1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (Tiếp theo) - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

2 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,24 KB

Nội dung

- Biết Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.. Tên không được trùng với các từ khóa.[r]

(1)

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết Tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt ra, đặt tên phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình Tên khơng trùng với từ khóa

- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân 2 Kĩ năng: Phân biệt phần khai báo với phần thân chương trình.

3 Thái độ: Học tập đắn, rèn luyện tính cẩn thận, quan sát suy nghĩ kỹ càng. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp: (1’)

8A1:……… 8A2:……… 2 Kiểm tra cũ: (5’)

Câu 1: Ngơn ngữ lập trình gồm gì?

Câu 2: Từ khóa tên gì? Phân biệt từ khóa tên? 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu từ khóa tên. + GV: Đưa cho HS số ví dụ

về từ khóa

+ GV: Các từ: Program, uses, begin, end, … từ khóa. Vậy theo em từ khóa sử dụng ngơn ngữ lập trình nào?

+ GV: Nhận xét số ý nghĩa từ khóa ngơn ngữ Pascal + GV: Đưa cho HS số ví dụ tên

+ GV: Các từ: CT_Dau_tien, crt,… tên Vậy theo em tên sử dụng ngôn ngữ lập trình nào?

+ GV : Tên ngơn ngữ lập trình đặt nào?

+ GV: Đưa cho HS ý đặt tên

+ HS: Trật tự, tập trung nghe giảng  nhận biết hiểu

+ HS: Là từ dành riêng, quy định theo ngơn ngữ lập trình, khơng dùng từ khóa cho mục đích khác ngồi mục đích sử dụng ngơn ngữ lập trình quy định

+ HS: Tập trung ý quan sát,  ghi nhớ kiến thức học

+ HS: Trật tự, tập trung nghe giảng  nhận biết hiểu

+ HS: Khi viết chương trình để giải tốn, ta phải tính tốn với đại lượng xử lí đối tượng Các đại lượng đối tượng phải đặt tên

+ HS: Tên người lập trình đặt, phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình

+ HS: Tập trung ý lắng nghe  hiểu cách đặt

3 Từ khóa tên.

- Từ khóa quy định tùy theo ngơn ngữ lập trình từ dành riêng

Ví dụ: Trong Pascal có các từ như: Program, uses, begin, end,…

- Tên người lập trình đặt phải tuân thủ quy tắc ngôn ngữ lập trình chương trình dịch thỏa mãn:

+ Tên khác

+ Tên không trùng với từ khóa

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 2

(2)

Hoạt động 2: (13’) Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình. + GV: Cấu trúc văn

gồm phần, phần nào?

+ GV: Đưa ví dụ: Program CT_Dau_tien; Uses Crt;

Begin

Writeln(‘Chao cac ban’); End.

+ GV: Từ ví dụ hướng dẫn trên, em phần khai báo phân thân ví dụ trên?

+ GV: Theo em phần khai báo dùng để làm gì?

+ GV: Nhận xét bổ xung cho HS thiếu sót chốt nội dung + GV: Lấy ví dụ minh họa cho HS nhận biết

+ GV: Phần thân chương trình dùng để làm gì?

+ GV: Lưu ý cho HS phần khai báo phải đặt trước phần thân

+ HS: Cấu trúc văn gồm phần: phần mở bài, thân kết

+ HS: Tập trung, quan sát ví dụ, ý lắng nghe

+ HS: Trả lời yêu cầu GV đưa  Hiểu ví dụ

+ HS: Chỉ từ khóa tên có chương trình

+ HS: Program Uses phần khai báo Còn Begin … End phần thân chương trình

+ HS: Thường gồm câu lệnh để: Khai báo tên chương trình; Khai báo thư viện số khai báo khác

+ HS: Quan sát ví dụ GV đưa nhận biết phần khai báo

+ HS: Gồm câu lệnh mà máy tính cần thực

+ HS: Chú ý lắng nghe, nhận biết thực theo yêu cầu

4 Cấu trúc chung của chương trình

Cấu trúc chung chương trình gồm:

+ Phần khai báo:

- Khai báo tên chương trình

- Khai báo thư viện số khai báo khác

- Phần có khơng có phải đặt trước thân chương trình

+ Phần thân:

- Gồm câu lệnh mà máy tính cần thực

- Phần bắt buộc phải có

Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu ví dụ ngơn ngữ lập trình. + GV: Việc soạn thảo chương trình

được thực nào?

+ GV: Hướng dẫn HS việc dịch chương trình:

- Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương trình

- Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy chương trình

+ GV: Để dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào?

+ GV: Để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím nào?

+ GV: Làm mẫu thao tác cho HS quan sát thực theo

+ HS: Về giống với soạn thảo văn mà em học + HS: Thực thao tác máy rèn luyện kỹ thực + HS: Thực dịch tìm hiểu lỗi dịch

+ HS: Chạy chương trình xem kết

+ HS: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương trình

- Ấn phím để tiếp tục + HS: Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy chương trình

- Nhấn phím Enter để kết thúc việc chạy chương trình

+ HS: Chú ý quan sát thực theo hướng dẫn GV

5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình

- Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, ta có cửa sổ soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn với Word

- Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để dịch chương trình - Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy chương trình

4 Củng cố:

- Củng cố nội dung học 5 Dặn dò: (1’)

- Xem lại học Đọc trước tiếp theo. IV RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w