- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí - Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.. - Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật[r]
(1)ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn
- Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm
2 Kĩ năng: Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản
3 Năng lực
- Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí - Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí
- Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí
Thái độ: u thích mơn học Tỷ mỉ, xác. II Chuẩn bị
1 Cả lớp: Kẻ bảng giá trị thương số UI mối dây dẫn theo mẫu
Mỗi nhóm: Kẻ bảng giá trị thương số UI
III Tổ chức hoạt động học học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
? Nêu kết luận mối quan hệ I U đặt vào hai đầu dây Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì?
? Giải tập 1.2 (SBT) 3 Bài mới
Trợ giúp GV Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Xác định thương số UI dây dẫn - Đặt vấn đề SGK
GV: yêu cầu HS dựa vào bảng trước tính thương số UI dây dẫn
-Yêu cầu HS trả lời C2 cho lớp thảo
I Điện trở dây dẫn.
1 Xác định thương số U/I dây dẫn.
(2)luận
HS: trả lời câu C2
C2: Giá trị U/I dây dẫn không đổi Với hai dây dẫn khác giá trị U/ I khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở
GV: Giới thiệu khái niệm điện trở
? Tính điện trở dây dẫn công thức nào, đơn vị điện trở?
? Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần điện trở tăng lần? Vì
? Hiêu điện đầu dân dẫn 3V, dòng điện chạy qua có cường độ 250mA Tính điện trở dây dẫn
GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ
? Hãy đổi đơn vị sau:
0,5M = K = ? Nêu ý nghĩa điện trở?
2 Điện trở.
HS: HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở SGK
+ Trị số U/ I không đổi dây
dẫn gọi điện trở.
+ Công thức : R = UI
HS: Vận dụng cơng thức tính R = UI để
giải ví dụ (R = UI = 0 ,253 =12 Ω )
+ Kí hiệu sơ đồ điện trở:
+ Đơn vị điện trở : Ôm ( Ω ) Ω = 1V/ A
1k Ω = 1000 Ω
1M Ω = 000 000 Ω
+ Ý nghĩa : Điện trở biểu thị mức độ cản
trở dòng điện nhiều hay dây dẫn.
Hoạt động 3: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm GV: yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm,
viết hệ thức định luật Ôm vào
II Định luật Ôm
1 Hệ thức định luật.
HS: HS viết hệ thức định luật Ôm vào phát biểu định luật
I = UR
Trong đó: U - Hiệu điện (V) I – Cường độ dòng điện (A) R - Điện trở ( Ω )
2 Phát biểu định luật (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng
? Công thức R=U
I dùng để làm gì? từ
cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần
III Vận dụng
(3)không? Tại
GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm C3 C4
Các HS khác lớp làm tập vào
- Gọi vài HS nhận xét làm bạn bảng
- GV xác hố câu trả lời HS
HS: lên bảng làm C3 C4 C3: Tóm tắt:
R = 12
I = 0,5A U = ?
Giải:
Hiệu điện đầu dây tóc bóng đèn là:
Từ: I=U
R →U =I R=12 0,5=6 (V )
Đáp số: 6V
C4: có U ; R1 ; R2 = 3R1 I1 = ? I2
Giải: Dòng điện qua R1 là: I1=
U R1
Dòng qua R2 là:
I2=
U R2=
U
3 R1⇒ I1=3 I2 Hướng dẫn nhà (1’)
? Thế điện trở dây dẫn? Điện trở có ý nghĩa gì? ? Phát biểu định luật Ôm?
- Chuẩn bị mẫu báo thực hành (SGK-T10)