Tải Tổng hợp điểm mới về đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 27 - 06 điểm mới về đánh giá học sinh tiểu học

4 42 0
Tải Tổng hợp điểm mới về đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 27 - 06 điểm mới về đánh giá học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần [r]

(1)

Tổng hợp điểm đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 27

Năm học 2020 - 2021 năm học học sinh lớp đào tạo theo Chương trình giáo dục phổ thơng Để thống với Chương trình mới, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 27 đánh giá học sinh tiểu học với nhiều điểm đáng ý Từ ngày 20/10/2020, Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học thức có hiệu lực với nhiều điểm đánh giá xếp loại học sinh tiểu học:

1 Lộ trình đánh giá học sinh tiểu học

Theo đó, quy định đánh giá học sinh tiểu học thực theo lộ trình sau:

- Từ năm học 2020-2021 lớp

- Từ năm học 2021-2022 lớp

- Từ năm học 2022-2023 lớp

- Từ năm học 2023-2024 lớp

- Từ năm học 2024-2025 lớp

Lưu ý: Quy định đánh giá học sinh tiểu học Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT áp dụng đến quy định Điều Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT thực

2 Giáo viên tiểu học chấm điểm kiểm tra

Cụ thể, đánh giá định kỳ, kiếm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh

(2)

3 Đề kiểm tra học sinh tiểu học 03 mức độ

Trong đó, quy định đề kiểm tra định kỳ học sinh tiểu học thiết kế phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, gồm câu hỏi, tập theo mức:

- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập;

- Mức 2: Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự;

- Mức 3: Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập sống

Như vậy, thay quy định mức độ đề kiểm tra hành Thơng tư 22/2016 quy định cịn 03 mức độ

4 Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá

Theo đó, đánh giá thường xuyên:

- Về nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục: Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá, chủ yếu thơng qua lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời

- Về hình thành phát triển phẩm chất, lực: Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá; vào biểu nhận thức, hành vi, thái độ học sinh; đối chiếu với yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học để nhận xét có biện pháp giúp đỡ kịp thời

5 Vai trò phụ huynh đánh giá thường xuyên

(3)

Cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện (Thông tư 22/2016 quy định khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên)

- Về hình thành phát triển phẩm chất, lực:

Cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi (Thông tư 22/2016 quy định khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên)

6 Một số thay đổi khác đánh giá định kỳ

Về nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục

Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên dạy môn học vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực (Theo Thông tư 22/2016 chuẩn kiến thức, kỹ năng) môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau:

- Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục;

- Hoàn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục;

- Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục

(4)

Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kỳ mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kỳ I học kỳ II

Về hình thành phát triển phẩm chất, lực

Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi học sinh, đánh giá theo mức sau:

- Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên

- Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên

- Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ

Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 20/10/2020 thay Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan