Loading Please wait . Complete. Launching slide show… Loading sound Loading presentation 0%25% 50%75%100% Loading template Done Done Done Checking system 1%2%4%6%10%15%21%27%32%40%43%47%54%61%69%73%80%86%93%100% Done Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần: – Thuộc, hiểu khái niệm trung điểm – Biết nhận dạng trung điểm – Biết vẽ trung điểm – Giải được các bài tập trong sách giáo khoa, bài tập thêm Tổng quan bài học 1. Khái niệm cần ôn lại Điểm nằm giữa 2 điểm Đoạn thẳng Điểm cách đều 2 điểmng điểm của 1 đoạn thẳng' title='trung điểm của 1 đoạn thẳng'>Điểm nằm giữa 2 điểm Đoạn thẳng Điểm cách đều 2 điểm 1lt='cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng' title='cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng'>Điểm nằm giữa 2 điểm Đoạn thẳng Điểm cách đều 2 điểm _blank' alt='cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng' title='cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng'>Điểm nằm giữa 2 điểm Đoạn thẳng Điểm cách đều 2 điểm nk' alt='định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng' title='định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng'>Điểm nằm giữa 2 điểm Đoạn thẳng Điểm cách đều 2 điểm 1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ 3. Bài tập áp dụng Khái niệm Điểm C được gọi là điểm nằm giữa A và B khi và chỉ khi • A, B, C cùng thuộc một đường thẳng • A và B nằm khác phía đối với C A C B A, B, C không thẳng hàng nên không có điểm nào nằm giữa điểm nào. C không nằm giữa A và B vì A, B nằm cùng phía đối với C. C nằm giữa A và B Khái niệm Đoạn thẳng AB được định nghĩa là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa chúng A B Không phải đoạn thẳng ABĐoạn thẳng AB A, B gọi là 2 mút (đầu) của đoạn thẳng AB. Điểm C được gọi là cách đều A, B khi và chỉ khi AC = BC Khái niệm A C B 2cm 4cm AC ≠ BC ⇒ C không cách đều A và B. 4cm AC = BC ⇒ C cách đều A và B. Chúng ta bắt đầu bài họcCho đoạn thẳng AB như hình vẽ. A B Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB M AM = 1cm; BM = 3cm 1cm 3cm Hãy điền vào bảng sau (thời gian suy nghĩ: 5 giây) Đúng Sai M nằm giữa A và B M cách đều A, B 5 4 3210 Chúng ta lại có một đoạn thẳng AB và điểm M như hình vẽ A B M MA = MB = 2cm 2 c m 2 c m Ta có bảng sau Đúng Sai M nằm giữa A và B M cách đều A, B [...]... tính Ta để vẽrằng ba M mang hai Hình ý thứ điểm Tachất đặc biệt đi vào nội dung chính của bài học hôm nay Sai TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm: •Nằm giữa A, B •Cách đều A, B Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB A M B M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB CÁCH VẼ 2a cm A M a cm Trên tia AB, đoạn AB = 2a cm, Sau đây là cách vẽ thứ nhất:... kính sao là cách vẽ thứ hai: Hình2 Còn bây giờ cho chúng cắt nhau tại học Ta được M là trung điểm đoạn AB điểm P, Q phân biệt CÁCH VẼ A M B Cách 3: Thủ công: gấp giấy sao cho A ≡ B Mở ra ta được 1 đường thẳng cắt AB tại trung điểm BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 Cho đoạn thẳng AB dài 20cm M là trung điểm của đoạn AB N là trung điểm của đoạn AM BN = ? Hãy click vào câu trả lời em cho là đúng: a 5cm b 10cm c... N M B 10cm 20cm Ta có: Đoạn thẳng AB dài 20cm M là trung điểm AB nên AM = BM = AB/2 = 20/2 = 10cm N là trung điểm AM nên AN = NM = AM/2 = 10/2 = 5cm Vậy BN = AB – AN = 20 – 5 = 15cm Đáp án đúng là câu C BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 2 Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’ Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB bằng 2cm Hỏi O có là trung điểm đoạn thẳng AB không? Why? Bài 3 Gọi O là... B sao cho OB bằng 2cm Hỏi O có là trung điểm đoạn thẳng AB không? Why? Bài 3 Gọi O là giao điểm 2 đường thẳng xx’, yy’ Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điểm mỗi đoạn thẳng ấy Đây là bài toán dựng hình Các em tham khảo thêm một số bài tập SGK lớp 6 tập 1 trang 126 Copyright © 2006 All rights reserved Warning: This slide show is protected by copyright . xong bài này học sinh cần: – Thuộc, hiểu khái niệm trung điểm – Biết nhận dạng trung điểm – Biết vẽ trung điểm – Giải được các bài tập trong sách giáo. bài học hôm nay a cm 2a cm TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm: • Nằm giữa A, B • Cách đều A, B Trung điểm của đoạn thẳng AB