+Âm thanh của tiếng tu hú gợi lại biết bao kỉ niệm về người bà: Bà bảo ban, dạy dỗ yêu thương cháu. + “Năm giặc ....… rụi”, bà bao bọc, cưu mang cháu, những lời dặn dò ân cần của bà[r]
(1)Tuần 18- 19
Ngày dạy:
Bài: ÔN TẬP TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức:
Văn tự 2.Kĩ năng:
- Thực hành viết văn tự 3.Thái độ:
Tích cực tự giác hệ thống kiến thức thực hành tập II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: học bài, đọc trước bài, chuẩn bị theo y/c GV III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:
*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*HĐ1: Ơn lí thuyết văn tự sự
?Vai trị cách thực yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
*HĐ2: Thực hành: Lập dàn chi tiết
Đề: Kể câu chuyện tâm trạng nhân vật ơng Hai đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng.
* Mở bài:
- Giới thiệu câu chuyện định kể: Nỗi đau ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (Trước nghe tin sau nghe tin dữ…)
* Thân bài:
- Kể diễn biến tâm trạng ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc cải
+ Bàng hoàng sững sờ + Xấu hổ
+ ám ảnh đâu khổ + Băn khoăn, trăn trở + Lo lắng, sợ hãi + Bế tắc, tuyệt vọng
+ Tươi vui rạng rỡ -> hạnh phúc, tự hào
*Phần KB: Suy nghĩ thân chứng kiến câu chuyện
I.Ơn lí thuyết văn bản tự sự:
II.Thực hành 1.Lập dàn chi tiết đề bài
Tiết 2
*HĐ1: kiểm tra phần làm nhà đề kể chuyển nhân vật ông Hai.
*HĐ2: Thực hành: Lập dàn chi tiết
Đề: Tưởng tượng nhân vật người cháu thơ “Bếp
(2)lửa” Bằng Việt, em kể lại kỉ niệm hai bà cháu. *Gợi ý:
- Kỉ niệm bà năm tháng tuổi thơ sống bên bà:
+Năm lên tuổi sống bên cạnh bà, sống nhiều gian khó, thiếu thốn người bà chăm chút thương yêu lo cho cháu +Âm tiếng tu hú gợi lại kỉ niệm người bà: Bà bảo ban, dạy dỗ yêu thương cháu
+ “Năm giặc … rụi”, bà bao bọc, cưu mang cháu, lời dặn dò ân cần bà
- Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời bà
+Người bà thân tần tảo, vất vả, chịu thương chịu khó đức hi sinh, thương thương cháu
+Hình ảnh bà gắn liền với bếp lửa - Suy ngẫm tình bà cháu
IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ