thế giới WCO phát hành có tên "Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa"

[2]Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật

[3]Không Bên áp dụng giải tranh chấp Chương 28 (Giải tranh chấp) tiểu mục

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:08

Hình ảnh liên quan

Khái niệm “dịch vụ tài chính mới” là một loại hình dịch vụ tài chính không được cung cấp trên lãnh thổ của Bên tham gia Hiệp định nhưng lại được cung cấp trong phạm vi lãnh thổ của Bên khác, đồng thời bao gồm bất kỳ hình thức thực hiện dịch vụ tài chính h - ủy ban đối ngoại của quốc hội và trên cơ sở ý kiến của các vị đại biểu quốc hội

h.

ái niệm “dịch vụ tài chính mới” là một loại hình dịch vụ tài chính không được cung cấp trên lãnh thổ của Bên tham gia Hiệp định nhưng lại được cung cấp trong phạm vi lãnh thổ của Bên khác, đồng thời bao gồm bất kỳ hình thức thực hiện dịch vụ tài chính h Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan