Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
802,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI VŨ NHẬT HUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI VŨ NHẬT HUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồng Đức TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan thông tin sử dụng để hỗ trợ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn luận văn đầy đủ Sinh viên thực luận văn Thạc sĩ Bùi Vũ Nhật Huyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Chương 1: Giới thiệu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 2: Tổng quan tác đợng rủi ro tín dụng đến khả sinh lời Ngân Hàng Thương Mại mơ hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan khả sinh lời ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm: 2.1.3 Sự cần thiết cách thức gia tăng khả sinh lời NHTM 2.2 Tởng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thuơng mại .8 2.3 Tác đợng rủi ro tín dụng đến khả sinh lời Ngân hàng thương mại 13 2.3.1 Tác động trực tiếp: .13 2.3.2 Tác động gián tiếp: .13 2.3.3 Ý nghĩa nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại .13 2.4 Lược khảo nghiên cứu trước 15 2.5 Mơ hình nghiên cứu .20 Kết luận chương 21 Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng tác đợng đến khả sinh lời Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam 22 3.1 Thực trạng kết hoạt động kinh doanh 20 Ngân hàng Thương mại Việt Nam từ 2006-2017 22 3.1.1 Kết huy động vốn 22 3.1.2 Kết cho vay 27 3.1.3 Các số thể chất lượng dư nợ cho vay: 28 3.1.4 Các số thể khả sinh lời 31 3.2 Thực trạng tác đợng rủi ro tín dụng đến khả sinh lời NHTM 32 3.2.1 Đánh giá tác động rủi ro tín dụng lên khả sinh lời NHTM 32 3.2.2 Những tác đợng tích cực tiêu cực 37 Kết luận chương 38 Chương 4: Khảo sát, kiểm định mơ hình nghiên cứu tác đợng rủi ro tín dụng đến khả sinh lời Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam .39 4.1 Dữ liệu nghiên cứu .39 4.1.1 Thu thập liệu 39 4.1.2 Mô tả liệu 39 4.2 Phương pháp khảo sát, kiểm định xử lý số liệu 40 4.2.1 Phương pháp phân tích hồi quy 40 4.2.2 Kết thu được: .43 4.3 Kết nghiên cứu 46 4.3.1 Với biến phụ thuộc ROA 46 4.3.2 Với biến phụ thuộc ROE 52 4.4 Kết thực nghiệm 54 Kết luận chương 55 Chương 5: Giải pháp nâng cao khả sinh lời Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam từ việc hạn chế tác đợng rủi ro tín dụng 56 5.1 Giải pháp đề xuất: 56 5.1.1 Giảm tỷ lệ nợ xấu 56 5.1.2 Chuyển dịch cấu thu nhập từ tín dụng sang phi tín dụng 57 5.1.3 Giảm chi phí tài sản vay 58 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 59 5.2.1 Kích thước mẫu: 59 5.2.2 Đối tượng nghiên cứu: .59 5.2.3 Đào sâu vấn đề nghiên cứu đề tài này: .59 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH 20 NHTM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AGE Thâm niên ngân hàng BCTC Báo cáo tài CAR Capital Adequacy Ratio (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) CLA Cost of Loan Assets (chi phí cho tài sản vay) LLR Loan loss reserves (tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) FL Financial Leverage (địn bẩy tài chính) NPL Non Performing Loan (Tỷ lệ nợ xấu) NVHĐ Nguồn vốn huy động NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ROA Return on Assets (tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản) ROE Return on Equity (tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu) RRTD Rủi ro tín dụng TTS Tởng tài sản UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu trước 31 Bảng 2.2: Danh sách biến đợc lập mơ hình (1) (2) 33 Bảng 3.1: Quy mô tài sản 20 NHTM 34 Bảng 3.2: Quy mô nguồn vốn huy động 20 NHTM 36 Bảng 3.3: Quy mô VCSH 20 NHTM 37 Bảng 3.4: Kết cho vay 20 NHTM 39 Bảng 3.5: Tổng nợ xấu 20 NHTM 41 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 52 Bảng 4.2 Ma trận tương quan 55 Bảng 4.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến 57 Bảng 4.4 Kết kiểm định mơ hình FEM REM 59 Bảng 4.5 Kết mơ hình hiệu chỉnh cho ROA 60 Bảng 4.6 Kết mơ hình hiệu chỉnh cho ROE 63 Bảng 4.7: Tóm tắt tác động biến đến ROA ROE 65 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Tên bảng biểu Hình 2.1 Cơ cấu rủi ro theo Hagendorff (2010) Trang Hình 3.1: Khái quát trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt nam 23 Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam 23 Hình 3.3: Sơ đồ khái qt cấu tở chức NHTM 25 Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng GDP 2006-2017 27 Biểu đồ 3.2: Quy mô tài sản 20 NHTM 28 Biểu đồ 3.3: Quy mô nguồn vốn 20 NHTM 29 Biểu đồ 3.4: Quy mô VCSH 20 NHTM 31 Biểu đồ 3.5: Kết cho vay 20 NHTM 33 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu 20 NHTM 34 Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng thu nhập 20 NHTM 35 Biểu đồ 3.8: Tỷ số lợi nhuận tài sản 20 NHTM 36 Biểu đồ 3.9: Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu 20 NHTM 37 Biểu đồ 3.10: Mối quan hệ NPL ROA 38 Biểu đồ 3.11: Mối quan hệ NPL ROE 39 Biểu đồ 3.12: Mối quan hệ NIIR ROA 40 Biểu đồ 3.13 : Mối quan hệ NIIR ROE 41 Biểu đồ 3.14: Mối quan hệ CAR ROA 41 Biểu đồ 3.15: Mối quan hệ CAR ROE 42 Chương 1: Giới thiệu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Hơn một thập kỷ trôi qua kể từ thời điểm kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng khủng hoảng, bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008, đến kinh tế Mỹ kinh tế giới thật phục hồi phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, học từ cuộc khủng hoảng quốc gia ghi nhớ tác động rủi ro đến kinh tế quốc gia đặc biệt vấn đề rủi ro tín dụng Do đó, quốc gia ln có biện pháp, sách để phịng ngừa, kiểm soát sớm phát xử lý rủi ro tránh tác đợng lớn đến kinh tế, đặc biệt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) Vì Ngân hàng thương mại tở chức tín dụng ln giữ vai trị quan trọng kinh tế qua thời kỳ Trong kinh tế cạnh canh tại, để giữ vững vị địi hỏi ngân hàng thương mại khơng có mục tiêu tăng tổng tài sản, tăng tổng huy động, tăng tổng dư nợ… mà ngân hàng thương mại cần có kế hoạch hành đợng liệt để nâng cao hiệu hoạt động Cụ thể, để đạt mục tiêu để phát triển một cách bền vững lâu dài ngân hàng thương mại cần gia tăng khả sinh lời trước tác động yếu tố rủi ro kinh tế Trong đó, đặc biệt mợt loại rủi ro gắn liền với hoạt đợng xương sống ngân hàng rủi ro tín dụng Do đó, để góp phần mang đến nhìn rõ nét hỗ trợ cung cấp thông tin cho đọc giả quan tâm đến chủ đề khả sinh lời Ngân hàng thương mại (NHTM) tác đợng rủi ro tín dụng, đưa giải pháp để NHTM nâng cao khả sinh lời từ việc hạn chế tác đợng rủi ro tín dụng, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ là: “TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” 51 qua việc tỷ lẹ nợ xấu tăng lên, NHTM phải tăng khoản trích lập dự phịng từ chi phí tăng lên làm giảm lợi nhuận NHTM, dẫn đến khả sinh lời NHTM giảm Phương trình hồi quy thể sau: ROA= -0.00911 -0.0926*NPL -0.097*CLA +0.0230*LA -0.000132*AGE +0.0236*CAR -0.00096*NIIR (3) ROA= 0.0742 - 0.000164*LLR 52 4.3.2 Với biến phụ tḥc ROE Bảng 4.6: Kết mơ hình hiệu chỉnh cho ROE VARIABLES L.ROE NPL CLA LA AGE CAR NIIR (1) Model1 (2) Model2 0.297*** (0.0835) -1.376*** (0.615) -2.276*** (0.723) 0.317*** (0.0673) -0.00312** (0.00176) 0.0421 (0.0871) -0.0184*** (0.00279) 0.407*** (0.0315) LLR Constant Observations Number of i AR (2) Sargan/Hansen -0.0894 (0.0615) -0.00092*** (0.000863) 0.379*** (0.0518) 240 240 20 20 0.471 0.234 0.762 0.418 Standard errors in parentheses *** p